"A'l
uonoaỊug 10} uoụmos Jo; Jepmod
auoxeụụao
Al ĐZ NIÌIHJSIAON
6mg uondụosuạ
MA l
1 Via!
Pmscription Drug
NOVICEFTRIN 2g IV
Ceftriaxone
Powder for solution for infusion
I.V.
mmod by
LABORATORIO RiIG JOFRE. S.A.
Junmn 111.45007 M.
Em. Splin
ỉ
fflữỹ
BỘ Y TẾ
CỤC QL'ẢN LÝ oroc
ĐÀ PHÊ DUYỆT
Lắn đau.ỦẨ/LlẳCỮ
Each via! oontains:
Cefưiaxone sodium
eq. to CeRriaxone 2g
Indications. oontra—ỉndications,
dosage & administraan
See the endosed insert.
Speoitiation: BP. 2014
Storage: Store in a dry place.
below 30°C, protect from light.
Hộp 1 lọ
Thuốc bán thoo đơn
uowcennm 2g w
Ceftriaxone
Thuốc bột pha tiêm
_
_
na… truyèn tĩnh mạch
ẢẩỒẵD
Mõi lọ chứn:
Cefiriaxon natri tương dương
Ceftriaxon 2g
cm đl ,fhóng chỉ định.
liòu | , mu dùng vả
cõc mw
Xem tờ dân sử dung
Tieu chuẩn: BP 2014
Bảo quán: ở nơi kho, dưới
30°C, tránh ánh sáng.
The reconstìtuted solutions SĐK'
must be used immediately ' Dung dich hoản nguyên dùng
after preparation ngay sau khi pha.
Keep modlcinu out of ĐỒ thuôo xo tẩm tay trẻ em.
the nach of chltdron. Đọc kỹ hướng dẳn sử dụng
Carefully read the ench *…WBd bYĩ trước khi dùng
insort bofom use. …… nm JDFRL 1: A
Jannn … , … TM
Em. m Ban Nha _D_N_Ịl_lị;
Số lò SX] Lot No.:
NSX] Mfg. Date: ddlmm/yyyy
HDI Exp. Date: ddlmmlyyyy
&
NWICEFTRIN I.V.
Powdet for solution for 'nfusion
Each vial oontains:
CeMaxone sodium oq. to Ceflriaxonc 2g
Mmulndmed by
LABORATUIIO REIG JOFRE. S.A.
Ron. No.:
Bntđt No.
Wg Don ddlmmlyyyy
Exp. DIb. ddhnmtwyy
4 Jarnmn t11. 45007Td000. Em, Sọun
ểỹffl
TỜ HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC CHO CÁN BỘ Y TẾ i
Rx_ Thuốc bán theo đơn
NOVICEFTRIN 2g IV
(Th uốc bột pha tiêm)
THÀNH PHÀN:
Mỗi lọ NOVICEFTRIN 2g IV chứa:
Hoạt chất: Ceftriaxon natri: 2.4 g tương đương ceftriaxon: 2g.
Tá dược: Không có.
DẠNG BÀO CHẾ: Thuốc bột pha tiêm mảu trắng ngà đến hơi vảng.
DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm lác dụng dược lý: Khảng sinh nhóm cephalosporin thể hệ 3
Mã ATC: 10 | DDO4 .
Ceftriaxon là một khảng sinh B—lactam bản tồng hợp, thuộc nhóm cephalosporin thế hệ 3 với
phố tác dụng rộng; thuốc được dùng để tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh n1ạch. _ `
Tác dụng diệt khuẩn của thuốc iả do ức chế sự tồng hợp thảnh tế bảo vi khuân. Ceftrỉa_xon bên
vững với đa số các beta lactamase (penicilỉnase vả cephalospo in,ase) cùa các vi Ighuân Gram
âm và Gram dương. Ceftriaxon thường có tác dụng in vitro thonỷìễm khuân lâm sảng
đối với cảc vi khuẩn dưới đây: " '
Gram âm ưa khí: Acinetobacter calcoaceticus, Enlerobacler aerogenes, Enterobacter
cloacae, Escherichia coli. Haemophỉlus induenzae ( bao gồm cảc chủng khảng
ampicilin) Haemophỉlus parainjluenzae, Klebsiella oxytoca, Klebsiella pneumom'ae,
Morganella morgam'i, Neisseria gonorrhoeae, Neísseria meningitidis, Proteus
mirabilís, Proteus vulgaris, Serratía marcescens.
C eftriaxon cũng có tác dụng đối với nhiều chủng Pseudomonas aeruginosa.
Ghi chú: nhiều chủng cùa cảc vi khuẩn nêu trên có tinh đa khảng với nhiều kháng sinh khác
như penicilin, cephalosporin vả aminoglycosid nhưng nhạy cảm với ceftriaxon.
Gram dương ưa khí: Staphylococcus aureus (bao gồm cả chùng sinh
penicilỉnase), Staphylococcus epidermidis. Streptococcus pneumom'ae. Slreplococcus
pyogenes, Streptococcus nhóm viridans.
Ghi chú: Staphylococcus kháng methicilin cũng kháng với các cephalosporin bao gồm cả
ceftriaxon. Đa số các chủng thuộc Streptococcus nhóm D và Enterococcus, thí
dụ Enterococcusfaccalis đều kháng với ce ftriaxon.
Kỵ khi: Bacteroídesfragilis, Clostridỉum cảc loải, các loải Peplostreptococcus
Ghi chú: Đa số các chùng (Í'. dífflcile đều khảng với ceftriaxon. Ceftriaxon được chứng
minh in vitro có tảc dụng chống đa số các chùng của cảc vi khuấn sau đây, nhưng ý nghĩa vẻ
mặt lâm sảng chưa biết rỏ.
Gram âm hiếu khí : C itrobacter diversus. Citrobacter freundii, các loải Providencia (bao
gốm Providencia rettgeri) các loải Salmonella (bao gổm S. typhz), cảc IoảiShigella.
Gram dương ưa khí: Streptococcus agalactiae.
Kỵ khí: Bacteroides bivius, Bacteroides melaninogenicus.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Ceftriaxon khônghấp thu qua đường tiêu hỏa. do vậy được sư dụng qua đường tiêm tĩnh
mạch hoặc tiếm băp. Sinh khả dụng sau khi tiêm bắp lả 100%.
Nông độ huyêt tương tôi đa dạt được do tiêm băp liêu 1,0 g ceftriaxon là khoảng 81 mg/lít sau
2 - 3 gỉờ. Ceftriaxon phân bố rộng khắp trong các mô và dịch cơ thế. Khoảng 85 - 90%
TỜ HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁN BỘ Y TẾ
ceftrỉaxon gắn với protein huyết tương và tùy thuộc vảo nồng độ thuốc trong huyết tương
Thế tỉch phân bố cùa ceftriaxon là 3 - 13 lít vả độ thanh thải huyết tương lả lO- 22 mlzphút,
trong khi thanh thải thận binh thường lả 5 - 12 mbphủt Nửa đời trong huyết tương xâp xi 8
giờ; ở người bệnh trên 75 tuồi, nừa đới dải hơn, trung bình lả 14 giờ,
Thuốc đi qua nhau thai vả bảỉ tiết vảo sữa mẹ với nồng độ thắp. Tốc độ đảo thải có thế giảm ở
người bệnh thẩm phân. Khoáng 40- 65% liều thuốc tiêm vảo được bải tìết dưới dạng không
đối qua thận, phần còn lại qua mặt rổì cuối cùng qua phân dưới dạng không bỉền đổi hoặc bị
chuyến hóa bời hệ vi sinh đường ruột thảnh những hợp chất không còn hoạt tỉnh khảng sinh
Trong trường hợp suy giảm chức năng gan, sự bảỉ tiết qua thặn được tăng lên và ngược lại
nêu chức nãng thận bị giảm thì sự bải tiết qua mật tăng lên.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI:
Hộp 1 lọ
CHỈ ĐỊNH:
Điểu trị cảc nhiễm khuẩn gây ra bới các vi khuân nhạy cảm vởi ceftriaxon như:
Nhiễm khuẩn; viêm mảng não; các nhiễm khuẩn ở bụng; các nhiễm khuấn xương, khớp, da,
mô mềm vả các vết thuong; nhiễm khuẩn thận và đường tiết niệựf nhiễm khuẩn đưòng hô hắp
dưới, đặc biệt là viêm phôi; các nhỉềm khuẩn ớ họng, mũi vá tại, nh khuân đường sinh
đục; đề phòng nhiễm khuấn truớc và sau phẫu thuật; điểu trị cachrffliỉĨhg thần kinh, tim và
chứng viêm khớp của bệnh Lyme
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:
Liều dùng:
Liều lượng, phác đồ vả tần suất sử dụng thuốc tùy thuộc vảo mức độ nhiễm khuần độ nhạy
cảm của vi khuấn gây bệnh cũng như thể trạng cùa bệnh nhân.
Liều dùng dưới 2g có thế sử dụng cảc sản phẩm đóng gói nhỏ hơn.
Liều thường hay được sử dụng nhất cho người lớn là 1-2 g, ngảy 1 lần (h0ậc ngảy 2 lần với
cùng mức liều như vậy) tùy theo mức độ và kiểu nhiễm khuẩn. Liều hảng ngảy không được
vượt quá 4g.
Trong bệnh Lyme không chữa trị được bẳng penicilin G, sử dụng ceftriaxon cho người lớn
với liêu 2angảy trong 14- 28 ngảy.
Trong các nhiễm khuấn khác, liều khuyến cáo hảng ngảy cho nguời lớn là 50- -7Smg/kg chia
]ảm 2 lẩn mỗi ngảy Tổng liễu hảng ngảy không vượt quá 4g.
Để điều trị viêm mảng năo do vi khuẳn nhạy cảm ở nguời lớn: 2g tiêm truyền tĩnh mạch cách
12 giờ/lần, trong 7 ngả_v đối với H. injluenzae hoặc N meningitidis (không gây biến chứng); ít
nhất iO- 14 ngảy đối vởi viêm mảng não biến chứng do S. pneumoniae vả it nhất 21 ngảy đối
với viêm mảng não do Enierobacteríacae nhạy cảm (E. coli Klebsíelia)
Khi ceftriaxon được sư dụng điều trị các nhiễm khuẩn gây ra bởi S'Ireptococcus pyogenes,
thới gian điều trị phải tiến hảnh liên tục- it nhắt 10 ngảy.
Khuyến cáo rằng liều thông thường được sư dụng cho cảc bệnh nhân rối loạn chửc năng thận
nhung chức năng gan vẫn bình thường; tuy nhiên ở cảc bệnh nhân thấm tách. liều dùng bị giởi
hạn ở mức 2g hoặc ít hon nữa Không cân giảm liếu cho các bệnh nhân rối loạn chức nâng
gan nhưng chức năng thận bình thường.
Cách dùng: Tiêm truyền tĩnh mạch
Việc tiêm truyền tĩnh mạch phải được thực hiện trong thời gian ít nhất là 30 phủt.
Hòa tan lượng thuốc trong | lọ ceftriaxon 2g với 40m] cửa một trong cảc dịch truyền không
chứa calci sau: dung dịch natri clorid 0 9%, natri clorid 0,45% + dextrose 2 ,5%, dextrose 5° /0,
dextrose 10%, dextran 6% trong dextrose 5% hoặc nước cắt pha tiêm.
CẸÓNG CHỈ ĐỊNH `
Mân cảm vởi cephalosporin. tỉên sứ có phản ứng phản vệ với penicilin.
` o~°L\
I^.f .`~` .
TỜ HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC cno CÁN BỘ Y TẾ
THẬN TRỌNG/ CÁNH BẢO
Truớc khi bẫt đấu điều trị bằng ccftriaxon, phải điều tra kỹ về tiến sử dị ứng cùa người bệnh
vói cephalosporỉn, penicilin hoặc thuốc khảc.
Có nguy cơ dị ửng chéo ở những người bệnh dị ứng với penicilin Trong những trường hợp
suy thận, phải thận trọng xem xét liều dùng.
Khỏng dùng đồng thời ceftriaxon với calci hoặc các sản phâm có chứa calci, theo dõi các
truờng hợp đã được điều trị với ceftriaxon đê phát hiện kịp thời phản ửng có hại của thuốc.
Vởi người bệnh bị suy gìám cả chức nãng thận vả gan đáng kề, liều ceftriaxon không nên
vượt quá 2 g/ngảy nêu khỏng theo dõi được chặt chẽ nông độ thuốc trong huyết tương.
Phu nữ có thai. Kinh nghiệm lâm sảng trong điều trị cho người mang thai còn hạn chế. Số
liệu nghiên cứu trên súc vật chưa thấy độc với bảo thai. Tuy vậy chỉ nên dùng thuốc cho
người mang thai khi thật cần thiết.
Phu nữ cho con bú. Thuốc bảỉ tiết qua sữa ở nồng độ thẩp, cần thận trọng khi dùng thuốc cho
người đang cho con bú.
Anh hưởng đến cóng việc. Ceftriaxon có thể gây chóng mặt điếu nảy có thể ảnh hưởng đến
khả năng lái xe và vận hảnh mảy móc.
TƯỚNG TÁC THUỐC: _
Khả năng độc với thặn cùa cảc ccphaiosporin có thế bị tăng bởi gentamicỉn, colistin,
furosemid.
Probenecid iảm tăng nồng độ cùa thuốc trong huyết tương do giảm độ thanh thải của thận.
Các thuốc chống đông máu: vì ceftrỉaxon có chứa chuỗi N-m t ylthiotriazine, nó có thể gây
ra hỉện tượng hypoprothrombinaemìa (một rối loạn về máu trong đó sự gjảm prothrombin ]ảm
giảm yêu tố đông máu) Kết quả là tăng khả nảng chảy mảu ớ c ,ben1ĩ nhan được điếu trị với
các thuốc chống đông.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Nói chung, ceftriaxon dung nạp tốt. Khoảng 8% số người bệnh đuợc điều trị có tảo dụng phụ,
tẩn suất phụ thuộc vâo liếu và thời gian điếu trị.
Thường gặp, ADR >1 100
Tiêu hóa: Tiêu chảy.
Da: Phản ứng da, ngứa, nổi ban.
il gặp, 1f'100 > ADR >] '1000
Toản thân: Sốt, viêm tĩnh mạch, phù.
Mảu: Tăng bạch cầu ưa eosin, gỉảm tiếu cầu, giám bạch cầu.
Da: Nồi mảy đay.
Hìếm gặp, ADR M 000
Toản thân: Đau dầu, chóng mặt, phản vệ.
Máu: Thiếu máu, mất bạch cầu hạt, rối loạn đông mảu.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng cớ mảng giả.
Da: Ban đó đa dạng.
Tiết niệu- sinh dục: Tỉểu tiện ra máu, tảng creatinin huyết thanh.
Tăng nhất thời các enzym gan trong khi điếu trị bằng ceftriaxon. Sau khi điểu trị với các thuốc
khảng sinh thường ảnh hưởng đến hệ vi khuẩn đường ruột và gây tăng phát triến cảc nấm,
men hoặc những vi khuần khảo. Trương hợp viêm đại trảng có liên quan đến kháng sinh
thường do ( dfflcile và cần dược xem xét trong trường hợp tiêu chay.
Siêu am túi mật ở người bệnh điều trị bằng ceftriaxon, có thể có hình mờ do tạo tưa cua muối
ceftriaxon caici Khi ngừng đìều trị ceftriaxon, túa nảy lại hết
Phản ứng khác: Khi dùng liễu cao kéo dải có thể thấy trên siêu âm hinh ảnh bùn hoặc giả sói
đường mật do đọng muôi caici của ceftriaxon hình ảnh nảy sẽ mất đi khi ngừng thuốc.
TỜ HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC CHO CÁN BỘ Y TẾ
Ceftriaxon có thể tảch bỉlirubin ra khói albumin huyết thanh. lảm tăng nồng độ bilirubin tự do,
đe dọa nhiễm độc thần kinh trung ương. Vì vậy nên trảnh dùng thuốc nảy cho trẻ sơ sinh bị
vảng da. nhất là trẻ sơ sinh thiếu tháng.
Có thế xáy ra phản ứng Coombs đương tinh không có tan mảu, thử nghiệm ga]actose - huyềt
vả glucose - niệu có thề dương tinh giá do ceftriaxon.
Thông bảo cho bác sỹ ca'c rác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU , _ , _ , ` ,
Trong những trường hợp quá liêu, không thế Iảm iẩn nôn độ thuôc bặng thâm phân máu
hoặc thâm phân mảng bụng. Không có thuôc giải đọthủ yêu iả điêu trị triệu chứng.
ĐIỀU KIỆN BẢO QUÁN ,
Bậo quản ở nhiệt độ dưới 30"C. Tránh ảnh sáng và âm.
Đê xa tầm tay trẻ em
HẠN DÙNG ,
36 tháng kế từ ngậy sản xuât.
Không dùng thuôc qua' hạn sử dụng.
NGÀY XEM XẾT SỬA ĐOI, CẬP NHẬT LẠI NỌI DUNG HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG
THUOC:
Nhà sản xuất:
LABORATORIO REIG JOFRE, S.A.
Jarama 111 45007 Toledo, ESpana, Tây Ban Nha.
HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN
NOVICEFTRIN 2g w
(Thuốc bột pha tiêm)
- ĐOC KỸ HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
- ĐỂ XA TÀM TAY TRẺ EM
— THÔNG BẢO NGAY CHO BÁC SỸ HOẶC DUỢC SỸ NHƯNG TÁC
_ DỤNG KHÔNG MONG MUỐN GẶP PHẨl KHI SỬ DỤNG THUỐC
THÀNH PHÀN:
Mỗi lọ NOVICEFTRIN 2g IV chứa:
Hoạt chất: Ceftriaxon natri: 2,4 g tuong đương ceftriaxon: 2g.
Tá dược: Không có.
DẠNG BÀO cnÉ: Thuốc bột pha tiêm
MÔ TẢ SÀN PHẨM: Thuốc bột pha tiêm mảu trắng ngả đến hơi vảng.
ĐÓNG GÓI: Hộp [ lọ
THUỐC DÙNG CHO BỆNH GÌ:
Điếu trị cảc nhiễm khuẩn gây ra bới cảc vi khuẩn nhạy cảm với ceftriaxon như:
Nhiễm khuẩn; vìếm mảng nảo; cảc nhiễm khuẩn ở bụng; các nhiễm khuẩn xương, khớp da.
mô mềm vả các vết thương; nhỉễm kiằtlắp thận vả đưòng tiết niệu; nhiễm khuấn đường hô hấp
dưới, đặc biệt là viêm phối; cảc nhỉeịgnkh họng, mũi và tai; nhiễm khuẩn đường sinh
dục; để phòng nhiễm khuần trước và saưõhẩỉẵuật; đỉều trị cảc triệu chừng thần kinh tim vả
chứng viêm khớp của bệnh Lyme.
NỆN DÙNG THUỐC NÀY NHƯ THẾ NÀO VÀ LIÊU LƯỢNG:
Liều dùng:
Liều iượng, phác đồ vả tần suất sử dụng thuốc tùy thuộc vảo mức độ nhiễm khuẳn, độ nhạy
cảm cùa vi khuấn gây bệnh cũng như thể trạng của bệnh nhân.
Liều dùng dưới 2g có thể sử dụng cảc sản phẩrn đóng gói nhỏ hơn.
Liều thường hay được sử dụng nhất cho người lớn iả 1…2 g, ngảy 1 lần (hoặc ngảy 2 lần với
cùng mức liểu như vậy) tùy theo mức độ và kiến nhiễm khuẩn. Liều hảng ngảy không được
vượt quá 4g.
Trong bệnh Lyme không chũa trị đuợc bằng penicilin G sử dụng ceftriaxon cho người lớn
với liều 2g/ngảy trong 14- 28 ngây
Trong các nhiễm khuẩn khác, lìều khuyến cảo hảng ngảy cho người lớn là 50-75mg/kg. chia
lảm 2 lần mỗi ngảy. Tống liều hảng ngảy không vượt quá 4g.
Để điều trị viêm mảng não do vi khuẩn nhạy cảm ở người lớn: 2g tiêm truyền tĩnh mạch cách
12 giờflần, trong 7 ngảy đối vởi H. ínfiuenzae hoặc N. mem'ngz’tz'dis (không gây biến chửng); it
nhất 10- 14 ngảy đối với viêm mảng não biến chứng do S. pneumoniae và ít nhất 21 ngảy đối
với viêm mảng não do Enterobacteriacae nhạy cám (E. coli. Klebsiella)
Khi ccftriaxon được sứ, dụng điều trị các nhiễm khuẩn gây ra bởi Streptococcus pyogenes,
thời gian điều trị phải tiến hảnh liên tục ít nhất 10 ngây
Khuyển cáo rắng liều thông thường được sử dụng cho cảc bệnh nhân rối loạn chức năng thận
nhưng chức nãng gan vẫn bình thường; tuy nhiên ở các bệnh nhân thắm tách, liều dùng bị giởi
HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN
hạn ở mức 2g hoặc ít hơn nữa. Không cần giảm liều cho các bệnh nhân rối loạn chức năng
gan nhưng chức năng thận bình thường.
Ca’ch dùng: Tiêm truyền tĩnh mạch
Việc tiêm truyền tĩnh mạch phai được thực hiện trong thời gian ít nhất là 30 phút.
Hòa tan lượng thuốc trong 1 lọ ceftriaxon 2g với 40m1 cùa một trong các dịch truyền không
chứa calci sau: dung dịch natri clorid 0 ,9%, natri clorid 0 45% + dextrose 2, 5%, dextrose 5%,
dextrose 10%, dextran 6% trong dextrose 5% hoặc nước cất pha tiêm
KH] NÀO KHÔNG NÊN DÙNG THUỐC NÀY:
Mẫn cảm với cephaiosporin, tiên sử có phản ứng phản vệ với penicilin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUON CỦA TH_UỎC:
Nói chung, ceftriaxon dung nạp tốt. Khoảng 8% số nguời bệnh được diều trị có tảc dụng phụ
tần suât phụ thuộc vảo Iiếu và thời gian điều trị.
Thường gặp. ADR >1/ 100
Tiêu hóa: Tiêu chảy.
Da: Phản ứng da, ngứa, nổi ban.
ít gặp, 1/100 > ADR >IJ'I 000
Toản thân: Sốt, viêm tĩnh mạch. phù.
Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin, giảm tiều cầu, giảm bạch cầu.
Da: Nối mảy đay.
Hiếm gặp, ADR < 12”1000
Toản thân: Đau đẩu, chóng mặt. phản vệ.
Máu: Thiếu mảu. mất bạch cầu hạt, rối loạn đông mảu.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng có mảng giả.
Da: Ban đó đa dạng.
Tiết niệu - sinh dục: Tiểu tiện ra máu, tăng creatinin huyết thanh.
Tăng nhất thời cảc enzym gan trong khi điều trị bằng ceftriaxon. Sau khi điểu trị với cảc thuốc
kháng sinh thường ảnh hướng đến hệ vi khuấn đường ruột và gây tăng phảt triển các nấm
men hoặc những vi khuấn khảo. Trường hợp viêm đại trảng có liên quan đến kháng sinh
thường do C. difflcile và cần được xem xé gitisong tr g hợp tiêu chảy
Siêu am tủi mật ở người bệnh diều trị bằnểjâẩcỉri có thế có hình mờ do tạo tủa của muối
ceftriaxon calci. Khi ngừng điều trị ceftriaxon, tùa nảy iại hết.
Phản ứng khác: Khi dùng liều cao kéo dải có thể thấy trên siêu âm hình ảnh bùn hoặc giả soi
đường mật do đọng muôi calci của ceftriaxon, hình ảnh nảy sẽ mất đi khi ngừng thuốc.
Ceftriaxon có thể tảch bilirubin ra khói albumin huyết thanh, Iảm tăng nồng độ bilirubin tự do,
đe dọa nhiễm độc thần kinh trung ương. Vì vậy nên tránh dùng thuốc nảy cho trẻ sơ sinh bị
vảng da, nhất là trẻ sơ sinh thiếu thảng.
Có thể xảy ra phản ứng Coombs dương tính không có tan máu, thử nghiệm galactose huyết
vả glucose- niệu có thế dương tính giá do ceftriaxon.
NÊN TRÁNH DÙNG NHỮNG THUỐC HAY THỰC PHẨM GÌ KHI ĐANG SỬ DỤNG
THUỐC NÀY:
Khả nãng độc với thận cùa các cephalosporin có thế bị tăng bời gentamicin, colistin,
furosemid.
Probenecid 1ảm tăng nồng độ cùa thuốc trong huyết tuơng do giảm độ thanh thải cùa thận.
Cảo thuốc chống dông mảu: vì ceftriaxon có chứa chuỗi N- -methyithiotriazine, nó có thể gây
ra hiện tượng hypoprothrombinaemia (một rối loạn về máu trong đó sự giảm prothrombin ]ảm
giảm yêu tô đông mảu). Kết quả lả tăng khả nảng chảy mảu ở các bệnh nhân được điếu trị vởi
cảc thuốc chống đông.
HƯỚNG DẢN SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN
CÀN LÀM GÌ KHI MỌT LÀN QUÊN DÙNG THUỐC: ` ,
Nếu quên dùng thuôc 1 lần, cân uống ngay khi nhớ ra. Nêu gân tới thời gian dùngg liều tiêp
theo thì đợi tới giờ dùng liếu tiểp theo đó, không sử dụng liêu gâp đôi đê bù cho liều đã quên.
CÀN BÀO QUẢN THUỐC NÀY NHƯ THẾ NÀO:
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C .
Tránh ảnh sảng và âm.
NHỮNG DÁU HIỆU VÀ TRIỆU CHÚNG KHI DÙNG THUỐC QUÁ LIÊU:
Trong những trường hợp quá liêu không thể lảm giảm nồng độ thuốc bằng thấm phân máu
hoặc thẩm phân mảng bụng. Không có thuốc giải độc đặc trị, chủ yếu là điều trị triệu chứng
NHỮNG ĐIỀU CẨN THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC NÀY:
Trước khi bắt đẩu điều trị bằng ceftriaxon, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của người bệnh
với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khảc.
Có nguy cơ dị ứng chéo ở những người bệnh dị ứng với penicilin. Trong những trường hợp
suy thận, phải thận trọng xem xét liểu dùng.
Không dùng đồng thời ceftriaxon với calci hoặc các sản phẩm có chứa calci, theo dõi các
trường hợp đã được diều trị với ceftriaxon đề phát hiện kịp thời phản ứng có hại cùa thuốc.
Với người bệnh bị suy giảm cả chức năng thận vả ga Íđáng kể, liều ceftriaxon không nên
vượt quá 2 g/ngảy nêu không theo dõi được chặt chẽ nồng dộ c trong huyết tương.
Phụ nữ có thai. Kinh nghiệm lâm sảng trong đỉều trị cho gười mang thai còn hạn chế. Số
liệu nghiên cứu trên sủc vật chưa thấy độc với bảo thai. Tuy vậy chỉ nên dùng thuốc cho
người mang thai khi thật cần thiết.
Phụ nữ cho con bủ' Thuốc bải tỉết qua sữa ở nồng độ thấp, cần thận trọng khi dùng thuốc cho
người đang cho con bú.
Anh hưởng đến cóng việc. Ceftriaxon có thể gây chóng mặt, điều nảy có thể ảnh hướng đến
khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc.
KHI NÀO CÀN THAM VÁN BÁC SỸ, DƯỢC SỸ:
Nếu cần thêm thông tin xin hòỉ ý kiểu bác sỹ hoặc dược sỹ.
HẠN DÙNG CỦA THUỐC: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất
Không dùng thuôc quá hạn sử dụng.
NHÀ SẢN XUẤT: LABORATORIO REIG JOFRE, S.A.
Jarama 111 45007 Toledo, Espana, Tây Ban Nha.
NGÀY XEM XÉT SỬA ĐỎl CẬP NHẬT LAI NỘI DUNG HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG
THUỐC:
TUQ. oục TRUjỚNG
P.TRUỐNG PHONG
Jiỷayẫn t'lfífy Jlíìnỵ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng