.……~wưua
(ỒL euJipizeueo)
`Ể“I 'II'ÌSV:IEN
mun qu W
RxPRESCRPTÌONIRUG
ỦWh
…:
mưu…
w…zwm
' = mmm.ơùm
NEFASUL n,. =m_
(Ceftazidime 1g) = f'…°'â°ảtm…m.t……ụ
_ …:wn
NK:
0har
WUJ: _
mmmwun- _ _ _ __
;, eNOq
0
v U
² m »
0 l, bmAummm
' …“ '
t“s EFASULi…. _
, j ' mu. Ê .Ả_ụ
Ẹ iỷ ỉã ;ặ, “…t:~~ iịẵịl
— i lễ Ốẵ"ẩẵẺ“ ãỉẵỉii
`íWwow ' "²“Fpm
') I)fìí)
_ẸJlAỌHI
u.
LỆĂIìCI ẸHd ya
Donci Ặ'I NVflt
RXMỐcbừilhoodơn
NEFASUL Inj.
(Ceftazidime 1g)
nthhh
Mailọbotpnnuemaủx
…lmo
…DQBHWU.OQLTDF
… -
m.…nhũk
.............................. 1q
qnh..Mehlm ……
mlliủdùm Tủótạnmĩm
m-CỮ
Đoctừhưởrgc sùden
mm…
…như…
Biowlnùnẵẵidộdllủlầơ'C
Trlmlnhd
Tlludulhl: USP3²
MVluNe. :
sónmmnụ :
NBXIMNM '
HDIEIPDÚ.
i
ìỉtõẽỉĩrtlữỉtủ'l—`
ụm ỊỸJILỞỊMIIẬIỊfflHJẸỊỊ*
%th
Dọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng. 1 | 3 L4
Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến thầy thuốc.
Chỉ sử dụng theo sự kê đơn của thẩy thuốc.
Thuốc tiêm NEFASUL
(Ceftazidỉm ] g)
THÀNH PHẨN:
Mỗi lọ chứa:
CEFTAZIDIM ............................... ] G
Tá dược: L—Arginin.
MÔTẢ:
Bột tinh thể mảu trắng hoặc mảu kem. Dung dịch thuốc tiêm NEFASUL có mảu từ vảng nhạt
đến vảng nâu tùy vảo loại dung môi và thể tích dung môi sử dụng.
VI SINH HỌC: W
Ccftazidim có tác động diệt khuẩn, thế hiện tảo dụng bằng cảch ức chế cảc enzym chịu trảch
nhiệm trong sinh tông hợp vách tế bảo vi khuẩn. In vitro Ceftazidim cỏ phổ khảng khuẩn
Gram am rộng, gốm những chủng đề kháng với gentamỵcin vả cảc khảng sinh aminoglycosid.
Hơn nữa Ceftazidim cũng có hoạt tính với cảc vi khuẩn Gram dương. Ceftazidim có độ on
định cao với hầu hết các plasmid, enzym beta-lactamase trên lâm sảng sản xuất bởi cả vi
khuấn Gram dương và Gram âm, và do dó có hoạt tính với nhiều chủng vi khuẩn đề kháng
ampicillin vả cảc khảng sinh cephalosporin khác.
Ceftazidim có hoạt tính in vitro và cả trên lâm sảng đối với bệnh nhiễm khuẩn do cảc vi
khuẩn sạu:
Vì khuấn Gram âm hiểu khí: Citrobacter spp., kể cả Citrobacterfreundii vả Citrobacter
diversus; Enterobacter spp., kể cả Enterobacter cloacae vả Enterobacter aerogenes;
Escherỉchìa coli; Haemophilus infiuenzae, kể cả các chùng đề kháng ampicillin; Klebsiella
spp. (kể cả Klebsiella pneumomae); Neisseria meníngitidz's; Proteus mirabilis; Proteus
vulgarỉs; Pseudomonas sppx. (kể cả Pseudomonas aeruginosa); vả Serratia spp.
Vi khuẩn Gram dương hiếu khí: Staphylococcus aureus, kể cả cảc chùng có/không sản xuất
penicillinase; Streptococcus agalactiae (streptococci nhóm B); Streptococcus pneumoniae, vả
Slreptococcus pyogenes (streptococci huyết giải beta nhóm A)
Vi khuẩn yếm khí: Bacteroides spp. (Ghi chủ: nhiều chủng Bacteroides fragilis có đề khảng
thuốc).
Ceftazidim có hoạt tính in vitro với hầu hết cảc chùng vi khuẩn sau; tuy nhiên tầm quan trọng
lâm sảng của hoạt tính nảy chưa được biết: Acìnetobacter Spp., Clostridium spp (không gồm
Clostridium difficile), Haemophilus parainfiuenzae, Morganella morganỉi (tên cũ iả Proteus
morganii), Neissería gonorrhoeae, Peptococcus spp., Peptostreptococcus spp., Providencia
spp. (bao gồm Providencia rettgerí, tên cũ là Proteus rettgeri), Salmonella spp., Shigella spp.,
Staphylococcus epidermidis, vả Yersinia enterocolitica.
Ceftazidim vả cảc kháng sinh aminoglycosid có tảc động hiệp lực in vitro đối với
Pseudomonas aeruginosa vả enterobacteriaceae Ceftazidim vả carbcnicillin cũng có tảc động
hiệp lực in vitro đối với Pseudomonas aerugínosa
Ceftazidim không có hoạt tính in vítro đối với cảc staphylococci đề kháng methicillin,
Slreptococcus faecalis và nhiều loại enterococci khảo, Listeria monocylogenes,
Campylobacter spp., hoặc Clostrìdium dìfflcile.
DƯỢC ĐỌNG HỌC LÂM SÀNG:
Sau khi tiệm tĩnh mạch 500 mg và 1 g ceftagidim trong 5 phút cho cảc nam tình nguyện bình
thường, nông độ đinh trung bình trong huyêt thanh đạt được là 45 vả 90 mcg/ml tương ứng.
Sau khi tìêm truyền 500 mg, 1 g, và 2 g ceftazidim trong 20- 30 phút cho cảc nam tinh nguyện
bình thường, nông độ đỉnh trung bình trong huyết thanh đạt được là 42, 69, và 170 mcg/mL
tương ửng. Nồng độ huyết thanh trung bình sau khi tiêm truyền 500 mg, 1 g và 2 g trong 8 gỉờ
cho những người tình nguyện nảy được ghi ở Bảng 1
Bảng ]. Nồng độ huyết thanh trung bình của Ceftazidim
Ceftazidim Nồng độ huyết thanh (mcg/mL)
Liều tiêm ., ., … , ., …
tĩnh mạch 0,5 giơ ] glơ 2 giơ 4 glơ 8 giơ
500 mg 42 25 12 6 2
1 g 60 39 23 11 3 '
2 ;; 129 75 42 13 5 ếl’vL/
Sự hấp thu và thải trừ ceftazidim tỷ lệ trực tiêp với liếu dùng. Thời gian bán hủy sau khi tiêm
tĩnh mạch khoảng 1,9 gìờ. Dưới 10% ceftazidim gắn kết với protein. Mức độ gắn kết protein
không phụ thuộc nồng dộ Không có bằng chủng về sự tích lủy ceftazidim trong huyết thanh ở
cảc bệnh nhân có chức năng thận bình thường được tiêm [ g vả 2 g mỗi 8 gỉờ trong 10 ngảy
Sau khi tiêm bắp 500 mg vả 1 g ceftazidim cho các người lởn tình nguyện bm 1 thường, nông
độ đỉnh trung bình trong huyết thanh là 17 và 39 mcg/ml tương ứng ở khoảng 1 giờ Nồng dộ
huyết thanh duy tri trên 4 mcg/mL trong 6 vả 8 giờ sau khi tiêm bắp 500 mg và 1 g tương
ửng Ihời gian bán hủy cùa ceftazidim ở nhũng người tình nguyện nảy là khoảng 2 giờ
Rõi loạn chức nãng gan khõng có ảnh hướng đến dược dõng học của ceftazidim ở những
người dược tiêm tinh mạch 2 g mỗi 8 giờ trong 5 ngảy Vì thế không cần thiết điếu chỉnh liều
dùng được khuyến cáo thông thườn g cho các bệnh nhân bị tội loạn chức nảng gan, nếu không
bị suy thận.
Khoảng 80% đến 90% liếu dùng ceftazidim tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch được bải tiết qua
thặn ở dạng không biến đổi trong vòng 24 giờ Sau khi tìêm tĩnh mạch một liếu 500- -mg hoặc
1- -g, khoảng 50% liều dùng xuất hiện trong nước tiếu trong vòng 2 giờ đầu. Thêm 20% được
bải tiết gìữa 2 và 4 gìờ sau khi tiêm, vả thếm khoảng 12% liếu dùng xuất hiện trong nước tiếu
giữa 4 và 8 gỉờ sau đó. Thải trừ ccftazidim qua thận tạo nồng độ điều trị cao trong nước tiều.
DỘ thanh thải trung bình qua thận cùa ceftazidim là khoảng 100 ml Íphút. Độ thanh thải huyết
tương theo tính toán là khoảng 1 15 mL/phủt cho thấy sự đảo thải ceftazidỉm gần như hoản
toản qua thận Dùng probcnccid trước khi tiếm thuốc không ảnh hướng đến sự thải trừ cùa
ceftazidim Điều nảy dế nghị răng ccftazidim được thải trừ bằng sự lọc ở cầu thận khỏng bải
tiết qua cơ chế chủ động cùa ông thận.
Vi ceítazidỉm dược thải trừ hằn hết qua thận, thời gỉan bản hủy trong huyết thanh bị kéo dải
đảng kế ở những bệnh nhân suy thận. _
Nổng độ Ccftazidim trong mô và dịch cơ thế được mô tả ở Bảng 2.
Bãng 2. Nồng độ Ceftazidim trong mô và dịch cơ thể
Mô hoặc Liều dùng Số bệnh Thời gian lấy Nồng độ trung bình trong mô
dịch /Đường dùng nhân mâu sau tiêm hoặc dịch (mcg/mL hoặc mcg/g)
Nước tiểu 500 mg “nh 6 0-2 giờ 2100,0
mạch
2 g tĩnh mạch 6 0-2 gỉờ 12000,0
Mật 2 g tĩnh mạch 3 90 phút 36,4
Hoạt dịch 2 g tĩnh mạch 13 2 giờ 25,6
ẸỊôch phuc 2 g tĩnh mạch 8 2 giờ 48,6
Đảm 1 g tĩnh mạch 8 1 giờ 9,0
Dịch não 2 g mỗi 8 giờ, , Ắo M 10
tùy tĩnh mạch 5 120 phut ể/ử\
(viếm 2 g mỗi 8 giờ, , ỉI /\ , \r\
mảng não) tình mạch 6 180 phut .J
creatm1n Ceftazidim Khoang cach dinìịg \/ .
(mL/phut) \
50-31 1 g Mỗi 12 giờ \
30-16 1 g Mỗi 24 gìờ `\ỉ/
15-6 500 mg Mỗi 24 giờ
<5 500 mg Mỗi 48 giờ
Khi chỉ có mức creatinin huyết thanh, sử dụngcông thức sau (phương trình Cockcroft)4 đế
đảnh giá độ thanh thải creatinin. Creatinin huyêt thanh bìếu thị tình trạng ôn định của chửc
nãng thận:
Cân nặng (kg) x (140 — tuổi)
72 x creatinin huyết thanh (mg/dL)
Nữ: 0.85 x giá trị cùa nam
Ó bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng thường dùng liều 6 g Ceftazidim mỗi ngảy không phải lả liều
dùng cho suy thận. Liều dùng ở Bảng 4 phải tăng 50% hoặc thu hẹp khoảng cảch dùng thich
hợp Nên xảc định liếu dùng thêm tùy theo điếu trị, độ nặng cùa nhiễm khuan,A1/pnỹy j1y cảm
Nam: Độ thanh thải creatinin (mL/phút) =
cùa vi khuẳn gây bệnh.
Ó bệnh nhân lọc thận, khuyến cáo dùng liếm đầu 1 g, sau mỗi lần lọc thận dùng thêm 1 g.
Có thế sử dụng Ceftazidim cho bệnh nhân thẩm phân phúc mô vả thắm phân phúc mô liên
tục. Ó cảc bệnh nhân nảy, dùng liều đằu 1 g, sau dó là 500 mg mỗi 24 giờ. Không biết rõ lả
Ceftazidỉm có kết hợp an toản với dịch thẩm phân hay không.
Ghi chú: Nói chung nên dùng Ceftazidim Iiến tục trong 2 ngảy sau khi khôn còn cảc dấu
hiệu và triệu chứng nhiễm khuấn, trường hợp nhiễm khuấn có biến chứng cần điêu trị lâu hơn.
Cách dùng: Ceftazidim được dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp sâu vảo khối
cơ lớn như lá cơ mông trên hoặc cơ đùi. Trảnh tiêm vảo động mạch
Tiêm bắp: Đế tiêm bắp nên pha loãng Ceftazidim với một trong các dung môi sau: Nước pha
tiêm, hoặc dung dịch Lidocain 0,5% hoặc 1%. Xin xem Bảng 5.
Tiêm tĩnh mạch: Đường tiêm tĩnh mạch phù hợp hơn với cảc bệnh nhân bị nhiễm khuẩn
huyêt, viem mảng não do vi khuản, viêm phúc mò, hOặc cảc nhiễm khuẩn đe dọa tinh mạng,
hoặc bệnh nhân ít có nguy cơ do đề kháng thấp vì bị các bệnh ]ảm suy yếu như là suy dinh
dưỡng, chấn thương, phẫu thuật, tiểu dường, suy tim, hoặc bệnh ảc tính, nhất là khi bị sốc.
Tiêm tĩnh mạch trực tiếp gián đoạn, pha Ceftazidim như hướng dẫn trong Bảng 5 với Nước
pha tiêm, dung dịch Dextrose 5%, dung dịch Natri Clorid 0.9%. Tỉêm chậm trực tiếp vảo tĩnh
mạch trong khoảng 3 đển 5 phủt hoặc tiêm vảo bộ ống dây truyền dịch khi bệnh nhân đang
được tỉêm truyền tĩnh mạch cảc dung dịch tương thích.
Tiêm truyền tĩnh mạch, hòa tan thuốc trong lọ với nước pha tiếm rồi pha loãng vảo dung
dịch tiêm truyền tương thích.
Bâng 5. Pha dung dịch Ceftazidim
Loại Lượng dung môi thêm vâo (mL) Nồng độ Ceftazidim (mglmL)
Lọ 1 g 3,0 250
Lọ 1 g 10,0 90
Cũng như đa số cảc khảng sinh beta-lactam, không nên thêm dung dịch Ceftazidim vảo cảc
dung dịch khảng sinh aminoglycosid do có khả năng tương tảc.
Tuy nhiên nếu chỉ định điếu trị đồng thời Ceí`tazìdim với 1 khảng sinh aminoglycosid, thì
tìêm riêng từng kháng sinh cho cùng bệnh nhân.
Tương thích và tính ổn định
Ceftazidim tương thích vói Nước pha tiêm, thuốc tiêm LidocaineI-Iydroclorìd 0,5% và 1%,
thuốc tiêm Natri Clorid 0 ,9%, thuốc tiêm Dextrose 5%
Sau khi hòa tan, cảc dung dịch on định trong 18 giờ ở nhiệt độ phòng hoặc trong 7 ngảy ở tù
lanh.
Dung dịch Vancomycin không tương thích vật lý khi pha chung với một số thuốc, kể cả
ceftazidim. Có khả nãng gây tùa ceftazidim phụ thuộc vảo nộng độ của vancomycin vả
ceftazidim Vì thế, khuyên cảo nếu dùng hai thuốc qua tiêm truyền giản đoạn, phải cho riêng
từng thuốc, rửa bộ ông dây truyền dịch (bằng 1 trong cảc dung dịch tương thích) giũa 2 lần
cho thuốc vảo.
Ghi chủ: Phải kiềm tra cặn của các thuộc tiêm trưởc khi dùng, nếu bình đựng và dung dịch có
thế quan sát được.
Cũng như cảc khảng sinh cephalosporin khảo, cá bột và dung dịch .
hướng đậm mảu hơn, tùy vảo điếu kiện bảo quản; tuy nhiên trong ' —~~
khuyến cáo, hảm lượng của thuốc không bị ảnh hưởng. è
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: _
Ceftazidim có chông chỉ định ở cảc bệnh nhân mân cảm vởi ceftazidim hoặc cảc khảng sinh
nhóm cephalosporin.
CẢNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG: W
CẢNH BÁO:
TRƯỚC KHI ĐIỂU TRỊ BẨNG CEFTAZIDIM, HỎI CẤN THẬN ĐỂ XÁC ĐỊNH BỆNH
NHÂN CÓ TIỂN s_Ư MĂN CÀM VỚI CEFTAZIDIM, CEPHALOSPORIN, PENICILL1N,
HOẶC CÁC THUỐC KHÁC. NẺU DÙNG SẢN PHẦM NÀY CHO BỆNH NHÂN MÁN
CẢM VỚI PENICILLIN, NÊN THẶN TRỌNG vì ĐÀ có TÀI LIỆU CHỨNG MINH
TÍNH MẨN CÀM CHẺO GIỮẠ CAC KHANG SINH BETA-LẠCTAM VÀ xAv RA 61
10% BỆNH NHÂN có TIÊN SƯ DỊ ỨNG VỚI PENICILLIN. NẺU xAv RA PHẢN ỨNG
DỊ ÚNG VỚI CEFTAZIDIM, NGUNG DÙNG THUỘC. CÁC PHẢN ÚNG MĂN CẢM
CÂP TỈNH NẶNG có THỂ CÂN PHÀI ĐIỂU TRỊ BÀNG EPINEPHRJN VÀ CÁC BIỆN
PHÁP CÁP CỨU KHÁC, KÊ CÀ THỜ OXY, TRUYỀN DỊCH TĨNH MẠCH, TIẺM
TRUYỀN THUỐC KHÁNG HISTAMIN, CORTICOSTEROID, CÁC AMI'N TĂNG
HUYẾT ÁP, THÔNG HỒ HÁP, THEO CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG.
Viêm ruột mâng giả đã được bảo cáo ở hầu hết mọi chẩt khảng khuẩn, kể cả ceftazidim,
và có thể ở mửc độ nhẹ dến đe dọa tính mạng. Vì thế, cần cân nhắc chẩn doản những
bệnh nhân bị tiêu chây sau khi dùng cảc thuốc kháng khuẩn.
Điều trị bằng cảc thuốc khảng khuẩn lảm thay đối hệ vi khuẩn dường ruột bình thường và có
thế lảm phảt triền clostridỉa. Cảc nghiên cứu đã chi ra độc tố cùa Clostridium d1jf czle là một
nguyên nhân chủ yếu gây viêm ruột do khảng sinh.
Sau khi đã chấn đoản vỉêm ruột mảng giả, nên có biện pháp điều trị thích hợp. Cảo trường
hợp viêm ruột nhẹ thường chỉ cần ngưng dùng thuốc Cảo trường hợp từ trung bình đến nặng,
nên cân nhắc dùng cảc dung dịch điện giải, bổ sung protein, và điếu trị bằng kháng sinh có
hiệu quả lâm sảng khảng viêm ruột do C lostrzdzum dlff c11e
THẶN TRỌNG:
Tông quát: Nồng dộ Ceftazidim trong huyết thanh cao vả kéo dải có thể xảy ra ở liếu dùng
bình thường đối với cảc bệnh nhân giảm lượng nước tiếu thoảng qua hoặc kéo dải do giảm
chức năng thận. Tống liếu dùng Ceftazidim hảng ngảy nên giảm xuông ờ cảc bệnh nhân suy
thận Tăng mức độ ceftazidim ở cảc bệnh nhân nảy có thể dẫn đến động kinh, bệnh não, hôn
mê, loạn gìữ tư thế, kích động cơ thần kinh, và giật rung cơ. Liều dùng tiếp theo nên xảc định
theo mức dộ suy thận, độ nặng cùa nhiễm khuẩn và tính nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh.
Cũng như cảc khảng sinh khảc, sử dụng Ceftazidim lâu dải có thề lảm tăng cảc vi khuấn
không nhạy cảm. Cần đảnh giá lại tình trạng cùa bệnh nhân. Nếu xảy ra bội nhiễm trong điếu
trị, nên có biện phảp thích hợp.
Tính đế khảng beta-lactamase típ I đã được thấy ở vải loại vi khuần (như Enterobacter spp. .,
Pseudomonas spp., vả Serratia spp. ). Cũng như cảc khảng sinh beta-lactam phổ khảng khuấn
rộng, sự đề khảng có thể xảy ra trong điều trị, dẫn đến thất bại lâm sảng trong một sô trường
hợp. Khi điếu trị nhiễm khuân do các vi khuấn nảy, nên định kỳ kiếm tra tỉnh nhạy cảm của vi
khuẩn tùy theo thực tế lâm sảng. Nếu bệnh nhân không đảp ứng với đơn trị liệu, nên cân nhắc
dùng aminogiycosid hoặc một thuốc tương tự.
Cảc khảng sinh Cephalosporin có thể lảm giảm hoạt động prothrombin. Những bệnh nhân có
nguy cơ lả bệnh nhân bị suy gan hay thận, dinh dưỡng kém, cũng như cảc bệnh nhân đang
điều trị kháng khuấn kéo dải. Thời gian prothrombin nên được theo dõi ở cảc bệnh nhân có
nguy cơ vả chỉ định dùng vitamin K nếu cần.
Nên thận trọng khi kế toa Ceftazidim cho cảc bệnh nhân có tiến sử bệnh đường tiêu hóa, đặc
biệt là viêm ruột. , _ '
Argìnin lảm thay đôi chuyên hóa glucose vả tăng kali huyêt thanh tạm
lần liếu dùng khuyến cảo. Tảc dụng ở liếu thấp hơn chưa được biết.
Hoại tử có thể xảy ra sau khi dùng ceftazidim tiêm động mạch.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN.
Cảo tảc dụng không mong muốn từ cảc thử nghiệm lâm sang được liệt kế sau đây có thế có
lỉên hệ đến vìệc đỉếu trị băng ceftazidim hoặc không có nguyên do rõ rảng. Đa sô là phản ứng
tại chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch vả phản ứng dị ứng và phản' ưng đường tiếu òa. Không có báo
cáo về phản ứng giống disulfiram.
- Cảc tảo dụng được bảo cảo ớ < 2% bệnh nhãn: viêm tĩnh mạch, viêm ở vị trí tiêm, ngứa,
nổi mấn đò, sốt, tiếu chảy, buồn nôn, nôn mừa, đau bụng.
— Các tảc dụng được bảo cảo ở < 1% bệnh nhân: nhức đầu, chóng mặt, dị cảm, nhiễm
candida viêm âm đạo.
— Thay đổi thoảng qua các xét nghiệm trong thử nghiệm lâm sảng Ceftazidim gồm có: tăng
bạch cầu ưa eosin, thử nghiệm Coombs dương tính không có huyết giải, tăng tiếu câu
tăng nhẹ một hay nhiếu cnzym gan, LDH, GGT, phosphatase kiếm, đôi khi có tăng thoảng
qua urệ huyết, nitơ urê huyết, creatinin huyết thanh. Rất hiếm khi có giảm bạch câu, giảm
bạch cẩu trung tính, mất bạch cấu hạt, giảm tiếu cằn và tăng lympho bảo thoáng qua.
Thông báo cho thầy thuốc nhưng tác dụng không mong muôn liên quan đến sự sư dụng
thuốc.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ:
Cỏ thai: Ghi…dùng thuốc nảy cho phụ nữ có thai khi thật sự cần thiết.
Phụ nữ cho con bủ: Ceftazidim được bải tiết vảo sữa mẹ ở nồng độ thấp Thảnh phận
Arginin cúa sản phẩm nảy không được biết là có bải tiết vảo sữa mẹ hay không. Do nhiếu
thuốc được bảì tiết vảo sữa mẹ vả tính an toản cùa Arginin đối với trẻ bú sữa chưa được biết,
nên quyết định ngưng cho con bú hoặc ngưng dùng thuốc, tùy vảo tầm quan trọng cùa thuốc
đối với người mẹ.
TÁC ĐỘNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ] XẸ VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC:
Chóng mặt có thế xảy rạ, lảm ảnh hướng đến khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc.
TƯO'NG TÁC:
Độc tính thận đã dược báo cảo khi dùng đồng thời với cảc thuốc khảng sinh cephalosporin với
aminoglycosid hoặc với thuốc lợi tiếu mạnh như furosemid. Nên cấn thận theo dõi chức năng
thận, đặc biệt là khi dùng liếu cao kháng sinh ạminoglycosid hoặc khi điếu trị kéo dải, do khả
nãng gây độc tính thận và tai cùa ạminoglycosid. Độc tính thận và tai không có khi đơn trị
liệu bâng ceftazidim trong cảc thử nghiệm lâm sảng.
Chloramphenicol đối kháng với khảng sinh beta-lactam, kể cả ceftazidim, dựa trên cảc nghiên
cứu in vitro và đường cong thời gian diệt vi khuẩn Gram âm. Do khả năng đối kháng in vivo,
đặc biệt khi cần có tảc dụng diệt khuẩn, nến trảnh phối hợp thuộc nảy.
Tương tác thuổc|Xét nghiệm: Dùng ceftazidim có thể gây phản ứng dương tính giả với
glucose trong nước tiểu khi dùng viên CUNITEST®, dung dịch Benedict, hoặc dung dịch
Fehling. Khuyến cảo nên dùng cảc xét nghiệm glucose dựa trên phản ứng oxy hóa enzym
glucose oxidase (như lá CLINISTIX®).
QUÁ LIÊU VÀ XỬ LÝ:
Quá liếu Ceftazidim xảy ra ở bệnh nhân suy thận. Cảo phản ứng gồm có động kinh, bệnh não,
loạn giữ tư thế, kích động cơ thẩn kinh, vả hôn mê. Cảc bệnh nhân dùng quá liều cấp tính nên
được theo dõi cấn thận và có biện phảp hỗ trợ. Trong trường hợp suy thận, có thế lọc thận
hoặc thẩm phân phúc mô để loại ceftazidim ra khỏi cơ thế. 0 0 M p4
. , v 4’J-
BAO QUAN: è I:
Bảo quản dưới 30°C, tránh ảnh sảng. Để xa tầm tay trẻ em. Ĩ
TIÊU CHUẨN CHÁT LƯỢNG: USP 32
HẠN DÙNG: _ _ J
- Lọ chưa mớ năp: 24 tháng kế từ ngảy sản xuât.
- Dung dịch thuốc sau khi pha: 18 gỉờ
ĐÓNG GÓI: Hộp 10 lọ.
. Sản xuất bởi:
 KYUNG DONG PHARM. CO., LTD.
Ở Địa chỉ:535-3, Daeyang-Li, Yanggam—Myun, Hwasung-Si, Gyeonggi—Do, Korea
Tel: 82-31-352-0990 Fax: 82-31—352—0991
PHÓ cục: TRUỞNG
JịỆỊa/JJễn iVãn %7ẾM'LẨ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng