ĐẠì ỦỆNenjo
TMpterỉ
1402
BỘ Y TẾ
([CQI ảxlvnuge~
ỉ) P1112DUY1ĨTNN
1
|
I
im iủnrhtu: đẩ...…' ....fẫ ...ẽễÉlẩĩ
er: 971074
56 x 20 x 94an PM 1369, Scheme l, díe cut 28/2
31 mber: 46130283
e: 1402
ntone 541C, Pm… _.
wllllllllll `
[.
_\
/
|
BIODROXIL SOOMG 12HGC VN
me M…… l.—…v 'JCJ. Pontone 191C
Bicdroxil® 500 mg
Cefudroxii 500 mg
Mẻl viện nang dI'IB 626 mg oeladmnil monohydrd mm duong vhơ 500 mg cetaửcnl
Chi đunh. cách dủng. chỏng nnì dlnh vi cic thũng !… khúc;
Xin Gọn tò hưởng dân sử dụng kèm thue
Bia nu`m duòi 30°C, Ir'mh im vá inh sing.
Tlủ dluh. Nhi lit uuẤt
Sô lb SX. NSX. HD xem ”Lư. 'Mlq' "Exp' uũn bao hi
aẻ x: tìm tIy ti om
Đoc kỷ hưởng dit lữ dong uưởc khi dùng
SDKJ Ren. No. /
DNNK'
Xuẩt xứ Áo
Sin xuất bởi.
Slndo: GmbH
Blochemiutruse …
6250 Kundl. Ausln`n
.
r—m
: -dxg
61W
Rx Thua: náu theo dơn
Biodroxil® 500 mg
Cefodroxil 500 mg
Vlèn nang cứng
Hộp 1 ví x 12 viên nang
&. SANDOZ
c Novurlis compuny
zoomv
6… 00; ouxmpom
AMzum nụnmN n
²4/11
/
\
\
ensìon: 1 10 x 70
ors: Pcn'rone 541C, Ponione "»”“J’oưr Grcw SC, Ponione 191C
Rx Thuóc bún 1th đơn
Bo d o l® 5 m Thua”: dùng cho bỌnh víộn
Cafedrcuil 500 mg g
Họp 100 vi n 10 viln nung
Rx Thuốc bdn thu đcn
Biodroxil® 500 m
cofudrađl 500 mg g
Hẹp 100 v1 : 10 viủn nung
Vlđn nung :ửng Tiêu chuẩn. Nha xin …
ma vlin ndng thù: 525 mg eelodtodl sa ia sx. NSX, HD xem 1of. 'W. ”Exp' Irìn bun hi
menohydmtc lmg … vd 500 mg cdndrmll luũ nh An 1
Bảo quđn M 30'C. trdnh ủn vù dnh lúng Nhỏ tđn xuđ: Snndoz GmbH
Iiochlmiullrull 10
ó150 Kundl, Mnnn
ĐỂ XA TẮM TAY TRẺ EM
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẤN sứ DỤNG
mưdc KHI DÙNG
SĐK/Rog. No.:
ẵ .Ể ;6
Ẹ SANDOZ
o NovurIỉx compnny
mnes. to ccicdrơxil 500…
mun. to 40 kg với chức
nãng thận binh thường
Trẻ em < 40 kg và có chức
nãng thận bình thường
Viêm họng và viêm amiđan
nùng liều moo Img x 1
lân/ngảy trong it nhât 10 ngảy
30 mg/kg/ngảy dùng liều 1
lần/ngảy trong ít nhât 10
ngây
Viêm phế quặn phổi, viêm
phổi do vi khuân
1000 mg x 2 1ầnl ngảy
30-50 mg/kg/ngảy chia thảnh
2 lânl ngảy
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
không biến chứng
1000 mg x 2 lần/ ngảy
30:50 mg/kg/ngảy chia thảnh
2 lân/ ngảy
Nhiễm khuân da và mô mêm
1000 mg x 2 lần/ ngảy
30-\50 mg/kg/ngảy chia thảnh
2 lân/ ngảy
[ẶSL
Đối với một số trẻ em có thể đem lại hiệu quả khi tăng liều lên tới 100 mg/kg/ngảy
Khuyến cáo trẻ cm dùng dạng bảo chế và hảm lượng khác phù hợp hơn (đặc biệt trẻ em < 6
tuổi).
Đối với một số người lớn, có thể cần phải tăng liều cao hơn tùy vảo mức độ nặng cùa bệnh.
Đối với nhiễm khuẩn đường tìết niệu mạn tính, có thể cần một điền trị kéo dải và tích cực cùng
với việc tiêp tục kiêm tra dộ nhạy cảm cùa vi khuân đôi với thuôc và theo dõi diên biên lâm
sang.
Có sẵn những chế phấm dùng đường uống cho trẻ em < 40 kg có chức năng thận bình thường.
Liều lượng ở bệnh nhân suy thận:
Nên điều chinh liều theo độ thanh thải creatinin để ngăn ngừa sự tích lũy cefadroxìl. Với bệnh
nhân có độ thanh thải creatinin S 50 ml/phủt thì nên giảm liều theo hướng dẫn sau cho người
lớn:
Độ thanh thải Creatinìn huyết Líều khởi đằu Liều tiếp theo Khoảng cảch
creatinin thanh liều
(ml/phút/l ,73m2) (mg/l OOml)
50 — 25 1,4 — 2,5 1000 mg 500 mg — 1000 mg Mỗi 12 giờ
10 — 25 2,5 — 5,6 1000 mg 500 mg— 1000 mg Mỗi 24 gìờ
10 - 0 > 5,6 1000 mg 500 mg— 1000 mg Mỗi 36 gỉờ
Trẻ em (< 40 kg) bị suy giảm chức năng thận
Không dùng ccfadroxil cho trẻ em bị suy giảm chức nặng thận hoặc cần phải lọc mảu.
Liều lượng thuốc ở bệnh nhân lọc mảu:
Sự lọc mảu sẽ lảm giảm 63% khi dùng 1000 mg cephalosporin sau 6-8 giờ. Thời gian bản thải
của cephalosporin là khoảng 3 giờ trong quá trình lọc mảu.
Bệnh nhân đang lọc mảu nên dùng thêm 1 liều sooưooo mg vảo cuối đọt lọc máu. /
Liều lượng cho bệnh nhân bị suy gan
Không cần điều chỉnh liều.
Người già
Vì cefadroxíl được thải trừ qua thận, nên điều chinh liều lượng theo chức năng thận nếu cần.
Cảch dùng
Sinh khả dụng của thuốc không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Vì vậy, cefadroxil có thể uống vảo
bữa ăn hoặc uông vảo lúc đói. Nên uống thuốc vảo bữa an nếu bị rối loạn tiêu hóa.
Uống cả viên (không nhai) với nhiều nước.
Thời gian điều trị
Sau khi các triệu chưng lâm sảng cắp đã thuyên giảm, hoặc đã khẳng định hết vì khuấn nên tìếp
tục dùng thuốc trong 2— 3 ngảy nũa. Cảo truờng hợp nhiễm khuấn do Slreptococcus pyogenes thì
cần đỉều trị trong 10 ngảy.
Chống chỉ định
- Mẫn cảm với ccfadroxil, bất kỳ kháng sinh nảo thuộc nhóm cephalosporìn hoặc bẳt cú thảnh
phần nảo của thuốc.
- Những bệnh nhân có tiền sử dị ứng nặng với penicillin, hoặc cảc kháng sinh nhóm beta-lactam
khác.
Những lưu ý đặc biệt và cảnh báo khi sử dụng thuốc
Ccfadroxil không đi qua dịch não tủy vả không được chỉ định để điều trị viêm mảng năo.
Penícillỉn 1ả thuốc được lụa chọn đầu tiên đế đìều trị nhiễm `khuẩn do Streptoqoccụs
pyogenes và phòng ngừa sôt thâp khớp. Chưa đủ những dữ iiệu vê dùng cefadroxil đê điêu
trị dự phòng.
Nên thận trỌng ở những bệnh nhân đã có tiền sử bị dị ửng nặng hoặc hen suyễn
Những bệnh nhân có tiền sử dị úng nhẹ với penicillin hoặc kháng sinh beta- lactam khảo
không thuộc nhóm cephalospoứn, nên thận trọng khi sử dụng cefadroxil vì có thể gây dị
úng chéo.
Suy giảm chủ’c nãng thận:
Nến thận trọng với bệnh nhân bị suy giảm chức nảng thận và điều chỉnh iiều theo mức dộ
suy thận.
Trẻ sinh non và trẻ sơ sinh:
Cefadroxil cần được sử dụng thận trọng ở trẻ sỉnh non và trẻ sơ sinh. Không khuyến cảo
dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ có trọng lượng cơ thê < 6 kg.
Có tiền sử rối loạn tiêu hóa:
Phải dùng cefadroxil một cách thận trọng cho bệnh nhân đã từng bị rồi loạn tiêu hóa, đặc
biệt 1ả viêm …ột kêt
Sụ xuất hiện của tiêu chảy có thề [ảm giảm hấp thu của cảc loại dược phẳm khác và do đó
dẫn đến sụ giảm hiệu quả cùa thuốc
Phán ửng dị ứng;
1r0ng truờng hợp xảy ra phản ủng dị ủng (mảy đay, phảt ban, ngủa, hạ huyết ảp và tăng
nhịp tim, khó thớ, suy hô hấp.. .) nên ngưng thuốc ngay và ảp dụng các biện pháp điều trị
thích hợp.
Dùng lâu dãi:
Khuyến cáo kiếm tra công thức mẽ… và thuờng xuyên kiếm tra chúc năng gan và thận đặc
biệt lả khi dùng lâu dải. Có thể xảy ra nhiễm vi sinh thú phảt khi dùng lâu dải.
Nếu bị tiêu chảy nặng và kéo dâi:
Nên nghĩ đến khả năng bị viêm ruột kết mảng giả. Nếu xây ra truờng hợp nây, phải ngùng
thuốc ngay vả ảp dụr1g biện phảp điều trị thích hợp (như uông vancomycin 250 mg x 4 lần/
ngảy). Chống chỉ định vởi các thuốc ức chế như dộng ruột.
Với trường hợp nhiễm khuẩn nặng đe dọa tính mạng hoặc cảc nhiễm khuấn cẩn dùng liều
cao hơn, hoặc cân dùng thuốc nhỉều lần trong ngảy, cảc cephalosporin đuờng tiêm truyền có
thể đem lại hiệu quả cao hơn.
Thử nghiệm Coombs có thế cho kết quả dương tính tạm thời trong hoặc sau khi điều trị với
cefadroxil. Điêu nảy cũng có thê xảy ra ở trẻ sơ sinh có mẹ dùng cephalosporin trước khi
sỉnh.
Frong thời gian diều trị với cefadroxil, nên xét nghiệm dường niệu bằng phương phảp men
(ví dụ xét nghiệm dùng giấy thủ) vì ca'c xét nghiệm dùng phuơng pháp khử có thế cho ra kết
quả cao.
Tương tác với các thuốc khác, các dạng tương tảc khảc
Các kể! họp bị chống chỉ định
Không nên kết hợp cefadroxil với cảc khảng sinh kìm khuẩn (như tetracylin, crythromycin, cảc
sulphonamid hay chloramphenicol) vì có thế xảy ra tác dụng đôi khảng
Phải trảnh kết hợp ccfadroxĩl với các thuốc kháng sinh aminoglycosid polymycin B colistìn
hay lợi tỉếu quai liều cao vì có thề 1ảm tăng độc tính trên độc thận.
Các kết hợp không được khuyến cáo
Khi sử dụng lâu dải cảcthuốc chống đông máu hoặc các thuốc ức chế kết tập tiều cầu cần theo
dõi chặt chẽ cảc thông sô đông mảu đê trảnh cảc biên chứng chảy mảu.
Cảc kết họp cẩn thận trọng
- Dùng đồng thời với probcnecid có thế 1ảm tăng và kéo dải nồng độ cefadroxỉl huyết thanh và
mật.
- Thuốc lợi tìếu có thế lảm giảm nồng độ cefadroxil trong máu.
- Ccfadroxil có thể lảm giảm hiệu quả cùa các thuốc tránh thai đường uống.
- Cefadroxil gắn với cholestyramin, đỉều nảy có thế liên quan tới sự giảm sỉnh khả dụng cùa
ccfadroxil.
Phụ nữ có thai và cho con bú
Mặc dù cảc thứ nghỉệm trẻn động vật vả kinh nghiệm lâm sảng cho thẩy thuốc không gây quải
thai, vẫn chưa chứng tỏ được dộ an toản khi sử dụng thuốc trong quá trình mang thai.
Cefadroxil bải tiểt vảo sữa mẹ với nồng độ thẳp, có thể gây mẫn cảm, tiêu chảy hoặc nhiễm
nâm niêm mạc ở trẻ sơ sinh.
Vì vậy chỉ nên dùng cefadroxil trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú khi thực sự cần thiết.
Tác động của thuốc khi lái xe và vận hảnh máy móc
Ccfadroxil có thể gây dau đầu, chóng mặt, lo âu, khó ngủ vả mệt mòỉ; điều nảy có thể ảnh
hưởng tới khả năng lái xe vả vận hảnh máy móc.
Tảc dụng không mong muốn
Cảo tảc dụng phụ được phân loại theo tần suất xảy ra, bằng cảch sử dụng quy ước sau đây:
rất phổ biến (> 1110), thường gặp (> 11100 đến <1/10),1t gặp (> 1/1000 đến If 10000 đến <1/1000), rất hiếm (<1/ 10000), chưa biết (không thể ước tinh được tần suất xảy
ra từ các dữ liệu hiện có).
Tác dụng phụ xảy ra trong khoảng 6% đến 7% * bệnh nhân điều trị.
Nhiễm khuẩn và ký sinh trùng
Ỉl gặp: cảc triệu chứng lâm sảng do sự phảt triển của vi sỉth vật cơ hội (nấm) nhu nhiễm
candida âm đạo hay miệng.
Mảu và hệ bạch huyết
Hiếm gặp: tăng bạch cầu ưa eosin, giảm tiếu cầu, giảm hồng cầu, giảm bạch cầu trung tính và
mất bạch câu hạt; các trường hợp hìếm gặp nảy xảy ra khi dùng lâu dâi
Rất hiếm: các trường hợp cá biệt có gây thiếu mảu tan huyết liến quan tới mìễn dịch.
Hệ miễn dịch
Hiếm gặp: cảc phản ứng gỉống bệnh huyết thanh.
Rất hiếm: phản ứng dị ứng tức thì (sốc phản vệ)
Hệ thẩn kinh trung ương
Rất hiểm: đau đầu, chóng mặt, khó ngủ, 10 âu.
Hệ tiêu hóa
Thường gặp: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, khó tiêu, đau bụng, viêm lưỡi.
Rất hiếm: viêm ruột kết mảng giả
Gan-mật
Hiếm gặp: suy giảm chức năng gan và ứ mật.
Tăng nhẹ transaminase huyết thanh (AST, ALT) vả phOSphatase kiềm.
Da và mô dưới da
Thường gặp: mảy đay, phảt ban, ngoại ban, ngứa.
Hiểm gặp: phù mạch thằn kinh.
Rất hiếm: hội chứng Steven-Johnson và hồng ban đa dạng.
Khớp, mô liên kểt và xương
Hiếm gặp: dau khớp
Thận và đường tỉết niệu
Hiếm gặp: viêm thận kẽ.
Phản ứng tại chỗ và toản thân
Hiếm gặp: sốt do thuốc
Rất hiếm: mệt mói.
Các xét nghiệm
Rất hiếm: thử nghiệm Coomb trực tiếp hoặc giản tiếp dương tính.
Thông báo cho bác sĩ những tảc đụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Quá liều
Hiện chưa có ghi nhận trên lâm sảng về vấn đề nảy đối với ccfadroxil. Tuy nhiên, theo kinh
nghiệm thu được từ những trường hợp quá liền các cephalosporin khác, cảc triệu chứng sau đây
có thể xảy ra: buồn nôn, ảo giác, tăng phản xạ, cảc triệu chứng ngoại tháp, ý thức u ảm hoặc
ngay cả hôn mê và suy thận. Sơ cứu sau khi dùng liều độc: gây nôn lập tức hoặc rứa dạ dảy và
lọc máu nếu cần. Theo dõi và cân bằng nước — điện giải, theo dõi chức năng thận.
Các đặc tính dược lực học
Mã ATC: .101 DBOS
Nhóm tảo dụng dược lý: các khảng sinh betalactam khảo, cephalosmxin thế hệ [
Cefadroxil là một cephalosporin dường uống có tảc dụng ức chế sự tổng hợp thảnh tế bảo vi
khuẩn đang trong giai đoạn phân chia bằng cảch gắn với một hoặc hơn protein gắn penicillin
Kết quả là thảnh tế bảo không bền vững, không hoản chinh vè vi khuẩn bị phân hùy.
Cơ chế kháng
Cefadroxil có thế có hoạt tinh trên câc vi sinh vật tiết một số loại beta- lactamase, như TEM- 1, ở
mức dộ thấp đến trung bình. Tuy nhiên, thuốc bị bất hoạt bới các beta- lactamase có khả năng
thùy phân cảc cephalosporin như nhiều beta-lactamase phố rộng và cảc ccphalosporinase nhiễm
sắc thể như các enzym Ioại AmpC. Cefadroxil không có hoạt tinh trên cảc loại vi khuần có đột
biến giảm ải lực găn cùa beta-lactam với protein găn penicillin. Khảng thuốc cũng có thế thông
qua khả năng không thấm cùa khảng sinh qua mâng tế bảo vi khuẩn hoặc do lbơm tống thuốc
của vi khuẩn. Trên cùng một vi sinh vật có thế có mặt nhiều cơ chế trong số bốn cơ chế để
khảng nảy.
ln vilro, cảc cephalosporin đường uống thế hệ 1 có hoạt tính kém hơn penicillin G và V trên cảc
chùng vi khuẩn Gram (+) và có hoạt tính kém hơn so với aminopenicillin trên H ínfiuenzae.
Nồng độ ngưỡng (breakpoints)
Cảo khuyến cáo về điếm gẫy dưới đây của cefadroxil được xác định dựa vâo tải liệu của Ủy ban
đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh châu Âu (EUCAST) (Bảng điếm gẫy để biện giải giá trị
MIC vả đuờng kính vòng vô khuấn, phiên bản 3.1, có giá trị từ ngảy 1 1-0-2 2013):
Cefadroxil
(Bảng điểm gẫy lâm sâng Giá trị điểm gẫy MIC
theo EUCAST)
Nhạy cảm S 5 Đề khâng R >
Enterobacterìaceae (chi bao gồm cảc
chùng phân lập từ nhiễm trùng tiểt 16 16
niệu không có bíên chứng)
Staphylococcus spp. Ghi chúI Ghi chủl
Streptococcus nhóm A, B, C và G Ghi chú ² Ghi chú ²
Điếm gẫy không đặc hiệu cho loải [E IE
G_hì chủ: Độ nhạy cảm của tụ cầu với cephalosporin được ngoại suy từ độ nhạy cảm của
cefoxitin, ngoại trừ ceftazidim, cefixim vả ceftibutcn, lả cảc khảng sinh không có điểm gẫy và
không nên sử dụng trong điều trị nhiễm tụ cầu. Một số chùng tụ câu vảng kháng methỉciliin còn
nhạy cảm với ceftarolin.
Ghi chủ²z Độ nhạy cảm với beta-lactam của liên cầu nhóm A, B, C và G được ngoại suy từ độ
nhạy cảm với pcnicillin.
IE: chi ra rằng chưa có đủ bằng chứng về chủng vi sinh vật nảo có thể là đích tác dụng tốt cùa
thuốc. Giá trị MIC có kèm theo nhận xét nhưng không thể phân loại được theo mức độ phân
ioạì S, 1 hoặc R.
Độ nhạy cảm
Tần suất khảng thuốc có thể thay đổi theo vùng và theo thời gian đối với cảc vi khuẩn được lưa
chọn, vì vậy thông tin về mức độ kháng thuốc tại địa phương là cần thiết, đặc biệt trong điều trị
nhiễm khuẩn nặng Trong trường hợp cần thiết, khi dịch tễ kháng thuốc tại địa phương cho thấy
khả năng sử dụn kháng sinh nảy trong điếu trị một số nhiễm trùng là chưa chắc chẳn, nên tham
khảo ý kiến tu van chuyên môn.
Chủng vi khuẩn
Cảc chủng nhaỵ câm thông thường
Vi khuẩn hieu khí Gram (+)
Streptococci nhóm B, C vả G
Streptococcus pyogenes *
Vi khuẩn hiếu khí Gram (-)
Moraerla catarrhalis *
Các chủng vi khuẫ_n có thế có vắn đề về kháng thgốc m_ắc nhải
Vi khuẩn hiếu khí Gram (+;
Staphylococcus aureus (nhạy cảm với methỉcillin) *
Staphylococcus epídermidis
Streptococcus pneumoniae *
Vi khuẩn hiếu khí Gram <…)
Citrobacter díversus S
Escherichia coli * 5
Haemophilus injluenzae
Klebsiella pneumoniae s
Klebsiella oxytocas
Proteus mirabilis * 1
$
\\
Cảc chủng vi khuẩn khảng thuốc di truỵền
Vi khuân hiêu khí Gram (+)
Enterococcus spp.
Staphylococcus aureus (kháng methỉcillin)
Staphylococcus epidermidis (khảng methỉcillin)
Streptococcus pneumom'ae (khảng penicillìn)
Vi khuấn hiếu khí Gram (~)
Acinetobacter spp.
C itrobacter fteundii
Enterobacter spp.
Morganella morgam'i
Proteus vulgaris
Provỉdencia rettgeri
Providencia stuartii
Pseudomonas aeruginosa
Serratía marcescens
Các chũng vi khuẩn khảc
Chlamydia spp
Mykoplasma spp
Legz'onella spp
* Hiệu quả lâm sảng đã được chứng minh trên các chứng vi khuấn phân lập nhạy cảm trong cảc
chỉ định lâm sảng đã được phê duyệt
s Các chùng vi khuẩn có độ nhạy cảm trung gian trong tự nhỉên
Cảc đặc tính dược động học
Hấp thu
Sau khi uống, cefadroxil được hấp thu hoản toân. Dùng thuốc đồng thời với thức ăn không lảm
ảnh hướng đến mức độ hẳp thu của thuốc (AUC).
Phân bố
Sau khi uống liều 500 mg (1000 mg), nồng độ đinh cùa thuốc trong huyết tương đạt khoảng 16
(30) ụg/ml sau 1-1,3 giờ. Khoảng 18%-20% cefadroxil gắn với protein huyết tương. Cảo
cephalosporin không qua được hảng rảo mảu não và không nên sử dụng để điều trị viêm mảng
não.
Chuyến hóa
Cefadroxil không bị chuyến hóa.
Thải trừ
Cefadroxil thải trừ chậm hơn so với các cephalosporin đường uống (thời gian bán thải: khoảng
1,4 đến 2, 6 giờ), do đó khoảng cách giữa cảc liều có thể kéo dải 12- 24 giờ. 90% thuốc bị thải
trừ dưới dạng nguyên vẹn qua thận trong vòng 24 giờ. Có thể loại bỏ cefadroxil ra khỏi cơ thể
bằng lọc mảu
Đặc tính của thuốc trẻn bệnh nhân có độ thanh thải creatim'n giảm, dấu hiệu của suy gỉảm
chức nãng thận
Thuốc thải trừ chậm, do đó cần kéo dải khoảng cách giữa cảc liều.
Hạn dùng: 36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
Điều kiện bảo quản: Bảo quản dưới 30°C, tránh ẩm và ánh sáng.
Nhà sản xuất:
Sandoz GmbH
Biochemiestrasse 10, 6250 Kundl, Áo
Tờ hướng dẫn sử dụng nảy được cập nhật ngảy dd/mm/yyyy
(CDS v02_09_2013)
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng