Ảu NHÃN XIN ĐẢNG KÝ
cục QUẢN LÝ DL'_
TẨP
ĐÃ PHÊ DUY]
__.
Lân đấu:.áẵẮ..l...QẫJ…ịẫủvn
eurolaxan
e11oom-mzoomg-mmmg
Iud5ildnxtơup-nùdfflù
Heurolaxan~B
I1 1m-um-Inzomm
g-uẻẵèelồlfi'au
menmmomasm
kude011
ỉ-ì
buoozzte-ửooaoe-ủmue
uexmomau
2, Nhản vỉ
ẫ s… sx HD
" ỳ.« /
MẦU NHÂN x… ĐĂNG KÝ
°?
ãẻ
BLtOOn1g-BơMng-ltươơmg .ễễ
os
_ ;;
`Ể_.…_ư_f” U :
lud1n…mapunưffl
2,Nhảnvỉ
mmmmomaotm __
,ẵ ỉ—D
ẳS
H
10
ẵỂ ômuoozm-Bwoozoe-bwooue
ẳầ ucxemmau
òa _
SốlôSX HD
, , ,, __ _ Th uổc bán theo đơn
TỜ HƯƠNG DAN SƯ DỤNG THUOC
Neurolaxan-B
TÊN THUÓC_J: Neugolaxan-B
THÀNH PHAN: Môi viên nén bao đường Neurolaxan-B chứa:
Vitamin B, (Thiamin nỉtrat)__ ___,100 mg «“
Vitamin BỔ (Pyridoxin hydroclorid) _______ 200 mg MĨỄ
Vitamin B12 (Cyanocobalamin)__ _ĩ___200 mcg
Tá dược vđ... …1 viên
Tá được gồm có: Amidon, Avicel, Acrosil, Eudragit LlOO, PVP K30, Magnesi Stearat,
Títan dioxyd, Talc_, PEG 6000, đường trăng, Parafin.
DẠNG BAO CHE: Viên nén bao đường.
QUY CÁCH ĐỎNG GÓI: Vi 10 viên, hộp 5 vỉ; Vĩ 10 viên, hộp 10 vỉ.
DƯỢC LỰC HỌC:
Thiamin nitratz_ _ _
Thiamin thực tê không có tảc dụng dược lý, thậm chí ở liêu cao. Thiamin kêt hợp với
adenosin triphosphat (ATP) trong gan, thận và bạch cầu tạo thảnh dạng thiamin diphosphat
(thiamin pyrophosphate) có hoạt tính sỉnh lý. Thiamin pyrophosphat, dạng thiamin có hoạt
tính sinh lý, là cocnzym chuyển hóa carbohydrat lảm nhiệm vụ khử carboxyl của các alpha -
cetoacid như pyruvat vả alpha - cetoglutarat và trong vỉệc sử dụng pentosc trong chu trình
hexose monophosphat.
Lượng thiamin ăn vảo hảng ngảy cần 0,9 - 1,5 mg cho nam và 0,8 - 1,1 mg cho nữ khoẻ
mạnh. Nhu cầu thiamin có liên quan trực tiếp vởi lượng dùng carbohydrat và tốc độ chuyến
hóa. Điều nảy có ý nghĩa thực tiễn trong nuôi dưỡng người bệnh bằng đường tĩnh mạch và ở
người bệnh có nguồn năng lượng calo lấy chủ yếu từ dextrose (glucose).
Khi thỉếu hụt thiamỉn, sự oxy hóa cảc alpha - cetoacid bị ảnh hưởng, lảm cho nồng độ
pyruvat trong mảu tăng lên, giúp chấn đoản tình trạng thiếu thiamin.
Thiểu hụt thiamin sẽ gây ra beriberi (bệnh tê phù). Thiểu hụt nhẹ biểu hiện trên hệ thần kinh
(beriberi khô) như viêm dây thần kinh ngoại biên, rối loạn cảm giảc cảc chi, có thể tăng
hoặc mất cảm giác. Trương lực cơ giảm dần và có thể gây ra chứng bại chỉ hoặc liệt một chi
nảo đó. Thiếu hụt trầm trọng gây rối loạn nhân cảc_h, trầm cảm, thiếu sáng kiến và trí nhớ
kém như trong bệnh não Wernicke và nếu điều trị muộn gây loạn tâm thần Korsakoff.
Các triệu chứng tim mạch do thiếu hụt thiamin bao gồm khó thở khi gắng sức, đảnh trống
ngực, nhịp tim nhanh và cảc rối loạn khác trên tim được biểu hiện bằng những thay đối
ĐTĐ (chủ yếu sóng R thấp, sóng T đảo ngược và kéo dải đoạn Q - T) và bằng suy tim có
cung lượng tim cao. Sự suy tim như vậy được gọi là bcriberỉ ướt; phủ tăng mạnh là do hậu
quả của giảm protein huyết nếu dùng không đủ protein, hoặc của bệnh gan kết hợp với suy
chức năng tâm thất.
Thiếu hụt thiamin có thể xảy ra do nhiều nguyên nhần: M
Tuy có sẵn trong thực phấm nhưng do kém bền với nhiệt độ và ánh sảng nên quá trình bảo
quản, chế biển không đúng sẽ lảm giảm nhanh hảm lượng vitamin nảy.
Do nhu cầu tăng, nhưng cung cấp không đủ: Tuổi dậy thi, có thai, cho con bú, ốm nặng,
nghiện rượu, nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch.
Do giảm hấp thu: Ỉa chảy kéo dải, người cao tuổi.
Do mất nhiều vitamin nảy khi thấm phân phúc mạc, thấm phân thận nhân tạo.
Pyridoxin hyd_rocloridz _ _
- Vitamin Bó tôn tại dưới 3 dạng: pyridoxal, pyridoxin vả pyridoxamin, khi vảo cơ thê biên
đổi thânh pyridoxal phosphat và một phần thảnh pyridoxamin phosphat. Hai chất nây hoạt
động như những cocnzym trong chuyến hóa protein, glucid vả lipid. Pyridoxin tham gia
tổng hợp acid gamma - aminobutyric (GABA) trong hệ thần kinh trung ương và tham gia
tổng hợp hemoglobulin. Pyridoxin được hấp thu nhanh chóng qua đường tỉêu hóa, trừ
trường hợp mắc cảc hội chứng kém hấp thu. Sau khi tỉêm hoặc uống, thuốc phần lớn dự trữ
ở gan và một phần ở cơ và não. Pyridoxin thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng chuyển hóa.
Lượng đưa vảo, nếu vượt quá nhu cầu hảng ngảy, phần lớn đảo thải dưới dạng không biến
đổi.
— Nhu cầu hảng ngảy cho trẻ em là 0,3 - 2 mg, người lởn khoảng 1,6 - 2 mg và người mang
thai hoặc cho con bú là 2,1 - 2,2 mg. Hiếm gặp tình trạng thiếu hụt vitamin B6 ở người,
nhưng có thể xảy ra trong trường hợp rối loạn hấp thu, rối loạn chuyến hóa bấm sinh hoặc
rối loạn do thuốc gây nên. Với người bệnh điếu trị bằng isoniazid hoặc phụ nữ uống thuốc
trảnh thai, nhu cầu vitamin B6 hảng ngảy nhiều hơn bình thường.
- Nhiều thuốc tảc dụng như các chất đối kháng pyridoxin: isoniazid, cycloserin, penicilamin,
hydralazin và các chất có nhóm carbonyl khác có thể kết hợp với vỉtamin Bó vả ức chế chức
năng cocnzym cùa vitamin nảy. Pyridoxin được dùng để điều trị co giật vả/hoặc hôn mê do
ngộ độc isoniazid. Những triệu chứng nảy được xem là do gỉảm nồng độ GABA trong hệ
thần kinh trung ương, có lẽ do isoniazid ức chế hoạt động của pyridoxal - 5 - phosphat trong
não. Pyridoxin cũng được dùng lảm thuốc hỗ trợ cho cảc biện phảp khảo trong việc điếu trị
ngộ độc cấp do nẩm thuộc chi Gìromitra nhằm trị cảc tác dụng trên thần kinh (như co giật,
hôn mê) của chất methylhydrazin, được thủy phân từ dộc tố gyrometrin có trong cảc nấm
nay.
Cyanocobalamin:
- Hai dạng vitamin B12, cyanocobalamin vả hydroxocobalamin đêu có tảo dụng tạo mảu.
Trong cơ thể người, các cobalamin nảy tạo thảnh cảc cocnzym hoạt động là
methylcobalamin và 5 - deoxyadenosylcobalamin rất cần thiết cho tế bâo sao chép và tăng
trưởng. Methylcobalamin rất cần để tạo methionin và dẫn chất là S- adenosylmethionin từ
homocystein.
— Ngoài ra, khi nồng độ vitamin 812 không đủ sẽ gây ra suy giảm chức năng của một 0 dạng
acid folic cần thiểt khảo ở trong tế bảo. Bất thường huyết học ở cảc người bệnh thiếu
vitamin Blz là do quá trình nảy. 5 — deoxyadcnosylcobalamin rất cần cho sự đồng phân hóa,
chuyển L — methylmalonyl CoA thảnh succinyl CoA. Vitamin B12 rất cần thiết cho tất cả các
mô có tốc độ sinh trưởng tế bảo mạnh như cảc mô tạo máu, ruột non, tử cung. Thiếu vitamin
B12 cũng gây hùy myelin sợi thần kinh.
DƯỢC ĐỘNG HỌC: Vitamin BI, vitamin Bô, vitamin B12 thường được phối hợp trong
viên nén, viên nén bao đường.
Thiamin nitrat: _
- Sự hâp thu thiamin trong ăn uống hảng ngảy qua đường tiêu hóa là do sự vận chuyên tích
cực phụ thuộc NaĨ Khi nồng độ thiamin trong đường tiêu hóa cao sự khuếch tản thụ động
cũng quan trọng. Tuy vậy, hấp thu liều cao bị hạn chế. Sau khi tiêm bắp, thiamin cũng được
hấp thu nhanh, phân bố vảo đa số cảc mô và sữa.
— Ở người lớn, khoảng 1 mg thiamin bị giảng hóa hoản toản mỗi ngảy trong cảc mô, và đây
chính là lượng tối thiểu cần hảng ngảy. Khi hấp thu ở mức thấp nảy, có rất ít hoặc không
thấy thiamin thải trừ qua nước tiếu. Khi hấp thu vượt quá như cầu tối thỉểu, cảc kho chứa
thiamin ở cảc mô đầu tiên được bão hòa. Sau đó lượng thừa sẽ thải trừ qua nước tiểu dưới
dạng phân từ thiamin nguyên vẹn. Khi hấp thu thiamin tăng lên hơn nữa, thải trừ dưới dạng
thiamin chưa biến hóa sẽ tăng hơn. '
Pyridoxin hydroclo_ridz _
- Pyridoxin được hâp thu nhanh chóng qua đường tiêu hóa, trừ trường hợp mão cảc hội
chứng kém hấp thu. Sau khi tiêm hoặc uống, thuốc phần lớn dự trữ ở gan và một phần ở cơ
và não. Pyridoxin thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng chuyến hóa. Lượng đưa vảo, nếu
vượt quá như cầu hảng ngảy, phần lớn đảo thải dưới dạng không biến đổi.
Cyanocobalamin:
- Sau khi uống, vitamin B,; được hấp thu qua ruột, chủ yếu ở hồi trảng theo hai cơ chế: Cơ
chế thụ động khi lượng dùng nhiều; và cơ chế tích cực, cho phép hấp thu những liều lượng
sinh lý, nhưng cần phải có yếu tố nội tại lả glycoprotein do tế bảo thảnh niêm mạc dạ dảy
tiết ra. Mức độ hấp thu khoảng 1% không phụ thuộc vảo liều và do đó ngảy uống 1 mg sẽ
thòa mãn nhu cầu hảng ngảy và đủ để điều trị tất _cả cảc dạng thiểu vitamin B,,. Sau khi
tiêm bắp, nồng độ đinh trong huyết tương đạt được sau 1 giờ. Sau khi hấp thu, vìtamin B12
liên kết với transcobalamin II và được loại nhanh khỏi huyết tương để phân bố ưu tỉên vảo
nhu mô gan. Gan chính là kho dự trữ vitamin Blz cho cảc mô khảo. Khoảng 3 microgam “
cobalamin thải trừ vảo mật mỗi ngảy, trong đó 50 - 60% lá cảc dẫn chất của cobalamin
không tải hấp thu lại được. Hydroxocobalamin được hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn, và
cỏ ải lực với các mô lớn hơn cyanocobalamin.
CHỈ ĐỊNH: W
Viên bao đường Neurolaxan — B được chỉ định trong các trường hợp sau:
+ Rối loạn thần kinh ngoại vi: Viêm đa dây thần kinh, đau dây thần kinh, đau thần kinh tọa,
hội chứng vai — cánh tay, đau lưng — thắt lưng, đau thần kinh liên sườn, đau dây thần kinh
sinh ba, tế các đầu chi. ..
+ Giảm đau trong đau dây thần kinh
+ Bệnh lý thần kinh trong đải thảo đường, do thuốc, nghiện rượu.
+ Điều trị hỗ trợ trong đau khớp
+ Cảo rối loạn do thiếu hụt vitamin B1, B6, 812 (bệnh beri-beri, viêm dây thần kinh ngoại
vi, thiếu mảu nguyên bảo sắt, chứng co giật ở trẻ cm do thiếu pyridoxine. . .)
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Mẫn cảm với một trong các thảnh phần của thuốc.
- Phối hợp với Levodopa.
- U ảc tính.
- Người bệnh cơ địa dị ứng (hen, eczcma).
THẶN TRỌNG:
- Không nên dùng liều cao và kéo dải vì Vitamin Bô dùng với liều 200 mg/ngảy và kéo dải
có thể lảm cho bệnh thần kinh ngoại vi và bệnh thần kinh cảm giảc nặng thêm, ngoải ra còn
gây chứng lệ thuộc Vitamin Bô.
SỬ DỤNG CHO NGƯỜI MANG THAI VÀ CHO CON BÚ:
Chỉ dùng thuốc trong thời kỳ mang thai, thời kỳ cho con bú khi thật cần thiết và theo sự
hướng dẫn cùa thầy thuốc.
Phụ nữ trong thời kỳ mang thai vả cho con bú nếu sử dụng vitamin B6 liều cao và kẻo dải
có thể gây hội chứng lệ thuộc thuốc ở trẻ sơ sinh
Một vải trường hợp cá biệt, dùng liều cao (Vitamin Bó › 600mg/ngây, chia 3 lấn) có thể
gây ức chế sự tạo sữa.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
- Vitamin Bô lảm giâm tảo dụng của Levodopa.
- Vitamin B6 với lìều 200mg/ngảy có thể lảm giảm 40 — 50% nồng độ phenytoin vả
phenobarbiton trong máu ở một số người bệnh.
- Thuôc trảnh thai có thẻ lảm tăng như câu vê Vitamin Bô.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN (ADR):
- Tảc dụng không mong muốn cô thể gặp khi sử dụng NEUROLAXAN-B lả: nôn, buồn
nôn.
… Khi dùng kéo dải trên 2 thảng có thể gây bệnh thần kinh ngoại vi nặng, tiến triển từ dảng
đi không vững và tế cóng bản chân đến tê cóng vả vụng về bản tay (do vitamin Bó), tình
trạng nảy có thể hồi phục khi ngừng thuốc. M
- Tác dụng không mong muôn hỉếm gặp (do vitamin B12) :
+ Toản thân: Phản ứng phản vệ, sốt, đau đầu, hoa mắt, co thẳt phế quản, phù mạch miệng —
hầu
+ Ngoài da: Phản ứng dạng trứng cả, mảy đay, ban đỏ, ngứa.
+ Tiêu hóa: Buồn nôn
+ Loạn nhịp tim thứ phả do hạ kali huyết khi bắt đầu điều trị.
G_h__i chú: T hong báo cho bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng không mong muốn gặp
phải khi sử dụng th uổc.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG: Ngảy uống 1 viên hoặc theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
BẢO QUẢN: Nơi khô mảt, tránh ảnh sảng, nhỉệt độ dưới 30°C.
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: TCCS
HẠN DÙNG: 36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
THUỐC NÀY CHỈ DÙNG THEO ĐơN CỦA BÁC sĩ
Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi" y kiến thầy thuốc Ô
Để xa tầm tay trẻ em, đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trưởc khi dùrĨÌ
Nhà phân phối: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HQ /o`.
229/C5 khu đô thị mới Đại Kim, Phường Đại Kim, Quận Hoảng Mai, Thả phố Hà Nội
Điện thoại : ( 84.4) 3.6686300/36686301 - F ax : (84.4) 3.6686302
Nhã sân xuất: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRƯỜNG THỌ
Số 93 Linh Lang - Ba Đình - Hà Nội
Sản xuất tại: Lô MI đường N3, Khu công nghiệp - Hòa Xá — Tinh Nam Định
Điện thoại: oW - 0350.3670733
TUQ.C_ỤC TRƯỞNG
P TRUỎNG PHÒNG
go… JJ…IMf Ja…ý
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng