1 € 4M/ag;
BOX FORMAT 042#01
BỘ Y TẾ
CỤC QUÁN LÝ DL'ỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lấn đauaLDlaề/OZ0/iậ'
_;x6ms1 wvxnmrN`
NATRIXAM 1.5 mg/Ỉ ……
NATRIXAM“ l.5mg/ỦỦJLg
Modmed-retease tablets
`_<_ ƯV'LjẸffl r'c
10 mumheứrelease tablets
30 V›ền nen _q ở một mặt.
Natrixam 1,5mg/IOmg: Mảu hồng, hình tròn, bao phim, hai mặt, viên nén giải phóng bìến đối
đường kính 9 mm có khắc hình -â~ ở một mặt.
TRÌNH BÀY
Viên nén được đựng trong hộp 30 viên bao gồm: 6 vi, mỗi vi 5 viên nén giải phóng bỉến đổi.
1
TÍNH CHẤT DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm dược lý điều trị: các thuốc ức chế kênh calci vả cảc thuốc lợi tiếu, mã ATC: CO8GA02
Cơ chế tảc dung /ấ/Z/
lndapamid lả dẫn chất sulphonamid có nhân indol, tảc dụng dược lý gần giống với cảc thuốc lợi
tiểu thiazid, có tác dụng ức chế tải hấp thu natri tại gỉai doạn pha loãng cùa vò thận. Thuốc lảm
tăng thải trừ ion natri clo vả lảm tăng thải trừ ở mức độ ít hơn đối với kali vả magiê, do đó lảm
tảng bải niệu và có tảc dụng hạ huyết áp.
Amlodipin là một thuốc chẹn kênh calci thuộc nhóm dihydropyridin (chẹn kênh chậm hoặc đối
khảng ion calci) vả ức chê dòng xuyên mảng ion calci đi vảo cơ tim và cơ trơn mạch mảu.
Tảc dụng chống tăng huyết ảp của amlodipin lả do hiệu quả lảm giản trực tiếp cơ trơn mạch
máu.
Đăc tính dươc lưc hoc
Cảc nghiên cứu lâm sảng pha II và 11] sử dụng indapamid đơn trị liệu đã chứng minh tảc dụng
hạ huyết ảp cùa thuốc kéo dải 24 giờ. Tảc dụng nảy xuất hiện ở những mức liều mà tại đó tảc
dụng lợi tiểu ở mức độ nhẹ.
Tảc dụng chống tãng huyết ảp của indapamid liên quan đến việc cải thiện khả năng thich ứng của
động mạch và iảm giảm sức cản động mạch và toản bộ sức cản ngoại vi.
[ndapamid lảm giảm phi đại tâm thất trải.
Thỉazid vả cảc thuốc lợi tiếu tương tự có tảc dụng điều trị không tãng khi đã vượt quá một mức
lỉêu nhât định, trong khi cảc tác dụng bắt lợi tiếp tục tăng lên nếu tăng liều. Không nên tãng liều
nếu điều trị không có hiệu quả.
lndapamid cũng đã cho thấy việc điều trị ngắn, trung và dải hạn trên bệnh nhân tãng huyết ảp:
không ảnh hưởng đến quá trình chuyến hóa lipid: triglycerid, LDL-choiesterol vả HDL-
choiesterol;
không ảnh hưởng đến quá trình chuyền hóa carbohydrat, thậm chí trên bệnh nhân tăng huyết
ảp có kèm theo đảì thảo đường.
Trên bệnh nhân tãng huyết' ap, dùng một liều amlodipin mỗi ngảy lảm giảm huyết ảp có ý nghĩa
trên lâm sảng ở cả tư thế dứng và nằm trong khoảng thời gian 24 giờ. Do tảc dụng khởi dầu
chậm, amlodỉpin dùng đường uông không gây hạ huyết' ap cấp.
Amlodipin không liên quan đến bất cứ tác dụng bất lợi nảo trên chuyền hóa cũng như sự thay đồi
lipid trong huyết tương và thích hợp sử dụng cho bệnh nhân bị hen phế quản, đải thảo đường và
gút.
Hiên ơuả lâm sảng và đô an toân Ạ/á/
,/
Natrixam chưa được nghiên cứu trên tỷ lệ bệnh tật và tử vong.
Trong trường hợp cùa amlodipin, một nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ
tử vong được gọi là thử nghiệm điều trị tãng huyết ảp và hạ lipid mảu để dự phòng cảc cơn nhồi
mảu cơ tim (ALLHAT) được thực hỉện để so sảnh các thuốc đìều trị mới hơn: amlodìpin liều
2, 5— 10 mg/ngảy (ức chế kênh calci) hoặc lisinoprỉl 10- 40 mg/ngảy (thuốc ức chế enzymenzym
chuyền) lả cảc thuốc điểu trị đầu tay so với thuốc lợi tiểu thiazide, ciorthalidon 12, 5- 25 mg/ngảy
trong tảng huyết' ap nhẹ đến trung binh.
Tổng số có 33. 357 bệnh nhân từ 55 tuối trở lên được phân nhóm ngẫu nhiến và đã được điều trị
trung binh 4, 9 năm Bệnh nhân có thêm ít nhất một yếu tố nguy cơ bệnh mạch vảnh, bao gồm:
trước đây đã bị nhồi mảu cơ tim hoặc đột quỵ (> 6 thảng trước khi tham gia nghỉên cứu) hoặc đã
có tiền sử xơ vữa động mạch khảc (tống sô 51,5%), đải thảo đường typ 2 (36,1%), HDL- C < 35 «
mg/dL (1 1,6%), đã được chần đoản phi đại tâm thất trải bằng điện tâm đồ hoặc qua siêu âm tim
(20,9%), hiện đang hút thuốc lá (21 ,.9%)
Tiêu chí đảnh giá chủ yếu là cảc trường hợp bệnh mạch vảnh gây từ vong hoặc nhồi máu cơ tim
không gây tử vong. Sự khảc biệt không có ý nghĩa về tiêu chí đảnh giả chính giữa nhóm điều trị
bằng amlodipin và nhóm đỉều trị bằng clorthalidon: RR 0,98 khoảng tin cậy 95% (0, 90- 1 0,7)
p=O. 65. Trong số cảc tiêu chí đảnh giả thứ cấp, tỷ lệ suy tim (một biến cố trong tỉêu chí đảnh giả
tim mạch tông hợp) cao hơn có ý nghĩa trong nhóm dùng amodỉpin so với nhóm điếu trị bằng
ciorthalidon (10, 2% so với 7,7%, RR 1,38, khoảng tin cậy 95% [1,25-1,52] p< 0 ,.001) Tuy nhỉên
không có sự khảc biệt có ý nghĩa trong tử vong do mọi nguyên nhân giữa hai nhóm dùng
amlodipin và nhóm dùng clorthalidon. RR 0,96, khoảng tin cậy 95% [0,89-1,02] p=0,20.
Quần thể bênh nhi
Hiện chưa có cảc dữ liệu về việc sử dụng Natrixam trên trẻ em.
TÍNH CHẤT DƯỢC ĐỌNG HỌC 1
Sử dụng đồng thời indapamid vả amlodipin không 1ảm thay đổi các đặc tính dược động học khi
so sảnh với dùng cảc thuốc riêng lẻ.
Indagamìd:
lndapamid 1,5 mg được cung cấp dưới dạng liều giải phóng kéo dải dựa trên cốt (matrix) trong
đó hoạt chât được phân tản trong chất mang cho phép giải phóng từ từ indapamid.
Hẩg thu:
Lượng indapamỉd giải phóng được hấp thu nhanh và hoản toản qua đường tiêu hóa.
3
Thức ãn lảm tăng nhẹ tốc độ hấp thu nhưng không ảnh hưởng đến lượng hoạt chất được hấp thu.
Nồng độ đinh trong huyết thanh sau khi dùng liều đơn xuất hiện khoảng 12 giờ sau khi uống, liều
lặp lại lảm giảm sự dao động nồng độ thuốc trong huyết thanh giữa 2 Iỉểu. Có sự dao động giữa
các cá thể.
Phân bố: /Ịẩứ
, , /
Tỷ lệ găn với protein huyêt tương của indapamid là 79%.
Thời gian bản thải trong huyết tương từ 14 đến 24 giờ (trung bình 18 gỉờ).
Trạng thái ổn định đạt được sau 7 ngảy.
Dùng liều lặp lại không gây tích 1ủy thuốc.
Thải trừ:
Thuốc thải trừ chủ yểu qua nước tiểu (70% liều) và qua phân (22%) dưới dạng chất chuyển hóa
không có hoạt tính.
Các cá thế có nzưy cơ cao:
Các thông số dược động học không thay đổi trên bệnh nhân suy thận.
Amlodipin:
Amlodipin được cung cấp dưới dạng liều giải phóng tức thời.
Hấp thu, phân bố. zẳn với protein huvết tương:
Sau khi uống 1íều điếu trị, amlodipỉn được hấp thu tốt với nồng độ đinh trong mảu nằm trong
khoảng 6-12 gỉờ. Sinh khả dụng tuyệt đối được ước tính nằm trong khoảng từ 64 đển 80%. Thể
tích phân bố nằm trong khoảng 21 I/kg. Cảc nghiên cứu in vitro cho thấy khoảng 97,5%
amlodipin lưu hảnh trong tuần hoản gắn với protein huyết tương.
Sinh khả dụng cùa amlodipin không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
C hưvển hóa sinh hoc/Thái trừ
Thời gian bán thải pha cuối cùa thuốc trong huyết tương vảo khoảng 35-50 giờ và phù hợp với
liêu dùng một lân trong ngảy. Amlodipin được chuyển hóa chủ yếu tại gan thảnh cảc chất chuyền
hóa không có hoạt tính với 100/o thuốc mẹ và 60% các chất chuyển hóa được thải trừ qua nước
tiếu.
Sử dung trẻn bênh nhân suy gan
Hỉện cảc dữ liệu lâm sảng về vìệc dùng amlodipỉn trên bệnh nhân suy gan còn rất hạn chế. Bệnh
nhân suy gan lảm giảm độ thanh thải cùa amlodipin dẫn đển kéo dải thời gian bản thải và lảm
tăng AUC khoảng 40-60%.
Sử dung trẻn người cao tuồi /Zểỉ/
/
Thời gian đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương của amlodipỉn trên bệnh nhân cao tuối tương tự
như trên bệnh nhân trẻ tuối. Độ thanh thải của amlodipin có xu hướng giảm dẫn đển tăng AUC
và thời gian bán thải thải trừ trên bệnh nhân cao tuốì. Tăng AUC và thời gian bản thải trên bệnh
nhân bị suy tim sung huyết đúng như dự kiến trên nhóm tuồi bệnh nhân nghiên cứu.
CHỈ ĐỊNH
Natrixam được chỉ định thay thế trong điều trị tảng huyết ảp cho bệnh nhân đã dùng indapamid
vả amlodipin rỉêng rẻ có cùng hảm lượng.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều lương
A 'X— Â … ~… . À 2c ~ A ` ` Ă- , Á ., J A
Uong mm lan mọt Vien mọt lan mm ngay, nen dung vao bum sang. Uong vten nen nguyen vẹn
, ~ : A . Á
vơi nươc, khong nhat thuoc.
Dạng phối hợp liều cố định không phù hợp với điều trị ban đầu. Chỉ dùng cho bênh nhân đã dùng
indapamid vả amlodipỉn riêng rẻ có cùng hảm lượng
Nếu cần thỉết phải hiệu chỉnh liều, cẩn chỉnh liếu trên từng thảnh phần bằng cảch dùng phối hợp
cảc viên đơn thảnh phần
Đối tương đăc biêt
T rẻ em
Độ an toản và hiệu quả của Natrixam trên trẻ em vả trẻ vị thảnh niên chưa được thiểt lập. Hiện
chưa có dữ liệu.
Bệnh nhán suy thận
ờ bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin dưới 30mI/phút), chống chỉ định đỉều trị
bằng Natrixam…
Ó bệnh nhân suy thận mức độ nhẹ đến trung bình, không cần hiệu chỉnh liều.
Người cao tuổi:
Người cao tuối có thế được diều trị bằng Natrixam tùy theo chức năng thận.
5
h
Bệnh nhân suy gan:
Ở bệnh nhân suy gan nặng, chống chỉ định dùng Natrixam.
` ' . . .A . , A n r ›— Á
Liêu khuyên cảo cùa amiodtpm chưa được thiet lạp ơ bẹnh nhan suy gan mưc đọ nhẹ đen trung
binh; do đó cần thận trọng khi lựa chọn liều và cần khời trị với liêu ở mức thâp dưới của khoảng
liều cho phép. /ỂĨẬ
’/
Cảch dùng /
Sử dụng đường uống.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cảm với bất cứ thảnh phần nảo cùa thuốc, với cảc thuốc sulfonamid khác, với cảc
dẫn chất dihydropyridin hoặc với bât cứ tả dược nảo.
Suy thận nặng (độ thanh thải creatinin dưới 30m1/phút)
Suy gan nặng hoặc bệnh não do gan gây ra.
Nồng dộ kali trong máu thấp
Phụ nữ đang cho con bú
Hạ huyết ảp nghiêm trọng
Sốc (bao gồm cả sốc tim)
Tắc nghẽn đường ra cùa tâm thất trải (như hẹp dộng mạch chủ mức độ nặng)
Suy tim có huyết động không ổn định sau nhồi mảu cơ tim cấp,
CẢNH BÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẶN TRỌNG KHI SỬ DỤNG
Cảnh báo đăc biêt
Bệnh não do gan găy ra:
Khi gan bị suy, cảc thuốc lợi tiểu liên quan tới thiazid có thể gây ra bệnh não do gan, đặc biệt
trong trường hợp mất cân băng điện giải. Do có mặt indapamỉd, cần ngừng uống Natrixam ngay
lập tức nếu tinh trạng nảy xảy ra.
Nhạy cám ánh sáng:
Dã có báo cáo về phản ứng nhạy cảm ánh sáng do các thiazid và các thuốc lợi tiều lỉên quan tới
thiazid. Nêu phản ứng nhạy cảm ảnh sảng xảy ra trong quả trinh điều trị, bệnh nhân được khuyến
6
cảo ngừng điều trị. Nếu việc sử dụng lại thuốc lợi tiếu được cho là cân thiêt, bệnh nhân được
khuyến cảo bảo vệ những vùng da tiếp xúc với ảnh sảng mặt trời hoặc với tỉa UVA nhân tạo.
Thân trong khi sử dung
C ơn tăng huyết áp:
Độ an toản và hiệu quả cùa amlodipin trên cơn tăng huyết ảp chưa được thiết lập. /[4
Cân bằng nước va` điện giải: /
o Nồng dộ natri huyết tương:
Phải kỉểm tra thông số nảy trưởc khi bắt đẩu điều trị, sau đó tỉến hảnh kiềm tra thường kỳ. Tất
cả cảc liệu pháp lợi tiều đều có thể gây giảm nồng độ natri, đôi khi gây ra cảc hậu quả nghiêm
trọng. Giảm nồng độ natri có thể khởi đầu không có triệu chứng đặc biệt và do đó việc kiềm tra
thường xuyên lả cần thiết. Kiểm tra cần tiến hảnh thường xuyên hơn ở người giả và bệnh nhân
xơ gan.
o Kali huyết tương
Hạ kali máu là nguy cơ chính khi dùng thuốc lợi tiều nhóm thiazide vả cảc thuốc 1ợi tiều có liên
quan tới nhóm thiazide. Cần ngăn ngừa nguy cơ bắt đẩu giảm nồng độ kali huyết (<3.4 mmol/l)
ở một số nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao như người giả, bệnh nhân suy dinh dưỡng, vả/hoặc
đang uống nhiếu thuốc cùng lủc, bệnh nhân xơ gan có phủ và cố trướng, bệnh nhân bị bệnh mạch
vảnh vả bệnh nhân suy tim. Trong những trường hợp đó, hạ kali huyết sẽ lảm gia tăng độc tính
trên tim của digitalis và nguy cơ ioạn nhịp tim.
Bệnh nhân có khoảng QT dải củng có nguy cơ, mặc dù nguyên nhân là bấm sỉnh hay do quá
trình điều trị. Hạ kali huyết cũng như nhịp tim chậm sẽ 1ả yếu tố thúc đầy nguy cơ khời phảt
loạn nhịp tim nghiêm trọng, đặc biệt lả nguy cơ xoắn đỉnh, có thể dẫn đến tử vong.
Trong tất cả cảc trường hợp trên, cần tiến hảnh kỉếm tra thường xuyên nồng độ kali huyết. Lẩn
do kali huyêt đâu tiên nên tiến hảnh trong tuần đầu đỉều trị. Nếu phảt hỉện nồng độ kaii huyết
thấp cần điều chỉnh.
o Nồng độ calci huyết tương:
Các thuốc lợi tiều nhóm thìazide vả 1iên quan tới nhóm thiazid có thề lảm giảm bải tiết calci qua
đường niệu, gây ra sự tảng nhẹ và thoảng qua nồng độ calci máu. Sự tăng đảng kế nồng độ calci
có thế liên quan tới chứng tăng năng tuyến cận giảp chưa được chấn đoản trước đó. Trong trường
hợp đó, cần ngưng việc dùng thuốc trước khi kiểm tra chức năng tuyến cận giáp.
Glucose máu:
Do có mặt indapamid, kiểm soát nồng độ glucose máu là quan trọng ở bệnh nhân đải thảo
đường, đặc biệt khi nồng độ kali mảu thấp.
Suy tim:
Bệnh nhân suy tim cần được điều trị một cảch thận trọng. Trong một nghiên cứu dải hạn, có đối
chứng với giả dược trên bệnh nhân suy tim nặng (NYHA độ 111 vả độ IV), tinh trạng phù phổi
xảy ra với tần suất cao hơn trong nhóm điều trị bằng amlodipin so với nhóm chứng. Thuốc chẹn
kênh calci bao gồm cả amlodipin cần được sử dụng một cảch thận trọng trên bệnh nhân suy tim
sau đó.
C hửc nãng thận:
Cảc thuốc lợi tiểu nhóm thiazid vả liên quan đến nhóm thiazid chỉ phát huy đầy đủ hiệu quả khi
chức năng thận binh thường hoặc chỉ suy thận nhẹ (nồng độ creatinin huyết tương thấp hơn
25mg/1, nghĩa là 220 ụmol/l ở người lớn. Ở người giả, giá trị creatinin huyết tương cần được hiệu
chinh theo độ tuối, cân nặng và giởi tính cùa bệnh nhân.
Giảm thể tích tuần hoản, thứ phát sau khi mất nước vả natri do dùng thuốc lợi tiếu khi bắt đẳu
điều trị dẫn đến giảm lọc cầu thận. Điều nảy gây tăng ure mảu vả tãng creatinin huyết tương. Sự
ảnh hướng tạm thời nảy trên chức năng thận không gây bỉến chứng ở bệnh nhân có chức nãng
thận bình thường, tuy nhỉên có thể gây trầm trọng thêm ở bệnh nhân trước đó bị suy thận.
Amlodipin có thể dùng ở bệnh nhân suy thận ở liều thông thường. Sự thay đổi nồng độ
amlodipin huyết tương không tương quan với mức độ suy thận.
Amiodipin không được Ioại trừ qua lọc mảu.
Tác động của dạng kết hợp Natrixam vẫn chưa được kiểm tra trên bệnh nhân có suy giảm chức
năng thận. Trên bệnh nhân suy thận, liếu Natrixam cần tuân thủ theo liều cùa từng thảnh phẩn
khi dùng đơn lẻ.
Acid uric:
Do có mặt indapamid, nguy cơ mắc bệnh gút có thế gia tăng trên bệnh nhân tăng acid uric mảu.
Chức nãng gan:
Thời gian bản thải của amlodipin kéo dải và diện tích dưới đường cong cao hơn ở bệnh nhân suy
gan; 1iều khuyên cáo cho đối tượng nảy vẫn chưa được thiết lập. Do đó amlodipin cần được khởi
trị ở liêu thấp nhất cùa khoảng liêu và cần thận trọng khi bắt đầu điều trị cũng như khi tăng liều.
sung huyết, do các thuốc nảy có thể lảm tăng nguy cơ cảc biến cố tim mạch và từ vong xảyỵỷ/
Tảc động của dạng kểt hợp Natrixam vẫn chưa được kiểm tra trên bệnh nhân suy giảm chức
năng gan. Theo như tác động của từng thảnh phần indapamid vả amlodipin, chống chỉ định dùng
Natrixam trên bệnh nhân suy gan nặng, và cần thận trọng ở bệnh nhân suy gan mức độ nhẹ đển
vừa.
Người cao Iuói
Ĩ 7
- fi . x . À . , . . i , - . f
Người cao tum can được đieu trị VOI Natrtxam tuy theo chưc nang thạn. ẬẾ/
T ả dược:
Không nên dùng Natrixam trên bệnh nhân có vấn để di truyền hiếm gặp không dung nạp
galactose, thiếu hụt Lapp lactase hoặc kém hấp thu glucose-galactose.
TƯỚNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC VÀ cÁc DẠNG TƯO’NG TÁC KHÁC
Liên guan tởi indanamid:
Phối hơp khỏnz đươc khuvến cảo:
Lithỉ:
Sự gia tăng lithi huyết tương với triệu chứng của tình trạng quá liều, tương tự khi áp dụng chế độ
ăn không muối (bải tiết 1ithi qua đường niệu giảm). Tuy nhiên, nêu cần dùng thuốc lợi tiều, cần
kiểm soát chặt chẽ nổng độ lithi huyết tương và cần hiệu chinh liều.
Phối hgỵg cần thân trong:
Thuốc gây hiện tượng xoắn đỉnh:
— Thuốc chống loạn nhịp nhóm 1a (quinidin, hydroquinidin, disopyramid),
… Thuốc chống ioạn nhịp nhóm … (amiodaron, sotalol, dofetilid, ibutiiid),
— Một số thuốc chống loạn thần:
Cảc thuốc nhóm phenothiazin (chlorpromazin, cyamemazin, levomepromazin, thioridazin,
trifiuoperazin), các thuốc nhóm benzamid (amisulprỉd, suipirid, sultoprid, tiaprid), cảc thuốc
nhóm butyrophenon (droperidoi, haloperidol)
Cảc thuốc khảo: bepridil, cisaprid, diphemanil, erythromycin đường tĩnh mạch, halofantrin,
mizolastin, pentamidin, sparfloxacin, moxifloxacin, vincamin đường tĩnh mạch.
Tảng nguy cơ loạn nhịp thất, đặc bỉệt là xoắn đinh (giảm kali huyết lả một yếu tố nguy cơ). Cần
kiếm soát sự giảm kali huyết và điếu chỉnh nếu cần thiểt trước khi sử dụng dạng phối hợp nảy.
Kiểm soát về lâm sảng, cảc chất điện giải trong huyết tương và điện tâm đồ.
9
. "J\
Hãy sử dụng cảc chẩt khỏng có nguy cơ găy xoắn đỉnh khi đang trong tình trạng hạ kali huyết.
Các thuốc chống viêm phi steroid (N.S.A.LD) (đường dùng toần thân) bao gồm các thuốc
ức chế chỌn lọc COX-2, acid salicylic liều cao (2 3glngây):
Có khả năng lảm giảm tác dụng chống tăng huyết ảp của indapamid.
Nguy cơ suy thận cắp ở bệnh nhân mắt nước (độ lọc cầu thận giảm). Tiến hảnh bù nước choi .
bệnh nhân; kiếm soát chức năng thận khi bắt đầu điều ni. ZJ
/
' ' : . . J
Câc thuôc ức chế enzym chuyen angmtensm:
Nguy cơ hạ huyết ảp đột ngột vả/hoặc suy thận cấp khi điều trị bằng một thuốc ức chế enzym
chuyển xuất hiện khi bệnh nhân đang có tình trạng mất natri (đặc biệt ở bệnh nhân bị hẹp động
mạch thận).
Ở bệnh nhân tăng huyết ảp, khi việc điều trị bằng thuốc lợi tiều trước đó có thể gây ra mất natri,
cần phải:
— Hoặc dừng thuốc lợi tiếu 3 ngảy trước khi bắt đầu điều trị bằng thuốc ức chế enzym
chuyền, và bắt đầu dùng lại thuốc lợi tiếu hạ kali nếu cần thỉết;
- Hoặc dùng 1iểu khởi đầu thấp thuốc ức chế enzym chuyển và tăng 1iều dần dần.
Ở bệnh nhán suy tim sung huyết, bắt đầu điều trị với liều rất thấp thuốc ức chế enzym chuyền, có
thế sau khi giảm liều thuốc lợi tiếu hạ kali dùng đổng thời.
Nói chung, cẩn kiềm soát chức năng thận (creatinin huyết tương) trong những tuần đẩu tiên bắt ,
đầu điều trị bằng thuốc ức chế enzym chuyền. `
Cảc thuốc khảc gây hạ kali: amphotericin B (đường tĩnh mạch), gluco- vả mineral-
corticoid (dùng đường toân thân), tetracosactid, thuốc nhuận trâng kích thích: `
Tăng nguy cơ hạ kali huyết (tác dụng hiệp đồng cộng).
Theo dõi kali huyết tương và điều chỉnh nếu cằn thiết. Cần đặc biệt iưu ý trong trường hợp điều
trị đồng thời với nhóm digitalis. Sử dụng cảc thuốc nhuận trảng không kích thich.
Thuốc nhóm digitalis:
Hạ kali huyết dẫn tới cảc tác dụng độc cùa nhóm digitalis.
Cần kiếm soát kali huyết tương và điện tâm đồ vả, nếu cần thiết, điều chỉnh việc điều trị.
10
Baclofen:
Tăng hiệu quả chống tăng huyết ảp.
Bù nước cho bệnh nhân; kiếm soát chức năng thận khi bắt đầu điểu trị.
Allopurinol:
Điều trị đồng thời với indapamid có thế tãng nguy cơ phản ứng mẫn cảm với allopurinol. /ăớ
Phối hgzg cần cán nhắc: ./
Thuốc lợi tiễu giữ kali (amilorid, spironolacton, triamteren):
Trong khi sự phối hợp hợp lý có lợi ở một số bệnh nhân, sự giảm hoặc tăng kali huyết (đặc biệt ở
những bệnh nhân suy thận hoặc đải thảo đường) có thế vẫn xảy ra. Cẩn kiếm soát nồng độ kali
huyết và điện tâm đồ, nếu cần thiết, cần xem xét lại việc điều trị .
Metformin:
Sự gia tăng nguy cơ gây nhiễm acid lactic cùa metformin do khả năng gây suy thận chức năng
liên quan đến lợi tiếu và đặc biệt với thuốc lợi tiểu quai. Không được dùng metformin khi
creatinin huyết tương vượt quá 15mg/1(135ụmolll)ờ nam giới và lng/i (110 ụmol/l) ở nữ giới.
Thuốc cản quang chứa iod:
Khi cảc thuốc lợi tiếu gây mất nước, nguy cơ suy thận cấp tăng lên, đậc biệt khi bệnh nhân sử
dụng liều cao thuốc cản quang chưa iod.
Cần bù nước trước khi sử dụng cảc thuốc chứa iod.
Các thuốc chống trầm cãm tương tự imỉpramin, thuốc an thần:
Tảc dụng chống tăng huyết ảp và nguy cơ hạ huyết áp thế đứng đều tăng lên (tảc dụng hiệp đồng
cộng).
Calci (dạng muối):
Nguy cơ tăng calci huyết do sự giảm bải tiết calci qua nước tiểu.
Ciclosporin, tacrolimus:
Nguy cơ tăng creatinỉn huyết tương không kèm theo bất cử thay đổi nảo về nồng độ ciclosporin
trong tuân hoản, ngay cả trường hợp bệnh nhân không bị mất nước hay mất natri.
Các thuốc nhóm corticosteroid, tetracosactỉd (dùng đường toản thân):
11
\l \. ịdnẮv
Lâm gìảm tác dụng chống tãng huyết áp (gìữ nước/natri do các thuốc nhóm corticosteroid).
Liên auan tới amlodz'gin:
Dantrolen (dạng truyền): Trẻn động vật, rung thất vả trụy tim mạch dẫn đến tử vong đã được ghi
nhận liên quan đến tãng kali mảu khi kểt hợp verapamỉl vả dantrolen truyền tĩnh mạch. Do nguy
cơ tăng kali máu, khuyến cáo nên tránh dùng đồng thời thuốc chẹn kênh calci như amlodipin vởi
dantrolen trên bệnh nhân có khả năng tăng thân nhiệt ác tỉnh và trong điều trị tăng thân nhiệt ảoỵáĩỵ,»
/
tinh. /
Không khuyến cảo dùng đồng thời amlodipin cùng với bưởi hoặc nước ép bưởi do sinh khả dụng
của thuốc có thể tãng ở một số bệnh nhân, dẫn đến tãng tảo dụng lảm gỉảm huyết ảp.
Các thuốc ức chế CYP3A4:
Sử dụng đống thời amlodipin với cảc thuốc ức chế mạnh hoặc trung bình CYP3A4 (cảc thuốc ức
chế protease, các thuốc khảng nắm dẫn chất azol, cảc macrolid như erythromycin vả
ciarỉthromycỉn, verapamỉl hoặc dỉltỉazcm) có thế lảm tăng đảng kế nồng độ amlodipin trong tuần
hoản. Biến hỉện lâm sảng tương ứng vởi sự thay đổi dược động học nảy của thuốc có thể rõ hơn
ở bệnh nhân cao tuối. Do đó, có thể cần phải theo dõi lâm sảng vả đỉều chinh liều.
Các thuốc gây cảm ứng CYP3A4:
Chưa có dữ liệu về ảnh hưởng cùa cảc thuốc gây cảm ứng CYP3A4 với amlodipin. Sử dụng
đồng thời vởỉ cảc thuốc gây cảm ứng CYP3A4 (như rỉfampĩcìn, hypericum perforatum) có thể
lảm giảm nồng độ amlodipín trong huyết tương. Nên thận trọng khi dùng amlodipín cùng cảc
thuốc gây cảm ứng CYP3A4.
Tảc động của amlodipin lên những thuốc khác:
Tác dụng giảm huyết ảp của amlodipìn cộng hưởng với tảc động giảm huyết áp cùa các thuốc
chống tăng huyết ảp khảo.
Trong cảc nghiên cứu tương tảc thuốc trên lâm sảng, amlodipin không ảnh hưởng đển dược động
học của atorvastatin, dígoxin, warfarin hoặc ciclosporin.
Sìmvastatin:
Sử dụng đồng thời amlodipin 10 mg lìều lặp lại vả 80 mg simvastatin lảm tăng 17% nồng độ
simvastatin trong tuần hoản so vởi khi dùng simvastatin đơn độc. Trên bệnh nhân dùng
amlodipin, liều tối đa của simvastatin lả zo mg/ngảy.
KHẢ NĂNG SINH SÁN, có THAI VÀ CHO CON BÚ
12
`kf":
Dựa trên tảc động cùa từng thảnh phẳn trong dạng bảo chế kểt hợp nảy trên phụ nữ có thai vả
cho con bủ:
Không khuyến cảo dùng Natrixam trên phụ nữ có thai.
Chống chỉ định dùng Natrixam khi cho con bủ.
Liên guan tới indagamid
Không có hoặc có rất ít dữ liệu (dưới 300 phụ nữ có thai) về việc sử dụng indapamid trên phụ nữ
có thai. Sử dụng kéo dải thiazid trong 3 thảng cuối của thai kì có thể lâm giảm thể tich huyết
tương cùa người mẹ cũng như giảm 1ưu lượng mảu tử cung — nhau thai, từ đó có thể dẫn tới thiếu
mảu cung cấp cho bảo thai — nhau thai và gây chậm phát triển thai nhi. Ngoài ra, hiếm gặp cảc
bảo Cảo hạ glucose huyết và giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh sau khi tiếp xúc ngắn hạn với thuốc.
Các nghiên cứu trên động vật không chỉ ra tảc động gây hại trực tiếp hoặc giản tiếp lên độc tính
sinh sản.
Liên quan tới amlodigin
Dữ liệu về độ an toản cùa amlodipin trên phụ nữ có thai chưa được thiết lập.
Trong cảc nghiên cứu trên động vật, độc tính sinh sản đã được quan sảt thấy khi dùng ở liều cao.
Phu nữ cho con bú
Liên auan tới indagamid
Hiện không có đủ dữ liệu về sự bải tiết cũng như chuyển hóa indapamid qua sữa mẹ. lndapamỉd
liên quan mật thỉết tới các thuốc lợi tiếu nhóm thiazid, dùng trong khi cho con bú sẽ gây sự giảm
tiết sữa hoặc thậm chí là mất sữa. Tinh trạng mẫn cảm với cảc thuốc là dẫn chất sulfonamid và
hạ kali huyết có thể xảy ra.
Không thể ioại trừ nguy cơ đối với trẻ sơ sinh/trẻ nhò.
Liên guan tới amlodigin
Hiện vẫn chưa xảc định được liệu amiodipin có bải tiết qua sữa mẹ hay không.
Khả năng sinh sản
Liên guan tới índagamid
13
J un J Ji J › … Â Ji J , … A . c . n « A
Cac nghien cưu về đọc tinh smh san cho thay khong co tac đọng len kha nang smh san cua chuọt
cống cải và chuột cống đực. Không có tảc động nảo lên khá nảng sinh sản của người được dự
đoản.
Liên guan tới amlodipin
Sự thay đối có hồi phục về mặt sinh hóa ở đầu tinh trùng đã được ghi nhận trên một số bệnh
nhân được điều trị bằng các thuốc chẹn kênh calci. Chưa có đủ các dữ liệu lâm sảng về khả năng
ảnh hưởng của amlodipin trên khả năng sinh sản. Trong một nghiên cứu trên chuột cống, đã ghi _ ,
nhận tảc dụng bất lợi trên khả năng sinh sản của chuột cống đực .
Natrixam có tảc động nhẹ đên trung bình trên khả nãng Iải xe và vận hảnh mảy móc:
- Mặc dù ít nguy cơ với indapamid nhưng có thể xảy ra những phản ứng khác nhau liên
quan dển hạ huyết ảp ở một vải bệnh nhân , đặc biệt ở giai đoạn đầu điều trị hoặc khi
bệnh nhân sử dụng thêm một thuốc hạ huyết ảp khảc.
Do đó, khả năng lảỉ xe vả vận hảnh máy móc có thế bị ảnh hưởng.
- Amlodipin có thế có ảnh hướng từ nhẹ đến vừa trên khả năng 1ải xe vả vận hảnh mảy
móc. Nều bệnh nhân dùng amlodipỉn có triệu chứng hoa mắt, đau đầu, mệt mòi hoặc
buồn nôn, khả năng phản ứng có thế bị ảnh hưởng. Khuyến cảo thận trọng đặc biệt ở giai
đoạn đầu điều trị.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tổng kết dữ liệu về độ an toản
Các tác dụng không mong muốn được bảo cảo phổ biến nhất của indapamỉd vả amlodipin bao
gôm buồn ngù, chóng mặt, nhức đâu, đảnh trống ngực, đỏ bừng mặt, đau bụng, buồn nôn, sưng
măt cá chân, phù nề và mệt mòi.
Bảng liệt kê cảc phản ứng bắt lợi:
Cảc tảc dụng bất lợi dưới đây đã được ghi nhận trong quá trình điều trị bằng indapamid vả
amlodipin theo tần suất như sau: Rất phố biển (21/10); phổ biến (ìl/IOO đến <1/10); ít gặp
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng