VÔ
@!
//1
ưr .. . .
W z.>c zz>z .ễz© x<
.= ch ::mz ỂỄ _. .
QE o: .… ma 3 m…: ễmr ổẵ mu: ễmp ễ
3: %..ổ qẵo Eẫ Ẻq… ….ẫ ẫp …...i...
::…: ãu .… __ _
Ể.zoẵổ» 8ỄỄG
...OZO ©. 3 000
A
cth QUAN LY nuoc
ĐA PHÊ DUYỆT
I›z 3127
/
AI
BỌYTE
A
~
15… _ . . ÉỂ.… .… t… ...:xĩổỉĩỉ …….:..ỈT
…um4mnmĩẵo. m…oẵm . Umỗnmỉẵo. mmoắm
Omẫỗẵmẳoẫzm: Im4 nõẵm ...... . Ooễoắmẫoỗzm: Im4 NQEQ
U:m:<.mbẵỉ IQ ễẵm ... Uzo:<ổUẵỉ IQ ễ:õ
tt›.\i .
z.>c z...>z <…. 10…. a>zo ẫ
.z .sm: ::…: <…
mả oẳ… m…… 3 mm: ễmr :oư< mm: xcữ.
:m: Ễẵ mẵõ EE: …: :ơ… 3: <… …...ch
& Zm: ::…: :ơ:
Ẻ.IOZ.ổu omồầ…oG
.:.OZO Q. 2. U00
00608 2.» mồ
/
_ ._ _ . ỆỆ x ĩ.ỉ.n: :t. .J:: ....
.….mỗnmổẵỉ mmczỏ . …umỗomểẵo. mmo:ẽ
OmẫỗẵmẫOỗưm: Im4 woẵm . . Omễozỗầoỗzm: Im4 .›ồắm
n:m:ímuểẳ IQ ỗ.:m ._ . u:…zỉmEẳ: IQ ỗ:ẽ
0.8 181. ã
Còn_q ty CP SPM HDSD MyPara Flu DayTime Trang 1/5
Rx - Thuốc bán theo đơn
HƯỚNG DẢN sứ DỤNG THUỐC
Viên nén sủi bọt MYPARA FLU DAYTIME
Sản xuât theo: TCCS
Công thửc: Mỗi viên nén sủi bọt có chứa:
Hoạt chất:
Paracetamol ................................. 650,00 mg
Dextromethorphan HBr ................... 20,00 mg
Phenylephrin HCl ............................ 10,00 mg
Tá dược vừa đủ cho 1 viên nén sủi bọt.
(Kollidon 30, Acid citric, Aspartam, Natri carbonat, Natri bicarbonat. Natri Docusate,
Simethicon, PEG 6000, Mùi quế. Mùi chanh. Ethanol 96%).
Dược lý và cơ chế tác dụng \zL
— Paracetamol: Lá chất hạ sốt giảm đau tồng hợp, dẫn xuất của P-aminophenol, cơ chế
tác dụng hạ sốt và giảm đau giống như Acid Salicylic và dẫn chắt của nó. Paracetamol có
khả năng vượt qua hảng rảo máu nảo.
— Tảo dụng hạ sốt của Paracetamol lả do thuốc tảo dụng iên vùng đồi dưới của vỏ nảo,
sự tản nhiệt tăng lên là kết qủa của sự giăn mạch máu vả tảng lưu lượng máu ngoại
biên.
— Paracetamol lảm hạ thân nhiệt ở những người bị sốt, nhưng không lảm hạ thân nhiệt Ể
ở những người bình thường. Paracetamol không có tác dụng chống viêm vả chống kêt 4
tặp tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu như Acid Salicylic.
— Tảo dụng giảm đau cùa Paracetamol liên quan đến việc thuốc ngăn chặn sự tổng hợp Ĩ
Prostaglandin. ạ
— Ở liều điều trị, Paracetamol hầu như không tảc động lên hệ tim mạch, hô hắp vả cũng
không Iảm thay đổi cân bằng acid-base. không gây kich ứng, chảy mảu dạ dảy như Acid
Salicylic vì Paracetamol không tác dụng trên Cyclooxygenase toản thân mà chỉ tác động
đên Cyclooxygenase/ Postaglandin của hệ thần kinh trung ương.
— Dextromethorphan hydrobromid : Lá thuốc giảm ho có tác dụng iên trung tâm ho ở
hảnh nảo. Mặc dù cấu trúc hóa học có liên quan đến Morphin, nhưng Dextromethorphan
không có tảo dụng giảm đau và nói chung rắt ít tảc dụng an thần.
— Dextromethorphan được dùng giảm ho nhầt thời do kich thích nhẹ ở phế quản và
họng như cảm lạnh thông thường hoặc hít phải cảc chất kích thích. Dextromethorphan có
hiệu quả nhất trong điều trị ho măn tinh, không có đờm. Thuốc thường được dùng phối
Công ty CP SPM HDSD MyPara Flu DayTime Trang 2/5
hợp với nhiều chắt khác trong điều trị triệu chứng đường hô hảp trên.
tác dụng long đờm.
Hiệu lực của Dextromethorphan gần tương đương với hiệu lực của
Codein, Dextromethorphan it gây tác dụng phụ ở đường tiêu hóa hơn. Với `ưử. ›. `PI"`Í' '
dụng chống ho cùa thuốc kéo dải được 5 — 6 giờ. Độc tinh thâp, nhưng với liều ra ẻáE› có
thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương.
— Phenylephrin hydrochloride: Lá chất kích thich thần kinh giao cảm, nó tác động trực
tiếp lên cảc thụ thể Adrenergic. Nó có tác dụng đáng kể với alpha-adrenergic, ở liều
thông thường, Phenylephrin không có tác dụng kich thich vảo hệ thần kinh trung ương.
Tác dụng sinh hoạt của nó là yêu hơn của Noradrenaline, nhưng thời gian lâu hơn.
Phenylephrin tạo ra sự co mạch ngoại vi vả tăng ảp lực động mạch, nó cũng gây ra
chậm phản xạ nhịp tim, lảm giảm lưu lượng mảu đến da và thận. Phenylephrin và muối
của nó được sử dụng phổ biến để lảm giảm triệu chứng nghẹt mũi.
Dược động học:
— Paracetamol được hắp thu gần như hoản toản sau khi uống 10 — 60 phủt, nồng độ
trong huyết tương đạt được mức tối đa. Sau khi uống, thuốc được phân phối nhanh đến
các mô cơ. Có khoảng 25% Paracetamol được gắn với huyết tương. Thời gian bán hùy
khoảng 1,25 - 3 giờ.
— Paracetamol được chuyến hóa ở gan, và đảo thải trong nước tiểu dưới dạng liên hợp
glucuronic và liên hợp sulfonic, dưới 5% dưới dạng không đổi.
— Dùng uống Phenylephrin có sinh khả dụng thắp do hấp thụ kém, trước hết nó được
chuyển hóa bời men Monoamine oxidase có trong ruột vả gan. Khi tiêm dưới da hay tiêm
bắp phải mât 10-15 phút để có tác dụng, tiêm dưới da và tiêm bắp có hiệu quả kéo dải
đến khoảng 1 — 2 giờ tương ứng. Tiêm tĩnh mạch có hiệu quả trong khoảng 20 phủt.
— Dextromethorphan được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa vả có tảo dụng trong
vòng 15 - 30 phút sau khi uống, kéo dải khoảng 6 - 8 giờ (12 giờ với dạng giải phóng
chặm). Thuốc được chuyến hóa ở gan vả bải tiêt qua nước tiếu dưới dạng không đồi vả
các chât chuyển hóa Demethyl, trong số đó có Dextrorphan cũng có tảc dụng giảm ho
nhẹ.
Chỉ định:
— Điều trị các triệu chứng sốt, ho, các cơn đau nhẹ, đau họng, nhức đầu, sung huyêt
m….
— Lảm loãng đảm và lảm Ioảng dịch tiết phế quản giúp dễ ho.
w
Cỏng ty CP SPM HDSD MyPara Flu DayTime Trang 3/5
Liều dùng - Cách dùng: Dùng uống
— Người lớn và trẻ em từ 12 tuối trở lên: 1 viên cách mỗi 6 giờ, không qu
24 giờ.
- Trẻ em từ 6 đến 11 tuối: 1/2 viên cách mỗi 6 giờ, không quá 3 viên trong 2
Chống chỉ định:
— Bệnh nhân nhạy cảm vời bắt cứ thảnh phần nảo của thuốc.
— Bệnh nhân đang dùng cảc thuốc IMAO, bệnh nhân suy gan.
— Không dùng cho trẻ em dưới 6 tuồi.
- Không dùng cho bệnh nhân bị bệnh tim mạch như cao huyết ảp, Ioạn nhịp tim.
Thận trọng:
— Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về cảc dầu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng
như hội chứng Steven-Jonhson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội
chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toản thân cắp tính (AGEP).
— Không dùng chung với cảc thuốc khác có chứa Paracetamol. Vv'
— Tránh hay hạn chế uống cùng với rượu vì tăng độc tính đối với gan, thận trọng với
người suy gan thặn (Paracetamol).
— Ngưng dùng thuốc và tham khảo ý kiên bác sỹ khi:
+ Có các triệu chứng mới xuất hiện.
+ Nếu có đó da hoặc sưng phù.
+ Nêu đau nặng hơn hoặc đau kéo dải hơn 7 ngảy.
+ Nếu sốt nặng hơn hoặc sốt kéo dải hơn 3 ngảy.
+ Nêu xuất hiện cảm giác bồn chồn, chóng mặt hay mắt ngủ.
+ Ho kéo dải hơn 7 ngảy, ho tái phảt có kèm theo sốt, phát ban hoặc nhức đầu kéo
dải.
- Tham khảo ý kiên bác sỹ nếu bạn có bệnh tim mạch, tiểu đường, cường giáp, cao
huyêt áp, suy thận, tăng nhăn áp, tiểu khó do phi đại tuyến tiền liệt, hay ho mãn tinh kéo
dải như ho do hút thuốc lá, do hen phế quản, viêm phế quản mản tinh hay ho kèm vởi tiêt
đảm quá mức.
Tảc dụng không mong muốn:
— Mắt ngù, bồn chồn, chóng mặt, buồn nôn, hoặc nôn mửa.
— Một số trường hợp dị ứng với thuốc hỉêm xảy ra như: phát ban, ban đỏ, hoặc mề đay.
Thông báo cho Bác Sỹ hoặc Dược Sỹ bíết những tác dụng không mong muốn gặp
phải, khi sử dụng thuốc.
CôrỵLty CP SPM HDSD MyPara Flu DayTime
Tương tác thuốc:
— Không dùng thuốc nảy khi đang dùng cảc thuốc ức chế enzym morgề
›. . ;. 4 .. . . ›. … .IỒ'
(IMAO) (một vải thuốc đieu trị tram cam, bẹnh ly tam than hay cam xu
Parkinson) hoặc trong vòng 2 tuần sau khi ngưng dùng các thuốc IMAO.
\ .
— Uống dải ngảy liều cao Paracetamol Iảm tăng nhẹ tảc dụng chống đông của Coumarin
và dẫn chất lndandion.
— Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng đồng thời
Phenothiazin vả iiệu phảp hạ nhiệt.
— Uống rượu quá nhiều và dải ngảy có thế lảm tăng nguy cơ Paracetamol gây độc cho
gan.
— Thuốc chống co giật (gồm Phenytoin, Barbiturat, Carbamazepin) gây cảm ứng
enzyme ở microsom thể gan, có thế lảm tăng tinh độc hại gan của Paracetamol do tăng
chuyển hóa thuốc thảnh những chất độc hại với gan.
— Ngoài ra, dùng đồng thời Isoniazid với Paracetamol cũng có thể dẫn đến tăng nguy cơ h“
độc tỉnh với gan, nhưng chưa xảo định được cơ chế chính xảo của tương tảo nảy. Nguy
cơ Paracetamol gây độc tinh gan gia tăng đáng kể ở người bệnh uống liều Paracetamol
lớn hơn liều khuyên dùng trong khi đang dùng thuốc chống co giặt hoặc lsoniazid.
Thường không cần giảm liều ở người bệnh dùng đồng thời lìều điều trị Paracetamol và
thuốc chống co giật; tuy vậy, người bệnh phải hạn chế tự dùng Paracetamol khi đang
dùng thuốc chống co giật hoặc Isoniazid.
Người có thai: Nên hỏi ý kiến Bác Sỹ hoặc Dược Sỹ trước khi dùng.
Người nuôi con bú: Nên hỏi ý kiến Bác Sỹ hoặc Dược Sỹ trước khi dùng.
Người điều khiển xe vả vận hảnh máy móc: Không nên vận hảnh máy móc tảu xe khi
gặp phải tác dụng phụ như chóng mặt.
Quá liều: Quá liều Iớn của Acetaminophen có thể gây độc tính gan ở một vải bệnh nhân.
Ở người lởn và trẻ em trên 12 tuồi, độc tinh gan có thể xảy ra sau khi uống liều lớn hơn
7,5 - 10g trong khoảng thời gian 8 giờ hay it hơn. Ở trẻ em nhỏ hơn 12 tuối, quá liều câp
tính với liều ít hơn 150mglkg không có độc tính ở gan. Triệu chứng sớm của quá liều có
khả năng gây thương tổn ở gan bao gồm: Buồn nôn, nôn mứa, toảt mồ hôi, trạng thái khó
chịu.
— Điều trị: Đưa ngay đến bệnh viện để súc rửa dạ dảy.
— Điều trị ngộ độc Paracetamol bao gồm tiêm tĩnh mạch hoặc uống N-acetylcysteine
cảng sớm cảng tốt.
Còng ty CP SPM HDSD MyPara Flu DayTime Trang 5/5
- Triệu chứng quá liều cùa Phenylephrin bao gồm lo lắng nhẹ, tim đặp nhanh vả] hay
cao huyết áp nhẹ. Triệu chứng thường xuất hiện trong khoảng 4 —8 giờ sau khi uống và
thường chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn không cần điều trị.
— Triệu chứng quá liều của Dextromethorphan thường không nghiêm trọng trừ khi quá
liều Iớn, triệu chứng bao gồm: Buồn nôn, nôn mửa, rối loạn thị giác, rối loạn thần kinh
trung ương.
Bảo quản: Đậy nút kin sau khi lấy thuốc. Nơi khô thoáng, tránh ảnh sảng, nhiệt độ
phòng (dưới 30°C).
Đóng gói: Hộp 1 túyp x 10 viên nén sủi bọt, hoặc Hộp 4 vỉ x 4 viên nén sủi bọt
Hạn dùng: 24 thảng kế từ ngảy sản xuất.
Tiêu chuẩn: TCCS
ĐỂ XA TAM TAY CỦA TRẺ EM
KHÔNG DÙNG THUỐC QUÁ HẠN sữ DỤNG
ĐỌC KỸ HƯỞNG DÃN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
NÉU CÀN THÊM THÔNG TIN, XIN HỎI Ý KIÉN BÁC sÝ
THUỐC NÀY CHỈ DÙNG THEO ĐO'N CỦA BÁC sÝ
TÊN VÀ ĐỊA CHỈ NHÀ SẢN XUẤT
CÔNG TY cò PHẦN SPM
f` www.s m.com.vn
S PM Lô 51. Đường số 2, KCN Tân Tạo, P. Tân Tạo A, Q. Binh Tân, Tp. HCM.
ĐT: (08) 37507496 - Fax: (08) 38771010
Tp. HCM, ngảy 08 tháng 04 năm 2015
›
PH cuc muòuc
O/iẩcợỗn °ẩệtấử
VJ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng