ổ5’JL
iễZ/ML
Nhãn Thuốc Đãng Ký
L/
®ỸZ íă’ '
Mâu
BỘ Y TẾ
QUẬN LÝ DƯỢC
CỤC
T
.….u Fr …
ầẹ . /…
..…. .…LJ
.… .…
Ẩỉ .…..u
x H
,\›. ›.\h
…… ..…
n. u…ẵẳ uE« ẵẵ ?.… ầẵẵ Ểwẫẳsẵ …
ãmoỄ Ễmo<ẵM ZỄỄẾ ZỄỄẾ …
A
o.ẳiễ ›<Ềzẫa.opd oề› ẫc ›«aấAoạỉoổ
u…ẵễ Ễc ổ «Ởqễ.ẵ mũ …Nnễễ ư nẵễ.ẵ .
H
.… :ẺmOaffl Z…ắfflOdffl Z…ẳfflOéffl Z…ắfflưaffl
ẵzẫằz z<Ễằz z<ẫỄì
Ế ẳ o.: « s….Ễ ễ ?.… .33: sỄễ ..
…… ẵm ?. …8 9: @… ẵa
ỄfflO<ù
fflá Ýao'
....ãmỉE EENỄwỄồỦ
.......................... .oEESEẾ
uẵ
_
W
Ế…ỀJm of ……0 xOm
PHÓ TONG GIÁM ĐỐC
DS.Jlỷ “~
……
n!
3
hu
……ẫd aw.
….…ẫ. …..ẳ x… ›
GzủỂ ỉn…
.….Ễzũézẵẳ ……cẵ8cũẵm
ỦH Ễầ % :…a:… 3:
…co..ũẽ…Ễ
mc..>cẵEoồm 25 ....m8 ›.Ễoồu
.cuỄEu …o cụm! …o ẵo no3.
ìẵt .ẵ uÊẵ
uE…ẵ Ế :nu mẫ>g Ề uoc
.Eo a.: ›8 E! !… wo
u.:ềmu F ìm…› F……ư
E…ẽẵ ề› …ẵ. #
mEN ............. ……ẸmE c…Eễcuznồũ
mEmNm ............................. _OEmuuuemm
……EEỄu u.:ềmu zum…
ìỄu mẫu ocỂ cm…› 52
EoỀềquu ìmcn ỄaE.
c…Emụẵ
IO…ụ ỗ<.. x ỗ<.mZ Z>ZO anm
ổS’L
ĩXS 01 93
.nuỉE :…Ễ……:urễoũ ?: N :..99: :…EEEQỄBỐ
uE « FỏỉE EEE.ẾỄoỐ mEN .nEỄ c…:ồ.:cuỄâO
wn …oEữẵữqù 9: mm… EEEỞEnẸ mE mun BESuoEuơ mE mNn ồESEEmA
…ẳfflOẳO 7Ế.…J L©ẩffl Z…ẵfflOửnm Z…ắfflUặể
OI.ỉ . n…ỉO ><... > . &.20 ><» e.Ì ad A.O.b.O
……ÉnE ỆEE…ẺỄoỔ oE « ....»ẵẾ c…EẺỄỄồỐ aE N ỄỂE SEEEÊÊoỎ mEN Fỏ……Ế EỄ:ẾỄSO
wc EEERỄE… mE m…… EESSE.Ễ mẽ m.Nm …oEESEdL @: mwm .cEEuoEun. Y
…Ềmỗẳù ZỀ. ẻffl©4ù Z…ỂfflỤẳủ Z…ỀfflUửủ Â ..
Enỡ.2».. L L
L\ L . mI . u5. 3 . …. .oz ầsoồ :ozẸẫoạ . L. ..[L …02 ổn: x… 9 m.….fu/
ầz …I 32. moc ỉ0m
. Ễo …z . …5. 5 . …. ? …ẫ :…u 8.
. uẩ ..8 Emụ ux w0
i -. … u£ 3… ìỂ mEẵ cmn u…ẵẩ | . u3ề8 Cc….x› P.... .….ơ
2% ? cm…. 962. E E…x E…ẽẵ Ế ……ẵ E
mEN ............. :…ẸmE EEEE…ỄỔỦ ……coỄỄoỀ Ễto uc… aE… ............. ỉoỄ: cỄEEỂÊo u mẽ… ............. ……mĩE EEEEÊBoU
mẽ…mm.........................…..._oĐS…UE……a cẵÊỄỄẵ . um…ầo .…cozỡ 9cmNm................ ........…....oĐEỪE…u mEmnm ............................. ồEEoẵỀ
._vEẵcou …cozmuỉs bwẵ c.… ……cỄc8 Ẹ:ềmu gu……
Ê …) vLLLLJ» » C.L mẵc… um.ụ «› mẫu :wL.J..mẵu .J ... .. _ _ _ ... n\.…L.. ..C . . _« ...w».... .» ìỄu mẫu mc…c c……›..oẽ
. .. % .l. .. Ếu Éu z… 9Ễu ..ẵ zu . _ . . _ . . . … i . .. .. … …. L _ …ãẳẵẵụ ẵả €…E
L( . _ nL.. F…. L C ..L. (. L /i…. ( C.iẳ ... ..
O . . .Ĩ ỦW\.LL. z/L.\_rl..ềuw. 1 O /llk ... . …DƠh... /Ln
.F ..P L ..f.L.. Ở… …rỚ LfQ
OZDỤ 02<2 z…SỀ ẵ>o… .…ỒI o ……ổmỀỤÊ …ỏ .…ỄÊImĨ ……O xOm _
10…u ỗí x ỗ<_mz Z>ZO nCZO
...... …..…...…m Ế ..……L
Li..cc…C ỈỞ.:Ụ
NG GIÁM ĐỔC
TỔ
DS. e/Ỉỷuấzlễn fflá
PHO
.ỂỂaó
Mẫu Nhãn Thuốc Đăng Ký
Thuỏc dùng cho bẹnh vlện
P@Jệệưỉfflũữù
|
w. - _
w _
%… unn—
W -›.y.ưm.mMr …vMum
_..Ù—n L 60 tuổi) vì những người nảy thường tăng nhạy
cảm với tảc dụng chống tiết acetylcholin.
Người vận hảnh máy móc tảu xe vỉ thuốc có nguy cơ gây buồn ngủ. Dùng kéo dải phải theo
dõi chức năng thận.
- Tác dụng không mong muốn của thuốc:
Paracetamol: Ban da vả những phản ứng dị ứng khảo thinh thoảng xảy ra Thường lả ban đỏ
hoặc mảy đay; nhưng đôi khí nặng hơn có thể kèm thêm sốt do thuôc và thương tổn niêm
mạc. Người bệnh mân cảm với salicylat hiếm khi mẫn cảm với paracetamol và những thuốc
có liên quan. Một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol gây gỉảm bạch câu trung tính, giảm
tiểu cầu vả giảm toản thể huyết câu.
+ Ỉt gặp: Da (ban); Dạ dảy- -ruột (`buồn nôn, nôn); Huyết học (loạn tạo mảu, giảm bạch cầu
trung tính, giảm toản thế huyết câu, giảm bạch cầu, thiếu máu); Thận (bệnh thận, độc tính
thận khi lạm dụng dải ngảy.
+ Hỉếm gặp: Phản ứng quá mẫn.
Clorphenirramin maleat: Tác dụng an thần rất khác nhau từ ngủ gả nhẹ
mặt và gây kich thích xảy ra khi điều trị ngắt quãng. Tuy nhiên hầu , -
đựng được cảc phản ứng phụ khi điều trị liến tục, đặc biệt là nếu tăng ’
+ T hương gặp: Hệ thần kinh trung ương (ngủ gả, an thần); Tiếu hoá (Ẹn
+ Hiếm gặp: Toản thân (chóng mặt); Tiếu hoả (buồn nôn). +:
tác dung không mong muốn gặp phải khi sử dung thuốc”
- Tuơng tảc với thuốc khảc, các dạng tu ơng tác khác:
Paracetamol: Uống dải ngảy và liều cao paracetamol lảm tăng nhẹ tảo dụng chống đông của
coumarin vả dẫn chất indandion Tảo dụng nảy ít hoặc không quan trọng vê lâm sảng, nên
paracetamol được ưa dùng hơn salicylat khi cân giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt cho người bệnh
đang dùng coumarin hoặc dẫn chất indandion.
+ Với metoclopramỉd hoặc domperidon lảm tăng hấp thu cùa paracetamol, với colcstyramin
lảm giảm hấp thu của paracetamol.
+ Cần phải chủ ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng đồng thời
phenothiazin và liệu phảp hạ nhiệt.
+ Uống rượu quá nhiều và dải ngảy có thế lảm tăng nguy cơ thuốc gây độc cho gan.
+ Thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym ở
microsom thể gan, có thể lảm tăng tính độc hại của paracetamol do tăng chuyển hoá thuốc
thảnh những chất độc hại với gan. Ngoài ra dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng
có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính với gan nhưng chưa xác định cơ chế chính xác của
tương tác hảy. Nguy cơ paracetamol gây độc tính cho gan gia tăng đáng kể ở người bệnh
uông liều paracetamol lởn hơn liếu khuyên dùng trong khi đang dùng thuốc co giật hoặc
isoniazid. Thường không cần giảm liều ở người bệnh dùng đồng thời liều điều trị
paracetamol và thuốc chống co giật; tuy vậy, người bệnh phải hạn chế và tự dùng
paracetamol khi đang uỏng thuốc chống co giật hoặc isoniazid
Clorpheniramin maleat: Không dùng thuốc với cảc thuốc ức chế monoamin oxydase lảm
kéo dải và tăng tác dụng chống tiết ạcetylcholin của thuốc kháng histamin. Thận trọng khi
phối hợp với cảc thuốc an thần gây ngủ vì có thể tăng tảo dụng ức chế h thần k' trung
ương. Không nên dùng cùng với phenyltoin vì thuốc ức chế chuyển hóa c yltoin dẫn
đến ngộ độc phenyltoin.
- Quá liều và xử trí:
Paracetamol:
Biếu hiện Nhiễm độc pmacetamol có thế do dùng một liều độc duy nhất, hoặc do uống lặp lại
iiều lón paracetamol (ví dụ, 7, 5 - 10 g mỗi ngảy, trong 1 - 2 ngảy), hoặc do uống thuốc dâi
ng_ảy. Hoại tứ gan phụ thuộc liều lả tảc dụng độc câp tính nghiêm trọng nhất do quá liều và có
thể gây tử vong.
Buồn nôn, nôn, vả đạụ bụng thường xảy ra trong vòng 2- 3 giờ sau khi uống liều độc của
thuốc. Methemoglobin- máu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc và móng tay là một dấu
hiệu đặc trưng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p- aminophenol; một lượng nhỏ sulfhemoglobin
cũng có thể được sản sinh. Trẻ em có khuynh hướng tạo methemoglobin dễ hơn người lớn
sau khi uống paracetamol.
Khi bị ngộ độc nặng, ban đằu có thể có kích thich hệ thần kinh trung ương, kich động, và mê
sảng. Tiếp theo có thể là ức chế hệ thần kinh trung ương; sững sờ, hạ thân nhiệt; mệt lả; thở
nhanh, nông; mạch nhanh, yếu, không đều; huyết áp thấp; và suy tuần hoản. Trụy mạch do
giảm oxy huyết tương đối và do tảc dụng ức chế trung tâm, tác dụng nảy chỉ xảy ra với liều
rất lớn. Sốc có thể xảy ra nểu giãn mạch nhiếu. Cơn co giật nghẹt thở gây tử vong có thể xảy
ra. Thường hôn mê xảy ra trưởc khi chết đột ngột hoặc sau vải ngảy hôn mê.
Dấu hiệu lâm sảng thương tổn gan trở nên rõ rệt trong vòng 2 đến 4 ngảy sau khi uống liều
độc. Aminotransferase huyết tương tăng (đôi khi tăng rất cao) và nông độ bilirubin trong
huyết tương cũng có thể tăng; thêm nữa, khi thương tốn gan lan rộng, thời gian prothrombin
kéo dải. Có thể 10% người bệnh bị ngộ độc không được điếu trị đặc hiệu đã có thương tôn
quanh tĩnh mạch cửa. Ở những trường hợp không tử vong
nhiều tuần hoặc nhiều thảng.
Đieu tJị
trong khi chờ kết quả xét nghiệm nếu bệnh sứ gợi ý lả quá liều nặng. Khi ' ²~-—-aĩ/aưig,
điếu quan trọng là phải điếu trị hỗ trợ tích cực Cần rứa dạ dảy trong mọi trường hợp, tốt
nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống.
Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất sulfhyđryl, có lẽ tác động một phần do bổ
sung dự trữ glutathion ơ gan.
N acetylcystein có tác dụng khi uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Phải cho thuốc ngay lập tức nếu
chưa đến 36 giờ kể từ khi ưống paracetamol. Điều trị với N- acetylcystein có hiệu quả hơn
khi cho thuốc trong thời gian dưới 10 giờ sau khi uống paracetamol. Khi cho uỏng, hòa
loãng dung dịch N— acetylcystein với nước hoặc đồ uông không có rượu để đạt dung dịch
5% và phải uống trong vòng 1 giờ sau khi pha. Cho uỏng N- acetylcystein với lỉều đầu tiên
lả 140 mg/kg, sau đó cho tiếp 17 liều nữa, môi liều 70 mg/kg cảch nhau 4 giờ một lần. Chấm
dứt điều trị nếu _xét nghiệm paracetamoi trong huyết tương cho thấy nguy cơ độc hại gan
thấp.
Tảo dụng không mong muốn của N- acetylcystein gồm ban da (gồm cả mảy đay, không yêu
cầu phải ngừng thuốc), buồn nôn, nôn, ỉa chảy, và phản ứng kiều phản vệ.
Nếu không có N — acetylcystein, có thể dùng rnethionin (xem chuyên luận Methionin).
Ngoài ra có thể dùng than hoạt vả/hoặc thuốc tẩy muối, chủng có khả năng lảm giảm hấp
thụ paracetamol.
Clorpheniramin maleat:
Biểu híện: Liều gây chết của clorpheniramỉn khoảng 25- 50 mg/kg thể trọng. hững _
chứng và dấu hiệu quá liều bao gôm an thần, kích thích nghịch thường hệ th '
ương, loạn tâm thẩn, cơn động kinh, ngừng thở, co giật, tảo dụng chống tiết a e lcholin,
phản’ ưng loạn trương lực và trụy tim mạch, loạn nhịp.
Đỉêu trị: Điều trị triệu chứng và hỗ trợ chức năng sống, cần chủ ý đặc biệt đến chức năng
gan, thận, hô hấp, tim vả cân bằng nước, điện giải
Rửa dạ dảy hoặc gây nôn bằng siro ipecacuanha. Sau đó, cho dùng than hoạt và thụốc tẩy để
hạn chế hấp thu.
Khi gặp hạ huyết ảp vả loạn nhịp, cần được điếu trị tích cực. Có thể diều trị co giật bằng
tiêm tĩnh mạch diazepam hoặc phenytoin. Có thể phải truyền mảu trong những ca nặng.
- Hạn dùng: 36 lthảng tính từ ngảy sản, xuất. Không dùng thuốc đã quá hạn sử dụng.
* Lưu ý: Khi thấy viên thuốc bị am mốc, chuyến mảu, nhãn thuốc m sô lô SX, HD mờ.. .hay
có các biếu hiện nghi ngờ khảo phải đem thuốc tới trả lại nơi bán hoặc nơi . . ất theo địa
chi trong đơn __gs00391400
- Bão quãn: Nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C.
— Tiêu chuẩn áp dụng: TCCS.
ĐỂ XA TÀM TAY TRẺ EM.
Không dùng quá liều chỉ định.
"Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cẩn thêm thông tỉn xin hỏi ý kiến bác sỹ"
THUỐC SẢN XUĂ T TẠI:
CÔNG TY C.P DƯỢC PHẨM HÀ TÂY
Tổ dân phố số 4 - La Khê - Hả Đông - TP.Hà N”
ĐT: 04.33824685 FAX: 04.33829
Tổng đâi tư vẩn: 04.33522525
I^'x .-.--
TỜ THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN
(PIL)
1 Tên sản phẫm: PACEMIN
móp mẻo. Bên trong chứa các hạt mảu trắng, mảu vảng, mảu đỏ.
3. Thảnh phần của thuốc: Paracetamol, clorpheniramỉn maleat
4. Hảm lư ợng của thuốc: Mỗi viên nang cứng chứa:
Paracetamol 325mg
Clorpheniramin maleat 2mg
Tá dược vđ 1 viên
5.Thuốc dùng cho bệnh gi? Điều trị cảc triệu chứng thường đi theo các bệnh cảm cúm,
sốt, nhức đầu, sổ mũi, nghẹt mũi, xung huyết mũi, viêm mũi, đau nhức cơ khớp.
6. Nên dùng thuốc nảy như thể nảo và liều luọng?
+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Uống 2 viên/lần, mỗi lần cách nhau 4- 6 giờ
+ Trẻ em 6- 12 tuổi: Uống 1 viên/lần, môi lằn cách nhau 4- 6 giờ
+ Trả dưới 6 tuối nên dùng dạng bảo chế khảo với hảm lượng phù hợp hơn.
4 Hoặc theo chỉ dẫn của thẩy thuốc ,
Chú ý. Khoảng cách giữa cảc lần uống được khuyến cảo lả: cứ 4- 6 giờ một lần khi cẩn
thiết, nhưng không quá 4g Paracetamol (12 viên)/một ngảy.
7. Khi nảo không nên dùng thuốc nảy?
Quả mẫn cảm với một trong` các thảnh phần của thuốc.
* Paracetamol: Người nhiều lần thiếu mảu hoặc có bệnh tim, phối, thận hoặc gan. Người
bệnh thiếu hụt Glucose- 6— phosphat dehydrogenase.
* Clorpheniramin maleat Người bệnh đang cơn hen cấp. Người bệnh có triệu chứng phì đại
tuyên tiền liệt. Glôcôm góc hẹp, tắc cố bảng quang, loét dạ dảy, tắc môn vị- -tá trảng. Phụ nữ
có thai hoặc đang cho con bú, trẻ sơ sinh và trẻ đẻ thiếu thảng. Người bệnh dùng thuốc ức
chế oxidase (MAỌ) trong vòng 14 ngảy, tinh đến thời điếm điều trị bằng Iclorpheniramin vi
tinh chất chống tiết acetylcholin của clorphenirạmin bị tăng lên bởi cảc chất ức chế MAO
8. Tảc dụng không mong muôn:
* Paracetamol. Ban da và những phản ứng dị ứng khảc thinh thoảng xảy ra. Thường là ban
đỏ hoặc mảy đay; nhưng đôi khi nặng hơn có thể kèm thêm sốt do thuốc và thương tổn niêm
mạc. Người bệnh mân cảm với salicylat hiếm mẫn cảm với paracetamol vả nhĩmg thuốc có
liên quan. Một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol gây giảm bạch câu trung tính, giảm
tiếu câu và giảm toản thể huyết câu
- Ỉt gặp: Da (Ban); Dạ dảy- r-uột (buồn nôn, nôn); Huyết học (Loạn tạo mảu, giảm bạch cầu
trung tính, giảm toản thế huyết câu, giảm bạch cầu, thiếu mảu); Thận (Bệnh thận, độc tính
thận khi lạm dụng dải ngảy.
- Hiếm gặp: Phản’ ưng quá mẫn.
* Clorphenirramín maleat: Tác dụng an thần rất khảo nhau từ ngủ gả nhẹ đến ngủ sâu,
chóng mặt và gây kích thích xảy ra khi điều trị ngắt quăng. Tuy nhiên hầu hết người bệnh
chịu đựng được cảc phản ứng phụ khi điều trị liên tục, đặc biệt là nếu tăng liều từ từ.
— Thường gặp. Hệ thần kinh trung ương (ngủ gả, an thần); Tiêu hoả (khô miệng)
- Hiếm gặp. Toản thân (chóng mặt); Tỉêu hoá (buồn nôn).
* Ghi chú: Thông báo cho bác sỹ nhưng tác dụng không mong muốn gặp phải khi sư
dụng thuốc".
9. Nên trảnh dùng nhũng thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuếc nảy?
*Paracetamol. Uông dải ngảy và liều cao paracetamol lảm tăng nhẹ tảc dụ ô
của coumarin và dẫn chất indandion. Tảo dụng nảy ít hoặc không quan trọn ` am sảng,
nên paracetamol dược ưa dùng hơn salicylat khi cần giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt cho người
bệnh đang dùng coumarin hoặc dẫn chất indandion
— Cần phải chủ ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng đồng thời
phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt.
- Uống rượu quả nhiều và dải ngảy có thế lảm tăng nguy cơ thuốc gây độc cho gan.
- Thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzzym ở
microsom thế gan, có thế lảm tăng tính độc hại của paracetamol do tăng chuyển hoá thuốc
thảnh những chất độc hại với gan Ngoài ra dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng
có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính với gan nhưng chưa xảo định cơ chế chỉnh xác của
tương tảo nảy. Nguy cơ paracetamol gây độc tính cho gan gia tăng đảng kể ở người bệnh
uỏng liều paracetamol lớn hơn liều khuyên dùng ương khi đang dùng thuốc co giật hoặc
isoniazid. Thường không cần giảm liếu ở người bệnh dùng đồng thời liếu điều trị
paracetamol và thuốc Ichống co giật; tuy vậy, người bệnh phải hạn chế và tự dùng
paracetamol khi đang uỏng thuốc chống co giật hoặc isoniazid
* Clorpheniramỉn maleat. Không dùng thuốc với các thuốc ức chế monoamin oxydase lảm
kéo dải vả tăng tác dụng chống tiết acetylcholin cùa thuốc kháng histamin. Thận trọng khi
phối hợp với cảc thuốc an thần gây ngủ vì có thể tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung
ương. Không nên dùng cùng với phenitoin vi thuốc ức chế chuyến hóa của '
đến ngộ độc phenitoin.
10. Cần lảm gì khi một lần quên không dùng thuốc? Nên tiếp tục uốn; *
lượng đã hướng dẫn trong tờ thông tin cho bệnh nhân. . ( '
11. Cần bâo quãn thuốc nảy như thế nâo? Đế nơi khô, nhiệt độ dưới 30
12. Nhũng dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều:
Paracetamol: .
Biểu hiện. Nhiễm độc paracetamol có thế do dùng một iìều độc duy nhất, hoặc do ui ~ ặp lại
liều lớn paracetamol (ví dụ, 7 ,5 - 10 g mỗi ngây, trong 1 - 2 ngảy), hoặc do uống thuốc dải
ngảy. Hoại tứ gan phụ thuộc liều là tác dụng độc cấp tính nghiêm trọng nhất do quá liều và có
thể gây tử vong
Buồn nôn, nôn, và đau bụng thường xảy ra trong vòng 2— 3 giờ sạu khi uống liều độc của
thuốc. Methemoglobin- mảu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc và móng tay lả một dẳu
hiệu đặc trưng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p- ạminophenol; một lượng nhỏ sulthemoglobin
cũng có thể được sản sinh Trẻ em có khuynh hướng tạo methemoglobin dễ hơn người lớn
sau khi uống paracetamol.
Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thế có kích thích hệ thần kinh trung ương, kích động, và mê
sảng. Tiếp theo có thế lả’ ưc chế hệ thần kinh trung ương; sững sờ, hạ thân nhiệt; mệt lả; thở
nhanh, nông; mạch nhanh, yếu, không đến; huyết ảp thấp; vả suy tuần hoản. Trụy mạch do
giảm oxy huyết tương đối và do tảo dụng ức chế trung tâm, tác dụng nảy chỉ xảy ra với liều
rất lớn Sốc có thể xảy ra nếu giăn mạch nhiều. Cơn co gỉật ngẹt thở gây tử vong có thể xảy
ra. Thường hôn mê xảy ra trước khi chết đột ngột hoặc sau vải ngảy hôn mê.
Dấu hiệu lâm sảng thương tổn gan trở nên rõ rệt trong vòng 2 đến 4 ngảy sau khi uống liếu
độc. Aminotransferase huyết tương tăng (đôi khi tăng rất cao) và nông độ bilirubin trong
huyết tương cũng có thể tăng; thêm nữa, khi thương tổn gan lan rộng, thời gian prothrombin
kéo dải. Có thế 10% người bệnh bị ngộ độc không được diều trị đặc hiệu đã có thương tổn
gan nghiêm trọng; trong sô đó 10% đến 20% cuỏi cùng chết vì suy gan. Suy thận câp cũng
xảy ra ở một sô người bệnh. Sinh thiết gan phảt hiện hoại từ trung tâm tiếu thùy trừ vùng
quanh tĩnh mạch cửa. Ở những trường hợp không tử vong, thương tổn gan phục hồi sau
nhiếu tuần hoặc nhiếu thảng.
Clopheniramin maleat:
Biếu hiện: Liều gây chết của clorpheniramỉn khoảng 25- 50 mglkg thể trọng.
chứng và dấu hiệu quá liều bao gôm an thần, kích thích nghịch thường hệ thần
dẫn_
ương, loạn tâm thần, cơn động kinh, ngừng thở, co giật, tác dụng chống tiết acetylcholin,
phản ứng loạn trương lực và trụy tim mạch, loạn nhịp
13. Cần phải lâm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo:
- Paracetamol: Chân đoán sớm rất quan trọng trong diều trị quá liềư paracetamol. Có những
phương phảp xảc dịnh nhanh nồng độ thuốc trong huyết tương. Tuy vậy, không được trì
hoãn điều trị trong khi chờ kết quả xét nghiệm nêu bệnh sứ gợi ý là quá liều nặng. Khi
nhiễm độc nặng, điều quan trọng là phải điếu trị hỗ trợ tích cực. Cần rứa dạ dảy trong mọi
trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống.
Liệu phảp gíải độc chính là dùng những hợp chất sulfhydryl, có lẽ tảc động một phần do bổ
sung dự trữ glutathion ở gan
N- acetylcystein có tảo dụng khi uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Phải cho thuốc ngay lập tức nếu
chưa đến 36 giờ kế từ khi uống paracetamol. Điếu trị với N- acetylcystein có hiệu quả hơn
khi cho thuốc trong thời gian dưới 10 giờ sau khi uống paracetamol. Khi cho u6ng, hòa
loãng dung dịch N- acetylcystein với nước hoặc đồ uỏng không có rượu để đạt dung dịch
5% vả phải uống trong vòng 1 giờ sau khi pha. Cho uỏng N- acetylcystein với liếu đầu tiên
là 140 mglkg, sau đó cho tiêp 17 liếu nữa, môi liều 70 mglkg cảch nhau 4 giờ một lần. Chẩm
dứt điều trị nếu xét nghiệm paracetamol trong huyết tương cho thấy nguy cơ độc hại gan
thấp.
Tảo dụng không mong muốn của N- acetylcystein gồm ban da (gồm cả mảy đay, không yêu
cầu phải ngừng thuốc), buồn nôn, nôn, ia chảy, và phản' ưng kiếu phản vệ.
Nếu không có N - acetylcystein, có thể dùng methionin (xem chuyên luận Methionin).
Ngoài ra có thể dùng than hoạt vảfhoặc thuốc tẩy muối, chủng có khả năng lảm giảm hấp
thụ paracetamol
- Chlorpheniramz'n maleat :Điếu trị triệu chứng và hỗ trợ chức năng sống, cần chủ ý đặc biệt
đến chức năng gan, thận, hô hấp, tim vả cân băng nước, điện giải Rừa dạ dảy hoặc gây nôn
bằng siro ipecacuanha. 52… đó, cho dùng than hoạt và thuốc tẩy để hạn chế hấ
hạ huyết ảp vả loạn nhịp, cần được điều trị tich cực Có thể điều trị co ;”
mạch diazepam hoặc phenytoin. Có thế phải truyền máu trong những c / '
14. Tên của nhà sản xuất và chủ sở hũu giây phép đăng kỳ sản phơ '
CÔNG TY CỘ PHẨN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY.
15. Nhũng điều cẩn trọng khi dùng thuốc nảy: _
Do trong thảnh phần của thuốc có lactose nên không dùng cho người bị g '
sinh,_hội chứng kém hấp thu glucose vả/hoặc glactose hoặc thiếu lactase
chuyên hóa hiếm gặp).
Paracetqmol
Bác sĩ cân cảnh báo bệnh nhán về các dấu híệu của phản ửng trên da nghiêm trọng như hội
chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại lử da nhiễm độc (T EN — toxic epỉdermal
necrolysỉs) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toản thân cẩp tính (AGEP -
acute generalz'zed examthematous pustuiosis).
* Phản ứng phụ nghiêm trọng trên da mặc dù tỷ lệ mắc phải là không cao nhưng nghiêm
trọng, thậm chí đe dọa tính mạng bao gồm hội chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại
tử da nhiễm độc toxic epidermal necrolysis (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban
mụn mủ toản thân cấp tính (AGEP)
* Triệu chứng của các hội chứng nêu trên được mô tả như sau:
- Hội chứng Steven-Johnson (SJS). lả dị ứng thuốc thể bọng nước, bọng nước khu trú ở
quanh cảc hốc tự nhiên: mắt, mũi, miệng, tai, bộ phận sinh dục và hậu môn. Ngoài có thể
kèm theo sốt cao, viếm phối, rối loạn chức nặng gan thận. Chẩn đoản h“ chứ Steven-
Johnson (SJS) khi có ít nhất 2 hốc tự nhiên bị tốn thương.
- Hội chứng hoại tử da nhỉễm độc (T EN) lả thế dị' ưng thuốc nặng nhẳt, gồ :
"o.…ưa
+ Cảo tốn thương đa dạng` ơ da: ban dạng sởi, ban dạng tinh hồng nhỉệt, hồng ban hoặc các
bọng nước bùng nhùng, cảc tổn thương nhanh chóng lan tỏa khắp người;
+ Tồn thuong niêm mạc mắt: viêm giác mạc, viêm kết mạc mủ, loét giác mạc.
+ Tốn thương niêm mạc đường tiêu hóa: viêm miệng, trợt niêm mạc miệng, loét hẫu, họng
thực quản, dạ dảy, ruột;
+ Tổn thương niêm mạc đường sinh dục, tiết niệu.
+ Ngoài ra còn có cảc triệu chứng toản thân trầm trọng như sốt, xuất huyết đường tiêu hóa,
viêm phồi, viếm cầu thận, viêm gan… .tỷ lệ tử vong cao 15- 30%.
— Hội chưng ngoại ban mụn mủ toản thân cấp tính (AGEP): mụn mủ vô trùng nhỏ phát sinh
trên nên hồng ban lan rộng. Tổn thương thường xuất hiện ở các nếp gấp như nách, bẹn và
mặt, sau đó có thế 1an rộng toản thân Triệu chứng toản thân thường lá có sốt, xét nghiệm
máu bạch cầu mủỉ trung tinh tăng cao.
Khi phát hiện những dấu hiệu phát ban trên da đầu tiên hoặc bất kỳ dấu hiệu phản ứng quá
mẫn nảo khảc, bệnh nhân cần phải ngừng sử dụng thuốc. Người đã từng bị cảc phản ứng
trên da nghiêm trọng do paracetamol gây ra thi không được dùng thuốc trở lại vả khi đến
khảm chũa bệnh cân phải thông bảo cho nhân viên y tế biết về vân đề nảy.
Clorphenỉramin maleat:
Clorpheniramin có thế lảm tăng nguy co bi tiếu tiện do tảo dụng phụ chống tiết acetylcholin
cùa thuốc, đặc biệt ở người bị phi đạị tuyến tiền liệt, tắc đường niệu, tắc môn vị tả trảng, vả
iảm trầm trọng thếm ơ người bệnh nhược cơ.
Tác dụng ạn thần cùa clorpheniramỉn tăng lên khi uống rượu và khi dùng đồng thời với cảc
thuốc an thần khảc.
Có nguy cơ biến chứng đường hô hấp, suy giảm hô hấp và ngừng thở, điếu đó có thể gây rất
rắc rôi ở người bị bệnh tắc nghẽn phối hay ở trẻ em nhỏ. Phải thận trọng khi có bệnh phối
mạn tinh, thở ngắn hoặc khó thờ.
Có nguy cơ bị sâu răng ở những người bệnh điều trị thời gian dải, do tảc dụng chống tiết
acetylcholin, gây khô miệng.
Thuốc có thể gây ngủ gả, chóng mặt, hoa mắt, nhìn mờ, và suy giảm tâm thần vận động
trong một số người bệnh và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lải xe hoặc vận
hảnh mảy. Cần tránh dùng cho người đang lái xe hoặc điếu khiền máy móc.
Trảnh dùng cho người bệnh bị tăng nhãn áp như bị glôcôm.
Dùng thuôo thận trọng với người cao tuổi (> 60 tuồi) vì những người nây thường tăn ạy
cảm với tác dụng chống tiết acetylcholin.
Người vận hảnh máy móc tảu xe vỉ thuốc có nguy cơ gây buồn ngủ. Dùng kéo dải phải theo
dõi chức năng thận.
16. Khi nảo cần tham vẩn bảc sỹ:
- Khi cần thêm thông tin về thuốc.
?
rue.cục TRUỘNG
P.TRƯỎNG PHONG
@õ e/kỉơ'nÍễz ấẳìng
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng