r __ …,, \
I454_51 em_t=a1ucme_4sa_snze
5\7281M
Ẹ Peflacine ECh 1/1
= Pelloxncin
-400mfglặml
…Ẹzzatetìn"...
Ộ *:znnn: Ộ …... .....
......tttả…... …"ẳ… e’xp Bộ Y TẾ
/ cuc QUẢN LÝ DƯỢC
ĐA PHÊ DUYÊT
_ _ .17 -12~ 21115'
\ —Ộ— ị Lẩnđâu: ........ / .......... l .............
' 454_51 7 8144_PE1ỈLACIN E_454_51 728
ễlỉẳẫầi“
— Peflacme
= Pefloxacin
_ 400mg/5m1
_ For i us
Ampoule 5 ml
HAUPT P R
LIVRON ẸRANCE
PHAP
SQ_IJOFi GVèl'ItiS
Ech 2/1
Printing area:
Lot! Batch] Exp | —Ộ— I
Numero du oode ressouree : 51728144 1 pgo= :
Libelle de l'anicle de conditionnement iini :
ETO AMP PEFLA OOOMG 5ML F VIET
Numero du code binaim : 198 |
HâUỀỂ Pt'1AFINL0
Peflacine® 400 mg
petloxacin
Dung dich tiẻm truyẽn tĩnh mach
THUỐC mtv CHỈ DÙNG THEO ĐơN CỦA THẮY THUỐC.
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẮN sử DỤNG `rnước KHI DUNG. _
NẾU CẤN THẺM THÔNG TIN, xm Hòi Ý KIẾN BAc St.
TÊN THUỐC
Peilacine® 400 mg
THÀNH PHẦN
Petioxacin (dạng mesylat dihydrat)
........................................... 400 mg
Tá dược:
Natri ascorbat. N-methanesulphonic acid, nước cất
vừa dù 5 ml.
DẠNG er CHẾ vA o… cAcn ĐÓNG có:
Dung dich tiêm truyẽn tĩnh mạch trong ống 5ml. Hộp 5 ống.
ĐẶC TÍNH LÃM SÀNG
CHỈ ĐINH ĐIỄU TRỊ
Chỉ định của Peflacine dựa trèn hoạt tính kháng khuẩn của
thuốc, tinh chất dược dộng hoc vả kểt quả đạt dược trong
các thử nghiệm Iảm sảng có dối chửng.
Thuốc chỉ dược dùng trẻn ngườI truởng thảnh để diểu trị cảc
nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram ảm vả cảc chủng tụ
cẩu khuẩn nhạy cảm. dặc biệt trong các trướng hơp nhiễm
khuẩn sau:
- Nhiễm khuẩn huyết
- Viêm nội tâm mạc
- Viẻm mảng nảo
- Đường hô hấp
- Tai Mũi Họng
- Thận và dường tiểu
- Phụ khoa
- Bụng
- Xuơng khớp
- Da
- Gan mặt
Vi iiẻn cãu khuẩn và phế cău khuẩn có tính nhay cảm
khỏng ổn dịnh với pefloxacin. khòng nèn kè toa thuốc nảy
nhu iả một điêu trị đãu tay khi nghi ngờ nhiễm nhũng vi
khuẩn ãy.
Sự xuất hiện các chủng kháng thuốc của Fseudomonas
aeruginosa vả Staphylococcus aureus dã được ghi nhặn và
nén cân nhâc phối hợp với các kháng sinh khác. Nên theo
dõi sự khảng peiloxacin vẻ mặt vi sinh học, dặc biệt iả khi
nghỉ thẩt bại diẻu tri.
LIỆU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
LIÊU DÙNG
Trên người có chức náng gan bình thường:
800 mg/ngảy, chia thènh 400 mg x 2 lân truyền tĩnh mach.
một lãn vảo buổi sáng vả một lản vảo buổi chiêu. Để đạt
đươc nóng dộ hũu hiệu trong máu nhanh hơn. có thể dùng
iiẻu tải ban dãn lả 800 mg.
Trên người suy gan:
Bệnh nhán suy gan nặng hoặc giảm lưu lượng máu qua
gan. phải điêu chĩnh liêu dùng hảng ngảy băng cách tảng
khoảng cách thời gian giữa hai liêu.
Truyển tĩnh mạch với tốc độ 8 mglkg trong một giờ:
- Hai lân mỗi ngảy trẻn bệnh nhản không cố trướng. khỏng
vảng da.
- Một lẩn mỗi ngảy trẻn bệnh nhản vảng da.
- Một lẩn mõi 36 giờ trèn bệnh nhản cổ trưởng,
- Một iân mỗi 48 giờ trèn bệnh nhản cỏ trưởng vả vảng da.
Tre'n bặnh nhân 270 tuổi:
400 mglngảy. chia thảnh 200 mg x 2 lần truyẽn tĩnh mạch
cách nhau 12 giờ.
CÁCH DÙNG
Dùng đường tĩnh mạch.
Thuốc tiêm peiiacìne cẩn được truyẽn tỉnh mạch chậm trong
một giờ. băng cảch pha ioảng dung dlch trong ống vảo 125
hay 250 m| dung dịch glucose 5%. Truyến tĩnh mach 400
mg ngáy hai Iãn. vao buổi sáng vả buổi tối.
Khòng dùng với dung dich nước muối hoặc cảc dung dịch
có chứa clor để tránh nguy cơ kết tủa.
cnõue cn] ĐINH
Khòng được dùng peilacine trong nhũng trường hợp sau
dảy:
- Dị ứng với pefloxacin hoặc một trong nhũng tá dược cùa
thuốc. hoặc di ứng với một quinolone khác.
- Tiẻn sử có bệnh gân cơ khi dùng iluoroquinolone (Xem
"Lưu ý dặc biệt vả Thận trong khi dùng" vả "Tác dụng
khóng mong muốn").
- Thiếu niên vả trẻ em chưa hết thời kỳ tăng trưởng. vì dộc
tinh cho khớp.
- Thiếu men glucose-G-phosphat-dehydrogenase.
- Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con bằng sủa mẹ.
CẦNH BẤO ĐẶC BIỆT vA THẬN TRỌNG KHI DÙNG
CẢNH BÁO:
Nhạy cảm ánh sáng:
Pefloxacin có thể gây các phản ứng nhạy cảm với ánh
sáng. Cảnh báo cho bệnh nhán cản phải tránh tiẽp xúc Với
ánh nắng mặt trời hoặc tia cực tim trong khi dang diẻu trị vả
suốt 4 ngảy sau khi dã ngưng thuốc.
Hệ thống cơ-xương:
Những trường hợp viêm gãn dôi khi xáy ra khi sử dụn
các thuốc fluoroqulnolon, có thể dẫn đốn ớứt gân
thường tác động đốn gân Achilies (gân gót), vè dặc biệt
hay xảy ra ở người cao tuốl. Viêm gán có thể xảy ra ở cá
hai bẻn, trong vòng 46 glờ đãu tlớn khi dùng thuốc, vả
dã có báo cáo vlèm gán sau khi ngửng điêu tr] tới vải
thảng. ..
Khả năng đủt gân dễ xảy rủỵffl\jkhl điểu trl
corticosteroid dải hạn. \J
Các blện pháp để hạn chế nguy cơ viêm gân:
- Trên người cao tuổi, cân nhắc lợi [ch đlẻu trl mong đợi
tử thuốc nảy phả! nhiẽu hơn các nguy cơ tiểm năng. Có
thể Iảm giảm nguy cơ náy bằng cách glám nửa Ilểu
thuốc dùng trên những ngườI cao tuổl (xom "Llẻu dùng
vè Cách dùng").
- Trảnh dùng Petlaclne cho những người có tiểu sử viêm
gãn hoặc người đang dùng cortlcosteroid hoặc người
tham gla các hoat động cơ thể cường độ mạnh.
Nguy cơ đứt gán sẽ cao hơn khi bộnh nhân nẵm Iãu trẻn
glường bắt dẩu tập dl trở Iel.
Ngay từ khl bắt dau diẽu trị vớI Pellaclne. phái kiểm tra
trlệu chứng đau hay suhg ở gân gót. Nếu có bất cứ dẩn
hiệu nèo như thể, phải ngưng dlổu trị và để cho cả hal
gán gót được nghi. nâng đỡ hoặc phái dùng đệm gót,
ngay cả khi chỉ một bẽn có triệu ehứng. Nén hỏl ý klến
bác sĩ chuyên khoa.
(xem “Chống chi đinh, Thận trong vè Tác dụng không
mong muốn")
THẬN TRONG KHI DÙNG:
Suy gan: ớối vdi bệnh nhản suy chức nảng gan cẩn phải
điếu chinh liêu peiloxacin cho phù hợp (Xem phăn "Liêu
dùng vá cách dùng")
Hệ thãn ktnh:
Cẩn thận trong khi dùng pefioxacin cho bệnh nhản có tiẽn
sử co giặt hoặc có các yếu tố nguy co co giặt.
Đã có báo cáo bệnh lý thản kinh ngoại biên về cảm giảc
hoảc cảm giác-vặn động. xảy ra nhanh ngay từ ban đâu,
trèn những bệnh nhân sử dung ca’c thuốc fluoroquinolon.
bao gỏm petloxecin. Phải ngưng điêu tri peiioxacin nếu
bệnh nhản có biểu hiện bệnh lý thân kinh ngoại biên. Đìêu
nảy giúp giảm tối thiêu nguy cơ phát triển thảnh bệnh lý
thãn kinh bẩt khả hổi.
Cẩn thận trong khi dùng pefloxacin cho bệnh nhân nhược
cơ vi có khả năng lảm nặng thẽrn chứng nhược cơ.
Hệ tlẻu hỏa:
Viêm đai trảng do C.difticiie có thể thay đổi mức độ từ nhẹ
đển đe dọa tinh mạng. và thể nặng nhất lả viêm đại trảng
giả mạo (Xem "Tác dụng không mOng muốn"). Vì thế cấn
cản nhắc chẩn đoản viêm đại trảng giả mạc ở những bệnh
nhản có tiêu chảy nặng trong hoặc sau khi điêu trị với
Peflacine. Nếu nghi ngờ hoặc xác dinh là viêm đai trảng do
C.difficile, phải ngưng ớiẽu trị Peilecine ngay lập tữc vả bắt
dãu điểu trị thích hợp ngay cho trướng hợp náy. Khỏng đuợc
sử dung ca'c thuốc ức chế như động ruột trong trường hợp
tiêu chảy nảy.
Rối Ioạn nhỊp tim:
Cân thặn trong khi dùng pefloxacin cho bệnh nhản có nguy
cơ kéo dải khoảng QT.
Rối loạn đường huyết:
Cũng như các thuốc fluoroquinolon, rối loạn dường huyết có
thể xảy ra khi điểu trị với peiloxacin. Đã có bảo các cảc
trưởng hơp ha dường huyết trẽn những bệnh nhản dái tháo
đường dược diẽu trị đắng thởi pefloxacin với thuốc trị dái
thảo đường uống (như giibenciarnide) hoặc insulin. Trên
những bệnh nhân nảy, khuyẽ'n cảo theo dõi sải mửc ớộ
đuờng huyết.
Thiểu men glucose-B-phosphat-đehydrogenase:
Đã có những báo cáo xảy ra phản ứng tán huyết cẩp khi sử
dụng kháng sinh nhóm fluomquinolone. Mặc dù chưa có
báo các trường hợp nảo với petloxacin, nhưng khuyên
không sử dụng kháng sính nảy trẻn những bệnh nhản thiếu
GGPD, vả nẻn sử dụng các trị liệu thay thế khác nếu có.
TƯơNG TÁC ruuò'c vÀ cÁc DẠNG TươNG 1Ac KHÁC
Cortleosteroid:
Do có thể tảng nguy cơ viêm gản, khuyến eáo không dùng
đõng thời pefloxacin với cảc thuốc corticosteroid (Xem "Lưu
ỷdặc bỉệt vả Thận trọng khi dùng")
Theophylllne:
Khi dùng đđng thời pefloxacin vả theophylline có sự táng
nhẹ nổng độ theophylline trong máu. Điêu nảy có thể gảy ra
các tác động ngoại ý lién quan đẽn theophylline. trong
những trường hợp hiểm gặp có thể đe doa tinh mạng hoặc
thặm chí có thế tử vong. Khi dùng dổng thời, căn theo dõi
nõng độ theophylline trong mảu và giảm liêu theophyliine
khi cãn thiểt.
Các thuốc kháng dông:
Nhiêu trường hợp tăng hoạt tính thuốc chống dòng mảu
dạng uống đã đuợc báo cản trèn những bệnh nhân điêu trị
kháng sinh. Oa'c tình trạng viem nhiễm vả tinh trạng sức
khỏe chung có thể là những yếu tố nguy cơ. Khó nhận ra
bệnh lý nhiễm khuẩn hay thuốc kháng sinh tác đớng lám
kéo dải thời gian dỏng máu. Tuy nhiên. có một số nhóm
kháng sinh được quan tâm đến tảo động nảy hơn, bao gõm
iluoroquinolon. macroiide, cyciine. cotrimoxazole, vả một số
cephalosporin.
Các kết quả xét nghiệm:
Ở những ngưởi đang điêu trị với pefloxacin. xét nghiệm tẩm
soát thuốc phiện có thể cho kết quả dương tính giả.
Peiioxaein khỏng ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm tim
dường trong nước tiểu.
có THAI VÀ NUÔI con BẦNG sữA MẸ
Như một biện pháp phòng ngừa vả vẫn còn thiêu các dữ
liệu iảm sảng. không được sử dụng petlacine treng lủc
mang thai.
Peflacine bải tiết nhiêu qua sữa mẹ (75% nõng độ trong
máu). Do nguy cơ tiêm năng ttẻn khởp, chống chỉ định sử
dụng petloxacin trên phụ nữ đang nuôi con băng sữa me.
KHẢ NĂNG LÁ! xe VÀ VẬN HÀNH MẢY
Người lái xe vả vận hảnh máy cân được cảnh báo về nguy
cơ tíêm nảng khi dùng những thuốc có khả năng gảy ra các
triệu chứng thẩn kinh.
TÁC DỤNG KHỎNG MONG MUỐN
Rối loạn tiêu hóa: Đau dạ dảy. buổn nôn, ói mửa, tiêu chảy
và hiểm gặp các trường hợp vìêm dại trảng giả mac.
Fiỏ'i' !oạn ở da: Nhay cảm ánh sảng (xem "Cảnh bảo đặc
biệt"), hổng ban, ngứa, ban xuất huyết. Hiếm gặp các
trường hợp hội chững Stevens-Johnson vả hội chứng Lyell,
hõng ban đa dạng.
Rối Ioạn ở cơ-xương: Viêm gán vả đứt gân gót có thể xảy ra
trong vòng 48 giờ đãu điêu tri vả có thể tảo động cả hai bẽn
(xem “Chống chỉ định", "Cảnh báo đặc biệt" và "Thặn trọng
khi dùng“), đau cơ, ớau khớp vả trản dich khớp.
Rối i'oan thân kinh: Co giật (xem “Thận trong khi dùng"), mẩt
tinh táo. âo giác. giật cơ. nhức đâu. chóng mặt, dị cảm. rối
Ioạn giấc ngủ. dễ ktch dộng, mất phương hướng. hiếm gặp
cảc truớng hợp bệnh lý thân kinh ngoại biên. có khả năng
lảm nặng thêm chứng nhược cơ (xem "Thặn trọng khi
dùng"); một số trường hợp tăng áp lực nội sọ xảy ra riêng lẻ
chủ yểu trên bệnh nhân trẻ, hay gặp sau đợt điêu tri kéo
dải, diển tiến tốt sau khi ngưng điêu trị và điêu trị triệu
chững.
Biểu hiện ơ_i ứng: Nổi mề đay. hiếm gặq các trường hợp phù
Quincke, sốc phản vệ. …_ ,
Rối Ioạn huyết học: Thiếu máu. giãim`tị \\qẩhi, giảm bạch
cầu trung tính, tảng bạch cẩu ái toan. giảm toản dòng iẽ
bảo mảu.
Hiểm gặp cảc trường hợp tảng nõng dộ transaminase.
phosphatase alkalìn vả bilirubin trong máu.
Suy thận: Rất hiếm gặp các trường hơp suy thận cấp. da số
là trong tỉnh trạng nhiễm khLlẩn nặng.
Thông báo cho bác sỹ khi gặp phât' những tác dụng không
mong muốn chưa liệt kê ở tù hướng dần sử dụng nảy.
QUÁ uỄu:
Các biến cố khòng mong muốn nặng có thể gặp khi dùng
pefloxacin ở iiẽu điêu trị hoặc ở tình trạng quá Iié'u cá'p. Các
biến cố xảy ra trong tình trạng quá Iiẽu cấp lả hiểm gặp vả
gõm có suy thận vả co giặt.
Trong trưởng hợp quá liêu cãp. bẻnh nhân phải duợe theo
dõichặt chẽ và điểu trị nâng dõ. Thẩm tảch mảu khóng có
hiệu quả.
ĐẶC TÍNH Dược LÝ
TÍNH CHẤT Dược Lưc Học
Kháng sinh tác động toản thản
Mã ATC: JO1MA03
lí -qễ S» \'r.xt
I/4
1 Peiiacine lả một thuốc kháng khuẩn tổng hợp thuộc nhóm
iluoroquinolone.
Phổ kháng khuẩn: nõng ơộ ức chế tõi thiểu tởi hạn ơẽ phán
biệt các chùng vi khuẩn nhay cảm với chùng nhay cảm
trung binh. vả phãn biệt chủng nhạy cảm trung binh với các
chủng kháng thuốc lá S khi MIC 51 ụg/ml vả R khi MIC ›4
ụg/ml. Tỷ lệ kháng thuốc thu đắc có thể thay đổi tùy theo
địa điểm vả thời gian đối Với một số chủng loải. Vì thế cân
có thờng tin về tỷ lệ kháng thuốc tai địa phường. nhẩt là khi
điểu tri cảc nhiếm khuẩn nặng. Những dữ liệu sau đây chỉ
nhăm định hướng về tinh nhay cảm của một chủng vi khuẩn
đối vời kháng sinh nây: các Ioải nhạy cám (hơn 90% số
chủng nhay cảm. 8) bao gõm S.aureus nhay methicillin.
E.coli, P.vuigaris, M.morgani, SalmoneI/a sp, Shigella sp,
Yersinia sp, H.inlluenzae, M.catarrhalis, Nesseria sp,
B.pertussis, Campylobacter, Vibn'o sp, Pasteureila sp,
K.oxytoca, v.v...; các vi khuẩn kháng thuốc (it nhất son số
chủng kháng thuốc. R) bao gõm S.aureus kháng methicillin,
liẻn cãu khuẩn. đặc biệt lả S.pneumoniae. Enterococci.
L.monocytogenes, Nocardia asteroids. A.baumanii.
Mycobacteria. U.eralyticum. các vi khuẩn kỵ khí, trữ
Mobilincus vả P.acnes.
TÍNH CHẨT Dược ĐÔNG HỌC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Phán bổ
- Nóng dộ huyết tương
o Liêu duy nhất:
Sau khi truyẽn tỉnh mạch chặm 400 mg petloxacin trong 1
giờ, củng đạt dược nông độ đinh trong huyết tương iả 4
ug/ml. Thời gian bán hủy vảo khoảng 12 giờ.
c Nhiêu liẻu lặp lại:
Sau khi dùng Iiẻu lặp Iai mỏi ngảy hai Iãn. mõi lẩn 400 mg.
với thuốc tiêm hoặc thuốc uống. dĩnh nỏng độ trong huyết
tuơng đat được sau Iiẻu thứ 9 vảo khoảng 10 uglml. Thời
gian bán hủy khoáng 12 giờ.
— Phản bố vâo mỏ
Thể tlch phản bố vảo khoảng 1.7 l/kg sau khi dùng một liêu
đơn 400 mg.
Nông do trong các mỏ sau khi dùng liẻu lặp lại như sau:
0 Nõng độ thuốc trong chất nhẩy phế quản: nồng độ cao
nhất đai dược sau 4 giờ vả binh quân lớn hơn 5 ug/ml.
Tỉ số giữa nỏng độ trong chất nhây vả trong huyết
thanh. phán ảnh sự thâm nhập kháng sinh vảo chất
nhảy phế quản. gần băng 100%.
o Nổng độ trong dịch nảo tủy:
I Trèn 11 bệnh nhản viêm mảng não mủ. nông độ
trong dich nảo tủy lả 4.5 ug/ml sau khi truyẽn tĩnh
mach hoac u6ng Iiẻu 400 mg thứ ba. Sau ba liêu
800mg. nóng độ đạt đuợc 9.8 pg/ml.
= Các xét nghiệm trong quá trinh điêu trị viêm mảng
nảo mủ cho thẩy sau Iiẽu truyẽn tĩnh mach thứ
nảm. nông độ trong dich nảo tủy đat 89% cùa
nông độ tương ứng trong huyết tương.
- Số liệu trèn khầng định cho các kẽt quả thu được
từ nghiên cưu gảy nhiễm thực nghiệm vièm mảng
nảo do S.aureus trẻn chó. trong đó ti số diện tích
dười đường cong của nõng độ thuốc trong dịch nảo
tủy trèn nõng độthuổc huyết thanh lả 76%.
0 Nông dộ trung binh trong các mỏ khảo được lấy mẫu 12
giờ sau khi lăn ớùng thuốc cuối — tuyển giáp: 11,4 ụglg,
tuyển nước bợt: 7.5 ụglg. mờ mờ: 2.2 uglg. da: 7,6 ụg/g.
niêm mac hong-miệng: 6 ụg/g, amidan: 9 ụg/g. cơ: 5.6
uglg-
- Gán với protein huyết tương:
Khoảng 30% pefloxacin gắn với protein huyết tương.
- Chuyển hóa:
Peiioxacin được chuyển hóa phẩn Iởn ở gan. Hai chăt
chuyển hóa chinh tả N-demethyI-peiloxacin (noriloxacin) vả
N-oxyd petloxacin.
- Bải tiết:
Trén bệnh nhán có chức nảng gan và thận binh thường:
Thuốc nảy được thải trư chủ yếu là qua thặn dưới dạng
khỏng biến đổi vả chất chuyển hóa. Sư bải tiết peiloxacin
dang khỏng biến đổi vả hai chẩt chuyển hóa chính qua thặn
chiếm 41,7% Iiẽu thuốc dùng. N-demethyi-petloxacin thải
trù qua thận chiếm 20% vả N-oxyd petloxacin chiếm 16.2%
Iiểu thuốc dùng. Nõng độ petloxacin dang khòng biển đối
trong nước tiểu vảo khoảng 25 ug/ml trong vòng 1 — 2 giờ
sau khi dùng thuốc. vả vẫn còn khoảng 15 uglml trong vòng
12 - 24 giờ sau khi dùng thuốc. Peiloxacin dạng khỏng biến
dỏi vả các chất chuyển hóa vẫn còn trong cơ thể cho tới 84
giờ sau khi dùng Iiẽu thuốc cuối cùng. Sư thải trù peiloxacin
qua đường mật chủ yếu dưới dang khòng biển đổi. dạng
liên hợp vời chẩt đường và dang dẫn chất N-oxyd.
Trên bệnh nhán suy thận:
Khòng thẩy thay đổi đáng kể về nóng độ petloxacin trong
huyết tương, băt chấp mưc dộ suy thặn. Peiloxacin dược
thẩm tách kém (tỷ số thẳm tách trung binh 23%).
Trên bệnh nhán suy gan:
Sau khi dùng một iiéu đơn pefloxacin 8 mglkg thể trợng
trong một nghiên cứu trẻn những bệnh nhán xơ gan, những
thay đổi các tham số dược dộng học cho thấy dộ thanh thải
huyết tương giảm đáng kể lả… tăng rõ rệt thời gian bán thải
(từ 3 đè'n 5 lán) vả tảng rõ rệt bải tiết peiloxacin dạng khỏng
biến đổi ra nước tiểu (tử 3 đến 4 lăn).
ĐẶC TÍNH muốc
TUÓNG KY
Dung dich nước muối (xem “Liêu dùng vả Cách dùng").
HẬN DÙNG
Theo thời hạn được ghi rõ tren bao bì. Hạn dùng: 36 tháng
kể từ ngảy sản xuất.
THẬN TRONG ĐẶC BIỆT Rin QỤẢN
Bảo quản dưới so°c. tránh ánủêjv z
BAO Bi
Ống thủy tinh.
TIÊU CHUẨN
Tièu chuẩn nhả sản xuất
QUI cAc1—t ĐÓNG GÓI
Hộp 5 óng 5mi.
CẬP NHẬT THÔNG TIN KẺ TOA: Tháng 7/2013
cơ sở SÀN XUẤT ’-
HAUPT PHARMA
1 Rue Oomte de Sinard, 26250 Livron. Pháp
TUQ. CỤC TRU_ỞNG
P.TRUỞNG PHONG
Jiỷaấễn quy Jfânơa
iod
:`
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng