109/Jq6
Rx muóc BÁN THEO oơn
MEZAMAZOL
BỘ Y TẾ THIAMAZOL sms
cục QUẢN LÝ D
ĐÃ PHÊ DU " " ' “ : °’""’“"°
MEZAMAZOL
Lânđâuz.ílJ ag Ja ` phủ=Mởviẽnnéndìứar oéxuẦnnvmèn.
' , ol ...................................... 5mg gọc Kỷ uuớue oẨn sứ nụue
. . vd ................................... 1 viên muóemoùus
cm định. chóng chi định. can
dímg-Uếudủugvâcócdtỏngtln SôIÔSX(LOLNO)
khảo: Xem từ hưởng dẩn sủ dụng
muỏc bẻn Lmng hộp. Ngây sx Mg. Date):
Bòo quán: Noi kho. nhtột oọ duới ao°c. HD (Exp— Dete)
mu ohutn: chs
…… MEZAMAZO
cóuc TY C.P ouợc PLLẢLA HÀ TAY L
LaKhé-HáĐòng-TPHảNỘÍ …msue
Rx PRESCRIFTION DRUG
MEZAMAZOL
THIAMAZOL 5MG
NIYTHPWW … I V ` H
"IOZVWV'ZEHAI
đLL.V
ch² EWWaWWM xmomomamorcưmnsu.
W ........................... 5mg CẦREFULLY READ THE Accwmme
EX°WB qu ------- 1 ²… msmucnous aerons usa
IndchtIom, Comìndiatlom, _
om - …qu … ou… sau MW:
IMofmatlon: See the peckage insett
inside.
W: Store in a ửy place. below 30°C
Spcdũndon: Manufacturer’s.
Manufactured by:
HATAY PHARMACEUTICAL J.S.C
LaKhe-HaDong-HaNoiũty
.VWY” b ThW nữ“ " `
ụưJẦỵ mY. `
_..Lsơũ: ..LuH fflum’
...1...…
Hướng dẫn sử dụng thuốc:
Thuốc bán theo đơn.
MEZAMAZOL
* Dạng thuốc: Viên nén
* Qui cách đóng gói: Hộp 10 vì x 10 viên nén.
* Thảnh phần: Mỗi vỉên nén chứa:
Thiamazol 5mg
` Tả dược vd lviên
(T á dược gỏm: Tinh bột sắn, microcrystallin cellulose. croscarmellose natri, gelatin, natri Iauryl
sulfal. magnesi stearat, bột Ialc)
* Dược lý và cơ chế rác dụng
Thiamazol là một thuốc khảng giáp tổng hợp, dẫn chất thioimỉdazol (imidazol có lưu
huỳnh). Thiamazol ức chế quá trình tổng hợp hormon giáp ở tuyến giảp bằng cách lảm chất nền
cho enzym peroxydase của tuyên giảp, men nảy xúc tác phản ứng kêt hợp iodid được oxy hoá vảo
gôc tyrosin cùa phân từ thyroglobulin và phản ứng cặp đôi phân tử iodotyrosin thảnh iodothyronin.
Do vậy, iod bị đi chệch khỏi quá trinh tống hợp hormon giảp.
Thiamazol không ức chế tác dụng của hormon gỉáp đã hinh thảnh trong tu ến giáp hoặc có
trong tuần hoản, không ức chế giải phóng hormon giáp, cũng không ảnh hưởng đen hiệu quả cùa
hormon tuyến gỉáp đưa từ ngoải vảo. Do đó, thiamazol không có tảc dụng trong nhiễm độc giáp do
dùng quá liếu hormon giảp.
Trong trường hợp tuyến giảp đã có một nồng độ iod tương đối cao (do dùng iod từ trước
hoặc do dùng iod phóng xạ trong chẳn đoản) cơ thể sẽ đảp ứng chậm với thiamazol.
Thỉamazol không chữa được nguyên nhân gây ra cường gỉáp, và thường không được dùng
kéo dải để điều trị cường giáp.
Nếu dùng thiamazol lỉều quả cao và thời gian dùng quá dải dễ gây giảm năng giảp. Nồng độ
hormon giảp giảm lặm cho tuyếnyên tăng tiết TSH (thyreo-stimulating hormone). TSH kích thích
lại sự phảt triên tuyên giảp, có thẻ gây rạ bướu gỉảp. Đê tránh hiệp tượng nảy, khi chức năng giảp
đã trở vê bình thường, phải dùng liêu thâp vừa phải, để chỉ ức chế sự sản xuât hormon giảp ở một
mức độ nhất định, hoặc kết hợp dùng hormon giảp tổng hợp như ievothyroxin, đế tuyến yên không
tăng tỉểt TSH.
Khảc với thuốc khảng giảp thuộc dẫn chất thỉouracil (benzyithiouracil, propylthỉouracil,
methylthiouracil), thiamazol không ức chế sự khứ iod ở ngoại vi của thyroxin thảnh triiodothyronin
(tảc dụng của triiodothyronin mạnh hơn nhiếu so với thyroxin). Do đó, trong điếu trị cơn nhiễm
độc giảp, propylthiouracil thường được ưa dùng hơn.
Tính theo khối lượng, thiamazol mạnh hơn benzyithiouracil vả propylthiouracil (gấp 10
lần). Trong một nghiên cứu, nộng độ thyroxin vả trriiodothyronin trong mảu giảm có ý nghĩa sau 5
ngảy dùng thiamazol 40 mg môi ngảy. Tác dụng tôi đa đạt được sau 4 — 7 tuan.
* Dược động học
Thiamazol hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá sau khi uống. Nếu uống cùng với thức ãn,
không tiên đoản được hấp thu. Sinh khả dụng đạt 93%. Đặt trực trảng, thuốc hắp thu như khi uống.
Nồng độ đinh trong huyêt tương đạt được trong vòng 1 giờ sau khi uống. Cho người khoẻ mạnh
uống 60 mg thiamazol, nồng độ đinh đạt được iả 1,18 microgam/ml.
Thiamazol tập trung nhiếu vảo tuyến giảp. Thể tích phân bố 0,6 lít/kg. Thuốc liên kết với
protein trong huyết tương không đảng kế. Thiamazol qua được hảng rặo nhau thai và tiết được vảo
sữa mẹ với nồng độ gần bằn nông độ trong huyết tưong của mẹ. Thuôc chuyền hoá chủ yếu ở gan.
Chưa phảt hiện được cảc chat chuyến hoá có hoạt tính.
Nửa đời thải trừ cùa thiamazol khoảng 5 —— 6 giờ. Khi suy gan, nứa đời
dải.’Thuôc được thải trừ trong nước tiếu dưới dạng cảc chất chuyền hoả, chi .
thuôc không biên đôi. \
* Chỉ định
Điều trị triệu chứng cường giảp (kể cả bệnh Graves-Basedow). _
Điếu trị trước khi phẫu thuật tuyến giảp do cường giảp, cho tới khi chuyến ’ . =…» `
thường, đế để phòng cơn nhiễm độc giảp có thể xảy ra khi cắt bỏ tuyến giảp bản phần.
Điêu trị bổ trợ trước và trong khi đìếu trị iod phóng xạ (…L ) cho tới khi liệu phảp iod
phóng xạ có tác dụng loại bỏ tuyến giảp.
Điêu trị cơn nhiễm độc giảp (nhưng propylthiouracil thường được chỉ định hơn) trước khi
dùng muôi iod. Thường dùng đồng thời với một thuốc chẹn beta, đặc biệt khi có cảc triệu chứng
tim mạch (ví dụ nhịp tim nhanh).
* Chống chỉ định
Mẫn cảm với thuốc.
Suy gan nặng.
Các bệnh nặng về mảu đang có (suy tuỳ, mất bạch cầu hạt).
* Thận trọng
Phải có thầy thuốc chuyên khoa chỉ định điều trị và theo dõi trong quá trình điều trị.
Cần theo dõi sô lượng bạch cầu và công thức bạch cầu trước khi điều trị và hảng tuần trong
6 thảng đầu điều tri, vì có thể xảy La giảm bạch cầu, suy tuỳ, nhất là người bệnh cao tuổi hoặc dùng
liều từ 40 mg mỗi ngảy trở lên.
Theo dõi thời gian prothrombin trước và trong quá trình điều trị nếu thấy xuất huyết, đặc
biệt là trước phẫu thuật.
* Thời kỳ mang thai
Thiamazol đi qua nhau thai, nên có thể gây hại cho thai nhi (bướu cồ, giảm năng giáp, một
số dị tật bầm sinh), nhưng nguy cơ thực sự thường thấp, đặc biệt khi dùng liều thấp.
Cần cân nhắc lợi/hại giữa ơièư ni và không điều ni. Trong trường hợp phải điều ni,
prOpylthỉouracil thường được chọn dùng hơn, vì thuốc qua nhau thai ít hơn thiamazol. Khi dùng
thiamazol, phâi dùng liều thấp nhất có hiệu lực để duy tri chức nảng giáp của người mẹ ở mức cao
trong giới hạn bình thường cùa người mang thai binh thường, đặc biệt trong 3 thảng cuối thai kỳ.
Giảm năng giảp vả bướu cổ ở thai nhi thường xảy ra khi dùng thuốc khảng giảp tới gần
ngảy sinh, vi tuyển giáp thai nhi chưa sản xuất hormon giảp cho tới tuần thứ 11 hoặc 12 thai kỳ.
Tăng năng giảp có thể giảm ở người mẹ khi thai tiến triến, nên ở một số người có thể giảm lìều
thiamazol, có khi ngừng điều trị trong 2 — 3 thảng trước khi đẻ.
Hormon giảp qua nhau thai rất it, nên ít có khả năn bảo vệ cho thai nhi. Không nên dùng
cảc hormon giảp trong khi mang thai, vỉ thuốc có thể che lap các dấu hiệu thoải lui cùa cường giảp,
vả trảnh được tăng liếu thiamazol một cảch vô ích, gây thêm tảc hại cho mẹ và thai nhi.
* Thời kỳ cho con bú
Thiamazoi vảo được sữa mẹ, gây tai biến cho trẻ. Nồng độ thuốc trong huyết tương và sữa
mẹ gần bằng nhau; vì vậy, không nên cho con bú khi mẹ dùng thiamazoi.
* Cách dùng - Liều dùng: Theo sự chỉ dẫn của thầy Lhuỏ'n
Cách dùng:
Thuốc viên để uống . Liều hảng ngảy thường được chia đều lảm 3 iần, uống cảch nhau 8
giờ. Có thể uống 1 lần hoặc chia lảm 2 iần, hỉệu quả có thế kém, nhưng ở một số người, tảo dụng
phụ ít hơn và người bệnh dễ chắp nhặn hơn.
Phải ngừng thiamazol 2 — 4 ngảy trước khi dùng liệu pháp iod phóng xạ để tránh ảnh hướng
đến liệu pháp nảy. Nếu cần có thể tiếp tục cho lại thiamazol 3 — 7 ngảy sau, cho tới khi liệu phảp
iod phóng xạ phảt hưy tác dụng.
i
Thời gian dùng thuốc để đạt được bệnh thoải lui phải lâu dải, thường dao . , -; icỏtịúngy
đến 1 — 2 nảm. Thuốc không chữa khỏi nguyên nhân gây cường giảp. CÔ'PHÂ'N
Liều lượng: DƯOC PHẨM
+Người lớn và thiếu niên: " "
Cường gỉáp: ' Ia
Liều ban đầu: Cường giảp nhẹ: Uống ngảy 15 mg, chia đều lảm 3 lần, cách nha —
Cường giảp vừa: Uống ngảy 30- 40 mg, chia đếu lảm 3 1ằn,cách nhau 8 giờ.
Cường giảp nặng: Uống ngảy 60 mg, chia đếu lảm 3 lần, cách nhau 8 giờ.
Liều duy trì: Uống ngảy 5— 15 mg, chia Iảm 3 lần, cảch nhau 8 giờ.
Triệu chứng cường giáp thường đỡ trong vòng 1 — 3 tuần vả hết trong vòng 1 — 2 thảng khi
dùng liếu ban đầu. Khi đã đạt được tinh trạng bình giáp (euthyroidism), giảm liếu dẩn tới 1iếu duy
trì (ngảy 5— 15 mg).
Do nguy cơ cao bị mất bạch cầu hạt với liều 1ớn 40 mg mỗi ngảy, nên dùng liều thắp hơn
30 mglngảy môi khi có thế.
Cơn nhiễm độc giảp: “
Uống 15— 20 mg, cứ 4 giờ một lằn trong ngảy đầu, kèm t eo cảc biện phảp điếu trị khảc.
Liều được điều chinh tuỳ theo đáp ứng cùa người bệnh.
+Trẻ em:
Cường gỉảp: Liều ban đầu: Uống ngảy 0, 4 mg/kg (400 microgam/kg), chia đều lảm 3 lần
Liều duy trì: Uống ngảy 0, 2 mg/kg (200 mỉcrogam/kg) chia dều lảm 3 lần, cảch nhau 8 giờ.
( Thuoc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của thẩy thuốc)
* Tác động của thuốc khi lái xe hoặc vận hảnh máy móc: không dùng khi 1ải xe và vận hảnh mảy
móc.
* Tác dụng không mong muốn (ADR)
Tai biến xảy ra phụ thuộc vảo liều dùng, đa số cảc trường hợp là mất bạch cầu hạt, thường
xảy ra trong 4— 8 tuần đầu tiên và hiếm xảy ra sau 4 thảng điều trị.
Ihường gặp, ADR > 1/100
Mảu: Giám bạch cẩu thường nhẹ ở 12% người 1ởn và 25% trẻ em. Nhưng khoảng 10%
người bệnh cường giáp không điếu trị, bạch cẩu thường cũng giảm còn dưới 4000/mm3.
Da: Ban da, ngứa, rụng tóc (3— 5%).
Toản thân: Nhức đầu, sốt vừa và thoáng qua.
Ỉt gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Mảu: Mất bạch cầu hạt (0,4%) biếu hiện là sốt nặng, ớn lạnh, viêm họng hoặc nhiễm khuấn
khảo, ho, đau miệng, giọng khản. Thường xảy ra nhiều hơn nểu là người bệnh cao tuổi hoặc dùng
liều từ 40 mg/ngảy trở lên
Tỉm mạch: Viêm mạch, nhịp tim nhanh.
Cơ khớp: Đau khớp, viêm khớp, đau cơ.
Thần kinh ngoại vi: Viêm dây thần kinh ngoại biên.
Tiêu hoá: Mất vị giác, buồn nôn, nôn.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Máu: Suy tuý, mất bạch cầu hạt; giảm tiểu cầu, gviảm prothrombin huyết, biếu hiện bằng
xuất huyết, bầm tím da, phân đen, có mảu trong nước tiếu hoặc phân, cảc chấm đỏ trên da.
Gan: Vảng da' ư mật, viêm gan hoại tử gan.
Thận: Viêm thận.
Phối: Viêm phổi kẽ.
Chuyền hoả: Dùng lâu có thể sinh ra giảm năng giảp, tăng thể tich bướu giảp.
* Hướng dẫn cách xử In ’ADR
Phảt ban, ngứa, thường ở dạng dát sần, thường mất đi trong quá trình điếu trị, hoặc ngừng
thuốc nếu thấy phát ban nặng.
Khi người bệnh thấy đau họng, nhiễm khuấn, ban da, sốt, ớn lạnh, phải đến txhây _Lhườc kiêm
tra huyết học. Nếu thấy mất bạch cầu hạt, suy tuỳ, phải ngừng điều trị, chăm sóc, đieu trị tnẹu
chứng và có thế phải truyền mảu. Ẩ
Nếu thấy các dấu hiệu độc với gan như vảng da ứ mật, hoại tử gan, phái ngừng thuoc. Tịuy
rất hiếm, nhưng đã thấy có trường hợp tử vong. Vảng da có thế kéo dải trên 10 tuân sau khi ngưng
thiamazol. ` __ … .. ` _
Trong trường hợp các triệu chứng vê tim mạch cùa nhiễm độc giáp nôi tLỌL, đặc bLẹt la nhịp
tìm nhanh, cân phối hợp dùng thuốc chẹn beta như propranolol, atenolol.
Ghi chủ: "Nếu cần thông tin xin hỏiý kỉến của bác sĩ và thông báo cho bác sĩ những tác
dụng không mong muốn gặp phăi khi sử dụng th uốc ".
* Tương tác thuốc: , Ă
Với aminophylin, oxtriphyiin hoặc theophyiin: Khi cường giáp,sự c uyên hoả cảc thuoc
nảy tăng. Dùng thiamazol, nếu tuyến giảp trở về binh thường, cần giảm liêu cảc thuôc nảy. :
Với amiodaron, iodogiycerol, iod hoặc KI: Cảc thuoc có iod lảm giảm đảp ứng cùa cơ thế
với thiamazoi, vì vậy, phải dùng liếu thiamazol tăng (amiodaron có 37% iod). .
Với thuốc chống đông dẫn chất coumarin hoặc indandion: Thiamazol `có thê lảm giảỊh
prothrombin huyết, nên tảc dụng cùa cảc thuốc chống đông uống tãng. Do đó, cân điêu chinh lieu
thuốc chống đông dựa vảo thời gian prothrombin. _
Với thuốc chẹn beta, glycosid tim: Cường giảp lảm tặng chuyến hoá và thải tplr thuôo chẹn
beta hoặc glycosid tim, cần giảm 1iểu cảc thuốc nảy khi tuyên giảp người bệnh trờ vê bình thường
do dùng thiamazol.
Với muối iod phóng xạ 131I: Thiamazol lảm giảm thu nạp 131I vảo tuyến giáp. Nếu ngừng
thiamazol đột ngột, thì sau khoảng 5 ngảy, sự thu nạp 1311 sẽ tăng trở lại.
* Quá liều - cách xử trí:
Dùng quả liếu thiamazol sẽ gây ra rất nhiều tai biến như phần tảc dụng không mong muốn
đặ nêu, nhưng mức độ nặng hơn. Biểu hiện thường thấy là buồn nôn, nôn, đau thượng vị, nhức đầu,
sôt, đau khớp, ngứa, phù, giảm cảc huyết cầu. Nhưng nghiêm trọng nhất là suy tuỳ, mất bạch cầu
hat.
Nêu dùng thuốc quá Iiều mới xảy ra, phải gây nôn hoặc rừa dạ dảy. Nếu bệnh nhân hôn mê,
lên cơn co giật hoặc không có phản xạ nôn, có thế rứa dạ dảy sau khi đã đặt ống nội khí quản có
bóng cãng đê trảnh hit phải cảc chất chứa trong dạ dảy. Cần chăm sóc y tế, điều trị triệu chứng, có
thế phải dùng khảng sinh hoặc corticoid, truyền mảu nếu suy tuý và giảm bạch cầu nặng.
* T ương kỵ: Chưa thây có tải liệu nêu tương kỵ của thiamazol.
* Hạn dùng: 24 thảng tínhtừ ngặy sản xuất. Không dùng thuốc đã quá han sử dung.
*Ệưu ý. Khi thây viên thuôo bị âm mốc, loang mảu, nhãn thuốc in số lô .SX, HỔ mờ...hay có các
ẵleu hiện nghi ngờ khảo phải đem thuốc tới hói lại nơi bản hoặc nơi sản xuất theo điạ chi trong ~:'
ơn. '
* Báo quản: Nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C.
* Tiêu chuẩn áp dụng: TCCS 034-B-014-13.
ĐỀ XA TÀM TAY TRẺ EM
"Pọcykỹ hưởng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
Neu can thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sĩ"
I
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng