/ \
`
\\
\IA I`;
iÌ Ò ' -.*
4.
»
Ữ ẸÍHri `f`—
1hiv
xxxxx 1101
›WWunu :dxa
XX-XXXX-NA ĩ°N'Ổ°H
uoịsnịuị Jo;
uonmos Jo; JOpMOd
ĐW 009` IIOỊSIIWỊ Joị
BGIUO'IHDOSGAH
NDAWOONVA
Mu…ctueri. License Hoiđetĩ Vanoomycin hydrochloriđe, Rx Presưbtion Drug! 1 vial Rx Prosctiption DNg!
Xellla Phamaceuttcais ApS oorrespondlng 10 500 mg
Dalslandsgade 11 vanmmde' VANCOMYCIN VANCOMYCIN
Ềịgomgokpenhagens _ HYDROCHLORIDE HYDROCHLO
Jamctẵnpẵeẵgẹor for Infusion forinfusion
solution tot infusion. 500 MG 500 MG _
Pơuđer ior solution for P…ậerfor solution f°f
Do not store above 30°C. infusion |mỉusuon
" Reomstituted pơwdef store at Intravenous use “ ravenous use
NHAN PHỤ 2'c-a'c within24h. Reađtha paokageleaiiet ReadtổWbaiet
befone use " ` ²
Store in the original
package
Barcode Keopoutofthe teaoh and
sight of me children.
37 x 37 x 72
Đọc kỹ huớng dẫn sử dụng ừuớc khi dùng
Thuốc bán theo đơn
Tên thuốc: Vanoomycln hydrochloddo for lnan
Hoạt chất: Vanoomycin hydroclorid 538 mg [tương
đương 500 mg Vancomycin)
Đóng gói: Hộp 1 lọ, bột đòng khô pha dung dich tiêm
truyền tĩnh mẹch
Bảo quản ở nhiệt độ dưởi 30°C. Dung dich sau khi
phe bảo quản ở 26 - 8'C trong vòng 24 giờ.
Đế xa tảm tay trẻ em!
Nhã sản xuất Xellia Phatmaoeuticals ApS. Đan Mẹch
Nhã nhập khấu: ........................................................
Tiêu chuẩn: Eur.Ph. SĐK: VN-XXXX-XX
Lò SX: XXXXX; NS)C ddlmmlyyyy; HSD: dd/mm/yyyy
'Chlđinh, Chỏng chJcrtnn, Cảch dùng vả các thỏng ti
n'
khéo: xin xom huớng dãn sửdụng kèm theo. " J
,ĩ:ĩl A OS
|
001… Ji
> 8pg/mlj :
Trực khuẩn gram âm. Leuconostoc, lactobacillus, pediococcus vả erysipelothrix.
Khảng chéo vởi Teicoplanin đã được bảo cảo.
Sự đề kháng với vancomycin khảo nhau từ bệnh viện nảy đến cảc bệnh vỉện khác và phòng thí
nghiệm vi sinh địa phương, do đó cần liên lạc để có thông tin địa phương liên quan.
\ Ij.
DUỢC ĐỘNG HỌC
Vancomycin được hấp thu rất ít qua đường uống. Thuốc được tiêm tĩnh mạch để điếu trị các
trường hợp nhiễm khuấn toản thân Tiếm bẳp gây đau.
Vởi người có chức nảng thận bình thường, khi truyền tĩnh mạch 1 0 Ẹ,vancomycin (15 mglkg) trong
60 phút, nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương khoảng 60- 65 mg/I đạt được ngay khi truyền
xong, 25- 35 mg/I sau 2 giờ, và khoảng 8 mg/l sau 11 giờ. Sau khi tiêm mảng bụng 30 mg/kg, 60%
liều dùng được hắp thu trong 6 gíờ, nông độ huyết tương khoảng 10 mg/l.
Sau khi tiêm tinh mạch, thuốc được phân bố trong cảc dịch ngoại bảo. Nồng độ ửc chế vi khuấn
đạt được tại dịch mảng phối, dịch mảng ngoải tim, dịch có trướng hoạt dịch, trong nước tiếu,
trong dịch thẩm tảch mảng bụng, và trong mô tiếu nhĩ. Nồng độ thuốc trong dịch não tùy rất thấp
khi qua mảng não không bị tổn thương.2
Thể tích phân bố khoảng 60 1 /1 73 m2 bề mặt cơ thể Liên kết với protein huyết tương khoảng
55% liều dùng Thuốc hầu như không chuyến hóa. Thời gian bán thải của thuốc từ 3 đến 13 giờ
trung bình là 6 giờ ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường, kéo dải hơn với bệnh nhân có
chức năng thận suy gìảm và tới 7 ngảy hoặc dâi hơn ơ bệnh nhân suy thận nặng
Vancomycin được thải trừ chủ yếu qua thận, vì vậy chưc năng thận đóng vai trò rất quan trọug Ở
nguời có chức nảng thận bình thường, 70- 80% Iiều được thải trừ ở dạng không đôi qua nước tiêu
trong vòng 24 gỉờ. Thẩm tách mảu hay thẩm tách mảng bụng không ioại bỏ được vancomycin
CHỈ ĐỊNH
— Nhiễm trùng nghiếm trọng gây ra bởi những chủng staphylococci (viêm nội tâm mạc, nhiễm
trùng tủy xương, vỉẽm phối, nhiễm trùng huyết và nhiễm khuẩn mô mếm) chủ yếu ở những bệnh
nhân không dung nạp hoặc đã thất bại trong điếu trị với các penicillin vả cephalosporin, hoặc
những người bị nhiễm trùng gây ra bời cảc vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc khảo.
- Viêm nội tâm mạc gây ra bới Streptococcus virz'dan hoặc nhóm Streptococcus bovz's, hoặc viêm
nội tâm mạc do diphteroid kháng thuốc.
CẸÔNG CHỈ ĐỊNH ,
Mân cảm với vancomycin hoặc bât cứ thảnh phân nảo cùa thuôo.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Vancomycin được truyền tĩnh mạch chậm để điều trị nhiễm khuần toản thân Thuốc rất kich ứng
với mô nến không được tiêm bắp Thuốc tiêm vảo ống sống, năo thất hoặc mảng bụng chưa xảo
định được mức độ an toản và tính hiệu quả.
Tỉẽm truyền rĩnh mạch
Thếm 10 ml nước cất pha tiêm vảo lọ chứa 500 mg hoặc 20 ml vảo lọ 1000 mg bột vancomycin
vô khuẩn. Như vậy sẽ được dung dịch chứa 50 mglml. Dung dịch chứa 500 mg (hoặc 1000 mg)
vancomycin phải được pha ioãng trong 100 ml (hoặc 200 ml) dung môi, và được truyền tĩnh
mạch chậm ít nhất trong 60 phút. Dung dịch vancomycin có thế pha loãng vởi dung dịch dextrose
5% hoặc natri clorid 0 ,9%.
Cần trảnh tiêm tĩnh mạch nhanh vả trong khi truyền phải theo dõi chặt chẽ để phát hiện hạ huyết
ảp nếu xảy ra.
Khi không thể truyền tĩnh mạch giản đoạn, có thể truyền liên tục: Cho 1-2 gam vancomycin đã
pha vảo dung dịch dextrose 5% hoặc nat1i ciorid 0, 9% vừa đủ để truyền nhỏ giọt trong 24 giờ
Tốc độ truyền không vượt quá 10 mg/phút
Liều dùng được tính theo vancomycin base.
Đa số nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm có đảp ứng với điếu trị trong vòng 48-72 giờ. Thời gian
diều trị phụ thuộc vảo loại vả mức độ nhiễm khuần.
Bênh nhân có chức năng thân binh thường: ,;2 _
Nguời lớn: 500 mg, cứ 6 giờỉlần hoặc 1 g cứ 12 giờ/lần ”f
Víêm nội tâm mạc đo tụ câu: Phải điếu trị ít nhầt 3 tuần
Để phòng viếm nội tâm mạc ở người bệnh dị ứng penicilin có nguy cơ cao khi nhổ rãng hoặc một
thủ thuật ngoại khoa, có thế cho một lỉều duy nhất 1 gam vancomycin truyền tĩnh mạch trưởc khi
lảm thủ thuật, cùng vởi gentamycin tĩnh mạch. Nếu người bệnh phải phẫu thuật tiêu hóa hoặc tiết
niệu - sinh dục, cho thếrn 1 liếu cảc thuốc đó sau 8 giờ
T re em: 10 mg/kg, cứ 6 giờ/iần.
Trẻ sơ sinh (đã iha’ng): Liều đầu tiến 15 mg/kg, sau đó 10 mgfkg cứ 12 giờllẩn trong tuần đẩu
tuối, vả cứ 8 giờ/lẩn các tuần sau cho tới 1 thảng tuổi.
Phòng viêm nội tâm mạc ở bệnh nhi có nguy cơ cao bị dị ứng penicilin cần nhổ răng hoặc thủ
thuật ngoại khoa khác: 20 mglkg bắt đầu 1 giờ trước khi lảm thủ thuật vả lặp lại 8 giờ sau.
Phẫu thuật đạ dảy— ruột hoặc đường tiết niệu sinh dục: 20 mglkg bắt đằu 1 giờ trước khi phẫu
thuật, và kèm với gentamycin 2 mg/kg tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch, bắt đầu nửa giờ tới 1 giờ
trước khi phẫu thuật. Tiêm lại 2 thuốc đó sau 8 giờ.
Với người có chức năng thân suv zìảm vả người cao tuồi:
Liều lượng cần phải điếu chỉnh ở người bệnh có chức năng thận suy giảm, trẻ đẻ non và người
cao tuôi Đo nồng độ vanc0mycin trong huyết thanh có thể giúp ich đặc biệt ở người bị bệnh rât
nặng.
Nếu đo được hoặc tỉnh được chính xảo độ thanh thải creatinin thì liếu lượng đối với đa số người
bệnh bị tổn thưong thận có thể tính theo tốc độ lọc cầu thận ml/phút (gấp khoảng 15 lần tốc độ lọc
cầu thận mllphút). Ihí dụ, độ thanh thải creatinin là 100 mllphút, thì Iiếu vancomycin trong 24
giờ bằng 1545 mg/giờ.
Báng liếu dùng cùa vancomycin cho người suy thận (theo Moellering và cộng sự)
Độ thanh thải creatinin (ml/phút) Liều dùng Vancomycin (mgi24 giờ)
1 00 1545
90 13 90
80 123 5
`Ă
/a -/ … -—_\f.
70 1080
60 925
50 770
40 620
30 465
20 310
10 155
i
Liều đầu tiên không được dưới 15 mg/kg, ngay cả ở người bệnh có suy thận nhẹ và trung bình. Số
liệu trên không có giá trị đối với người bệnh mất chức năng thận. Đối vởi người bệnh loại nảy,
liếu đẫu tiên 15 mg/kg vả để duy trì nổng độ, cần cho liếu duy trì 1,9 mg/kg/24 giờ. Sau đó cứ 7
đến 10 ngảy dùng ] 1iều lg.
Độ thanh thải creatinin có thể tính theo creatinin huyết thanh:
Nam:
cân nặng (kg) x (140 - tuối) (năm)
72 x giá trị creatinin huyết thanh (mg! 100m1)
Nữ: 0,85 x giá trị của nam.
Nếu có thế, độ thanh thải của creatinin nến thường xuyên được kiếm soát.
Suy gan
Cảnh bảo tương tự ảp dụng cho bệnh nhân suy gan nặng như với bệnh nhân suy thận.
sn dung đồng thời với aminoglvcosid:
Liều dùng tối đa của vancomycin là 500 mg trong mỗi 8 giờ. Bệnh nhân phải được theo dõi chặt
chẽ cảc dấu hiệu độc tính trên tai và thận. Cần phải chấm dứt hoặc điều chinh liều nếu có bất kỳ
ảnh hưởng nảo lên chức năng thận.
CẢNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG
Cảnh báo:
Khi xuât hiện vô niệu cấp tính hoặc tổn thương ốc tai, vancomycin chỉ có thế được dùng khi thực
sự cần thiết cho sự sống.
Ở bệnh nhân giảm chức năng thận hoặc điếu trị đồng thời với aminoglycosid, chức năng thận phải
được kiếm tra thường xuyên và điếu chỉnh liều dùng cho phù hợp.
Vancomycin có độc tinh trên tai, do đó nên tránh sử dụng thuốc ở những bệnh nhân mất khả năng
nghe. Nêu vancomycin lả cần thiết cho những bệnh nhân nảy, có thể xem xét mức liều thẳp hơn.
Nồng độ mảu nên được kiếm tra định kỳ dế từ đó xác định liều cho phù hợp. Ù tai có thế là biếu
hỉện ban đầu của bệnh điếc. Nguy cơ tổn thương thính giảc lớn hơn ở người giả. Kinh nghiệm với
cảc kháng sinh khác cho thấy, vân có thế bị điếc mặc dù ngừng dùng thuốc.
Vancomycin nên được dùng thận trọng ở những bệnh nhân bị dị ứng với teicoplanin, vì phản dị
ứng chéo giữa vạncomycin vả teicoplanin được báo cáo.
Thân trong:
Xét nghiệm mảu, phân tích nước tiếu, xét nghiệm chức năng gan và thận phải được thực hiện
thường` xuyên ở bệnh nhân điếu trị với vancomycin. Đặc biệt, theo dõi thường xuyên số lượng
bạch câu được khuyến cảo ở bệnh nhân điếu tn kéo dải với vancomycin vả ở bệnh nhân điều trị
đồng thời với cảc thuốc gây giảm bạch cầu trung tính.
Tre em: Vancomycin phải được dùng vởi sự chăm sóc đặc biệt ở trẻ sinh non hoặc trẻ em, bởi vì
chức năng thận chưa hoản thiện vả có thế gia tăng nồng độ cùa thuốc trong huyết thanh. Do đó
nồng độ trong mảu của vancomycin cần được theo dõi cẩn thận. Sử dụng đồng thời vancomycin
vả cảc thuốc gây vô cảm (thuốc gây mê, thuốc gây tê) gây ra ban đó và đỏ da giống giải phóng
quá mức histamin ơ trẻ em.
Sử dụng kéo dải vancomycin có thể dẫn đến sự gia tăng cảc chủng vi khuấn kháng thuốc. Bội
nhiễm nâm cũng có thể xảy ra. Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân là cân thiết.
Chức năng thận và thính giác phải được kiếm tra định kỳ và nồng độ trong huyết thanh của
vancomycin phải được theo dõi ở bệnh nhân suy thận hoặc người giả.
Vancomycin chi được dùng theo đường tiêm tĩnh mạch, do nguy cơ hoại tứ. Nguy cơ kích ứng
tĩnh mạch được giảm thiếu băng cảch pha loãng dung dịch (2,5 tới 5 g/l) và bằng cách thay đối vị
trí tiêm.
Vancomycin nên được truyền dưới dạng dung dịch pha loãng trong khoảng thời gian không ít hơn
60 phút để trảnh phản ứng do truyền nhanh. Thông thường ngừng truyên thì những phản ứng nảy
sẽ ngừng ngay lập tức.
Gây mê: Truyền vancomycin trong khi gây mê, gây tế có thể kích thích cảc rối loạn khảo nhau,
bao gồm: hạ huyết áp, ban đỏ, biếu hiện mảy đay, và phản ứng phản vệ. Điều nảy có thế trảnh
được bằng cảch cho truyền vancomycin ít nhất 60 phút trước khi gây mê
Viêm đại trảng giả mạc đã được bảo cáo với gần như tất cả cảc thuốc khảng sinh, bao gồm cả
vancomycin, và có thế dao động trong mức độ nghiêm trọng từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Vì vậy,
điếu quan trọng là xem xét chấn đoán điều trị ở bệnh nhân có biếu hiện tỉêu chảy sau khi dùng
thuốc kháng sinh. Chống chỉ định khi có cử động phản như động ruột.
LÚC có THAI VÀ NUÔI CON BỦ
Có thai:
Không có đủ kinh nghiệm về việc sử dụng vancomycin trong khi mang thai và cho con bú ở
người.
Kinh nghìệm trên động vật không cung cấp bất ký bằng chứng nảo về ảnh hưởng gây quái thai.
Tuy nhiên, nguy cơ tiếm ấn gây độc thận và tai cùa thai nhi và trẻ sớ sính chưa được loại trừ.
Do đó vancomycin chỉ được sử dụng ở phụ nữ có thai sau khi đảnh giá cấn thận lợi ích — nguy
cơ.
Cho con bú:
Vancomycin được bải tiết trong sữa và do đó chỉ nến được sử dụng trong khi cho con bú khi cảc
các kháng sinh khác đã thất bại Ớ trẻ bú sữa mẹ, rối loạn vi khuấn đường ruột gây tỉêu chảy,
nhiễm nâm và có khả năng nhạy cảm có thể xảy ra Khuyến cảo dừng cho con bú trong khi điếu
trị với vancomycin. Rùi ro ảnh hưởng toản thân ở trẻ sinh non hoặc trẻ sơ sinh phơi nhiễm với
vancomycin trong sữa mẹ có thế không được loại trừ do tính thấm của ruột tương đối cao và chức
năng thải trừ chưa hoản thiện ở những trẻ nảy.
DỮ LIỆU AN TOÀN TIÊN LÂM SÀNG
Độc tính lìều lặp lại:
Truyến tĩnh mạch liếu 25 mg/kg ở chó và 50 mg/kg ở khi dẫn đến kết quả phản ứng tại chỗ, đặc
biệt tại vị trí tiêm. Liều khởi đầu cao 50 mglkg truyền tĩnh mạch ở chó và 350 mg/kg ở chuột
được lựa chọn đã chi ra độc tính trên thận.
Độc tính trên khả năng sinh sản:
Những dữ liệu sẵn có từ cảc nghiên cứu khả năng sinh sản không tiết lộ bất kì ảnh hưởng gây quải
thai nảo cùa vancomycin. Không có nghiên cứu sẵn có trên động vật sử dụng quanh thời điếm
sinh và về ảnh hưởng lên khả năng sinh sản
Khả năng gây đột biến và gây khối u:
Vancomycin chỉ thử nghiệm hạn chế về khả năng gây đột biến gen. Các thử nghiệm thực hiện cho
đến nay mang kết quả âm tính. Những nghiên cứu khả năng sinh sản vả điếu tra kéo dải ở động
vật liên quan để đảnh giá khả năng gây ung thư là không có sẵn.
ÁNH HƯỞNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC \
Chóng mặt, choáng vảng khi sử dụng vancomycin hiêm khi xảy ra, tuy nhiện cân thận trọng trong
khi lải xe và vận hảnh máy móc.
TƯỚNG TÁC THUỐC
Sử dụng toản thân hoặc cục bộ, đồng thời hoặc hệ thống các thuốc khảo có khả năng gây độc cho
tai, độc thần kinh, hoặc thuốc độc cho thận như amphotericin B, aminoglycosid, bacitracin,
polymixin B, colistin, viomycin hoặc cisplantin, khi có chỉ định, cần theo dõi cân thận. Trong
những trường hợp nảy, liếu vancomycin phải được giảm đến tối đa là 500 mg mỗi 8 giờ.
Sử dụng đồng thời vancomycin vả cảc thuốc vô cảm (gây mê, gây tê) gây ra ban đỏ, mêm đay, và
phản ứng phản vệ.
~'n-.-A
Có khả năng gia tăng phong tóa thần kinh khi sử dụng đồng thời vancomycin và các thuốc phong
tỏa thân kinh cơ.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Phản ứng có hại phổ biến nhất liên quan đến truyền tĩnh mạch vancomycin quá nhanh là viêm
tĩnh mạch, phản ứng dị ứng giả và đỏ da phần thân trên (“hội chứng cổ đỏ”) hoặc đau và co thắt
cơ ở ngực và lưng.
Rối loan máu và hê bach huvết
Hiếm (>1/ 10 000 đến <1/1 000): Giảm bạch cầu trung tính có phục hồi, thường bắt đẩu một hoặc
nhiếu tuần sau đọt điếu trị với vancomycin hoặc sau tổng liếu lớn hơn 25g, chứng mất bạch cầu
hạt, tảng tế bảo bạch cầu ưa acid, giảm tiếu cầu, thiếu mảu trầm trọng.
Rối loan tai và mê đao:
Hiếm ((21/10.000 đến <1/1.000): chóng mặt, ù tai, choáng váng.
Rất hiếm (<1/10.000): Mất thính giác tạm thời hoặc vĩnh viễn
U tai, có thế là xuất hiện trước khi bị điếc, cần quan tâm như một chỉ dẫn để ngừng điều tti,
Rối loan mach:
Phổ biến (ì1/100 đến <1/10) Giảm huyết ảp
Rối loan hê hô hấp. nguc và trung thất
Phổ biến (21/100 đến <1/10): Khó thở
Rối loan hê tiêu hóa:
Hiếm (a 1/10.000 đến <171.000>: buồn nôn
Rất hiếm (<1/ 10.000): Viêm đại trảng giả mạo
Rối loan da và mô dưới da:
Phổ biến (21/100 đến <1/10): Đò da phần trên cơ thể (“hội chứng cộ đỏ”), phải ban và viêm cơ,
ngứa, mảy đay.
Rất hiếm (<1710.000): viêm da bong tróc, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell’s, viếm
mạch mảu.
Không biết (không thể ước tính từ số liệu sẵn có): Viêm da bóng nước tuyến tính vởỉ IgA. Nếu
nghi ngờ rối loạn bóng nước, phải ngừng điếu trị với thuốc và Cần được đánh giá bời các chuyên
gia da liễu.
Rối loan thân và tỉết niên:
Phổ biến (ìl/l 00 đến <1/ 10): Suy thận bỉếu hiện rõ rảng bằng sự tăng creatinin huyết thanh.
Hiếm (21/10.000 đến <1/1.000): viêm thận kẽ, suy thận nặng.
Rối loan chung và tai vi tri tiêm thuốc:
Phổ biến (21/100 đến <1/ 10): Viêm tĩnh mạch, đỏ da phần trên cơ thế và mặt.
Hiếm (ìl/ 10.000 đến <1/1.000): Sốt vả run do thuốc. Đau và co thẳt cơ lưng và ngực.
Phản ứng phản vệ có thể xuất hiện trong hoặc ngay sau khi truyền tĩnh mạch nhanh. Phản ứng nảy
mất đi sau khi ngừng dùng, thông thường giữa khoảng 20 phút đến 2 giờ. Vancomycin phải được
truyền chậm (hơn 60 phút).
Độc tính trên tai được báo cảo lần đầu tiên ở bệnh nhân được dùng liếu cao, hoặc điếu trị đồng
thời với cảc thuốc cũng có độc tính trên tai khảc, hoặc bệnh nhân giảm chức năng tai hoặc thận
san co.
Thóng báo cho bác sỹ những tác dụng khóng mong muốn gặp phải khi dùng thuốc!
QUÁ LIÊU
Trong các trường hợp suy thận hoặc viêm ruột kết tích lũy có thể xảy ra là kết quả của nồng độ
thuốc oao trong huyết thanh. Tỷ lệ độc tính trên thận và trên tai có thế gia tăng ở bệnh nhân với
nồng độ trong huyết thanh tãng (> 35ụg/ml một giờ sau khi truyền hoặc > lOụg/ml ngay trước khi
truyên). Bời vì vancomycin được thải trừ chủ yếu bởi lọc ở câu thận, sự tích lũy có thể xảy ra nếu
chức năng thận giảm do cảc nhân tố liên quan đến tuổi, bị bệnh thông thường, sử dụng các thuốc
gây độc cho thận (aminoglycosid, cìsplatin, amphotericin, ...) hoặc sự giảm thể tích (ví dụ: là kết
quả của việc sử dụng đồng thời oảo thuốc lợi tiếu). Nếu sự giảm ohức năng thận bị nghi ngờ, nồng
độ thuộc trong huyết thanh cần được theo dõi chặt chẽ vả liều dùng cần được điều chỉnh.
:\~o ảz.i
\\ I
Vancomycin rất ít bị loại bỏ ra khỏi huyết tương bằng phương phảp lọc mảu, sự tăng độ thanh
thải của vancomycin bằng thấm tảch máu tốc độ cao, lọc máu vả tmyền mảu với nhựa poiysulfon
đã được báo cảo.
TỈNH TƯỢNG KY:
Dung dịch vancomycin hydrochlorid có pH acid, nến tương kỵ với cảc chế phấm kiếm và các
thuốc không bên vững ở pH thấp. Đã thấy có tương kỵ giữa vancomycin với aminophylin,
aztreonam, barbiturat kể cả phenobarbiton, benzylpenicilin (đặc biệt là trong dung dịch dextrose),
ceftazidim, ceftriaxon, cloramphenicol natri, dexamethason natri phosphat, dung dịch tăng thể
tích huyết tương gelatin hoặc polygelin, heparin natri, idarubicin, methicilin natri, natri
bicarbonat, tioarcilin, vả warfarin natri. Cảo báo cảo về tương kỵ nhiều khi không thống nhất.
Nông độ dung dịch và thảnh phân cảc dung dịch dùng pha loãng cũng ảnh hưởng đên tính tương
kỵ
BẨO QUẢN
Bột pha tiêm: Bảo quản thuốc trong hộp, dưới 300C0.
Dung dịch sau khi pha: Bảo quản ở nhiệt độ từ 2— 80 C. /
Đế xa tầm tay trẻ em.
HẠN DÙNG
36 thảng kể từ ngảy sản xuất
Dung dịch sau khi pha: 24 giờ
Khóng dùng thuốc đã quá hạn in trên bao bì.
TIÊU CHUẨN:
Eur.Ph. 8.0
NHÀ SẢN XUẤT
Xellia Pharmaceuticals ApS
Dalsiandsgade 1 1; 2300 Copenhagen S;Đan Mạch
sở HỮU GIẤY PHÉP
Công ty TNHH Dược phẫm Việt Pháp
Tầng 20, Tòa nhà Icon 4, 243A Đê La Thảnh, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. \\
&!
/
TUQ. cục; TRƯỘNG
P.TRUÓNG PHONG
/iỷuyẫn Ẩlfig Jfễìng
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng