._ ,
.
Ị/'ÍỬỮÍÍ ý ý _____ ỷ ý' \ ă
, kN
® IThăllh phấn: Môi lu n luh V'ì
NEWPHDIN ti1ih…iliil. ...…lr, '
Cephrađỉn lg l.v.lmM. ICumposiliun: lĨat h vml …ntnins N
,
20 ml/phút 500 6-12 giờ
15-20 ml/phút 250 12-24 giờ
10-14 mllphút 250 24-40 giờ
5-9 ml/phút 250 40-50 giờ
< 5 mllphút 250 50-70 giờ L/ì
2 Tron điều tri mãn tính bênh nhân thấm tách máu n ắt uân : /U' /
Liều khởi đẩu lả 250mg (hoạt lực) và sau đó dùng liều 250mg sau 6~12 giờ, và sau 36 ~ 48
giờ như là liều duy trì.
Ch uẩn bị dung dịch tiêm truỵền:
Tiêm tĩnh mạch: hòa tan lg cephradin trong lOml nước cất pha tiêm, dung dịch glucose 5%,
dung dịch nước muối sinh lý. Dung dịch đã pha nên tiêm tĩnh mạch chậm từ 3-5 phút.
Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch: hòa tan lg cephradin trong lOml dung dịch glucose 5% hoặc 10%
hoặc nước muối sinh lý.
Tiêm bắp: hòa tan ] g cephradin trong 4ml nước cất pha tiêm hoặc dung dịch nước muối sinh
lý.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bệnh nhân mẫn cảm với các kháng sinh cephalosporin hoặc bất kỳ thảnh phần nâo của thuốc.
THẬN TRỌNG
Cần thận trọng khi dùng thuốc cho các bệnh nhân sau:
— Về nguyên tắc, không nên dùng cephradin cho các bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thuốc
hoặc các khảng sinh nhóm cefem. Tuy nhiên, trong trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc thì
phải thật thận trọng.
- Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với kháng sinh penicillin.
- Bệnh nhân có cha mẹ, hoặc anh chị em hoặc bản thân họ có cơ địa dễ bị dị ứng như hen phế
quản, phát ban da hoặc nổi mảy đay.
- Bệnh nhân bị bệnh thận nặng.
- Bệnh nhân không dung nạp các thuốc đường uống, hoặc bệnh nhân được nuôi dưỡng ngoải
đường tiêu hóa, người giả, bệnh nhân có thể trạng kém (do tình trạng thiếu vitamin K có thể
xảy ra nên bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ).
Thận trọng chung:
- Trước khi dùng thuốc nảy, cần xác định độ nhạy cảm của vi khuấn để ngăn ngừa vi khuẩn
kháng thuốc và chỉ điều trị trong một thời gian ngắn.
3/5
- Đế tiên lượng phản ứng sốc hoặc cảc phản ứng khảc có thể xảy ra, nên iảm các thử nghiệm
trên da vả hỏi bệnh nhân về tiền sử bệnh một cách đầy đù.
— Biện pháp sơ cứu cần được chuẩn bị sẵn để đề phòng trường hợp sốc xảy ra vả cần theo dõi
chặt chẽ tình trạng của bệnh nhân sau khi điều trị.
Trẻ em:
- Độ an toản khi dùng thuốc cho trẻ nhỏ chưa được xảo định, do đó không nên dùng thuốc cho
những bệnh nhân nảy.
- Không dùng thuốc cho trẻ dưới 9 tháng tuổi.
Người giả:
- Do các chức năng sinh lý ở người giả đã bị suy yếu nên cảc phản ứng bất thường có thể xảy
ra ở những bệnh nhân nảy.
- Xuất huyết có thể xảy ra do sự thiểu hụt vitamin K.
Ảnh hưởng trên các kết quả xét nghiệm lâm sảng:
— Phản ứng dương tính giả có thể xuất hiện trong xét nghiệm đường trong nước tiếu bằng
dung dịch Benedict, dung dịch thuốc thử Fehling, hoặc Clinitest ngoại trừ phản ứng Test-tape.
— Kết quả dương tính trong xét nghiệm Coomb trực tiếp có thể xảy ra.
Thận trọng khi dùng:
— Đau thoảng qua tại vị trí tiêm có thể xảy ra.
- Viêm tĩnh mạch huyết khối có thể xảy ra khi tiêm tĩnh mạch.
- Nếu tiêm nhầm thuốc vảo dưới da có thể dẫn đến áp-xe vô khuấn. Thuốc phải được tiêm bắp
sâu.
Tương kỵ. [ lt;
- Không trộn hỗn hợp cephradin tiêm với cảc kháng sinh khảc. ’
- Trộn hỗn hợp cảc khảng sinh beta lactam bao gồm cephradin với aminoglycosid trong cùng
một tủi hoặc lọ đế tiêm tĩnh mạch có thể lảm mất hoạt lực cả 2 thuốc. Nếu dùng đồng thời cả
2 thuốc là cần thiết, mỗi thuốc cần được tiêm ở một vị trí khác nhau.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Dùng đồng thời cephradin với thuốc lợi tiểu như furosemid hoặc kháng sinh nhóm
aminoglycosid có thế lảm tăng nguy cơ bị rối loạn chức năng thận.
ẢNH HƯỚNG ĐẾN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Thuốc không ảnh hưởng đến khả nãng lải xe và vận hảnh mảy móc.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ
Độ an toản khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai chưa được xảo định. Chỉ dùng thuốc cho phụ
nữ có thai hoặc nghi ngờ đang mang thai khi lợi ích của việc điểu trị được đặt lên trên mọi
nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.
Thuốc được tiết vảo trong sữa mẹ, vì vậy nên dùng thuốc thận trọng trong thời gian cho con
bú.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
]) Sốc: hiếm gặp phản ứng sốc. Nếu xuất hìện cảc triệu chứng khó chịu, liệt miệng, thở rit,
chóng mặt, cảm gỉảc muốn đi đại tiện, ù tai, đổ mồ hôi, cần ngưng dùng thuốc và tiển hảnh
liệu phảp điều trị thích hợp.
2) Quá mẫn: phát ban, nổi mảy đay, ban đỏ, ngứa, sốt, sưng hạch bạch huyết, phù, đau khớp...
có thể xảy ra. Nếu cảc triệu chứng nảy xảy ra, cần ngưng dùng thuốc và tiến hảnh liệu pháp
điều trị thích hợp.
3) Hệ !iẽu hóa: hiểm gặp viêm kết trảng nặng kèm theo phân có mảu như viêm kết trảng mảng
giả. Nếu tiêu chảy thường xuyên, đau bụng xảy ra, cần ngưng dùng thuốc ngay lập tức và tiến
4/5
hảnh các lìệu pháp điều trị thích hợp. Buồn nôn, nôn, ợ nóng, tiêu chảy, đau dạ dảy, đau bụng,
chán ản, khó chịu ở dạ dảy có thể xảy ra. Táo bón hoặc đầy bụng hiếm khi xảy ra.
4) Hệ hô hấp: hiếm gặp viêm phổi kẽ, hội chứng PIE kèm sốt, hen, ho, khó thở, bất thường
trong X-quang ngực, tăng bạch cầu ưa eosin. Nếu các triệu chứng nảy xảy ra, cần ngưng dùng
thuốc và tiến hảnh biện pháp điều trị thích hợp như dùng hormon vô tuyến thượng thận.
5) Huyết học: hiếm gặp giảm bạch cầu hạt, tăng bạch cầu ưa eosin, thiếu mảu, thiếu máu tan
huyết, giảm tiều cầu, giảm bạch cầu thoảng qua, giảm bạch cầu trung tính.
6) Da: cũng như các kháng sinh nhóm cephalosporin khác, đã có bảo cảo về ban đó đa dạng,
hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng nhiễm độc hoại từ biểu bì xảy ra khi dùng thuốc.
7) Gan: hiếm gặp tãng AST, ALT, AL-P. Rất hiếm gặp viêm gan và vảng da ứ mật.
8) Thận: hiếm gặp suy thận (suy thận cấp), do đó cần theo dõi chặt chẽ tình trạng của bệnh
nhân.
9) Bội nhiễm: hiếm gặp viêm miệng và nhiễm nấm candida.
10) Tình trạng thỉếu vỉtamin: hiểm gặp cảc triệu chứng thiếu vitamin K (giảm prothrombin
huyết và dễ xuất huyết) và thiếu vitamin nhóm B (viêm lưỡi, viêm miệng, chán ăn, viêm dây
thần kinh….)
11) Các tác dụng không mong muốn khác: hiểm gặp nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi toản thân,
cảm giảc khó chịu ở bụng trên, viêm lưỡi và lũ lẫn.
* T hông bảo cho bác sĩ hoặc dược sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử
dụng thuốc.
QUÁ LIÊU
Trường hợp quá liều, có thế lảm giảm nồng độ thuốc bằng cảch thấm tách máu và thấm tách
mảng bụng. Chưa có thuốc giải độc đặc hiệu. Điều trị quá liều nên điều trị triệu chứng.
BẢO QUẢN: Trong hộp kín, nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sảng.
Các dung dịch cephradỉn đã pha để tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp còn giữ hiệu lực trong 2 giờ
ở nhiệt độ phòng hoặc 24 giờ trong tủ lạnh 50C.
Cảo dịch truyền cephradin còn giữ hiệu lực trong 10 giờ ở nhiệt độ phòng và 48 giờ ở nhiệt đ
lạnh s°c.
Dung dịch sau khi hòa tan thuốc có thể thay đổi mảu từ vảng rơm nhạt đến vảng nhưng sự '
thay đối mảu nảy không ảnh hưởng gì đến hiệu lực của thuốc.
HẠN DÙNG: 36 thảng kể từ ngảy sản xuất. iJ'M/
* Không dùng thuốc quá thời hạn sử dụng. [
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 10 lọ.
Hộp 1 lọ và 1 ống nước cất pha tiêm lOml (SĐK: VD-16600-12; Nhà sản xuất: Công ty Cổ
phần dược phẩm trung ương Vidipha).
Sản xuất bởi:
CÔNG TY TNHH PHIL INTER PHARMA
Số 20, Đại lộ Hữu Nghị, KCN Việt Nam-Singapore, Thuận An, Bình Dương
' \
— *.
TUQ.CUC “t“RUỌMG
P.TRUỎNG eroch.
' Ĩ .' . / J - .SỊ.5
’/rị - Ư1m'z 'ỈÍIUJ1;
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng