"
.
V.
MẨU NHẮN THUỐC ĐĂNG KÝ
1 - NHÃN VÌ PHARGINGTON (1 ví x 5 viên nang mềm)
BỘYTẾ
CỤC QUẢN LÝ
DƯỢC
ĐÃỉÊJTJYỆT
x…ẻ9b
f
PHARGINGTON
\
GMP-WHO
Cao Nhân Sâm 20mg
Vitamin A ............ SOOUI
Vitamin 81 ............ 1mg
Vitamin 82 ............ 1mg
Vitamin 85 ............ 1mg
Vitamin 86 ............ 2mg
Vitamin 812 ...... 30mcg
Vitamin C ............ 30mg
Vitamin PP ........... 5 mg
SĐK: ......................
nươc PHẨM n.n.c
ảSõ ló SX : HD:
CỦNG TY TNHH SX-TM
]
gSýlcco
Tp.HCM, ngây0r tháng 07 năm 2011
KT.T6ng Glám Đốc
MẨU NHÃN THUỐC ĐĂNG KÝ
z - NHÃN vỉ PHARGINGTON (] vĩ x 10 viên nang mềm)
cộm w mua sx-m nươc PHẨM u.u.cẨ
ẳ
ẳ
.l Ủl .z—amÁ Ễ.";ụờẮ
..
Tp.HCM, ngảyo( tháng oỹ năm 2011
KT.Tổng Giám Đốc
’ .CỎN.GT.
MẨU NHÃN THUỐC ĐĂNG KÝ
3 - NHÃN vi PHARGINGTON (] vĩx 15 viên nang mềm)
íPhargington on… Ẩ
Ể Capsules ………………,m ẫ
ỄSĐK '… .............. .. SĐIBSdBO Ề
ẵ cmwno IIOQẵIIỊÊJBIH
ẵP ' n oum
Ễ Capsules ............... …
Ẹ sox . ................... samsduo
8
Tp.HCM, ngayo( tháng 0? nãm 2011
KT.Tổng Giám Đốc
Inl K'fĨÌ— ủầ.ì`ỵv `
MẨU NHÃN THUỐC ĐĂNG KÝ
4 - MẨU HÔP PHARGINGTON (Hộp 12 vĩ x 5 viên nang mềm)
\
uounvlnvúnnmnh i ỉ 'gẫ
@
' o i
Phargmgton ỉ ễ Ệfl
i . I
Vihnqnẻn i ; ỒẸ
ì ã
i
; i n…
ỉ
obnomơc: sln quĩmeorccs
°ũ°WSim ²°MO SĐK. ...................
VMInA ........ , _ sẹo…
thI Bt ........................ … ~
vmgHsz… . .............. 1mẵ Ma Vạch
…““"Ẻẳẫ …ị“““ịị“.ị… ả38 …sx
vmmatz… ….mog Nginx .
vmmc OOmg Hondủng~
thinPP. . ………5mo m.c Fnunua.ud
Túơuocvd… tviOnmngmlm aum.mctmuumonm
uưnvlnvúnnmưtn
Phargington°
V'ún un nấm
mgm M um
…uoúưiãqu
nạn … ưan n x |A n an
cn! nm. cnõm cn! nm. utu oùm —cAcn oùne.
TMỤI THỌNO VÀ GẨC TNON TIN KHẤC:
Xin doc trong tù mơne dln sờ mng_
dunhrncủnưu
oocnmnladmnnưmm
ưoMnmmauưnggg.mnmun
cdue n mm sx-tn mm: Pnđu l.i.c
Lo no om c — xcu … Tao - o.an … — TPHCM
Tp.HCM, ngảyơftháng Oỹ năm 2011
KT.Tổng Glám Đốc
MẨU NHÃN THUỐC ĐĂNG KÝ
s - MẨU HỘP PHARGINGTON (Hộp 6 vì x 10 viên nang mềm)
uộPovixioMrinmontn : °g a \
Phargington" Ệ ẳẵ
Viènmngmếm Ễ 5
ị :
ả
m
ebm ' : sAn XUẤTTHEO rccs
CỤNMnSAm ............ M SĐK ....................
g……g; ~ ~ 111113 Mã Vạch
v…ns 1mg
vu…u . .. … s6nsx
v…eư .. . m nmox
VWC ….. … . m Honmno
Vllth'P` : … … Em m.c Numnc...uu
To m vd ..... 1an nonng numunc muc uniuumm
mgm Bm uẹtA
,umButẵmid
mm own mam 01 x ỊA » dỎH
HộPcvi : m VIÊN NANG MỀM
Phargỉngton’
Vìènnang mếm
cool m. cndm cư m. Líu ounn-cAcn m
TNMT… VA cu: Mn … M:
x… coctrongte MOnudln ođ eung.
ctnưlrucùưn
mu…dudmmuuu
MOMIỢIÚIUMVIO sm. mm….
CũIO TV ĨIMN Il-TI DWG NIẨI I.I.C
LD HD Đm C - KCN Tln Too - Qũah Tln - TPIKZH
Tp.HCM, ngayn’thángoỹ năm 2011
_ _;._N_N_KT.Tổng Glám Đốc
MẨU NHÃN THUỐC ĐÃNG KỸ
6 - MẨU HÔP PHARGINGTON (Hộp 5 vĩ x 15 viên nang mềm)
on 3
c`ầ
Ể°ẩ ,
°ẵã ,
H ›
:a
Du ỉ.ịf ena-wuo
O
F @
ã :! 5
"U: c“ề
Ể ?: ủg
IỂỄẵ —ẵ,ă
= 0 e…lct
& E 9 ễ Ế .Ễ GIP-WHO
0
Tp.HCM, ngayoi tháng ájnăm 2011
KT.Tổng Giám Đốc
TỜ HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC
Viên nang mềm PHARGINGTON
PHARGINGTON Viên nang mềm:
0 Công thức (cho một viên nang mềm):
- Cao nhân sâm ................................................. 20 mg
- Vitamin A (Retinol acetat) ............................ 500 UI
- Vitamin B; (Thiamin nitrat) ............................. ] mg
- Vitamin B; (Riboflavin) .................................. ] mg
- Vitamin B; (Calci pantothenat) ....................... ] mg
- Vitamin Bỏ (Pyridoxin hydroclorid) ................ 2 mg
- Vitamin Bu (Cyanocobalamin) ................... 30 mcg
- Vitamin PP (Nicotinamid) ............................... 5 mg
- Vitamin C (Acid ascorbic) ............................. 30 mg
. - Tá dược .................. vđ .................. 1 viên nang mềm
(Dầu Olein, lecỉthin, sảp ong, palm oil, gelatin, glycerin, 'sorbitol, nipazol, nipagin, mảư
ponceau, mảư patent blue, titan dioxyd, vanilin, nước RO).
0 Tác dụng dược lý
Dươc lỵc hoc
- Cao nhân sâm: Nhân sâm lảm tăng sinh lực, tăng sức bền vận động, giảm mệt mòi.
Nhân sâm lảm hưng phấn, tăng khả năng lảm việc tri ỏc, tăng tuần hoân não, tăng trí nhớ, khả
năng tập trung, chống suy nhược thần kinh.
Tăng cường sức đề khảng cơ thế, chống stress, chống cảc điểu kiện bất lợi. Tăng kháng thể, tăng
hoạt động thực bảo.
Bảo vệ gan khỏi cảc tảc nhân độc hại cùa môi trường, kích thích tải tạo tế bảo bị tốn thương.
Điều hòa huyết’ ap, điều hòa cholesterol mảu, chống xơ vữa động mạch, lảm bền thảnh mạch.
- Vitamin A: Lã vitamin tan trong dầu rất cần cho thị giác, cho sự tăng trưởng, phát triến và duy tri
biếu mô.
. - Vitamin BI : Thiamin thực tế không có tảc dụng dược lý ngay cả ở liều cao. Thỉamin
pyrophosphat, dạng có hoạt tính sinh lý, là coenzym chuyến hoá carbohydrat lảm nhiệm vụ khử
carboxy] của các alpha cctoacid như pyruvat vả alpha cetoglutarat và trong việc sử dụng pentosc
trong chu trình hexose monophosphat.
Khi thiểu hụt thiamin sự oxy hoá alpha cetoacid bị ảnh hưởng, lảm cho nồng độ pyruvat trong
máu tăng (điều nảy giúp chấn đoản thiếu thiamin)
Thiếu thiamin sẽ gây bệnh bcri-beri (bệnh tê phù). Thiếu nhẹ biếu hiện trên bệnh thần kinh (berỉ—
beri khô) như viêm thần kinh ngoại biên, rối loạn cảm giác các chi, có thể tăng hoặc mất cảm
giảc. Trương lực cơ mất dần và có thể gây ra chứng bại chỉ hoặc liệt một chi nảo đó. Thiếu hụt
trầm trọng gây rối loạn nhân cảch, trầm cảm, thiếu sảng kiến và trí nhớ kém như bệnh não
Vernicke và nếu điều trị muộn sẽ gây loạn tâm thần Korakoff.
Cảo triệu chứng tim mạch do thiếu thìamin bao gồm khó thở khi gắng sức, dánh trống ngực nhịp
tim nhanh và rối loạn khảo trên tim được biểu hiện là rối loạn điện tâm đồ và bằng suy tim có
cung lượng tim cao. Sự suy tim như vậy gọi iả bệnh beri-beri ướt.
- Vitamin 82: Khi uống hoặc tiêm sẽ biến đổi thảnh 2 co-enzym lả flavin mononuclcotid (FMN)
vả flavin adenin dinucleotid (FAD), lả cảc dạng cơ enzym hoạt động cần cho hô hấp cùa mô.
Ribofiavin cũng cần cho sự chuyến hoả pyridoxỉn, sự chuyến hoả tryptophan thảnh niacin, và liên
quan đến toản vẹn của hồng cầu.
Vỉtamin B5: (Dexpanthenol, calci pantothenat) là tiền chất cùa co-enzym A cần cho phản ứng
acetyl hoá trong tân tạo glucose, giải phóng nãng lượng từ carbohydrat, tổng hợp vả thoải biến
acid béo, tổng hợp sterol và nội tiết tố steroid, porphyrin, acetylcholin và những hợp chất khảc.
Acid pantothenic cần cho chức năng bình thường của cảc mô.
Vỉtamin Bó tồn tại dưới 3 dạng: Pyridoxal, pyridoxin vả pyridoxamin. Khi vảo cơ thể sẽ chuyến
thânh pyridoxal phosphat và một phần thảnh pyridoxamin phosphat. Hai chất nảy hoạt động như
những coenzym trong chuyển hoá protein, glucid vả lipid. Pyridoxin tham gia tổng hợp acid
gamma aminobutyric (GABA) trong hệ thần kỉnh trung ương và tham gia tổng hợp hemoglobulin.
Vitamin PP: Trong cơ thể Nicotinamid sau khi chuyến thảnh nicotinamid adenin dinucleotid
(NAD) hoặc nicotinamid adenin phosphat (NADP). NAD vả NADP có vai trò sống còn trong
chuyến hoả, như một coenzym xúc tác các phản ứng oxy hoá khứ cần thiết cho hô hấp tế bâo,
phân giải glycogen và chuyển hoá lipid. Trong các phản ứng đó có các coenzym nảy có tác dụng
như những phân tử vận chuyển hydro.
Thiếu vitamin PP sẽ bị bệnh Pellagra vả cảc bệnh trên đường tiêu hoá, da và hệ thần kinh trung
ương. Bổ sung vitamin PP sẽ lảm mất cảc triệu chứng trên.
Vitamin 312: Hai dạng vitamin Bl2, cyanocobalamin vả hydroxocobalamin đểu có tảc dụng tạo
mảu. Trong cơ thể người, các cobalamin nây tạo thảnh cảc coenzym hoạt động là methylcobalmin
và 5 desoxyadenosylcobalamin rất cần thiết cho tế bảo sao chép và tăng trưởng. Methylcobalamin
rất cần để tạo mcthionin và dẫn chất lả S adenosylmethionỉn từ homocystein.
Vitamin C: Cần cho sự tạo thảnh colagen, tu sửa mô trong cơ thể vả tham gia trong một số phản
ứng oxy hoá khứ. Vitamin C tham gia trong chuyến hoả phenylalanin, tyrosin, acid folic,
norepincphrin, histamin, sắt và một số hệ thống enzym chuyến hoả thuốc, trong sử dụng
carbohydrat, trong tổng hợp lipid vả protein, trong chức nãng miễn địch, trong đề kháng với
nhỉễm khuấn, trong giữ gìn sự an toản của mạch máu và hô hấp tế bảo. Thiếu vitamin C sẽ dẫn
đến bệnh scorbut, biểu hiện không lảnh vết thương, chảy mảư rãng, vỡ mao mạch.
D_ưgc đg“ng hoc
Vỉtamin A: Cảo este của vitamin A được hấp thu ở ống tiêu hoá. Kém hấp thu mỡ, ăn thiếu
protein, rối loạn chức năng gan hay chửc năng tụy Iảm giảm hấp thu vỉtamin A. Một số retỉnol
được dự trữ ở gan và từ đây được giải phóng vảo mảu dưới dạng gắn với một globulin đặc hỉệu.
Dự trữ vitamin A của cơ thể thường đảp ứng đủ cho nhu cầu cơ thể trong vải thảng
Phần retinol tự do liên hợp glucuronic và bị oxy hoá thảnh retinal vả acid retinoic rồi được đảo
thải qua nước tiếu và phân cùng với những phần chuyến hoả khảc.
Nồng độ binh thường của vitamin A trong huyết tương lả 300—600 mch lít. Trong trường hợp
thiếu A thi nồng độ nảy thấp hơn 100 mcg/ lít. Còn trong trường hợp quá liều hay ngộ độc thì
nồng độ nảy cao hơn nhiều.
Vitamin BI: Sự hấp thu thiamin trong ăn uống hảng ngảy qua đường tiêu hoá là do sự vận
chuyến tích cực phụ thuộc NaỈ Khi nồng độ thiamin trong đường tiêu hoá cao sự khuếch tản thụ
động cũng quan trọng. Tuy vậy hấp thu liều cao bị hạn chế. Ở người lớn 1 mg bị giảng hoá hoản
toân mỗi ngảy trong cảc mô, và đó chính là lượng tối thiếu hảng ngảy. Khỉ hẩp thu ở mức dộ thấp
nây, có rất it hoặc không thấy vitamin B1 thải trừ qua nước tiếu. Khi hấp thu vượt quá nhu cầu tối
thiếu, cảc kho chửa vitamin ở cảc mô đầu tiên được bão hoả, sau đó lượng thừa được thải trừ qua
nước tiểu dưới dạng phân tử thỉamin nguyên vẹn. Khi hẩp thu thiamin tăng iên hơn nữa, thải trừ
dưới dạng thiamin chưa biến hoá sẽ tăng lên.
Vitamin BZ: Ribofiavin hấp thu chủ yếu ở tả trảng. Các chất chuyền hoả cùa vitamin 82 được
phân bố vảo cảc mô trong cơ thế và vảo sữa, một lượng nhỏ được dự trữ ở gan, lách, tim và thận.
Sau khi uống hoặc tiêm, khoảng 60% FAD vả FMN gắn vảo protein huyết tương, đảo thải qua
thận. Lượng đưa vâo vượt quá sự cần thiết của cơ thể sẽ thải trừ dưới dạng không đổi trong nước
tiếu. Ribofiavin còn thải theo phân. Ở người thầm phân mâng bụng và lọc mảư nhân tạo, vitamin
B2 cũng được đảo thải nhưng chậm hơn' ơ người có chức năng thận bình thường. Ribofiavin có đi
qua nhau thai và đảo thải qua sữa mẹ.
Vitamin B5: Sau khi uống, acid pantothcnìc dễ hấp thu qua đường tiêu hoá. Nồng độ pantothenat
bình thường trong huyết tương là 100 mỉcrogaml ml hoặc hơn. Dexpanthcnol dễ dảng chuyển hoá
thảnh acid pantothenic, chất nảy phân bố rộng rãi trong cảc mô trong cơ thể, chủ yếu dưới dạng
co-enzym A. Nồng độ cao nhất thấy trong gan, tuyến thượng thận, tim và thận. Sữa người mẹ cho
con bú, an chế độ bình thường, chứa khoảng 2 microgam acid pantothenic trong 1 ml.
Khoảng 70% liều acid pantothenỉc uống thải trữ ở dạng không biến đổi trong nước tiếu vả khoảng
30% trong phân.
Vitamin Bó: Pyridoxin được hấp thu nhanh chóng qua đường tiêu hoả. Sau khi uống thuốc phần
được tích trữ ở gan và một phần lớn ở não. Pyridoxin thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng chuyến
hoá. Lượng đưa vảo, nếu vượt quả như cầu hâng ngảy, phần lớn được đảo thải dưới dạng không
biến đổi.
Vitamin PP: Vitamin PP hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá sau khi uống và phân bố rộng khắp
vảo các mô cùa cơ thế. Acid nicotinic có trong sữa người. Nửa đời thải trừ của thuốc khoảng 45
phút. Nicotinamid chuyển hoá ở gan thảnh N— Ắmethylnicotinamid với liều thông thường, chi có
một lượng nhỏ nicotinamid bải tiết vảo nước tiểu ở dạng không đổi, tuy nhiên khi dùng lỉếu lớn
thì lượng thuốc bải tiết dưới dạng không thay đổi sẽ tăng lên.
Vỉtamin 312: Sau khi uống, vitamin BIZ hấp thu nhanh qua ruột, chủ yếu ở hồi trảng theo 2 cơ
chế: Cơ chế thụ động (khi lượng dùng nhiều) và cơ chế tích cực, cho phép hấp thu liều Iượng sinh
lý, nhưng cần phải có yếu tố nội tại là giycoprotein do tế bảo niêm mạc thảnh dạ dầy tiết ra. Sau
khi hẩp thu, vitamin B12 lỉên kết với transcobalamin n và được loại nhanh khỏi huyết tương dế
phân bố ưu tiên vảo nhu mô gan. Gan chính là kho dự trữ vitamin B12, cho các mô khác. Khoảng
3 mcg cobalamỉn được thải trừ qua mật mỗi ngảy, trong đó 50-60% là dẫn chất cobalamin không
tải hấp thu lại được.
Vitamin C: được hấp thu dễ dảng sau khi uống, tuy vậy hấp thu là một qua'. trinh tích cực có thế bị
hạn chế sau những liếu rất lớn. Hấp thu vitamin C ở dạ dây ruột có thế giảm ở người tiêu chảy
hoặc có bệnh về dạ dây ruột.
Nồng độ vitamin bình thường trong huyết tương khoảng 10-20 mch ml. Dự trữ toản bộ vitamin C
trong cơ thể tính khoảng 1,5 g với khoảng 30-45 mg được luân chuyến hảng ngảy. Dấu hiệu lâm
sảng của bệnh scorbut thường trở nên rõ râng sau 3-5 tháng thiếu hụt vitamin C.
Phân bố: Vitamin C phân bố rộng rãi trong cảc mô trong cơ thế. Khoảng 25% vitamin C kết hợp
với protein trong huyết tương.
Thải trừ: Vitamin C oxy hoá thuận nghịch thảnh acid dehydroascorbỉc. Một ít vitamin C chuyến
hoá thảnh những chất không có hoạt tính gồm acid ascorbic 2- sulfat vả acid oxalic bải tiết trong
nước tiều. Lượng vitamin C vượt quả như cầu trong cơ thể cũng được nhanh chóng đảo thải ra
nước tiếu dưới dạng không biến đối. Điều nảy thường xảy ra khi lượng vitamin C nhập hảng ngảy
vượt quá 200 mg.
Chỉ định:
- Dùng để bổ sung vitamin hoặc như cầu của cơ thể tăng trong các trường hợp: Thể chất yếu kém,
O
chản ăn, mệt mòi, trẻ đang phảt triền, người lớn tuổi.
.Ầ .
Lieu dung:
. Người lớn: Mỗi lần 1 viên, ngảy z … 3 lần.
… Trẻ em: Mỗi lần 1 viên, ngảy 2 lần.
0
Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với Nhân sâm, Rctinol acetat, Thiamin, Rìboflavin, Calci pantothenat, Pyridoxin,
Cyanocobalamin, Nicotinamid, Acid ascorbic vả bất kỳ thảnh phần nảo của thuốc.
- Suy chức năng thận, sỏi thận. U ảc tính.
- Rung thất trong hồi sức tim. Tăng calci mảu
- Bệnh gan nặng, loét dạ dảy tiến triến. Xuất huyết động mạch.
Thận trọng:
. Không dùng chung với cảc thuốc có chứa vitamin A
- Vilamin Bó: Không dùng khi đang sử dụng chodopa, trừ khi có phối hợp với một chất ức chế
men dopadecarboxylase. Sau thời gian dải dùng pyridoxin với liểu 200mg/ngảy, có thể thấy bỉểu
hiện độc tính thần kinh như bệnh thần kinh ngoại vi nặng và bệnh thần kinh cảm giảc nặng. Dùng
liều 200mg mỗi ngảy, kéo dải trên 30 ngảy có thể gây hội chứng lệ thuộc pyridoxin.
- Vitamin PP: Thận trọng khi sử dụng nicotinamid liếu cao cho những trường hợp: tiền sử loét dạ
dảy, bệnh túi mật, tiền sử có vảng da hoặc bệnh gan, bệnh gút, viêm khớp do gủt, bệnh đảỉ thảo
đường
- Vitamin C: Có thể gây acid hoả nước tiếu, đôi khi dẫn đến kết tùa urat hoặc cystin, hoặc sỏi oxalat
hoặc thuốc trong đường tiết niệu.
Tương tác thuốc:
- Vítamin A: Neomycin, Cholestyramin, Parafin lỏng lảm giảm hấp thu vitamin A. Cảc thuốc uống
trảnh thai có thế lảm tăng nồng độ vitamin A trong huyết tương. Dùng đồng thời với Isotretỉnoin
có thế dẫn đến tình trạng như dùng vitamin A quá liều.
- Vitamin B;: Rượu và Probenecid có thể gây cản trở hấp thu vitamin B; ở ruột.
- Vitamin Bỏ: Lâm giảm tảc dụng cùa chodopa trong điểu trị bệnh Parkinson.
- Vitamin PP: Sử dụng dồng thời với chất ức chế men khứ HGM— CoA có thế lâm tăng nguy cơ
gây tiêu cơ vân. Sử dụng đồng thời với cảc thuốc có độc tính với gan có thế lảm tăng thêm tảo hại
độc cho gan. Không dùng đồng thời vitamin PP với Carbamazepin vi gây tãng nồng độ
Caxbamazepin trong huyết tương dẫn đến tăng độc tính.
- Vitamin C: Dùng đồng thời với Aspirin sẽ lảm tăng bải tiết vitamin C và giảm bảỉ tiết Aspirin
trong nước tiểu.
Tảc dụng không mong muốn cũa thuốc:
- Dùng vitamin A liều cao, kéo dải có thể dẫn đến các triệu chứng: Mệt mỏi, dễ bị kích thích, chản
ăn, sút cân, rối loạn tiêu hóa, sốt, gan lảch to, da bị bỉến đổi, rụng tóc, calci huyết cao, phù nề
dưới da, đau ở xương và khớp.
- Nước tiếu có thế vảng do vitamin B2.
- Vitamin Bó: Dùng vitamin Bó liều từ 200mg/ngảy và dải ngảy (trên 2 tháng) có thể gây bệnh thần
kinh ngoại vi nặng, tỉến trìển từ dảng đi không vững và tế cỏng bản chân và vụng về bản tay. Tình
trạng nảy có thể phục hồi khi ngừng dùng thuốc, mặc dù vẫn còn để lại ít nhiều di chứng.
. Vỉiamỉn PP: Khi dùng liều cao có thể gây một số tảc đụng không mong muốn sau,n nhưng sẽ
hết khi ngưng sử dụng thuốc.
+ Thường gặp: Buồn nôn, đỏ bừng mặt và cỗ, ngứa, cảm giác rảt bỏng, buốt hoặc đau nhói
ở da.
+Ỉt gặp: Tiêu hóa (loét dạ dảy tiến triễn, nôn, chán ãn, đau khi đỏi, đầy hơi, la chảy); Da
(khô da, tăng sẳc tố, vâng da); Chuyển hỏa (suy gan, giãm dung nạp glucose, tãng tiết
tuyến bã nhờn, lâm bệnh gủt nặng thêm); Khác (tăng glucose huyết, tăng uric huyết, cơn
phế vị- huyết quãn, đau đầu và nhìn mờ, hạ huyết áp, chỏng mặt, tim đập nhanh, ngất)
+ Hiếm gặp: Lo lắng, hốt hoãng, glucose niệu, chức năng gan bất thường [bao gồm
bilirubin huyết thanh, tăng AST (SGOT), ALT (SGPT) vả LDH], thời gian prothrombin
bẩt bình thường, hạ albumin huyết, choáng phản vệ.
- Vitamin C: Tăng oxalat - niệu, buồn, nôn, ợ nỏng, co cứng cơ bụng, mệt mỏi, đỏ bừng, nhức
đầu, mất ngủ và tình trạng buồn ngủ đã xãy ra. Uống liền 1 g] ngăy hoặc lớn hơn có thể xãy
ra ỉa chăy.
+ Thường gặp: Tăng oxalat niệu
+ Ỉt gặp: Máu (thiếu máu tan mảu); Tim mạch (đỏ bừng, suy tim); Thần kinh trnng ương
(xỉu, chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi); Dạ dây ruột (buồn nôn, nôn, ợ nóng, ỉa chãy); Thần
kinh - cơ và xương (đau cạnh sườn)
- Không sử dụng cho phụ nữ có thai vì phụ nữ có thai khi dùng nhân sâm có thể gây chảy mảư
không cầm được khi chuyển dạ. -
Thông báo cho bảc sĩ nhũng tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
0 Sử dụng cho người Iải xe và vận hânh máy móc:
- Thuốc có thể gây chỏng mặt, nhìn mờ, ngất, nên thận trọng cho người lải xe và vận hânh
máy mỏc.
« Quá liền và xử trí:
- VitamỉnA:
+ Ngộ độc mạn tính: Dùng vitamin A với liều cao kéo dâi có thể dẫn đến ngộ độc vitamin A.
Cảc triệu chửng đặc trưng lả: mệt mỏi, đế bị kích thích, chán ãn, sút cân, nôn, rối loạn
tiếu hóa, sốt, gan-lách to, da bị biến đổi, rụng tóc, tóc khô ròn, môi nứt nề và chảy mâu,
thiếu máu, nhức đầu, calci huyết cao, phù nề dưới da, đau ở xương và khớp
Ở trẻ em triệu chứng ngộ độc mạn tính còn gồm cả tăng áp lực nội sọ (thỏp căng), phù
gai mắt, ù tai, rối loạn thị giác, sưng đau dọc các xương dâi. Khi ngưng dùng vitamin A
thì các triệu chứng trên cũng mất nhưng xương có thế ngừng phát triến do cảc đầu
xương dâi đã cốt hóa sớm.
+ Ngộ độc cẩp: Uống vitamin A liếu cao có thể dẫn đến ngộ độc cẩp vởi cảc dẩn hiện buồn
ngủ, chóng mặt hoa mắt, buồn nôn, nôn, đế bị kích thích, nhức đần, mê sảng và co giật, ỉa
chảy… Các triệu chứng xuất hiện sau khi uống từ 6-24 giờ
Khi ngộ độc phải ngưng dùng thuốc, điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ
- Vitamin B6: Liều cao và kéo dăi trên 200 mg] ngây, sử dụng trên 2 thảng dẫn đến ngộ độc
vitamin B6, biễu hiện thần kinh ngoại vi. Nếu có hiện tượng quá liều cần đưa bệnh nhân
đến cơ sở y tế để điều trị triệu chứng.
- Vitamin PP: Liều nhỏ vitamin PP thường không gây độc. Tuy nhiên dùng liều cao vitamin
PP (như trong điều trị bệnh Pellagra: 1500 ng ngây) có thể dẫn đến quá liều vitamin PP.
Quả liều vitamin PP không có biện phảp giãi độc đặc hiệu. Sử dụng câc biện pháp thông
thường như gây nôn, rửa dạ dăy, điều trị triệu chứng và hỗ trợ.
- Vìtamin C: Những triệu chứng quả liếu bao gồm: sỏi thận, buồn nôn, viêm dạ dây và ỉa
chảy. Gây lợi tiểu bằng truyền dịch có thế có tảc dụng sau khi uống liều lớn.
0 Trình bãy:
- Hộp 6 vì x 10 viên nang mềm.
- Hộp 5 ví x 15 viên nang mềm.
- Hộp 12 vì x 5 viên nang mềm.
0 Hạn dùng:
. 36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
0 Bão quãn:
- Nơi khô mảt, nhiệt độ dưới 30°C, trảnh ảnh sảng.
0 Tiêu chuẩn: TCCS
ĐỂ XA TÀM TAY CỦA TRẺ EM
ĐỌC KỸ HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
NÉU CÀN THÊM THÔNG TIN XIN HỎI Ý KIỂN CỦA THẨY THUỐC
KHÔNG DÙNG THUỐC QUÁ HẠN sư DỤNG GHI TRÊN HỘP
THÔNG BÁO CHO BÁC sĩ NHỮNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN GẶP PHẢI KHI
sư DỤNG THUỐC
CÔNG TY TNHH SX-TM DƯỢC PHẨM NĨC (NIC-PHARMA)
Lô 11D đường C — KCN Tân Tạo — Q.Bình Tân — TP.HCM
ĐT : 37.541.999 — Fax: 37.543.999
TP.HCM _ ả 29 tháng 01 năm 2013
: : , “,GiẢMĐÓC
PHÓ cục TRUỞNG
JVWỈ: 7ẩlnfflanẳ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng