Lamostad 100

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Số đăng ký:
Nhóm dược lý: Thuốc gây tê, mê
Thành phần: Lamotrigin 100 mg
Dạng bào chế:
Quy cách đóng gói:
Hạn sử dụng:
Công ty sản xuất:
Công ty đăng ký:
Tham vấn y khoa: Dr. Le Khac Hieu
Biên tập viên: Thu Huyen
Biểu đồ giá thuốc
Chỉ định:
Động kinh ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Động kinh cục bộ đơn thuần. Động kinh cục bộ phức tạp. Động kinh co cứng
- co giật toàn thể thứ phát. Động kinh co cứng
- co giật toàn thể nguyên phát.

Chống chỉ định:
Quá mẫn với lamotrigin hoặc với bất kỳ thành phần nào trong công thức

Tương tác thuốc:


Tác dụng ngoại y (phụ):
Phát ban, thường ở dạng ban sần, hay gặp trong vòng 8 tuần khởi đầu điều trị và hồi phục khi ngưng dùng lamotrigin. Hiếm gặp phát ban da nặng đe doạ tính mạng bao gồm hội chứng Stevens-Johnson và hoại tử biểu bì nhiễm độc (hội chứng Lyell). Mặc dù phần lớn hồi phục khi ngưng thuốc nhưng một số bệnh nhân để lại vết sẹo không hồi phục và hiếm có trường hợp tử vong liên đới. Các phản ứng phụ được báo cáo trong quá trình đơn trị với lamotrigin gồm nhức đầu, mệt mỏi, phát ban, buồn nôn, chóng mặt, tình trạng ngủ lơ mơ và mất ngủ. Các tác dụng phụ khác gồm chứng nhìn đôi, mờ mắt, viêm màng kết, rối loạn tiêu hóa (gồm nôn và tiêu chảy), dễ kích động/hung hăng, run, lo âu, nhầm lẫn và ảo giác. Phản ứng giống lupus rất hiếm gặp đã được báo cáo. Đã có báo cáo về những bất thường huyết học có hoặc không liên quan đến hội chứng quá mẫn. Những bất thường này gồm giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu, thiếu máu, giảm tiểu cầu, giảm toàn thể huyết cầu, rất hiếm gặp thiếu máu bất sản và mất bạch cầu hạt. Các rối loạn vận động như tật giật cơ tự phát, đi không vững, mất điều hoà, rung giật nhãn cầu và run cũng được báo cáo. Đã có báo cáo rằng lamotrigin có thể làm trầm trọng hơn các triệu chứng liệt rung parkinson ở bệnh nhân bị bệnh parkinson trước đây và những báo cáo riêng biệt về ảnh hưởng ngoại tháp và chứng múa giật múa vờn ở bệnh nhân đang trong tình trạng này. Rất hiếm gặp sự gia tăng tần suất động kinh.

Chú ý đề phòng:
Liều trong liệu pháp đơn trị: Tuần 1 + 2: 25 mg x 1 lần/ngày Tuần 3 + 4: 50 mg x 1 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 50-100 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 100 – 200 mg x 1 lần/ngày hoặc chia 2 lần/ngày. Một số bệnh nhân đòi hỏi liều lamotrigin 500 mg/ngày mới đạt được đáp ứng mong muốn. Liều trong liệu pháp hỗ trợ: Ở bệnh nhân đang dùng valproat có hoặc không có dùng bất kỳ thuốc chống động kinh nào khác: Tuần 1 + 2: 25 mg dùng cách ngày. Tuần 3 + 4: 25 mg x 1 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 25-50 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 100 – 200 mg x 1 lần/ngày hoặc chia 2 lần/ngày. Ở bệnh nhân đang dùng đồng thời các thuốc chống động kinh hoặc các thuốc cảm ứng sự glucuronid hóa lamotrigin có hoặc không có dùng các thuốc chống động kinh khác (trừ valproat): Tuần 1 + 2: 50 mg x 1 lần/ngày. Tuần 3 + 4: 100 mg chia 2 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 100 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 200 – 400 mg chia 2 lần/ngày. Một số bệnh nhân đòi hỏi liều lamotrigin 700 mg/ngày mới đạt được đáp ứng mong muốn. Ở bệnh nhân đang dùng oxcarbazepin không dùng với bất kỳ thuốc cảm ứng hoặc thuốc ức chế sự glucuronid hóa lamotrigin khác: Tuần 1 + 2: 25 mg x 1 lần/ngày. Tuần 3 + 4: 50 mg x 1 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 50-100 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 100 – 200 mg x 1 lần/ngày hoặc chia 2 lần/ngày. Suy gan: Liều khởi đầu, liều tăng dần và liều duy trì thường giảm khoảng 50% ở bệnh nhân suy gan vừa và 75% ở bệnh nhân suy gan nặng. Nên điều chỉnh liều tăng dần và liều duy trì theo đáp ứng lâm sàng.

Liều lượng:
Liều trong liệu pháp đơn trị: Tuần 1 + 2: 25 mg x 1 lần/ngày Tuần 3 + 4: 50 mg x 1 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 50-100 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 100 – 200 mg x 1 lần/ngày hoặc chia 2 lần/ngày. Một số bệnh nhân đòi hỏi liều lamotrigin 500 mg/ngày mới đạt được đáp ứng mong muốn. Liều trong liệu pháp hỗ trợ: Ở bệnh nhân đang dùng valproat có hoặc không có dùng bất kỳ thuốc chống động kinh nào khác: Tuần 1 + 2: 25 mg dùng cách ngày. Tuần 3 + 4: 25 mg x 1 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 25-50 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 100 – 200 mg x 1 lần/ngày hoặc chia 2 lần/ngày. Ở bệnh nhân đang dùng đồng thời các thuốc chống động kinh hoặc các thuốc cảm ứng sự glucuronid hóa lamotrigin có hoặc không có dùng các thuốc chống động kinh khác (trừ valproat): Tuần 1 + 2: 50 mg x 1 lần/ngày. Tuần 3 + 4: 100 mg chia 2 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 100 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 200 – 400 mg chia 2 lần/ngày. Một số bệnh nhân đòi hỏi liều lamotrigin 700 mg/ngày mới đạt được đáp ứng mong muốn. Ở bệnh nhân đang dùng oxcarbazepin không dùng với bất kỳ thuốc cảm ứng hoặc thuốc ức chế sự glucuronid hóa lamotrigin khác: Tuần 1 + 2: 25 mg x 1 lần/ngày. Tuần 3 + 4: 50 mg x 1 lần/ngày. Sau đó, liều nên được tăng đến tối đa 50-100 mg mỗi 1-2 tuần đến khi đạt được đáp ứng tối ưu. Liều duy trì thường dùng: 100 – 200 mg x 1 lần/ngày hoặc chia 2 lần/ngày. Suy gan: Liều khởi đầu, liều tăng dần và liều duy trì thường giảm khoảng 50% ở bệnh nhân suy gan vừa và 75% ở bệnh nhân suy gan nặng. Nên điều chỉnh liều tăng dần và liều duy trì theo đáp ứng lâm sàng.

Bảo quản:






+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Danh sách bình luận


Tham gia bình luận

Đánh giá:
Lamostad 100 Lamostad 100Product description: Lamostad 100 : Động kinh ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Động kinh cục bộ đơn thuần. Động kinh cục bộ phức tạp. Động kinh co cứng - co giật toàn thể thứ phát. Động kinh co cứng - co giật toàn thể nguyên phát.GT GT92793


Lamostad 100


Dong kinh o nguoi lon va tre em tren 12 tuoi: Dong kinh cuc bo don thuan. Dong kinh cuc bo phuc tap. Dong kinh co cung - co giat toan the thu phat. Dong kinh co cung - co giat toan the nguyen phat.
RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212