uogsn_iul
/i'W'I/'A'l) uogpaịuỵ
ãị auoxeụụag
3NOX30
i CEXONE
/.,…..… …3'. né… lluyủl
'J ! .
ụ)›2mziẢi 9 &
TNHH
I’Hll. INTER
PM
Ceftrỉaxone lg
x 'e»
Box of 10 vials
v...…m i... …… ……
Injection (I.V.lI.M.V
lnfusion
I(umpmlllnm | ... l. . . .<.…i..…
..…i..,…… …i..…. .;....… … …xu……. i.:
I Infficnlỉanỉ, ..dmiriquiinn, Lmlmỉndimlinm
& uther inímm.itìun
…. ..… … . .… « |…pn
ISiougu:
:....i.…....n …như... .… .….i..…l..i……
w… …. ....ewnmn
.PJ(Lìget ›.… . . 1… ....i,
* K…,. ..r .… .. ... l. … . … l.- …
i...…ẹ...,…
Ceftrỉaxon 1g
… iwl, | . i... .…
\
›…,..
...
9 l. u
…x
- .…
ln…i. ,.ns... a `\`
| .|n… … …… "…r .i.….; m
…
. ..…. ... ),.
I Inmpimtnưiii .… ….. .... .…
il4lh.u ….i..…….…. .i...n…
iiilH.ixNu i),
.
/
.vr…wnmwư
xlm.
s.›lvv`\
Nu z" '
i…
1
v
v
ỉLÀOS
lv
ĂJCI EIHd VỆ
QHUẢ1NYÙÒOỜD
Hộp 10 lọ
Ról pha lii'-m
Thuốc tiêm (tb/ttmì/
Thuốc tiêm truyền
`“ớlỆ
Ồ
\
I Th.…h phần: …. .. i.. . I.…
.…m...…u … .… I…vlụẹ .l……gi .m……u 1,1
1… d..…. ..…. d...... cng du dính
&. mc lhỏnslm um.
\.n.ln …...,~_…lnrmụ;.l..….r.n…..-`
IBa'n qnin: i..
..l...ui.s…m… …"i _i..…h ..:… …...g
IE)ỏnggớizllnp …...
h.fìm ..…ii...….u
-…rĩuui n in`` . …
, , i....n...-_.i.… …. .l.....ỵu… Il.i m.…
.... .....i ...
I V: lNliH Vllll [`IUI FNAIK\A
PHI ...... .….. .. …
"""“W'J x......ưn im... i.. u…. in….`
Rx Thuốc kê đơn _
Dê xa tâm tay trẻ em
Đọc kỹ hưởng dân sử dụng trước khi dùng
Nêu cân thêm thông tin, xin IJỏJ' ỷ kiên bác sĩ
NEOCEXONE
SĐK:
THÀNH PHẦN: Mỗi lọ chứa:
Hoạt chất: Ceftriaxon natri tương đương ccftriaxon lg
DẠNG BÀO CHẾ: Bột pha tiêm.
DỬỢC LỰC HỌC
Ceftriaxon, cephalosporin thế hệ 3 có hoạt phố rộng, được sử dụng dưới dạng tiêm. Tảo dụng
diệt khuẩn của nó lả do ức chế sự tổng hợp thảnh tê bảo vi khuẳn.
Phố kháng khuẩn.
Ceftriaxon bền vững với đa số cảc beta lactamase (penicilinase vả ccphalosporinase) của các
vi khuấn Gram âm và Gram dương. Ceftriaxon thường có tảc dụng in viJro và trên lâm sảng
đối với các vi khuẩn dưới đây:
Vi khuấn ưa khí Gram dương: Ceftriaxon có tảc dụng in vilro đối với đa số cảc cầu khuẩn ưa
khí Gram dương bao gôm Síaphylococcus ameus vả S. epídermidis sinh vả không sinh
penicilinase; Sưept. pneumoniae, S. pyogenes (Slreplococcus tan mảu beta nhóm A); Slrepl.
agalactíae (Slreplococcus nhóm B) và S. viridans.
Staphylococcus khảng methicilin thưởng khảng ceftriaxon. Slreptococcus nhóm D vả
Enterococcus bao gồm E. faecalis (trước đây là S.faecalis) thường khảng ccftriaxon.
Các chủng S. pneumom'a có MIC (nồng độ ức chế tối thiểu) 2 ụg/ml hoặc lớn hơn thường
được coi là kháng ceftriaxon; các chùng có MIC 0,5 -1 ụg/ml phân lập ở người bị viêm mảng
não cũng coi là khảng ceftriaxon. 1^_
Đa sô cảc chủng Listeria monocylogenes kháng ceftriaxon Ở
Vi khuẩn ưa khí Gram âm: Ceftrìaxon có tác dụng in vílJ0 dối với Neisswia JJJeníngitidis/ và
đa số chủng N. gonorrhoeae sinh hoặc không sinh penicillinase vả cảc chủng kháng qua trung
gian thế nhiễm sắc (thí dụ khảng penicilin) hoặc khảng tctracyclin qua trung gian plasmid.
Ceftriaxon có tảc dụng in vitro đối với cảc chủng H. J'JJ/IJJenzu, H. purchnfiuenme và 1-1.
ducreyi sinh hoặc không sinh beta lactamase.
Ceftriaxon thường có tác dụng in vilro đối vởi cảc Enlerobacteriaceae sau: Cilrobacler
diversus, C. frezmdii, Entembacter cloucae, E. aerogenes, E. coli, Klebsíella pneumoniae.
Morganella morganii (trước đây là Proleus morganii), P. mìrabilis, P. vulgaris, Providencia
reItgeri (trước đây là Proteus retlgerí), P. stuaríii. Serratía marcescens, Sahnonella, Shigella
vả Yer sínia eníer ocolilica.
Tuy ceftriaxon có tác dụng in vílro đối vởi một vải chủng [’ seudomonas ueruginosa, đa số các
chủng khảng ceítriaxon. Ceftriaxon thường tảc dụng kém hơn in vilro đối với Ps ae…ginosa
nhạy cảm, so với ceftazidim hoặc cảc penicillin phố mở rộng (thí dụ piperacilin).
Vi khuẩn kỵ khí: Ceftriaxon có tác dụng in vitro dối với một số vi khuẩn kỵ khí, bao gồm:
Actinomyces Fusobaclerium Laclobacillus, Peplococcus I’epIoslreplococcm
Propionibacterium vả Veỉllonella, một số chủng C~lostridium bao gôm C peJ J~J`ngens; nhưng
C. difflcile thường khảng ceftriaxon
Xoắn khuấn: Ceftriaxon ức chế ìn vilJo Boưelia bzngdmfeứ, nguyên nhân gây bệnh Lymc
Leplospira và một vải tác dụng đối với Treponema pallidmn.
Chlamydia: Ceftriaxon thường được coi là không tảc dụng đối với C. Jrachomatis.
Kháng Ilmốc:
Ceftriaxon thường bền vững không bị thùy phân do các beta- lactamase tuýp II, III vả V; một
số typ PSE; đa sô beta—lactamase sinh ra do N. gonor rhoeue, H. injluenzae vả Staphylococ cus.
Ceftriaxon có thế bị bất hoạt do các beta-lactamase typ IV một sô beta—lactamase sinh ra do
1/6
`\
/i²ĩ .
//cx`f`
Bacteroides, Citrobacter, Morganella, Proteus vả Pseudomonas. Ceftriuxon bến vững với
beta-lactamase tương tự cefotaxim nhưng kém hơn cefoxìtin.
Trong quá trinh điều trị, một số chùng gồm có Enlerobacter vả P. aerugínosa đã kháng
ceftriaxon do các chủng nảy cỏ các beta-lactamase có khả năng cảm ứng được (inducible
beta- lactamase). Cảo beta- lactamase có khả năng cảm ứng được thường là cảc
cephalosporinase tuýp I qua trung gian thế nhiễm săc
Cảc beta-lactamase có khả năng cảm ứng được khảng các kháng sinh beta- lactam bằng cách
gắn vảo thuốc, như vậy ngăn thuốc không gắn vảo PBP (protein gắn penicilin). Đa sô khảng
sinh beta-lactam bao gôm cephalosporin thế hệ 2 và 3, cảc penicilin phố mở rộng bị bất hoạt
do cảc beta—lactamase cảm ứng được.
Một số chủng S pneumoniae kháng ceftriaxon được phải hiện ngảy cảng tăng. Các chủng nảy
thường kháng pcnicilin G cao hoặc ngay tức khắc, cũng như giảm nhạy cảm với
cephalosporin thế hệ 3 S. pneumoniae khảng ceftriaxon liên quan đến các biến đổi về enzy m
đích, PBP của vi khưấn.
SJaphylococcus khảng methicilin cũng kháng với các cephalosporin bao gồm cả ceftriaxon.
Đa số cảc chủng Clostridíum dìfjìcile đếu khảng với ceftriaxon.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Ceftrỉaxon không hấp thu qua đường tiêu hóa, do vậy được sử dụng qua dường tiêm tĩnh
mạch hoặc tiêm bắp Sinh khả dụng sau khi tiêm bắp lả 100%
Nồng độ huy ết tương tối đa đạt được do tiêm bắp liều lJ g ceftriaxon là khoảng 81 mg/lít sau 2
— 3 giờ. Ceftrỉaxon phân bố rộng khẳp trong cảc mô và dịch cơ thê. Khoảng 85 - 90%
ceftriaxon gắn với protein huyết tương và tùy thuộc vảo nồng độ thuốc trong huyết tuơng.
Thể tích phân bố của ceftriaxon là 3 — 13 lít và độ thanh thải huyết tương là 10- 22 ml/phủt
trong khi thanh thải thận bình thường là 5 - 12 ml/phút. Nửa đời trong huyết tương xâp xỉ 8
gỉờ. Ở người bệnh trên 75 tuổi, nứa đời dải hơn, trung bình là 14 giờ.
Thuốc đi qua nhau thai và bải tiết ra sữa với nông độ thấp. Tốc độ dâo thải có thể giảm ở
người bệnh thẩm phân Khoảng 40- 65% liếu thuốc tiêm vảo được bải tiết dưới dạng không
đôi qua thận, phần còn lại qua mật rồi cuối cùng qua phân dưới dạng không biến đồi hoặc bị
chuyến hóa bởi hệ vi sinh đường ruột thảnh những hợp chất không còn hoạt tính kháng sinh.
Trong trường hợp suy giảm chức năng gan, sự bải tiết qua thận được tăng lên và ngược lại
nêu chức năng thận bị giảm thì sự bải tiết qua mật tăng lên.
CHỈ ĐỊNH Á [11
NEOCEXONE được chỉ định trong điếu trị các nhiễm khuẩn sau do vi khuấn nhạy cảm:
- Nhiễm khuấn đường hô hấp dưới do Streptococcus pneumonỉae, Stthhoncoccus aureus.
Haemophilus J'Jleuenzae, Haemophilus parainjluenzae, Klebsíella pneunmníae, Escherichía
coli, Entembacter amogenes, Pr.otem mirabilis hoặc Serraiia nmrcescens
- Viêm tai giữa cấp tính do Streptococc us pneumoniae, Haemophilus ínjluenzae (bao gồm cả
chủng sinh beta- lactamase) hoặc MoJaxella catarrhalís (bao gôm cả chủng sinh beta-
lactamase).
- Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da do Staplựlococcus aureus, Staphylococcus epidermidis,
Streptococcus pyogenes, Streptococcus nhóm Viridans, Escherichía coli, Enterobacter
cloacae, Klebsíella oxytoca, Klebsỉella pnezunoniae, Proleus mirabilis, Morganella
morganii Pseudomonas aeruginosa, Serralia JJJchcescens, Acinetobacler calcoacelicus,
Bacteroides fragilis hoặc Peptoslr eplococcus species
- Nhiễm khuấn đường tiết niệu (biến chứng hoặc không biến chứng) do Escherichia coli,
Proleus milabilíS, Proteus vulgarís, Morganella morganii hoặc Klebsỉella pneumoniae.
- Lậu không biến chứng (cổ tử cung/ niệu đạo và nực trảng) do Neissef Ja gomur,hoeae bao
gồm cả chủng sinh và không sinh penicillinase, vả viêm họng do vi khuẩn lậu Neiss~eria
gonorrhoeae chùng không sinh penicillinase.
— Bệnh lý viêm vùng chậu do Neisseria gonorrhoeae.
- Nhỉễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus. SJJ~eptococcus pneumoniae, Escherichia coli,
Haemophílus injluenzae hoặc Klebsiella pneumoniae.
2/6
- Nhiễm khuẩn xương và khớp do .S`Japhylococcus aureus, Slreptococcus pneumoniae,
Escherichia coli Proteus mirabilis, Klebsiella pnemnoniae hoặc Enler obacter species.
- Nhiễm khuẩn trong ổ bụng do Escher ichia coli KleineIIa pneumoniae, Bacleroỉdes f~ agílís,
Closlridium species (ghi chú: da số các chùng ( `lJJJJJ~JdJJJJJJ diij`ơich dều khảng với
ceftriaxone) hoặc Pepiostreplococcm species.
- Viêm mảng não do Haemophilus iJJ/Iuenzae. Neissería JJJeJJJ'ngitidís hoặc Streplococcus
pneumom'ae.
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong cảc phẫu thuật, nội soi can thiệp (như phẫu thuật âm đạo hoặc
ổ bụng).
LIÊU LƯỢNG yÀ CÁCH DÙNG
Ceftriaxon có thế tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
Người lớn: Liều thường dùng mỗi ngảy từ 1 đến 2g, tiếm một lần (hoặc chia dếu lảm hai lần),
tùy theo loại và mức độ trầm trọng cùa nhiễm khuẩn. Iổng liếu hằng ngảy không nên vuot
quả 4g. Đế dự phòng nhiễm khuấn trong phẫu thuật, tiêm tĩnh mạch một liếu duy nhất lg từ
0, 5— 2 giờ trước khi mổ.
T re em: Liều dùng mỗi ngảy 50- 75 mg/kg, tiêm một lần hoặc chia dếu lảm 2 lần. Tống liếu
không vượt quá 2 g mỗi ngảy.
Trong điều trị viêm mảng não, liều khời đầu là 100 mg/kg (không quá 4 g). Sau đó tổng liều
môi ngảy là 100 mg/kg/ngảy (không được quả 4g), ngảy tiêm 1 lần (hoặc chia dếu môi 12
giờ). Thời gian điếu trị thường từ 7 dến 14 ngảy. Đối với nhiễm khuẩn do SImptococcus
pyogenes, phải đìếu trị ít nhất 10 ngảy.
TJ e sơ sinh: 50 mg/kg/ngảy.
Trong tJưòJJg họp Juy giảm chức nang Jhận nặng khi hệ Jố Jhanh Jhảì cr ealinin < 10JJJI/phúl
hoac suy Jhận vả suy gan phối hợp. Điều chỉnh liếu dựa theo kết quả kiếm tra các thông sô
trong máu vả không vượt quá 2g/ ngảy.
Với người bệnh thẩm phận mảu, liều 2 g tiêm cuối đọt thấm phân đủ dế duy trì nồng độ thuốc
có hiệu lực cho tới kỷ thấm phân sau, thông thường trong 72 giờ.
* Pha chế dung dịch dùng để tiêm và tiêm truyền
1) Tiêm bup: Hòa tan lg thuốc trong 3, 5ml dung dịch tiêm lidocain 1% Dung dịch đã pha chế
nảy nên được tiêm bắp sâu. Không tiêm quả 1 g tại cùng một vị trí. Trong trường hợp tiếm
bắp, nếu không dùng dung dịch lidocain có thể gây đau cho bệnh nhân. Không dùng dung
dịch có chứa lidocain đế tiêm tĩnh mạch
2) Tiêm lĩnh mạch: Hòa tan lg thuốc trong lOml nước cắt pha tiêm. Thời gian tiêm từ 2- 4
phút, tiêm trực tiếp vảo tĩnh mạch hoặc qua dây truyền cùa đường tiếm truyền tĩnh mạch.
3) Tiêm JJJJyềJJ lĩnh mạch. Hòa tan 2g thuốc trong 40mi dung dịch tiếm truyền không chứa
calci như: natri clorid 0 ,9%, glucose 5%, glucose 10% hoặc natri clorid vả glucose (Ọ, 45%
natri clorid và 2, 5% `glucose). Không dùng dung dịch Ringer lactat hòa tan thuốc để tiếm
truyền. Thời gian truyền it nhất trong 30 phút.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cảm vởi cephalosporin, tiền sử có phản ứng phản vệ vởi penicilin.
Vởi dạng thuôc tiêm băp: Mẫn cảm với lidocain không dùng cho trẻ dưới 30 thảng.
THẶN TRỌNG
Theo nguyên tắc, không nên dùng thuốc nảy ở những bệnh nhận mẫn cảm với thuốc hoặc với
cảc khảng sinh nhóm cephem. Tuy nhiên, trong trường hợp cằn thiết có thể dùng thuốc thận
trọng.
Thận trọn g khi dùng
- Những bệnh nhân có tiến sử dị ứng vởi thuốc.
- Những bệnh nhân mà bản thân hoặc cha mẹ, anh chị em của họ có thể chất dễ bị dị ứng như
hen phế quản, phảt ban, nổi mảy đay v. v..
— Những bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận (nên giảm liếu hoặc dùng cảch khoảng bời vi
nông độ ceftriaxon trong máu thường tồn tại lâu dải ở những bệnh nhân nảy).
_fflA/
3/6
- Những bệnh nhân ăn uống kém hoặc được nuôi dưỡng bằng đường truyền, bệnh nhân giả
yếu và những bệnh nhân thể trạng kém (cần phải theo dõi sảt những bệnh nhân nảy bởi vì
triệu chứng thiếu vitamin K có thể xảy ra).
T han trọng chung:
- Khi dùng thuốc nảy, về nguyên tắc phải xác định chùng vi khuẩn nhạy cảm để tránh tình
trạng vi khuấn kháng thưốc và chỉ nên dùng thuốc trong thời gian tối thiếu cần thiết.
- Để tiến lượng những phản ứng của cơ thế, ví dụ như sôc, có thể xảy ra, cần phải hỏi bệnh sử
bệnh nhân dầy đủ và tiến hảnh test phản ứng dưới da.
- Cảo biện pháp cấp cứu cần phải được chuẩn bị sẵn đế để phòng trường hợp sốc xảy ra. (Sốc
phản vệ cân phải được điếu trị cấp cứu bằng các biện phảp hữu hỉệư như tiếm adrenalin tĩnh
mạch và sau đó dùng liệu pháp coxticoid). Cũng cẩn phải theo dõi sảt thể trạng của bệnh
nhân.
- Nên xét nghiệm cận lâm sảng định kỳ (chức nảng gan, chức năng thận vả mảu… .)
- Những bóng mờ khi siếu âm tủi mật có thếJ gây nhầm lẫn là sỏi mật, thường xảy ra sau khi
dùng liều cao hơn liếu thông thường được khưyên dùng. Tuy nhiên, những bóng mờ nảy có
thế là kết tủa calci ceftriaxon mả tùa nảy có thể biến mât khi ngưng dùng thuốc. Những dấu
hiệu nảy hiếm khi kèm theo cảc triệu chứng Trong trường hợp cảc triệu chứng xảy ra,
không nến điếu trị bằng phẫu thuật và việc ngưng dùng Jthuốc phải theo đúng chỉ dẫn của bảc
sĩ.
- Không có báo Cảo về tình trạng giảm khả năng vận hảnh mảy móc hay tảu xe cùa bệnh nhân
dùng thuốc
Ảnh hưởng của thuổc trên kết quả xét nghiệm cận Iam sảng:
- Thận trọng vì phản ứng dương títh giả có thể xảy ra khi xét nghiệm đường niệu bằng dung
dịch thuốc thử Benedict, thuốc thử Fehling vả Clinitest ngoại trừ phản ứng Tcstape.
- Thử nghiệm Coomb trực tiếp có thế cho kết quả dương tính, do đó cân phải thận trọng.
- Cũng như các khảng sinh khác, thuốc có thế cho kết quả dương tính giả trong xét nghiệm
galactose huyết.
T han trọng khi dùng.
- Tiêm tĩnh mạch với thể tích lớn có thể gây đau mạch, viêm tĩnh mạch huyết khối, đỏ bừng,
buồn nôn vả nôn tuy hiếm. Pha dung dịch tiêm, vị trí tiếm, và phương phảp tiêm phải được
xem xét cắn thận và nên tiêm cảng chậm cảng tốt (đối với tiêm tĩnh mạch).
- Dùng thuốc ngay sau khi pha loãng Nên thận trọng đặc biệt trong trường hợp pha loãng
thuốc nảy với các chế phẩm glutathion và những dung dịch bổ sung cảc loại amino acid với
nồng độ cao. ẤƯM
TƯỚNG TAC THUỐC , /
Trong các thử nghiệm khi dùng đồng thời thuốc nảy với khảng sinh thuộc nhóm
aminoglycosid cho thấy tăng phản ứng trên vi khuẩn bacillus gram âm. Điều nảy đặc biệt
quan trọng trong trường hợp bệnh nhân có cảc triệu chứng nghiêm trọng gây ra do nhiễm
Bacillus pyocyaneous hoặc trong trường hợp nhiễm trùng nặng.
Khả năng độc vởi thận của cảc cephalosporìn có thể bị tăng bởi gentamicin, colistin,
furosemid.
Probenecid lảm tăng nồng độ của thuốc trong huyết tương do giảm độ thanh thải của thận.
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ
Thuốc nảy có thể qua được hảng rảo nhau thai.
Độ an toản của thuốc trong thời gian mang thai chưa được thiết lập. Thuốc chỉ dùng cho phụ
nữ có thai hoặc nghi ngờ có thai khi lợi ích của việc dùng thuổc phải được đặt lên trên mọi
nguy cơ khảc.
Dùng thuốc thận trọng vì đã có những bảo Cảo rằng thuốc được bải tiết một lượng nhỏ qua
sữa mẹ.
ẢNH HƯỞNG ĐÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Không ảnh hưởng.
4/6
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
- Sốc: Cân phải theo dõi sát bệnh nhân vì tình trạng sốc có thể xảy ra Phải ngưng dùng thuốc
và ảp dụng cảc biện phảp điếu trị thích hợp nếu cảc triệu chứng sau xảy ra: khó chịu, cảm giác
bất thường ở miệng, tiếng thở rít, thay đối cảch cư xử, cảm giác muôn đại tiện, ù tai và toát
mồ hôi.
-Qua mẫn: Nếu các triệu chứng phát ban, nổi mảy day, đỏ da, ngứa, run lạnh, sốt, viêm da dị
ứng, phù, ban đỏ da, phản ứng phản vệ.. .xảy ra thì phải ngưng dùng thuốc và áp dụng các
biện pháp điếu trị thích hợp. Hiếm có những bảo cáo vê tác dụng phụ ở da như ban đó đa
dạng, hội chứng Stevens-Johnson và hội chứng Lyell.
- Huyết học: chứng mất bạch cầu hạt, tăng bạch câu ưa eosin, chứng tăng tiếu cầu, giảm bạch
câu thinh thoảng có xảy ra. Thiểu mảu, giảm lượng tiếu cầu và bất thường về prothrombin
cũng có thể xảy ra nhưng hJiếm gặp.
- Gan: Thinh thoảng có gia tãng AST, ALT vả AL— P. Đôi lúc có thể thấy cảc triệu chứng gây
ra do sự kết tủa cùa muôi calci ceftriaxon trong tủi mật. Sự gia tăng bilirubin và y- -GTP cũng
có thể xảy ra nhưng hiếm.
- Thận: Bệnh nhân cần phải được theo dõi sát và thường xuyên bởi vì đã có bảo cảo về những
rối loạn chức năng thận nghiêm trọng như suy thận câp xảy ra khi dùng thuốc. Khi phát hiện
những bất thường ở bệnh nhân, phải ngưng dùng thuốc ngay vả áp dụng các biện pháp điếu trị
thích hợp. Đã có bảo cảo tuy rất hiếm vẻ trường hợp chất tủa xuất hiện trong thận ở trẻ trên 3
tuổi Tình trạng quá liếu lên đến trên lOg/ngảy đã xảy ra ở một số bệnh nhân khi dùng thuốc
quá liếu hảng ngảy mà lại hạn chế uống nước và ít vận động. Tình trạng tùa trong thận có thế
tiên triến thảnh suy thận có hoặc không có triệu chứng, nhưng tình trạng nảy sẽ chấm dứt khi
ngưng dùng thuốc.
- Tỉêu hóa: Thuốc có thếJ gây viêm kết trảng nặng đi kèm vởi tình trạng phân có mảu trong
viêm kết trảng mảng giả, nhưng rất hiếmJ gặp. Nếu bệnh nhân bị đau bụng và tiêu chảy thường
xuyên thì phải ngưng dùng thuốc ngay và ảp dụng các biện phảp điều trị thích hợp Thinh
thoảng có thể xảy ra tinh trạng buồn nôn, nôn, phân lỏng, tiêu chảy, đau bụng, chản ăn. .khỉ
dùng thuốc.
- Hô hấp: Cũng như những khảng sinh nhóm cephem khác, thuốc có thềJ gậy ra viêm phối kẽ
với sốt, ho, khó thớ, bất thường trên hinh ảnh X- -quang ngực, tăng bạch câu ưa eosin và hội
chứng PIE. Khi những trường hợp nảy xảy ra, phải ngưng dùng thuốc và áp dụng các biện
pháp điều trị thích hợp, ví dụ như dùng hormon tuyên thượng thận. LJA,/
— Bội nhíễm: Viêm miệng và nhiễm nâm candida có thể xảy ra. 11
- Thiếu vitamin. Những triệu chứng của tình trạng thiếu vitamin K (thiếu máu giảm tiếu cầu
và xu hưởng dễ chảy mảu) và những triệu chứng cùa tình trạng thiếu vitamin B (viếm lưỡi,
viêm miệng, chém ăn và viêm dây thần kinh.. .) có thể xảy ra.
- T ac dụng phụ khác: Thỉnh thoảng thuốc có thếJ gây nhức đầu hoặc hiếm hơn có thếJ gặp tình
trạng chóng mặt, phù, thiếu niệu, tạo chất tủa trong tủi JJJật, tăng creatinin huyết vả nhiễm
nâm ở cơ quan sinh dục.
* Thông báo cho bác sĩ hoặc duợc sĩ nhưng tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử
dụng thuổc.
TƯỚNG KY
Dây truyền hoặc bơm tiêm phải dược trảng rứa cẩn thận bằng nước muối (natri clorid 0 ,9%)
giữa cảc lẩn tiêm ceftriaxon vả cảc thuốc khảc như vancomycin để tránh tạo tùa.
Không nên pha lẫn ceftriaxon với cảc dung dịch thuốc khảng khuấn khác.
Ceftriaxon không được pha với cảc dung dịch có chứa calci vả không được pha lẫn với cảc
aminoglycosid, amsacrin, vancomycin hoặc fluconazoi.
QUÁ LIÊU
Trong những trường hợp quá liều, không thế lảm giảm nồng độ thuốc bằng thẩm phân máu
hoặc thẩm phân mảng bụng. Không có thuốc giải độc đặc trị, chủ yếu là diếư trị triệu chứng.
ĐỘ ÔN ĐỊNH VÀ BẢO QUẢN: Trong hộp kín, nơi khô mảt, nhiệt độ dưới 300 C, trảnh ảnh
sảng.
5/6
1 .
Nên dùng dung dịch mới pha. Độ bến của dung dịch thuốc phụ thuộc vảo nồng dộ thuốc,
dung môi pha, và nohiệt độ bảo quản. Dụng dịch pha để tiêm bắp bến vững trong 1 ngảy ở
nhiệt độ phòng (250 C) và 3 ngảy noêu đế trong tủ lạnh 40 C. Dung0 dịch tiêm tĩnh mạch bến
trong 3 ngảy ở nhiệt độ phòng (250 C) và 10 ngảy trong tủ lạnh 40 C. (Hoạt lực thuốc giảm
dưới 10%).
HẠN DÙNG: 36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
* Không dùng thuốc quá thời hạn sử dụng.
ĐÓNG GÓI: Hộp 10 lọ. ffl,
. Sản xuất tại
. CONG TY TNHH PHIL INTER PHARMA
Sô 20, Đại lộ Hữu Nghị, KCN Việt Nam — Singapore, Thuận An, Bình Dương
~r % BAO J HA J LU ỢN(.
Ả“
IJ`Ả`NGTYỂ\J
_ ÍiJJ `
TUQ.CỤC TRUỎNG
P.TRUỎNG PHÒNG
fẫ .ẨỈJJJJẨ ›7fỄì-JJỹ
6/6
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng