Chỉ định:
1. Dùng điều trị các trường hợp nhiễm trùng nhẹ, trung bình, nặng gây ra bởi các chủng vi trùng nhạy cảm với Ampicillin Nhiễm trùng đường hô hấp:
- Các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp trên và tai mũi họng (ví dụ viêm xoang, viêm tai giữa)
- Các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Như viêm phế quản cấp và mạn tính, viêm phổi, ho gà. (Trong giai đoạn ủ bệnh hoặc giai đoạn khởi phát) Nhiễm trùng da và mô mềm Nhiễm trùng đường niệu dục Viêm thận – bể thận cấp và mạn tính, viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tiền liệt tuyến…..
- Lậu
- Nhiễm trùng cơ quan sinh dục nữ và cung tiểu khung ví dụ sốt sau phá thai, viêm phần phụ, viêm vòi trứng, viêm nội mạc tử cung, viêm chu cung, viêm phúc mạc chậu, sốt hậu sản…. Nhiễm trùng đường tiêu hóa
- Tiêu chảy do vi trùng, bệnh nhiễm salmonella, bệnh nhiễm shigella, sốt thương hàn, phó thương hàn.
- Nhiễm trùng đường mật (viêm tiểu mật quản, viêm mật quản, viêm túi mật) Bệnh nhiễm Leptospira Bệnh Listeriola cấp tính hoặc tiềm ẩn. 2. Servicillin uống cũng được sử dụng theo sau một đợt điều trị bằng đường tiêm chích với Standacillin
- Viêm nội tâm mạc (ví dụ do enterococci), phối hợp với một kháng sinh nhóm aminoglycoside.
- Viêm màng não do vi trùng
- Nhiễm trùng đường huyết do các tác nhân gây bệnh nhạy cảm Ampicillin
- Ampicillin được sử dụng rất thành công trong điều trị các trường hợp u hạt ở bẹn và bệnh nhiễm leptospira. 3. Kháng sinh dự phòng Ở nhóm bệnh nhân nguy cơ viêm nội tâm mạc và phải chịu phẫu thuật đường tiêu hóa hay niệu dục. Servicillin sử dụng với mục đích phòng ngừa bằng cách sử dụng đơn thuần hay phối hợp với aminoglycoside. Bệnh nhân có bệnh não gan, Servicillin rất hiệu quả trong việc làm giảm nồng độ amoniac trong đường tiêu hóa.
Chống chỉ định:
Mẫn cảm đã biết hoặc nghi ngờ với kháng sinh nhóm penicillin. Cần chú ý khả năng xảy ra dị ứng chéo ở bệnh nhân mẫn cảm với kháng sinh nhóm cephalosporin. Không nên dùng Ampicillin ở bệnh nhân tăng bạch cầu đa nhân nhiễm khuẩn, nhiễm virut cự bào hoặc bệnh bạch cầu dòng lympho vì phản ứng ở da xảy ra thường xuyên hơn. Ampicillin không nên được chỉ định cho những bệnh nhân có những rối loạn nghiêm trọng về tiêu hóa như tiêu chảy kéo dài hoặc nôn mửa do có thể ảnh hưởng đến việc hấp thu thuốc. Ở các trường hợp nhiễm trùng nặng (viêm màng não, viêm khớp, nhiễm trùng huyết, viêm màng ngoài tim) phải dử dụng đường tiêm truyền. Cần đặc biệt thận trọng ở bệnh nhân mắc bệnh dị ứng, hen phế quản hoặc mắc bệnh do nấm.
Tương tác thuốc:
Tác dụng ngoại y (phụ):
hanh niên và người lớn: (1-)2 – 4g/ ngày Trẻ em: (25-)50 – 100g/ ngày Nếu cần thiết có thể tăng liều lên 8g/ngày (200mg/kg/thể trọng) Tốt nhất thuốc nên chia làm 3-4 lần trong ngày Nên giữ nguyên liều ở bệnh nhân viêm màng não vì độ thâm nhập qua hàng rào máu não của thuốc bị giảm đi khi tình trạng nhiễm trùng ở màng não đã cải thiện.
Chú ý đề phòng:
hanh niên và người lớn: (1-)2 – 4g/ ngày Trẻ em: (25-)50 – 100g/ ngày Nếu cần thiết có thể tăng liều lên 8g/ngày (200mg/kg/thể trọng) Tốt nhất thuốc nên chia làm 3-4 lần trong ngày Nên giữ nguyên liều ở bệnh nhân viêm màng não vì độ thâm nhập qua hàng rào máu não của thuốc bị giảm đi khi tình trạng nhiễm trùng ở màng não đã cải thiện.
Liều lượng:
hanh niên và người lớn: (1-)2 – 4g/ ngày Trẻ em: (25-)50 – 100g/ ngày Nếu cần thiết có thể tăng liều lên 8g/ngày (200mg/kg/thể trọng) Tốt nhất thuốc nên chia làm 3-4 lần trong ngày Nên giữ nguyên liều ở bệnh nhân viêm màng não vì độ thâm nhập qua hàng rào máu não của thuốc bị giảm đi khi tình trạng nhiễm trùng ở màng não đã cải thiện.
Bảo quản:
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng