HO \“ '1'1
(_`l_`(' ()1…\\ 1.1” 1'›1 '…`
——……
\, . 'ịĩ J.
ý bfi i’iẳi~. Ui i ijJ1`
w—ZSSo-c fif,
_i
1
T1
.;111 ti:iii:CỈẫ… . ..
_
_
, ……NEWTIAM'
› '. ('Jlltdniỵ
`" i e 11. … ……… ……JW
`1 ủ
\ Q `
.')
uoịsnịu1
/('A'Iì uoem!w 81 LUPDOJBJ
,WVIỊMEN
ICo…pmiiionz 1 .. u v… … ……nm
J o…t…… m…… iJ1…JuJ JJJị……1…u …
I Vli.ình phím …… In 11… \
I ntutl.uu lml… 111…l 111111… Almmp,
1 rlmmm 1,-,
I… dịuh, ua. ủ`mg, chổng cbt ai…
n. m lhòng iin lđùc:
\… Ill_l 1…ng ttiithiugtHui … ……g
IthuIn: tn…g lum Lm, …… thủ ….n.
ivđith.mh…ng nui…j-i llủihLli …“t
Ioóusgóizitqi … lợ
Power íor inịcction Bột pha tỉẻm
nth…mu I,;
I Inđini'mu, :ủniuisuanim, m……—
mdiutinm 5 ot)… míotmalion:
1*1n.mw.… …… ị…ịwi
IStm.upz … .. lu~u…-in u…1nh…_
thVil1ìtllthJÌ|llửiP ị……t …… 1J,ịiu
NEWTIAMỔ
Cefotiam lg lnicction 11.v.w ýỉ""'" '~~’"Ĩ“fễf
R…tl …… |mpm J ,……11, hut… …
ln'itM l…
IPncby: n… … ln ……
iim n.. 11… l.ly …› ….
Cefotiam 1g Thuốc tiêm «W |… … …,,
Thuốc tiêm truy
Infusion ,…
xin um u.
“3 lù " PH I L (TV lNMM PMI\ INĨER PHARMA
Mn ursawau Mlltl im lollltNịzliị M uva…
' ' ›… m……aun lluun J… IM1hinnnr,
',Jịợị’jAwg 24, ai.… ị)“. _,_
’ i
. 1
\
_SJynv
NEWTIAM
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Để xa tầm tay trẻ em.
T hong báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi
sử dụng th uốc.
T huoc nảy chỉ dùng theo đơn của bác sĩ.
THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN
Thảnh phần, hảm lượng
Mỗi lọ chứa:
Hoạt chất: Cefotiam hydroclorid tương đương Cefotiam lg
Tá dược: Natri carbonat.
Mô tả sản phẫm
Bột kết tinh mảu trắng đến hơi vảng chứa trong lọ thủy tinh không mảu.
Quy cách đỏng gói
Hộp 10 lọ bột pha tiêm
Thuốc dùng cho bệnh gì?
NEWTIAM được chỉ định điều trị cảc nhiễm khuấn sau Ả
- Nhiễm khuẩn huyết
- Nhiễm khuấn vết thương hoặc do phẫu thuật, áp xe dưới da, nhọt độc, nhọt, đinh nhọt
- Viêm xương tủy, viêm khớp mủ
- Viêm amidan (viêm quanh amidan, ảp xe quanh amidan), viêm phế quản giãn phế quản có
nhiễm khuấn, viêm phổi
— Nhiễm khuấn phổi, viêm mủ mảng phổi
- Viêm đuờng mật, viêm túi mật
- Viêm phủc mạc
- Viêm thận-bể thận, viêm bảng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt
- Viêm mảng não
- Nhiễm khuấn trong tử cung, bệnh lý viêm xương chậu, viêm mô cận tử cung, viêm bộ phận
phụ, viêm tuyến Batholin
- Viêm tai giữa và viêm xoang.
Nên dùng thuốc nây như thế nâo và liều lượng?
Người lón: Tiêm tĩnh mạch 0,5g đến 2g cefotiam hydroclorid (hoạt lực) mỗi ngảy, chia 2-4
lân.
7ĩrẻ em: Tiêm tĩnh mạch liều 40-80mg cefotiam hydroclorid (hoạt lực)lkg thể trọng, chia 3—4
lân.
Liều có thế được điều chỉnh tùy theo tuổi và triệu chứng của bệnh nhân.
Trong điếu trị nhiễm trùng máu ở người lớn, liều dùng có thể tăng lên đến 4g (hoạt lực) mỗi
ngay.
Liều dùng cho trẻ em có thể tăng lên đến lóOmg (hoạt lực)]kg/ngảy trong điều trị nhiễm trùng
nặng hoặc dai dẳng, như nhiễm trùng máu và viêm mảng não.
Người cao tuối: Không cần điều chỉnh liều.
Liều dùng cho bệnh nhân bị suy thận.
+ Nếu hệ số thanh thải creatinin › zo ml/phút, không cần điều chỉnh liều; tuy nhiên không
được vượt quá 400mg/24 giờ.
+ Nếu hệ sô thanh thải creatinin < 16, 6 ml/phút hoặc < 20 ml/phút, liều phải giảm tởi 75%
liều thông thường, khi cho cảch nhau 6— 8 g1ơ/ 1 lần Không cân thay đối liều, khi cho cách
nhau 12 giờ
1/7
Điều chỉnh liều trong khi thấm phân máu: Sau khi thầm phân mảu, bổ sung 50% liều.
Pha chế dung dịch tiêm:
Đọc kỹ hướng dẫn để hòa tan, trước khi pha chế.
- Tiêm truyền nhỏ giọt: Cho 5 ml dung môi vảo lọ để hòa tan chế phẩm, tiểp tục pha loãng với
dung môi trên để truyền nhỏ giọt. (Các dung môi hay dùng: dung dịch glucose, dung dịch điện
giải, dung dịch acid amin) và tiêm truyền kéo dải từ 30 phút đến 2 giờ.
Đối với trẻ em, liều dùng thích hợp và được chuẩn bị như đối vởi người lớn, và tiêm truyền
kéo dải từ 30 phút đển 1 giờ
- Tiêm tĩnh mạch: pha loãng chế phầm trong 20 ml dung môi (ví dụ: nước cất pha tiêm, dung
dịch sodium chloride đẳng trương, thuốc tiêm glucose).
Lưu ỷ: Nước cất pha tiêm không được dùng cho tiêm truyền nhỏ giọt vì không tạo thảnh dung
dịch đắng trương.
Khi nâo không nên dùng thuốc nây?
Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thảnh phần nảo của thuốc hay dị ứng[với kháng sinh nhóm
cephalosporin.
Suy thận nặng (hệ số thanh thải creatinin < 20 mllphút).
Suy gan.
Tác dụng không mong muốn
Sốc Sốc có thể xảy ra, cằn theo dõi bệnh nhân cấn thận. Nếu nhưng triệu chứng như khó
chịu, vị giảc khảc thường, thở khô khè, chóng mặt, muốn đi ngoải, ù tai hoặc đổ mồ hôi xảy
ra, cần ngưng dùng thuốc và tiến hảnh liệu pháp điều trị thích hợp.
Quá mân. Nếu những phản ứng quả mẫn như phảt ban, nổi mảy đay, ban đỏ, ngứa, sốt, tăng
sản hạch bạch huyết hoặc đau khớp xảy ra, cần ngưng dùng thuốc và tiến hảnh liệu phảp điều
trị thích hợp.
Da: Hội chứng Stevens-Johnson hoặc hoại tử biếu bì nhiễm độc có thể xảy ra, do đó cần theo
dõi chặt chẽ bệnh nhân.
Huyết học Thiếu mảu, giảm bạch cầu hạt- -huyết, giảm hồng` cầu, tăng bạch cầu ưa eosin hoặc
giảm tiếu cầu có thể xảy ra tuy hiếm. Giảm toản thế huyết câu, thiếu mảu tan huyết… hỉếm khi
xảy ra. Nếu xuất hiện cảc triệu chứng bất thường, cân ngưng dùng thuốc và tiên hảnh điều trị
thích hợp.
Gan Tăng AST, ALT hoặc ALP có thể xảy ra tuy hiếm. Vảng da, tăng LDH hoặc y-GTP
cũng có thể xảy ra tuy hiếm.
Thận. Do rôi loạn chức năng thận nặng như là suy thận cấp có thể xảy ra tuy hiếm, cần tiến
hảnh xét nghiệm thường xuyên và ngưng dùng thuốc nếu xảy ra cảc bất thường
Hệ tiêu hóa Viêm ruột non kết nặng kèm đại tiện phân có máu như là viêm kết trảng mảng
giả có thể xảy ra tưy hiếm. Nếu thấy đau bụng, tiêu chảy thuờng xuyên nên ngưng dùng thuốc
và dùng liệu pháp thích hợp. Buồn nôn, chản an và đau bụng có thể xảy ra tuy hiếm.
Hệ hô hấp: Viêm phổi, hội chứng PIE kèm theo sốt, ho, khó thở, bất thường trong X quang
ngực, tăng bạch cầu ưa eosin có thể xảy ra tuy hiếm. Nếu những bất thường nảy xảy ra ngưng
dùng thuốc và dùng liệu phảp thích hợp như dùng adrenocorticosteroid.
Hệ thần kinh trung ương: Dùng quá liều có thể gây co giật ở những bệnh nhân suy thận.
Bội nhiễm: Viêm miệng, nhiễm nâm candida có thể xảy ra tuy hiếm.
Thiếu vitamin: Thiếu vitamin K (giảm prothrombin huyết, xuất huyết. ), thiếu vitamin B
(viêm lưỡi, vỉêm miệng, chán an, viêm dây thần kinh.. .) có thể xảy ra tuy hiếm.
Khác: chóng mặt, nhức đầu, khó chịu hoặc tê cóng có thể xảy ra tuy hiếm
Khoảng 6% người bệnh tiêm tĩnh mạch bị viêm tắc tĩnh mạch (n= 79).
Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẫm gì khi đang sử dụng thuốc nảy?
- Đã có báo cáo khi dùng đồng thời với cảc thuốc tương tự (cảc kháng sinh khảo thuộc nhóm
cephem) và các thuốc lợi tiểu như furosemide có thế lảm tãng nguy cơ mắc bệnh thận. Do
đó, khi kết hợp dùng thuốc nảy với các thuốc trên, cần theo dõi chức năng thận ở bệnh nhân.
- Vấn đề đặc biệt vê chỉ số INR (International normalized ratio: Tỷ số bình thường hóa quốc
tế). Có nhiều trường hợp tác dụng cùa thuốc chống đông mảu tăng khi dùng cùng với thuốc
kháng sinh. Rất khó phân biệt phần nảo là do bệnh lý nhiễm khuấn và phần nảo là do thuốc
2/7
điều trị đã gây ra mất cân bằng chỉ số INR. Một số kháng sinh đã biết có nhiều liên quan đến
chỉ số INR như fiuoroquinolon, macrolid, cyclin, cotrimoxazol vả l vải cephalosporỉn.
Cần lâm gì khi một lần quên không dùng thuốc?
Thuốc nảy được dùng bởi nhân viên y tê, việc quên liều không xảy ra
Cần bảo quân thuốc nây như thể nâo?
Trong hộp kín, nơi khô mát, trảnh ánh sảng, ở nhiệt độ dưới 300C.
Những dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều
Các triệu chứng quá liều bao gôm buồn nôn, nôn, đau vùng thượng vị, tiêu chảy co giật.
Cần phải lâm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo?
Nếu dùng quá liều, nên đến bệnh viện và tham khảo ý kiến của nhân viên y tế
Xửtrí: Điều trị triệu chứng
Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc nây `
Thận trọng chung: Ế
1) Để trảnh xuất hiện vi khuấn kháng thuốc, cần xác định các chủng\ ạy cảm với kháng
sinh và điều trị trong thời gian tối thiều cần thỉết
2) Để dự đoản cảc tảc dụng không mong muốn như sốc, cần tìm hiểu tiền sử của bệnh nhân
một cách chi tiết và tiến hảnh thứ phản ứng trên da.
3) Cần chuẩn bị sẵn các biện phảp câp cứu nếu tình trạng sốc xảy ra, và bệnh nhân cần được
theo dõi thận trọng cho đến khi đạt được tình trạng ốn định.
4) Trong thời gian điều trị bằng thuốc nảy, nên định kỳ tiến hảnh kiềm tra chức năng gan,
thận và xét nghiệm mảu
Cẫn thận trong điều Irị:
1) Bệnh nhân có tiến sử quá mẫn với kháng sinh penicillin.
2) Bệnh nhân mà bản thân hoặc gia đình có người dễ bị cảc triệu chứng dị ứng như lá hen
phế quản, ngoại ban, nổi mề đay.
3) Bệnh nhân tiêu hóa kém, bệnh nhân được nuôi dưỡng ngoải đường tiêu hóa, người giả,
bệnh nhân bị suy nhược (do thiếu vitamin K có thể xảy ra, phải theo dõi cấn thận tình
trạng bệnh nhân).
Thận trọng khi dùng:
1) Thuốc nảy chỉ dùng tiêm tĩnh mạch. , _ ,
2) Khi tiêm tĩnh mạch với liều lởn có thể gây đau mạch và viêm tĩnh mạch huyêt khôi. Đê
ngăn ngừa các phản ứng trên, nên thận trọng khi pha dung dịch tiêm, vị trí tiêm và cách
tiêm… .Tốc độ tiêm nên cảng chậm cảng tốt
3) Dùng thuốoc ngay sau khi pha. Dung dịch cefotiam đã pha chi bền vững trong 8 giờ ở trong
tủ lạnh +4O C. Sự chuyến mảu vảng nhạt của dung dịch tiêm phụ thuộc vảo thời gian
T re sinh non
Độ an toản cùa thuốc đối với trẻ sơ sinh và trẻ sinh non chưa được xác định
Anh hưởng đến các xét nghiệm lâm sảng:
]) Cần thận trọng khi tiến hảnh cảc xét nghiệm glucose nước tiếu bằng thuốc thử Benedict,
thuốc thử Fehling vả Clinitest, ngoại trừ phản ứng Testtape vì có thể cho kết quả dương
tính gỉả. … '
2) Cần thận trọng do thử nghiệm Coomb trực tiếp có thẻ cho kêt quả dương tính giả.
Tính tương kỵ
Nước cất pha tiêm không được dùng cho tiêm truyền nhỏ gỉọt vì không tạo thảnh dung dịch
đẳng trương.
Ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hảnh mảy móc. Thuốc có thể gây ra một số tảc dụng
không mong muốn như chóng mặt, nhức đầu, khó chịu hoặc tê cóng, do đó cân thận trọng
dùng thuốc khi đang lải xe và vận hảnh mảy móc.
Thời kỳ mang thai. Tuy chưa có đủ dữ liệu lâm sảng và trên động vật, nếu thấy cần, có thể sử
dụng thuốc được.
3/7
T hơi kỳ cho con bủ: Thuốc vảo sữa ít, số lượng rất thấp so với liếu điều trị Do đó, có thế cho
bú khi dùng thuốc nảy. Tuy nhiên, phải ngừng cho bú hoặc ngừng thuốc nếu thấy đứa trẻ bị
tiêu chảy, nhiễm nâm Candida hoặc phát ban trên da.
Khi nâo cần tham vấn bác sĩ, dược sĩ?
- Phụ nữ có thai hoặc nghi ngờ có thai
- Phụ nữ cho con bú.
- Trg’: sơ sinh, trẻ sinh non.
*Nêu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiển bác sĩ hoặc dược sĩ.
Hạn dùng của thuốc
36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
Dung dịch cefotiam đã pha chi bền vững trong 8 giờ ở trong tủ lạnh +40C.
*Không dùng thuốc quá hạn sử dụng.
Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất
CÓNG TY TNHH PHIL INTER PHARMA
Số 20, Đại lộ Hữu Nghị, KCN Việt Nam- -Singapore, Thuận An, Bình Dương
Ngây xem xét sửa đổi, cập nhật:
THÔNG TIN DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ
DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm dược lý: Khảng sinh loại cephalosporin.
Mã ATC: JOlD C07.
Cefotiam là một khảng sinh bản tống hợp thuộc họ beta-lactam trong nhómkcịềphalosporin thế
hệ 3, có phổ tác dụng rộng đối với vi khuấn Gram dương và Gram am. Thuốc có tảc dụng và
sử dụng tương tự như cefamandol.
Cơ chế tác dụng cùa cefotiam là do ức chế tổng hợp thảnh tế bảo cùa vi khuấn Phổ tảc dụng
cùa cảc khảng sinh beta—lactam liên quan đến đặc tính của khảng sinh gắn vảo cảc protein găn
penicilin nằm trên mảng tế bảo vi khuẩn. Cefotiam có ải lực mạnh đối vởi protein ] và 3 găn
penicilin, lả cảc protein cần thiết cho tế bảo vi khuấn phảt triển và phân chia. Cefotiam qua
mảng ngoải cùa E coli nhanh hơn gấp 2 - 10 lần so với cefazolin vả cephalexin. Cefotiam bền
vững đối với nhiều beta lactamase nhưng tương đối kém hơn so với một sô cephalosporin thế
hệ 3 khảc và không có tác dụng chống Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter cloacae Do
vậy, thuốc không được khuyến cảo để điều trị theo kinh nghiệm những nhiễm khuấn do lây
truyền trong bệnh viện.
Phổ tảc dụng: Cảc nồng độ tới hạn phân chia các chùng nhạy cảm vởi các chùng nhạy cảm
vừa và các chùng kháng thuốc: S (nhạy cảm) 5 l mg/lít và R (kháng) > 2 mg/h't.
Cảc chủng nhạy cảm: Vi khuấn ưa khí Gram dương: Staphylococcus nhạy cảm với meticilin,
Streptococcus nhóm A, B, C và G, các Streptococcus khác (0 - 28%), Streptococcus
pneumom'ae (10 - 40%); Vi khuấn ưa khí Gram âm: Branhamella catarrhalis, Citrobacter
koseri, Escherichia coli, Haemophỉlus influenzae, Klebsíella, Proteus mirabilis, Proteus
vulgaris, Providencia; Vi khuẩn kỵ khí: F usobacterium, Peptostreptococcus, Prevotella.
Các chủng kháng: Vi khuấn ưa khí Gram dương: Enterococcus, Listeria monocytogenes,
Staphylococcus khảng meticilin; Vi khuẳn ưa khí Gram âm: Acinelobacter, Citrobacter
fteundii, Enterobacter, Morganella morganii, Pseudomonas, Serratia; Vi khuấn kỵ khí:
Bacteroidesftagilis, Closíridium.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Nồng độ thuốc trong huyết tương sau khi tiêm tĩnh mạch hoặc truyền nhỏ giọt ở người lớn
hoặc trẻ em (với chức năng thận bình thường) phụ thuộc vảo liếu dùng.
…
Cefotiam được bải tiết chủ yếu qua thận. Ở người lớn với chức nãng thận bình thường, tốc độ
đảo thải qua thận khoảng 60- 75% trong vòng 6 giờ sau khi tiêm tĩnh mạch hoặc truyền nhỏ
giọt vởi liều đơn 0,5;1 hoặc 2g.
Nồng độ của thuốc trong nước tiều sau khi tiêm tĩnh mạch liều 0 5,g là khoảng 2000 ụg/ml
trong 2 giờ đầu, khoảng 350 ụg/ml trong 2— 4 giờ và khoảng 66 ụg/ml trong 4- 6 giờ.
Trẻ em với chức năng thận bình thường sau khi tiêm tĩnh mạch hoặc truyên nhỏ giọt liều đơn
10, 20 hoặc 40 mg/kg cho thấy tôc độ bải tiết qua thận gần như nhau khoảng 6 giờ, tương tự
như 0 người lớn.
Sau khi tiêm tĩnh mạch liều lg hoặc 2g ở bệnh nhân bị sỏi mật, nồng độ đinh trong mật đạt
lần lượt là 157, 6 11ng và 720,5 ụg/ml sau 2 giờ Tốc độ phục hồi trong mật trong vòng 6 giờ
khoảng 1%. Thuốc dễ dảng phân bố vảo các mô và dịch trong cơ thể như xương, da, mật,
thận, tai, mũi họng và đờm… .Một lượng nhỏ được bải tiết vảo sữa mẹ.
Không có chất chuyển hóa nảo được tìm thấy trong nước tiều.
Nồng độ thuốc trong huyết tương cao, thời gian bán thải kéo dải và tốc độ bải tiết giảm được
quan sảt khi chức năng thận giảm. Vì vậy, cân điều chinh liều lượng và khoảng thời gian dùng
thuốc thích hợp cho bệnh nhân có rối loạn chức năng thận là cân thiết.
CHỈ ĐỊNH
NEWTIAM được chỉ định điều trị các nhiễm khuấn sau:
- Nhiễm khuẩn huyết
- Nhiễm khuẩn vết thương hoặc do phẫu thuật, áp xe dưới da, nhọt độc, nhọt, đinh nhọt
- Viêm xương tủy, viêm khớp mủ
- Viêm amidan (viêm quanh amidan, áp xe quanh amidan), viêm phế quản, giãn phế quản có
nhiễm khuẩn, viêm phổi
- Nhiễm khuẩn phổi, viêm mủ mảng phổi
- Viêm đường mật, viêm túi mật
- Viêm phúc mạc , `
- Viêm thận-bế thận, viêm bảng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyên tiên liệt
- Viêm mảng não
- Nhiễm khuấn trong tử cung, bệnh lý viêm xương chậu, viêm mô cận tử(cung, viêm bộ phận
phụ, viêm tuyến Batholin
- Viêm tai giữa và viêm xoang.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
Người lớn~ Tiêm tĩnh mạch 0 ,5g đến 2g cefotiam hydroclorid (hoạt lực) mỗi ngảy, chia 2- 4
lần.
Trẻ em: Tìêm tĩnh mạch liều 40- 8ng cefotiam hydroclorid (hoạt lực)/kg thể trọng, chia 3 —4
lần
Liều có thế được điều chinh tùy theo tuổi và triệu chứng cùa bệnh nhân.
Trong điếu trị nhiễm trùng máu ở người lớn, liếu dùng có thể tãng lên đến 4g (hoạt lực) mỗi
ngảy.
Liều dùng cho trẻ em có thể tăng lên đến lóOmg (hoạt lực)/kg/ngảy trong điều trị nhiễm trùng
nặng hoặc dai dẳng, như nhiễm trùng mảu vả viêm mảng não.
Người cao tuổi: Không cần điều chỉnh liều.
Liều dùng cho bệnh nhân bị suy thận:
+ Nếu hệ số thanh thải creatinin > 20 mllphút, không cần điều chinh liếu; tuy nhiên không
` được vượt quá 400mg/24 giờ.
+ Nếu hệ sô thanh thải creatinin < 16, 6 ml/phủt hoặc < 20 ml/phút, liều phải giảm tới 75%
liều thông thường, khi cho cách nhau 6— 8 gỉờ/l lần. Không cân thay đổi liều, khi cho cảch
nhau 12 giờ.
Điều chỉnh liều trong khi thấm phân máu: Sau khi thấm phân máu, bổ sung 50% liều.
Pha chế dung dịch tiêm~ ,
Đọc kỹ hướng dẫn để hòa tan, trước khi pha chê.
- Tiêm truyền nhỏ giọt: Cho 5 ml dung môi vảo lọ để hòa tạn chế phẩm, tiếp tục pha loãng vói
dung môi trên để truyền nhỏ giọt (Cảo dung môi hay dùng: dung dịch glucose, dung dịch điện
giải, dung dịch acid amin) và tiêm truyền kéo dải từ 30 phút đến 2 giờ.
5/7
Đối vởi trẻ em, liều dùng thích hợp và được chuẩn bị như đối với người lớn, và tiếm truyền
kéo dải từ 30 phút đến 1 giờ.
— Tiêm tĩnh mạch: pha loãng chế phẩm trong 20 ml dung môi (ví dụ: nước cất pha tiêm, dung
dịch sodium chloride đẳng trương, thuốc tiêm glucose).
Lưu’ y Nước cất pha tíêm không được dùng cho tiêm truyền nhỏ giọt vì không tạo thảnh dung
dịch đẳng trương.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thảnh phần nảo của thuốc hay dị ứng với khảng sinh nhóm
cephalosporin.
Suy thận nặng (hệ số thạnh thải creatinin < 20 mllphút).
Suy gan.
THẬN TRỌNG
Thậh trọng chung:
1) Để tránh xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc, cần xảc định cảc chùng nhạy cảm với kháng
sinh và điều trị trong thời gian tối thiếu cần thiết.
2) Để dự đoán cảc tác dụng không mong muốn như sốc, cần tìm hiếu tiến sử của bệnh nhân
một cảch chi tiết và tiến hảnh thứ phản ứng trên da.
3) Cần chuẩn bị sẵn cảc biện pháp câp cứu nếu tình trạng sốc xảy ra, và bệnh nhân cần được
theo dõi thận trọng cho đến khi đạt được tình trạng ốn định.
4) Trong thời gian điều trị bằng thuốc nảy, nên định kỳ tiến hảnh kiếm tra chức năng gan,
thận và xét nghiệm mảu.
Cần thận trong điều trị:
1) Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với kháng sinh penicillin.
2) Bệnh nhân mà bản thân hoặc gia đình có người dễ bị cảc triệu chứng dị g như lá hen
phế quản, ngoại ban, nổi mề đay. ỄỈ,
3) Bệnh nhân tiêu hóa kém, bệnh nhân được nuôi dưỡng ngoải đường tiêuị hóa, người giả,
bệnh nhân bị suy nhược (do thiếu vitamin K có thể xảy ra, phải theo dõi cấn thận tình
trạng bệnh nhân).
Thận trọng khi dùng:
1) Thuốc nảy chi dùng tiêm tĩnh mạch.
2) Khi tiêm tĩnh mạch với liều lớn có thể gây đau mạch và viêm tĩnh mạch huyết khối. Để
ngăn ngừa cảc phản ứng trên, nên thận trọng khi pha dung dịch tiêm, vị trí tiêm vả cảch
tiêm… Tốc độ tiêm nên cảng chậm cảng tốt.
3) Dùng thuốc ngay sau khi pha. Dung dịch cefotiam đã pha chi bền vững trong 8 giờ ở trong
tủ lạnh +40C. Sự chuyến mảu vảng nhạt của dung dịch tiêm phụ thuộc vảo thời gian.
Trẻ sinh non:
Độ an toản cùa thuốc đối với trẻ sơ sinh và trẻ sinh non chưa được xảo định.
Ảnh hưởng đến các xét nghiệm lâm sảng:
]) Cần thận trọng khi tiên hảnh các xét nghiệm glucose nước tiếu bằng thuốc thử Benedict,
thuốc thử Fehling vả Clinitest, ngoại trừ phản ứng Testtape vì có thế cho kết quả dương
tính giả.
2) Cần thận trọng do thử nghiệm Coomb trực tiếp có thế cho kết quả dương tính giả.
Tính tương kỵ
Nước cất pha tiêm không được dùng cho tiêm truyền nhỏ giọt vì không tạo thảnh dung dịch
đẳng trương
Anh hưởng lên khá nãng lái xe và vận hảnh máy móc. Thuốc có thể gây ra một số tảc dụng
không mong muốn như chóng mặt, nhức đầu, khó chịu hoặc tê cóng, do đó cần thận trọng
dùng thuốc khi đang lải xe và vận hảnh mảy móc.
Thời kỳ mang thai: Tuy chưa có đủ dữ liệu lâm sảng vả trên động vật, nếu thấy cần, có thể sử
dụng thuốc được. ,
Thời kỳ cho con bú: Thuốc vảo sữa ít, số lượng rất thấp so với liều điều trị. po độ, có thế cho
bú khi dùng thuốc nảy. Tuy nhiên, phải ngừng cho bú hoặc ngừng thuốc nêu thây đứa trẻ bị
tiêu chảy, nhiễm nấm Candida hoặc phảt ban trên da.
6/7
TƯỢNG TẢC THUỐC
- Đã có báo cáo khi dùng đồng thời với cảc thuốc tương tự (các kháng sinh khác thuộc nhóm
cephem) vả cảc thuốc lợi tiểu như furosemide có thế lảm tăng nguy cơ mắc bệnh thận. Do
đó, khi kết hợp dùng thuốc nảy với các thuốc trên, cần theo dõi chức năng thận ơ bệnh nhân. J
- Vấn đề đặc biệt vê chỉ số INR (International normalized ratio: Tỷ sô bình thường hóa quốc ,
tế). Có nhiều trường hợp tác dụng của thuốc chống đông mảu tăng khi dùng cùng với thuốc Ìy
khảng sinh. Rất khó phân biệt phân nảo lả do bệnh lý nhiễm khuấn và phần nảo là do thuốc '
điều trị đã gây ra mất cân bằng chỉ số INR. Một số khảng sinh đã biết có nhiếu liên quan đến
chỉ số INR như fiuoroquinolon, macrolid, cyclin, cotrimoxazol vả 1 vải cephalosporin
TÁC DỤNG KHÔNG MỌNG MUỐN
Sốc: Sốc có thể xảy ra, cần theo dõi bệnh nhân cấn thận. Nếu những triệu chứng như khó
chịu, vị giảc khác thường, thớ khờ khè, chóng mặt, muốn đi ngoải, ù tại hoặc đổ mồ hôi xảy
ra, cần ngưng dùng thuốc và tiến hảnh liệu phảp điều trị thích hợp
Quá mân. Nếu những phản ứng quá mẫn như phát ban, nổi mảy đay, ban đò, ngứa, sốt, tăng
sản hạch bạch huyết hoặc đau khớp xảy ra, cần ngưng dùng thuốc và tiến hảnh liệu pháp điều
trị thích hợp.
Da: Hội chứng Stevens-Johnson hoặc hoại từ biểu bì nhiễm độc có thể xảy ra, do đó cần theo
dõi chặt chẽ bệnh nhân.
Huyết học. Thiếu máu, giảm bạch cằu hạt-huyết, giảm hồng cầu, tăng bạch cầu ưa eosin hoặc
giảm tiếu cầu có thể xảy ra tuy hiếm. Giảm toản thế huyết câu, thiếu mảu tan huyết… hiếm khi
xảy ra. Nếu xuất hiện cảc triệu chứng bất thường, cân ngưng dùng thuỷ và tiến hảnh điều trị
\
/’ _. ,r
\
I›
thích hợp.
Gan: Tăng AST, ALT hoặc ALP có thể xảy ra tuy hiếm. Vảng daftang LDH hoặc y-GTP
cũng có thể xảy ra tuy hiếm.
Thận. Do rôi loạn chức năng thận nặng như là suy thận cấp có thể xảy ra tuy hiếm, cần tiến
hảnh xét nghiệm thường xuyên và ngưng dùng thuốc nếu xảy ra các bất thường.
Hệ tiêu hóa: Viêm ruột non kết nặng kèm đại tiện phân có máu như là viêm kết trảng mảng
giả có thể xảy ra tuy hiếm. Nếu thấy đau bụng, tiêu chảy thuờng xuyên nên ngưng dùng thuốc
và dùng liệu pháp thích hợp. Buồn nôn, chản an và đau bụng có thể xảy ra tuy hiếm.
Hệ hô hấp~ Viêm phổi, hội chứng PIE kèm theo sốt, ho, khó thở, bất thường trong X quang
ngực, tăng bạch cầu ưa eosin có thể xảy ra tuy hiếm Nếu những bất thường nảy xảy ra ngưng
dùng thuốc và dùng liệu phảp thích h như dùng adrenocorticosteroid.
Hệ thẳn kinh trung ương: Dùng quá lieu có thể gây co giật ở những bệnh nhân suy thận.
Bội nhíễm: Viêm miệng, nhiễm nâm candida có thể xảy ra tuy hiếm. '
Thiếu vitamin~ Thiếu vitamin K (giảm prothrombin huyết, xuất huyết.. ), thiếu vitamin B
(viêm lưỡi, viêm miệng, chản ăn, viêm dây thần kinh… ) có thể xảy ra tuy hiếm
Khảc. chóng mặt, nhức đằu, khó chịu hoặc tê cóng có thể xảy ra tuy hiếm.
Khoảng 6% người bệnh tiêm tĩnh mạch bị viêm tắc tĩnh mạch (n= 79).
QUÁ LIÊU VÀ CÁCH XỬ TRÍ \
Cảc triệu chứng quá liều bao gồm buôn nôn, nôn, đau vùng thượn
Xử trí: Điếu trị triệu chứng.
' 'ệu chảy, co giật.
f“`_~.fĨẵẢMttẨtì<~u,ỉrz u…“ 1
TUQ.CỤC TQUỎNG
P.TRUONO PHÒNG
ị ,_ ,- ( ? f/ . / ,
i I`Ưrrỵlììi~ ' ' › 1 /l— ' ll/IIÍI Ể’ịì .//' ;Ỉ-C'
ij;JJạMM.- Hll.t # ư, ,’
7/7
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng