`
ẸT
P …
ụJ . Of…J
.mẢ Y Ả.
.AE U 4
T D /…
v. E ư
Am. P.U…
5ầ…E ……ẵ «…. ẻo c…Eẵẵ ……
xẽOÝ Em: ox wc…ẵ :. ỀmZ ÉUIdb
cục QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PH
Lân đâm.
…ỂỄỄQ:
uẵaỉâwz
ẾẺỀSÉ
ẵz ử> .az ẵ .ồx E.… ...F
.uqẵẵãỗzẩấS
…ỄỄ> ẩz ẫ .ẩu 8: EE
.
.: uẵ .ẽnẽE 8: Ea .s… .P. 5…
d 3. ::: EỂ.Ể :...Eễ.ẵ. ẵ »: z.nwO ..r
. .
.S
.s _
…..o .
\ / _.
xị. ẵ: Ễ.… …… ẻo ……ẵmz Ễầ :Ể
Ìo.w ẵa e …Ểẽ Ềửz .ỗzầ
…uỗ .Ể ồ:
…ẵQ a.ỉ ầ…z
…uz Ễ ầm 2 o…
W
ẵẵ…> .…uz ẫ ..cũ 8: EE
.: ẳ Ệs 8: EE .<… Ế ẫ
.: 3..xỄ .….Zỉ. .:. ỄE zỉd<Ễ Ềc
.EỦ: EE… …uoaoầ .uqu
.tv « i .ỤỀ Bo…ẵ EEEuÊỀ …… 88…
.oẵuẵE
ẵẵẵouẩỂẵ
.:ẵuụeaễueẵnẵl
.Ễi 3: uu…
…nỉẵuEuỉ .nỉuủu uẺ… .…ỄỄNỔỀ
vẫ ầãỄ .nẫẵSẵẵơ
.oẫ vã S….Ểaẳu .…ẵỉụỄ:
UỀÊ 08.2121111......IÚtỨ 8BmHIUă
Ều:ẵ vuã8 u….ẵẵ
BEv>Ễ E:…ồẵẽ o…ẵEỄẫ n5
ễ ỘN......1..1.......IÌCỈZI.UÉỄẵ M—
…Ễễ
…ãz ởS .nz ẫ .8: :x… ..:.
.: 8: ẵm zUz .<… .R 3
ỀC 2.35 .Ễẵ zẾE c... Ề :ch
ẵóẫ
.uẵ ….ẽ ..:Ể .oE
OẾ .Iẵ .ẵ Ổẵ» ou .v…ỄĐ ị Own
..…sẵc.
…. .…
p...Ủx
.!ẵuẵ
Ễunẵỉẵẵaỉă
ã…hỉẻnnmũ
t\ Ĩẵ... ÌỄE .ẵẵỄ… ẵz Ế Ểa 5. on…. Ễ E:. ẽẻ
.ẵỉeẵnẫgũễẫẵ
…umẵẩ u! ẫE .:.e-Ễ uẵE ucoẵ
u.ễẵủỗaẹẵd›ẫéẵẵ
mẽũ .mẵ. .Ễ …. mẵV Ểe ..…ẵ …Ử
om .….onẵonO
ẵ› õE .......................... E… «Ê ẵ Ẹ
….ỄÉỂ .…uỄ E~EỮẫ
ai…. Ễ mễ. ẵ Ê. Ễ mã…. ỀỂ
ẫ 812.3111..1.2.3....!ỀZ.Ể.ẵAMUẫ
…Ế :ẫỂ.
::.. : :.. .:... .:.:I
z
z……Ễ .Ể z.Ềz D.…Ể
0umuỄoửo
ỀỄ… Ềẳ 31 58 B: Ểẵ Eo. nẵ» mẵỄì ẳỉu. Ễẵầc
&: …Ễz
R Thuốc bán theo đơn -
cỏNQTY
cf ~ OPEPRAZO® zo
… DUỌC HẤM ỉ .
' Oỷiện lệth ng cửng chứa hạt bao tan trong ruọt
- 'Ồ’ử
THÀNH PHẨM: Mỗi VI
Hoạt chất.
Esomeprazol ...................................... 20 mg
(dưới dạng vi hạt tan trong ruột chứa Esomeprazol magnesi dihydrat)
Tá dược: Đường trăng, hypromellose E5, meglumin, (' methyien clorid, i'ethanol, talc, mannitol,
methacrylic acid co-polymer dispersion, propylen giycol, natri hydroxid polysorbat 80, PEG 6000,
titan dioxyd, ’nước tinh khiêt.
( ikhông hiện diện trong thảnh phâm
MÔ TẢ SẢN PHẨM:
Viên nang cứng, cỡ nang số 1, mảu hông nhạt, có in “20 mg" mảu đen trên nãp nang, bên trong
chữa các vi hạt hình câu mău tráng hay trắng ngả.
DƯỢC LỰC HỌC:
Esomeprazol lả dạng dông phân S- của omeprazol vả lảm giảm sự bâi tiết acid dạ dảy bằng một
cơ chế tác động chuyên biệt. Thuốc lá chất ửc chế dặc hiệu bơm acid ở tế bâo thảnh dạ dây. Cả
hai dạng đông phân R— vả 8- của omeprazol đêu có tác động dược lực học tương tự.
Vị trí vai cơ chế tác dộng
Esomeprazoi iả một base yếu, dược tập trung và biến dối thảnh dạng có hoạt tính trong môi
trường acid cao ở tiểu quản ống chế tiết của tế bảo thânh, tại đây thuốc sẽ ức chế men H*K*-
ATPase (bơm acid) vả ức chế cả sự tiết dịch cơ bản lẫn sự tiết dịch do kích thích. lẤ/
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
Esomeprazol được hấp thu nhanh với nông dộ đinh trohg huyết tương đạt được khoảng 1 đến 2
giờ sau khi uống. Thuốc dễ bị hủy ở môi trường acid trong dạ dảy và dược uống dưới dạng vi hạt
tan trong ruột. Độ sinh khả dụng tuyệt đối lả 64% sau khi uống liêu dơn 40 mg vả tăng lên 89 %
sau khi dùng liêu iặp lại 1 Iẩn/ngảy. Đối với liểu esomeprazol 20 mg, các trị số nảy tương ứng là
50 % vả 68 %.
Thức ăn lảm chậm vả giảm sự hấp thu của esomeprazol, nhưng điêu nảy không thay đổi đáng kể
đến tác dộng của thuốc lên sự tiết acid dạ dảy. Khoảng 97 % esomeprazol liên kết với protein
huyết tương.
Thuốc dược chuyển hóa rộng rãi ở gan nhờ hệ thống men P450 isoenzyme CYPZC19, tạo thảnh
các chất chuyển hóa hydroxyl vả desmethyl, các chất nảy không ảnh hướng đến sự tiết acid dạ
dảy. Phẩn còn lại dược chuyển hóa nhờ men cytochrome P450 isoenzyme CYP3A4 tạo thảnh
esomeprazol sulfon. Khi dùng liêu iặp iại, có sự giảm chuyển hóa ở giai đoạn dẩu và giảm dộ
thanh thải toản than, có lẽ do sự ức chế men CYP2C19. Tuy nhiên, không có khuynh hướng tich
Iủy khi dùng thuốc một lãn/ngảy. Thời gian bản hủy trong huyết tương khoảng 1,3 giờ. Khoảng 80
% Iiẽu uống được thải trờ qua nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa, phẩn còn lại thải trừ qua
phân.
cni ĐỊNH:
OPEPRAZO dược chỉ định ở các trường hợp:
Bệnh tráo ngược dạ dáy thực quán (GERD)
- Điều trị viêm xước thưc quản do trảo ngược
- Điêu trị phòng ngùa tái phát viêm thuc quản đã chữa lảnh
- Điêu trị triệu chứng bệnh trảo ngược dạ dảy thực quản (GERD)
Kết hợp vđi một phác đồ kháng khuẩn thỉch hợp dể diệt trừ xoắn khuẩn Helicobacter pylori
- Chữa Iảnh vết loét tá trảng có nhiễm xoăn khuẩn Helicobacter pylori
- Phòng ngùa tái phát loét dạ dảy tá trảng có nhiễm xoăn khuẩn Helicobacter pylori
Bệnh nhân cẩn điểu trị bằng thuốc kháng viêm không steroid liên tục
- Lâm Iảnh vết loét dạ dảy do dùng thuốc kháng viêm không steroid
- Phòng ngờa loét dạ dăy-tá trâng do dùng thuốc khảng viêm không steroid ở bệnh nhân có nguy cơ.
Điểu trị tiêp nổi sau khi ngãn ngừa tái xuất huyết dạ dáy-tá trảng bằng thuốc tiêm tĩnh mạch.
Điêu trị hội chứng Zollỉnger Ellison
GÃCH DÙNG- LIỄU DÙNG:
Uống ngưyên viên thuốc với nước hoặc thức uống lỏng. Không được nhai hoặc nghiên nát các vi hạt.
Người lớn và trẻ vị thảnh niên từ 12 tuổitrở lên:
Bậnh trảo ngược dạ dảy—thực quãn (GERD)
Điêu tri viêm xước thưc guản do tráo ngươc:
40 mg x 1 Iãn/ngảy trong 4 tuân. Nên diểu trị thêm 4 tuân nữa cho bệnh nhân viêm thực quản
chưa đtth chữa lảnh hay v_ẫn còn triệu chứng.
Điêu tri bhòhđ nđừa tái phát viêm thuc guản dã chữa iảnh:
20 mg x 1 lẩn/ngảy.
Điêu tri triêu chứng bênh trảo ngươc da dảỵ-thưc guản (GERD):
20 mg x 1 lãn/ngảy ở bệnh nhân không bị viêm thưc quản. Nếu sự kiểm soát triệu chứng không
đạt dược sau 4 tuấn, bệnh nhân nên được kiểm tra kỹ hơn dể xác định chẩn đoản. Khi đã hết
các triệu chứng, việc kiểm soát triệu chứng sau đó có thể đạt dược Iiẽu 20 mg x 1 lăn/ngảy.
Ở người lớn, có thể dùng phác dô điêu trị Iiểu 20 mg x 1 lẩn/ngảy, khi cẩn thiết. L
Người lởn: L
Kê’t hợp với một phác đồ kháng khuẩn thich hợp để diệt trừ xoắn khuẩn Helicobacter pylori
Chữa lảnh loét tá trảno có nhiễm xoắn khuẩn Helicobacter ovlori vả nhòno noùa tái nhát loét da
dảỵ-tá trăng ở bệnh nhân ioét có nhiễm Helicobacter gỵlori:
Esomeprazol 20 mg, amoxicillin 1 g vả clarithromycin 500 mg, tât cả được dùng 2 lần/ngảy
trong từ 10 - 14 ngảy.
Bệnh nhân cẩn điểu trị bằng thuô'c kháng viêm không steroid liên tục
Chữa Iảnh ioét da dảv do dùng thuốc kháng viêm không steroid:
Liều thông thường 20 mg, 1 Iẩn/ngảy. Thời gian điều trị là 4-8 tuần.
Phòng ngừa Ioét dạ dảỵ vả Ioét tả trảng do dùng thuốc kháng viêm không steroid ở bênh nhân
có ngụy cơ:
20 mg, 1 iần/ngảy.
Điều trị tiếp nối sau khi ngăn ngừa tái xuất huyết dạ dáy-tá tráng bằng thuốc tiêm tĩnh mạch.
40 mg, 1 Iẩn/ngảy trong 4 tuấn sau khi phòng ngùa tái xuất huyết dạ dảy-tá trảng băng thuốc
tiêm fĩnh mạch.
Điểu trị hội chứng Zollỉnger Ellison
Liêu khởi đâu khuyến cáo lả esomeprazol 40 mg x 2 lẩn/ngảy. Sau đó điêu chinh liều theo đáp
ứng của tùng bệnh nhân. Phẩn lớn bệnh nhân đáp ứng liêu tư 80 dến 160 mg
esomeprazoi/ngảy. Khi uống liều hảng ngảy lớn hơn 80 mg, nên chia liêu dùng thảnh 2
lẩn/ngăy.
Trẻ em dưới 12 tuổi:
Không nên dùng esomeprazol cho trẻ em dưới 12 tuổi vì chưa có dữ liệu đây đủ.
Người tổn thương chức năng thận:
Không cẩn phải điểu chinh liêu ở bệnh nhãn tổn thương chức năng thận nhẹ và trung bình.
-5
Người tổn thương chức náng gan:
Không cẩn phải diẽu chinh liều ở bệnh nhân tổn thương gan ở mức dộ từ nhẹ đến trung bình. Ở
bệnh nhân sưy gan nặng, không nên dùng quá 20 mg/ngảy.
Người cao tuổi:
Không cẩn điêu chinh liêu ở người cao tuổi.
cnô'no CHỈ ĐINH:
— Tiển sử quá mẫn với esomeprazol, các thuốc có nhóm benzimidazol vả thảnh phẩn khác trong
công thức.
- Dùng đông thời với atazanavir hoặc nelfinavir.
LƯU Ý VÀ THẬN TRỌNG:
- Khi có sự hiện diện bất kỳ một triệu chứng báo động nảo (như là giảm cân đáng kể không
chủ ý, nôn tái phát, khó nuốt, nôn ra máu hay đại tiện phân đen) vả khi bị hoặc nghi ngờ Ioét
dạ dảy, nên Ioại trừ bệnh lý ác tính vì điểu trị bằng esomeprazoi có thể Iảm che khưâ't cảc
triệu chứng ung thư dạ dảy vả chậm trễ việc chẩn đoán ung thư dạ dảy.
- Do it kinh nghiệm về việc dùng thuô'c ở bệnh nhân suy thận nặng, nẻn thặn trọng khi điều trị
ở các bệnh nhân nảy.
- Bệnh nhân điêu trị thời gian dải (đặc biệt những người dã diẽu trị hơn 1 năm) nên được theo
dõi thường xuyên.
- Bệnh nhân dang diểu trị cần liên hệ với bác sĩ nếu có các triệu chứng thay đổi. Khi kê toa
thuốc esomeprazol, cân xem xét đến sự tương tác với các thuốc khác do nông dộ esomeprazol
trong huyết tương có thể thay đổi. ii/
- Khi kê toa thuốc esomeprazol để diệt trừ Helicobacter pylori, nẻn xem xét tương tảo của các
thuốc có trong phác đồ điểu trị 3 thuốc. Ciarithromycin lá thuốc ưc chê mạnh CYP3A4, vì vậy
nên xem xét chống chỉ dịnh vả tương tác thuốc với clarithromycin khi dùng phác đồ 3 thuốc
cho những bệnh nhân dang dùng các thuốc khác chuyển hóa qua CYP3A4 như cisapride.
- Phụ nữ có thai: Chưa có dữ dữ liệu lâm sảng về việc dùng esomeprazol trên phụ nữ có thai.
Nghiên cứu trên động vặt, esomeprazol không gây nguy hại trực tiếp hay gián tiếp iên sự phảt
triển của phôi thai. Nên thận trọng khi kẻ toa cho phụ nữ có thai.
- Phụ nữ cho con bú: Chưa biết esomeprazoi có tiết ra sữa mẹ hay không. Chưa có nghiên cứu
nảo trẻn phụ nữ cho con bú được thực hiện. VÌ vậy, không nên dùng esomeprazol trong thời
kỳ cho con bú.
- Tác động của thuốc khi lái xe và vâ_n hảnh máy móc: Khộng ảnh hướng dến khả năng lái
xe và vận hảnh mảy móc.
TÁC DỤNG KHỎNG MONG MUỐN:
Nhức đầu, dau bụng, táo bón, tiêu chảy, dẩy bụng, buôn nôn hoặc nôn.
Ỉt gặp. Phù ngoại biên, mất ngủ, chóng mặt, di cảm, ngủ gả, chóng mặt, khô miệng, tăng men
gan, viêm da, ngứa, nổi mẩn, mề đay.
Hiêm gặp: Giảm bạch câu, giảm tiểu cẩu phản ửng quá mẫn (như sốt, phù mạch, phản ửng
phản vệ/sốc phản vệ), giảm natri máu, kích dộng, Iú iẫn, trâm cảm, rối Ioạn vị giác, nhìn mờ, co
thắt phế quản, viêm miệng, nhiễm nấm candida dường tiêu hóa, viêm gan có hoặc không có
vảng da, rụng tóc, nhạy cảm với ánh sáng, đau khớp, dau cơ, mệt mỏi, tăng tiết mồ hôi.
Rất hiểm gặp: Mất bạch cẩu hạt, giảm các dòng tế bảo máu, nóng nảy, ảo giác, suy gan, bệnh
não ở bệnh nhân dã có bệnh gan, hông ban da dạng, hội chứng Stevens-Johnson, hoại từ biểu bì
nhiễm độc, yếu cơ, viêm thận mô kẽ, vú to ở nam giới.
Thông bảo cho hát: sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
TƯONG nic THUỐC:
- Giảm nông dộ acid dạ dảy trong quá trình điểu trị esomeprazol có thể lảm tăng hay giảm sự
hấp thu của các thuốc khác nếu cơ chế hấp thu của các thuốc năy bị ảnh hướng bởi nông dộ
acid dạ dảy. Sư hấp thu của ketoconazol vả itraconazol có thể giảm trong khi điểu trị với
esomeprazoi.
— Không nện dùng đông thời esomeprazol với atazanavir vì nó có thể Iảm giảm dáng kể nông
độ atazanavir trong máu (giảm diện tích dưới đường cong, nông dộ tối da và tối thiểu).
- Ở người tình nguyện khỏe mạnh, dùng dông thời esomeprazol vả cisaprid kết quả là iảm tăng
diện tích dưới dường cong và kéo dải thời gian bán hủy, nhưng khỏng iảm tăng đáng kể nông
. dộ đinh trong huyết tương của cisapride.
— Khi esomeprazol được dùng chung với các thuốc chuyển hóa qua CYP2C19 như diazepam,
citalopram, imipramin, clomipramin, phenytoin..., nổng dộ các thuốc nảy trong huyết tượng có
thể tảng và cẩn giảm iiều dùng các thuốc nảy.
- Esomeprazol dược chuyển hóa bới CYPZC19 vả CYP3A4. Khi dùng đông thời esomeprazol với
thuốc ức chế CYP3A4 sẽ lảm tăng gấp dỏi diện tích dưới đường cong của esomeprazol. Dùng
đổng thời esomeprazol cùng với thuốc ức chế cả hai CYP2CiS vả CYP 3A4 có thể lăm tăng
hơn hai lân nông độ của esomeprazol. Không cẩn điểu chinh liêu esomeprazol thường xuyên
trong những tình huống nảy. Tuy nhìên, sư điêu chỉnh liêu cẩn được xem xét ở những bệnh
nhân suy gan nặng nếu điêu trị iâu dăi dược chi dịnh.
- Điều trị esomeprazol ở bệnh nhân đang dùng warfarin cho thấy thời gian dông máu trong mức
chấp nhận dược. Theo dõi dược yêu cẩu khi khới dãu vả kêt thúc điêu trị esomeprazol ở bệnh
nhân dang dùng warfarin hoặc các dẫn xuất coumarin khác. M
QUÁ LIỄU vit xử mí:
Cho đến nay rất ít kinh nghiệm về quá Iiểu có chủ dich. Các triệu chứng dược mô tả có liên quan
dến việc dùng liêu uống 280 mg lá các triệu chứng trên dường tiêu hóa vả yểu người. Các Iiẽư
dơn esomeprazol 80 mg chưa gây nên những biến cố gì. Không có thuốc giải độc dặc hiệu nảo.
Esomeprazol iiên kết mạnh với protein huyết tường và vì vậy không thể thẩm tách dễ dâng. Trong
trường hợp quá liêu, nên điêu trị triệu chứng và điểu trị hỗ trợ tổng quát.
tnìnn BÀY:
Hộp 5 vì x 6 viên nang cứng chứa hạt bao tan trong ruột.
Hộp 10 vĩ x 6 viên nang cứng chứa hạt bao tan trong ruột.
BẢO OUẢN: Bảo quản ở nhiệt dộ duói so°c, nơi khô ráo, tránh ánh sáng. »
HẠN DÙNG: 24 thảng kể từ ngảy sản xuất. Không dùng thuốc khi quá hạn sử dụng. :_,
NGÀY XÉT LẬI TỜ HƯỚNG DÂN sử DỤNG:
ĐỂ XA TẮM … TRẺ EM.
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẨN sử DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG.
KHÔNG DÙNG OUÁ LIỄU CHỈ ĐINH.
NẾU cẨn THÊM THÔNG TIN, xm— HỎI Ý KIẾN BÁC sĩ. :1— \
Nhã sán xuất: ) f
oe°“irạ , jỗf
:? —ĩ Ấ'f'
CvaHỎ CUC TRUỞNG ẵ,ịffl
ơiýwấạn ỔỂêJ ỡẩwợcônc TY cố PHẨM moược PHẨM opv
Lô ĩĐường 3A, Khu Công Nghiệp Biện Hòa II, Thảnh phố Biên Hòa, Tinh Đông Nai.
ĐT: (061) 3992999 Fax: (061) 3835088
~AM n \0`9
ầlzễề'›
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng