… .G …H …w
… V… 3
m.. .1
…M 30 W..Ùv
…] A
…lw G 1 i…
… H A E..
…J A 0
…… .ạ …
…5 l 3
…… Ểẵẫ ẵãỄẵ ẵẵ …ễse8 | t +
….qSS ẵễ.ỄeẵEẽ
Ễíuễẵưẫẹẩ ỉư.lẩzềẵẵnễsẵấ
. . ẳẳẳ.ẫ..: . . nềẵẵẵề
z.cum<ẵạ @ ẫẵã zEum<ẵạ g ẵỂẳ
m!ỉềsẫ !?...ễllỉ
Ễamạìẵẵ… u.ưseỀnbdnâưẽăơ
@Roluẵũỉưẵiễỉ-Sp ai.!ảỉ-tỉỉ.
uưãn›ỉẵxlỉ HUSIỂ …
ỉa Ễvaũh. …
uưì ỄmuPuol …
ẵẵbửư . ……ẺẢỀỄỂỀ
# i
W +»
Ễ~5IỈL. |:N
1
Ễum<Ễ9 .Ễuỉã uẢ :.…ẵ m. \
Ễẵẵẵ«l nịịỉịĩ I
Ễu FnỄ Ễ:
Dọc kỹ hướng dẫn sử dụng 1ch It/u' dùng
Nếu cẩn Il:êm !hõng Iin, xin hỏi y kiến lhẩy Ilmổ_c
Chỉ dùng llmốc nảy theo sự kê đơn của thấy Ilmõc.
Thuốc tiêm MUBEVIT zc
(Cefotaxim 2 g)
THÀNH PHẢN:
Mỗi lọ chứa
Cefotaxim Natri tương đương cefotaxim ................... 2 G
Tá dược: Khõng cỏ.
MÔ TÃ_: _ '
Tinh thê hoặc bột tinh thê mảu trâng hoặc vảng lợt.
. M,,z
DƯỢC LY:
Dược lực học:
C efotaxnm lả khảng sinh cephalosporin diệt khuẩn phố rộng thể hệ ba. Tính chẩt diệt khuần lả
do tác dụng ừc chế sự tông hợp mảng tê bảo vi khuẩn. Hiệu quả lâm sảng đã được chứng
minh ở ca'c chủng vi khuần nhạy cảm được phân lập, bao gổm: Slaphylococcus aureus (nhạy
cảm với Methicillỉn) Slreplococci nhóm A (kể cả Slreplococcus pyogenes), Srreplococci
nhỏm B. Streplococcus pneumoniae, Slreptococci nhóm viridan, Citrobacler spp., E.coli.
Hin/Iuenzae. H. parainftuenzae. Klebsiella spp.. Moraxella catarrhalìs. Neisseria
gonorrhoeae. Neisseria meningilt'des, Proteus spp.. Providencia spp.. Yersinia enterocolítica.
Closlridt'um spp. (khỏng có hiệu quả đối với Closrridium dt'fflcile). Peptoslreptococcus spp..
Propt'nonìbơclert'um spp., Borrelía spp.
Dược động học:
Sau khi tiêm tĩnh mạch một lìễu 1000 mg, nổng dộ đinh trung binh trong huyểt tương ở trong
khoảng 81 đến 102 microgamlml. Liều 500 mg vả 2000 mg tạo nổng độ huyết tương là 38 vả
200 uticrugam/ml tương ứng. Không có tich lũy sau khi tiêm tinh mạch 1000 mg hoặc tiêm
bắp 500 mg trong 10 hoặc 14 ngáy.
Thể tich phán bố biều kiểu ở trạng thai òn định cùa cefotaxim lả 21,6 litll 73 m2 sau khi tiêm
truyền tĩnh mạch 1 g trong 30 phút.
Nổng dộ trong dich năo tủy thẩp khi mảng não khỏng viêm nhưng đạt từ 3 đểu 30
microgamlml ở trẻ viêm mảng não. (Jefotaxim luôn qua được ráo chẩn máu não ở nồng độ
trẻn nông độ ức chế tối thiều của các tác nhân gây bệnh nhạy cảm khi mâng nảo bị viêm.
Nòng độ {0 2- 5.4 microganvml), ưc chẻ hảu hèt vi khua'n Uram ảm. dạt được ơ đám có mũ
dịch tiét phế quản vả dịch phổi sau khi đủng liều 1 hoặc 2 g. Tương tự, nỏng đó hiệu quả với
hẩu hết vì khuấn nhạy cảm đạt được ở cơ quan sinh sản nữ, tai giữa mô tuyển tiên liệt, dich
kẽ mô thận, dịch phủc mô vả vách tủi mật sau khi dùng các liểu điều trị thông thường. Nồng
độ cao của cefotaxim vả desacetyl- cefotaxim đạt được trong mật.
Cefotaxim được chuyển hòa một phẳn trước khi bải tiẽt. Chắt chuyến hóa chủ yếu desacetyl-
cefotaxim có hoạt tính dịệt khuẩn. Hằu hết liều dùng cefotaxim được đảo thải qua nước tiêu —
khoảng 60% ở dạng thuốc không biến đồi vả 24% ở dạng desacetyl-cefotaxim. Độ thanh thải
huyết tương được báo cáo lá ở khoảng 260~ 390 mllphủt vả độ thanh thải thận từ 145 đến
217 mllphút.
Sau khi tiêm tĩnh mạch cefotaxim ở người lớn khỏe mạnh, thời gian bán thải cùa hợp chẩt
nguyên thủy lả 0 9 đến 1,14 giờ và của chẩt chuyền hóa desacetyl lả 1,3 giờ.
Ô trẻ sơ sinh dược động học bị ảnh hưởng bởi tuôi thai, thời gian bán hủy kéo dải hon ở trẻ
sinh thiểu tháng vả thiểu cãn củng tuôi
Trưởng hợp rôi loạn chức nãng thận nặng, thời gỉan bản thái của cefotaxim tăng tối thiểu
khoảng 2, 5 giờ, trong khi đó desacetyl-cefotaxim tăng khoảng 10 giờ. Tống lượng cefotaxim
1“1€èfủưt` ….l
tL Huu
vả chẳt chuyền hỏa được đáo thái qua thặn giảm theo chức năng thận.
CHỈ ĐỊNH:
l. Ccfotaxỉm được chỉ định điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng, hoặc khi chưa biể;
rõ loại vi khuẳn gây bệnh hoac do ca'c vi khuẩn nhạy cám gáy bệnh viêm tùy xương. nhiễm
khuẳn huyết, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, viếm phủc mô vả các nhiễm khuấn nặng khác
cấn điều trị bằng kháng sinh tiêm.
2. Cefotaxim có thế được dùng dự phòng trước phẫu thuật ở các bệnh nhân cần giải phẫu có
khả năng bị nhiễm khuẩn
LIÊU DÙNG vi; cÁcu DÙNG: Íl t/
Dùng cefotaxim theo đường tiêm bắp sâu hay tiêm hoặc_truyến tĩnh mạch chậm (tiêm tĩnh
mạ_ch tù 3 đển 5 phủt. truyền tĩnh mạch trong vòng tử 20 đên 60 phủt). `
Liêu dùng, đường dùng vả khoảng cảch dùng được xác định tủy theo độ trâm trọng của nhiễm
khuấn, mức độ nhạy cảm cùa vi khuẩn gãy bệnh vá tình trạng của bệnh nhân Có thể bắt đẩu
diếu trị trước khi có kết quả thử nghiệm tính nhạy cám.
Thời gian điểu trị: Nói chung, sau khi thân nhiệt đã trở về binh thường hOặc khi chắc chẳn lá
đã triệt hết vi khuẩn thì dùng thuốc thêm từ 3 đến 4 ngảy nữa Để điểu trị nhỉễm khuấn do các
liên cãu khuẩn tan mảu beta nhóm A thi phải điểu trị ít nhẳt lả 10 ngảy. Nhiễm khuấn dai
dắng có khi phải điếu trị trong nhiều tuần
Người lớn:
Liêu thường đùng cho mỗi ngảy là từ 2- 6 g chia lảm 2 hoặc 3 lần. Trong tnxờng hợp nhiễm
khuẩn nặng thì liêu có thể tăng lẻn đến 12 g mỗi ngảy, truyền tĩnh mạch chia Iảm 3 dẻn 6 lần.
Liều thường dùng đối vởi nhiễm khuấn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) lá trên 6 g mỗi
ngặy.
Điếu trị bệnh lặn: Dùng liều duy nhẩt 1 g.
Phòng nhiễm khuấn sau mổ: Tiêm 1 g trưởc khi lảm phẫu thuật từ 30 đến 90 phủt. Mồ đẻ thì
tiêm 1 g vảo tĩnh mạch cho người mẹ ngay sau khi kẹp cuống rau vả sau đó 6 vả 12 giờ thì
tỉẻm thêm hai liều nữa vảo bắp thịt hoặc tĩnh mạch.
Trẻ em:
Mỗi ngảy dùng 100 - 150 mglkg thể trọng (với trẻ sơ sinh 1ả 50 mglkg thể trọng) chia lám 2
đến 4 lần. Nều cẳn thiểt thi có thể tăng 1iểu lên tới 200 mg/kg (từ 100 đến 150 mg/kg đối với
trẻ sơ sinh).
Liều dùng cho người suỵ thân:
Cản phải gíám liêu cef'otaxim ở người bệnh bị sụy thận nặng (độ thanh thái creatinin dưới 10
mllphút): Sau liếu tắn công ban dầu thì giảm liều đi một nứa nhưng vẫn gỉũ nguyên số lằn
dùng thuốc trong một ngảy; Iiếu tối đa cho môt ngảy lả 2 g
Liều dủu cho n ười suv an:
Không cần thiết điêu chinh liêu dùng.
Pha dung dich tiêm bắn vả tiêm mm mach: _ ,
Tiêm bảp vả tíém tĩnh mạch: _Hòa tan cefotaxỉm với nước cât pha ;ỉêm. l.ãc cho tan hoản toản
vả rủt toản bộ dung dịch vảo ông tiêm. _
Tiếm truyền tĩnh mạch: Có thể pha loãng cefotaxim với cảc dung dịch tiêm truyền tương thích
sau:
- Thuốc tiêm Natri Clorid 0,9%
— Thuốc tiêm Glucose 5%
~ Thuốc tiêm Natri Clorid vả Glucose
— Thuốc tiêm Lidocaín 1%
— Thuốc tiêm Ringer Lactate
— Dung dịch tiêm truyền Metronidazol (500 mgl1 00 ml)
///:\"\CL\
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Bệnh nhân dược biết mẫn cảm vởi kháng sinh cephalosporin
CẢNH BÁỌ VẬ TIỊẬN TRỌNG: _ _ _ ffltl/
Trước khi bãt đâu điêu trị bằng ccfotaxim, phái điêu tra kỹ vẻ tiên sử dị ứng của người bệnh
với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khác. Có d; ứng chéo giữa penicilin với cephalosporin
trong 5 - 10% trường hợp. Phải hết sửc thận trọng khi đùng ccfotaxim cho người bệnh bị dị
t'mg với penicilin Nêu đồng thời dùng thuốc có khả năng gây độc đối vởi thận (ví dụ như các
aminoglycosid) thi phải theo dõi kiềm tra chức năng thặn Cefotaxim có thể gây dương tính
giả Với test Coombs, với cảc xét nghiệm về đường niệu với các chắt khử mả không dùng
phương pháp enzym
Do các bẩt thường huyết học có thế phát triển khi điếu trị bắng cefotaxim nên kiếm soát cỏng
thức máu nếu điếu trị kéo dải trên 7 ngảy. Trường hợp thiếu bạch cẩu trung tinh (<1400
/mm3), ;;ẻn ngưng điều trị.
Cũng như các kháng sinh khảc, sử dụng ccfotaxim, đặc bỉệt nếu dùng kéo dải. có thể gây bội
nhiễm các vi khuẩn khõng nhạy cảm như lá Enterococcus spp, Candida Pseudomonas
aeruginosa. Cần thiết đảnh giả lập lại tinh trạng của bệnh nhân. Nếu xảy ra bội nhiễm vời
cefotaxim, nến cân nhắc sử dụng điếu trị kháng khuẩn đặc hiệu.
Nên lưu ý hảm lượng Natri cùa cefotaxim (2, (_)9mmol/g) dối vởi bệnh nhân cằn giới hạn Natri
Cefotaxim có thể gây ra viêm ruột mảng giả Mặc dâu tắt ca“ khảng sinh đễu có thể gây ra
viêm ruột mảng giả, nhưng nguy cơ cao hơn ở cảc khảng sinh phố rộng, như lá các
ccphalosporin. Tác dụng phụ náy có thể xảy ra thường hơn ở các bệnh nhân dùng liếu cao
kéo dải, có khả năng bị nghiêm trọng. Nên kỉếm tra sự hiện diện của độc tố C dtfflcile, vả
ngưng điểu tri bắng cefot_axim nêu nghi ngờ bị viếm ruột Chẩn đoán có thề khẩng định bậng
phả; hìện độc tố vả có thế cần cân nhắc trị liệu kháng sinh dặc hiệu (như lá vancomycỉn uỏng
hoặc metronidazol). Nên trảnh dùng cảc sân phẩm cãm tiêu chảy
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN:
Cảc tác dụng phụ cùa cefotaxỉm không xảy ra thường xuyên, nói chung lả nhẹ và thoáng qua.
Cảc tác dụng được báo ca'o như sau:
Tiẻl niệu-sinh dục: i~_Jhiễm Candida.
Đường liêu hóa: Buôn nôn, nòn mt'm, đau bụng. tiêu chảy. _
Đường mật: Tăng nhẹ transaminase gan, phosphatasc kiêm vảlhoặc bilirubin, viêm gan
thoáng qua vả vảng da ứ mặt.
Thận: Cũng như các kháng sinh cephalosporin khác, hiểm thắy có những thay đổi chức năng
thận khi dùng cefotaxim liếu cao, đặc biệt khi được kế toa đỏng thời với khảng sinh
aminoglycosid. Hiếm có trường hợp viếm kẽ thận ở các bệnh nhân điếu tri bằng cefotaxim.
Hệ ;han kinh ;rung ương: Nhức đâu, chóng mặt. Dùng liếu cao kháng sinh cephalosporin, đặc
bíệt ở cảc bệnh nhân suy thặn có thể gây bệnh não (như lá mẩt nhận thức chuyển động bắt
thường vả co giặt). _ _
Mẫn cảm: Đã có báo cáo về cảc phản ứng mẫn cảm. Các phán ứng nảy bao gồm nôi mân dò
da, ngứa vả ít nối mề đay, rắt hiếm bị sốc phản vệ (như lá phù mạch vả co phế quản có thể
gây sốc). Cũng như các khảng sinh cephalosporin khác, thỉnh thoảng có trường hợp bị hội
chứng Stevens-Johnson, hoại từ biến mô có độc, ban đó đa hinh
Máu vả hệ bạch huyết. Cũng như c_ảc kháng sinh beta—lactam khác, thiếu bạch cầu hạt và mất
bạch cầu hạn rắt hiểm khi phát triển khi điếu trị bằng ccfotaxim, đặc biệt khi điếu tn' trong
thời gian dải. Có bảo cảo vải trường hợp bị mất bạch cẩu ưa e_osin vả g_iảm bạch câu tmng
tinh hối phục khi ngưng điếu trị. Vải trường hợp thiếu bạch cầu ưa eosin vả thiếu tỉếu cẩu
phục hối nhanh khi ngưng điểu tri. Hiếm có tmờng hợp bị thiếu máu huyết giải. Nên kiềm
soát công thức máu ở các trường hợp điếu trị kéo dải trên 10 ngảy.
Tim. Rắt ít trường hợp bị loạn nhịp tim khi tiêm truyền nhanh qua ổng thông tĩnh mạch tmng
tâm.
h=l
)
.…
M (
Tác dụng lại chỗ. Có thế bị đau thoảng qua ở vị trí tiêm. Điều nảy thường xảy ra với liều cao.
Đỏỉ khi có bảo các tmờng hợp viếm tĩnh mạch ở bệnh nhân tiêm tĩnh mạch cefotaxim. Tuy
nhiên, điều nảy hiếm khi lả lý do để ngưng điếu trị.
Cảc triệu chứng sau xảy ra nhiến tuân sau khi đỉếu trị nhiễm khuẩn Bonelia (Bệnh Lyme):
nối mân đó trên da, ngứa, sổ; thiếu bạch cầu, tảng enzym gan, khó thờ, khó chịu ờ khớp
xương. 0 mức độ nảo độ, nhưng biếu hiện nảy duy tri đồng thời vời cán bệnh bên tro g mả
bệnh nhân đang được điếu trị
Thông bảo cho Illầy Ilmổc những nữ dụng Itl;õng mong muốn có liên I;ệ đn nsự sử dụng
Ilmốc.
SỬ DỤNG TRONG THAI KÝ VÀ KHI CHO CON BỦ:
Có thai: cefotaxim được biết lả qua được nhau thai Mặc dẩn các nghiên cứu tnên động vặt
cho thắy khỏng có tảc dụng có hại nảo đối vời sự phảt triền của bảo thai, nhưng tính an toản
cùa cel'otaxím cho phụ nữ có thai chưa được thiết 1ặp. Do dó, không nên dùng cefotaxim trong
thai kỳ đặc biệt lá trong 3 thảng đẩu nếu không cân nhắc lợi ich mong đợi vả nguy cơ tiếm ân
Cho con bủ: cefotaxim được tiêt vảo sữa mẹ vời lượng nhỏ và thường thich hợp với việc cho
con bù, nhtmg khuyến cáo theo dõi trẻ bú mẹ. Vì vậy, nến thận trọng khi dùng cefotaxim cho
phụ nữ cho con bú.
TÁC DỤNG LỆN KHẢ NĂNG LÁl XE VÀ_VẶN HÀNH MÁY MÓC:
Cefotaxim có thế gây chóng mặt, ảnh hướng đẻn khả năng lái xe vả vận hảnh máy mỏc.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
Cohslin: Dùng phối hợp khảng sinh thuộc nhóm cephalosporin vởi colistin (lả khảng sinh
polymyxin) có thể Iảm tăng nguy cơ bị tổn thương t_hận. _
Penicilin: Người bệnh bị suy thặn có thế bị bệnh về não vả bị cơn động kinh cục bộ nét; dùng
cefotaxim đông thời azlocilỉn. _ _
Các ureido penicilin (azlocilin hay mezlocilin): dùng đông thời các thứ thuôo nảy sẽ 1ảm
giám độ thanh thải cefotaxim ở người bệ_nh có chức nãng thặn bình thuờng cũng như 0 người
bệnh bị suy chức nãng thận Phải giảm liếu cefotaxim nêu dùng phối hợp các thuốc đó.
(.'ycIosporin: Cefotaxim Iảm tăng tảc dụng độc dối với thặn của cyclosporin
Kháng sinh aminoglycosid vả rhuốc lợi liếu: Kháng sinh cephalosporin liếu cao nện được
dung thặn trọng ở các bệnh nhân đang dùng kháng sinh aminoglycosid vả thuốc lợi tiêu mạnh
như lá furosemid vi phối hợp nảy bị nghi ngờ lá có tảc động hại cho chức năng thận. Tuy
nhiên, ở liếu dùng khuyến cáo, cefotaxim thường khõng gây vân đế độc tinh thận.
Thuốc thải acịd uric: Probenecid tảc động vảo sự vận chuyển cefotaxim ở ông thận, lâm
chậm sự bâi tiết vả táng nòng độ huyết thanh.
Anh hưởng đến kết quả xét nghiệm.
Xét nghiệm Coombs dương tính giả khi điếu trị bằng kháng sinh cephalosporin. Hiện tượng
nảy có thể xảy ra trong khi điếu trị bằng cefotaxim vả có thề ánh hưởng đến so sánh chẻo
nhóm mảu. _ _
Phản ửng dương tính giả với glucose trong nước tiêu có thế xảy ra khi dùng phương phảp khư
đông (Benedict's, Fehling's hoặc Clinitest), nhưng không xảy ra khi dùng phương pháp
glucose oxidase đặc hiệu.
QpÁ LIÊU VÀ onto TRỊ.
Nếu trọng khi điểu trị h0ặc sau điếu tri mả người bệnh bị tiêu chảy nặng hoặc kéo dải thì phải
nghĩ đến người bệnh có thế bị viêm dại _trảng có mảng giả, đây lả một rôi loạn tiếu hóa nặng.
Cân phải ngừng cefotaxim vả thay thế bằng một khảng sinh có tảc dụng iâm sảng trị viêm đ_ại
tráng do C. d;fflcile (ví dụ như metronidazol, vancomycin). Nếu có triệu chủng ngộ độc, cằn
phải ngửng ngay cefotaxim vã đưa người bệnh đển bệnh viện để điếu trị. Có thế thẩm tách
mảng bụng hay lọc máu để lảm giảm nõng độ cefotaxim trong máu.
ấ/
\\"`
BẢO QUẢN: _ '
Bảo quản dưới 30°C , trảnh ảnh sảng. Đê ngoải râm tay trẻ em.
TIÊU C_HUẨN CHÁT L_ƯỢNG: Nhã sản xuất
HẠN DUNG: 24 thảng kê từ ngảy sản xuảt.
ĐÓNG oo;: Hộp 101ọ W
Nhã sản xuất:
KYONGBO PHARM. CO., LTD.
Địa chi: 345—6 Siiok-Dong, Asan-Sí, Chungcheong Nam-Do, 336-020 Hản Quổv'
Tel: 82-41-545-0456 Fax: 82-41-546-8427
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng