Chỉ định:
Thiếu máu ở người suy thận, kể cả ở người bệnh phải hay không phải chạy thận nhân tạo. Thiếu máu do các nguyên nhân khác như bị AIDS, viêm khớp dạng thấp. Trẻ đẻ non thiếu máu và thiếu máu do hóa trị liệu ung thư gây ra. Ðể giảm bớt truyền máu ở người bệnh bị phẫu thuật.
Chống chỉ định:
Tăng huyết áp không kiểm soát được. Quá mẫn với albumin hoặc sản phẩm từ tế bào động vật có vú.
Tương tác thuốc:
Tác dụng ngoại y (phụ):
Người bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim. Người bệnh tăng trương lực cơ mà không kiểm soát được chuột rút, có tiền sử động kinh, Người bệnh tăng tiểu cầu. Có bệnh về máu kể cả thiếu máu hồng cầu liềm, các hội chứng loạn sản tủy, tình trạng máu dễ đông. Dùng erythropoietin cho các vận động viên bị coi là dùng chất kích thích. Thiếu giám sát của thầy thuốc và không theo dõi tình trạng mất nước trong khi thi đấu đòi hỏi dai sức thì dễ xảy ra các hậu quả nghiêm trọng về sự thay đổi độ quánh của máu, có thể gây tử vong. Tác dụng của erythropoietin bị chậm hoặc giảm do nhiều nguyên nhân như: thiếu sắt, nhiễm khuẩn, viêm hay ung thư, bệnh về máu (thiếu máu thalassemi, thiếu máu kháng trị liệu, tủy xương loạn sản), thiếu acid folic hoặc thiếu vitamin B12, tan máu, nhiễm độc nhôm. Thời kỳ mang thai: Hình như erythropoietin nội sinh không qua nhau thai để tới thai. Không có bằng chứng nào cho thấy erythropoietin người tái tổ hợp có qua nhau thai và vào thai. Dùng erythropoietin nhân tạo đó không gây nguy hiểm gì cho thai nhi. Vì thiếu máu và cần thiết truyền máu nhiều lần cũng gây nguy cơ đáng kể cho mẹ và thai nhi, nên lợi ích dùng erythropoietin vẫn trội hơn nguy cơ được biết. Thời kỳ cho con bú: Erythropoietin không bài tiết vào sữa. Không có nguy cơ uống phải thuốc này qua đường sữa đối với trẻ đang bú mẹ.
Chú ý đề phòng:
Người bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim. Người bệnh tăng trương lực cơ mà không kiểm soát được chuột rút, có tiền sử động kinh, Người bệnh tăng tiểu cầu. Có bệnh về máu kể cả thiếu máu hồng cầu liềm, các hội chứng loạn sản tủy, tình trạng máu dễ đông. Dùng erythropoietin cho các vận động viên bị coi là dùng chất kích thích. Thiếu giám sát của thầy thuốc và không theo dõi tình trạng mất nước trong khi thi đấu đòi hỏi dai sức thì dễ xảy ra các hậu quả nghiêm trọng về sự thay đổi độ quánh của máu, có thể gây tử vong. Tác dụng của erythropoietin bị chậm hoặc giảm do nhiều nguyên nhân như: thiếu sắt, nhiễm khuẩn, viêm hay ung thư, bệnh về máu (thiếu máu thalassemi, thiếu máu kháng trị liệu, tủy xương loạn sản), thiếu acid folic hoặc thiếu vitamin B12, tan máu, nhiễm độc nhôm. Thời kỳ mang thai: Hình như erythropoietin nội sinh không qua nhau thai để tới thai. Không có bằng chứng nào cho thấy erythropoietin người tái tổ hợp có qua nhau thai và vào thai. Dùng erythropoietin nhân tạo đó không gây nguy hiểm gì cho thai nhi. Vì thiếu máu và cần thiết truyền máu nhiều lần cũng gây nguy cơ đáng kể cho mẹ và thai nhi, nên lợi ích dùng erythropoietin vẫn trội hơn nguy cơ được biết. Thời kỳ cho con bú: Erythropoietin không bài tiết vào sữa. Không có nguy cơ uống phải thuốc này qua đường sữa đối với trẻ đang bú mẹ.
Liều lượng:
Theo chỉ định của bác sỹ
Bảo quản:
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng