Chỉ định:
Chống chỉ định:
Tương tác thuốc:
Tác dụng ngoại y (phụ):
Chú ý đề phòng:
Liều lượng:
Bảo quản:
THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN: TÍA TÔ
Tên khác:
Tô Diệp, Folium Perillae Fructescentis
Thành phần:
Lá tía tô
Tác dụng:
- Làm ra mồ hôi, giải cảm.
- Lợi tiểu.
- Trợ tiêu hóa (kiện vị) uống nước sắc làm tăng tiết dịch vị, tăng nhu động dạ dày.
- Tiêu đờm giảm ho, giảm xuất tiết của phế quản (hạt có tác dụng tiêu đờm mạnh hơn)
- Giải ngộ độc ốc cua gây đau bụng, nôn mửa.
Chỉ định:
- Cảm mạo phong hàn kèm theo sốt, nhức đầu, ho, nghẹt mũi do thời tiết lạnh.
Quá liều:
Chống chỉ định:
Trường hợp BIỂU HƯ TỰ RA MỔ HÔI không dùng.
Tác dụng phụ:
Thận trọng:
Tương tác thuốc:
Dược lực:
Dược động học:
Cách dùng:
Lượng thường dùng trong các bài thuốc từ 4-12g. Dùng độc vị và thuốc tươi có thể nhiều gấp nhiều lần tùy tình hình bệnh lý.
Mô tả:
Tô diệp là lá cây Tía tô, cây thảo cao khoảng 30-50 cm, thân hình vuông, có mùi thơm. Lá mọc đối, phiến lá hình trứng, mép lá có răng cưa, màu tím, thường mặt dưới có màu thẫm hơn so với mặt trên. Cụm hoa hình xim co ở đầu ngọn, hoa nhỏ không cuống thường ra hoa vào cuối thu. Được trồng phổ biến nhiều nơi ở Việt Nam. Tía tô vừa làm thuốc chữa bệnh, vừa làm gia vị hàng ngày.
Bảo quản:
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng