nndnỵun
… …
ụỈIẮ— _ __ ỳ—Ề—j
.…..a: ụị, … … g
'qudmud mm… m mhns nan nunlrnw
’uDM …MN illl mm W °0
:llmu nua pecm nu …
IDỊSMI » [JOMOĐỊ smaumg [0 NO Hu put ummmuonm p Iluuuulaq Gu] uOCIM liuilui Im] hu ủn
nlnwuu mm eq mnmu … » MOIII … m; cuman pamniuozm Oul ~.uuurupuccaa JIW
~o.oc OAOQI m tu 00
an
ôuioog
500 mg
PImW
Eldi vtlllhnttte ccnlllns nummnm ll'lhydrah cquivlhnt to 500 mg Inhydmu! mpmụunum.
Enciphntn:
Amwmu mm ….
g Pm… tot muon tot w… « iniuuim. 1 mi. … viill
› Ron Im pnlugo hlld bchn ua. lntưvencut va. For linqu un miy.
Knp cut of Iho mch and einm ot chlơen,
l
Ổ 10 vials Z'u'uum' _ ÍHIÍ
ặặẳ,ỉ
ỄịỄỀ ……
ỉ
ẦIIIIIĐ "HVA ÙGWCM W DCW'O
HGWĐ mm=o W anlả
A'NU
j ^"""Joy'=nẹp Utf—1
.Ltgỉfflđ rnu Ệ'íỉ —|
J(›_.… f. '! mựiò 3.1ĩ
'~]L A Ọri
,.
›_›\°°°°Ố°Jđ
0 o.
°/VẢN PHÒNG cẫì`
OẬi DIỆN °
“ ,…
.ÀI
Rx - Thuốc bán thoo đơn MEROPENEM KABI 500mg Hộp 10 lọ
Thùnh phấn: Mõi lọ chửa Meropenem trihydrat 570mg tương đương với 500mg meropenem
Tá dược: Natn' carbonat
Dạng báo chẻ: Bột pha dung dich tiem hoảc tiệm truyền
Chỉ định, cách dũng. chóng chi đinh vả các thỏng tin khác: Xem trong từ hướng dẫn sử dung
Bảo quản: Nhiệt độ khộng quả so°c. tránh động đá.
52 lô sán xuất. ngèy sản xuất, hạn dùng: Xem : 'Batch number“. "Manufact. Date". “ Expiry date'
S đán ký:
Sán xu 1 bởi: FACTA FARMACEUTICI S.P.A
Nucleo lndustrlale S. Atto. S. Nicoló a Tordino. 64100 Teramo. Ý
Nhập khấu bới:
Đề xa tầm tay trẻ em. Đọc kỹ hướng dăn sử dụng trước khi dùng.
Các thòng tin khác đề nghị xem trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc kèm the /
v V
Nhãn phụ
..o
, ' ", i'.^.: ' ' in
Meropenem lntravenous u
Meropenem trihydrate equivalent to 500mg anhydrous meropenem.
Excipient: Anhydrous sodium carbonate. Powder for solution for injec-
tion or infusion. Read the package leaflet before use. For single use on .
Keep out of the sight and reach of children. Do not store above 30°
After reconstitution: Use within one hour. Do not freeze. xxxxx
Fresenius Kabi Deutschland GmbH 20 ml
Expiry da
Huớng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
MEROFENEM KABI
f-\Trị
Ấ, `²`/VẢN PHQNG
:_ [… DiỆN
kìÌ CÓNG H có PHAN
FRESENIUS Km
BIDtP_HAR ,J'Jl '
TÊN THUỐC vÀ THÀNH PHAN:
- Meropenem Kabi 500mg
… HA Nôi /
Mỗi lọ chứa: meropenem trihydrat tương đương với 500mg meropenem khan.
Tả dược: Natri carbonat.
— Meropenem Kabi 1g
Mỗi iọ chứa: meropenem trihydrat tương đương với 1g meropenem khan.
Tả dược: Natri carbonat.
DẠNG BÀO CHÉ: Bột pha dung dịch tiêm hoặc tiêm truyền.
ĐẶC TỈNH DƯỢC LỰC HỌC, oược ĐỌNG HỌC:
Dược lực học
Nhóm dược lý. khảng sinh dùng toản thân, họ carbapenem, mã ATC: JO1DHO2.
Cơ chế tảo dum:
Meropenem có tảc dụng diệtkhuần do ức chế sinh tổng hợp vảch tế bảo vi khuẩn gram (+) va
gram (-) do găn với protein găn penicillin (PBPs).
Liên quan dươc đông hocldươc iưc hoc (PKIPD)
Củng giống như các kháng sinh họ beta—Iactam khác. thời gian nồng độ meropenem cao hơn
MIC (T>MIC) tương quan tốt nhắt Với hiệu quả tác dụng. Trong cảc mô hinh tiền lảm sảng,
meropenem thể hiện hoạt tinh khi nồng độ trong huyết tương cao hơn MIC của sinh vặt gãy
nhiễm khoảng 40% thời gian khoảng cảch giữa cảc liều. Thông số nảy chưa được kiểm chứng
trên lảm sảng.
Cơ chế khảng thuốc:
Vi khuẩn kháng meropenem có thể là do:
(1) Giảm tính thắm cùa mảng ngoải vi khuẩn gram (-) (do lảm giảm sự tèỉjhảnh c©rin)
(2) Giảm ái lực của PBPs đích
(3) Tăng hoạt động của bơm đẳy
(4) Sản xuât beta-Iactamase. Enzym nảy có thể thùy phân carbapenem.
iÌJhóm nhiễm trùng do vi khuấn kháng carbapenem gây ra đã được bảo cảo ở Iiên minh Châu
Au.
Không có cơ sở khảng chèo giữa meropenem vả cảc thuốc nhỏm quinolon, aminoglycosid,
macrolid vả tetracyclin. Tuyrnhièn, vi khuân có thể kháng với nhiều hơn 1 khảng sinh khác với
cơ chê gôm cả gỉảm tính thâm của mảng tế bảo vảlhoặc tăng hoạt động của bơm đấy.
Tỷ lệ kháng thuốc có thể thay đổi tùy theo vùng địa lý và thời gian chủng chọn lọc nẻn cảc
thông tin vê kháng thuốc ở địa phương luỏn cân thiết. đặc biệt khi điều trị nhiễm trùng nặng
Khi thầy việc sử dung 1 kháng sinh trên it nhất lả 1 vải Ioại nhiễm trùng không hiệu quả thì
chuyên gia tư vần nẻn khảo sát các thông tin về tỷ iệ khảng thuốc tại địa phương.
Bảng sau đây lả danh sách cảc chủng gảy bệnh được suy ra trong thực tế lâm sảng vả hướng
dẫn điều trị.
Các chúng thướnơ nhav cảm
Vi khuẩn hiếu khi. Gram (+)
Enterococcus faeca/is’
Staphylococcus aureus (nhay cảm với methiciiiiný
Các chủng Staphylococcus (nhạy cảm với methicillin) bao gồm Staphylococcus epidennidis
Streptococcus agalactiae (nhóm B)
Nhóm Streptococcus milleri (S. anginosus, S. constellatus, and S. intermedius)
Streptococcus pneumoniae
Streptococcus pyogenes (nhóm A)
Vi khuẩn hiếu khí. Gram (~)
Citrobacter freudii
Citrobacter koseri
Enterobacter aerogenes
Enterobacter cloacae
Escherichia coli
Haemophilus influenzae
Klebsiella oxytoca
Klebsiella pneumoniae
Morgane/Ia morganii
Neisseria meningitidis
Proteus mirabilis
Proteus vulgaris
Serratia marcescens
Jol
`
\
\…
Vi khuấn vếm khi. Gram (+)
Clostridium perfringens
Peptoniphi/us asaccharolyticus
Peptostreptococcus species (bao gồm P. micros, P anaerobius, P. m 8)
Vi khuấn vêm khí, Gram (-i
Bacteroides caccae
Nhóm Bacteroides fragilis
PrevoteI/a bivia
Prevote/Ia disiens
Các chủno có thể oảo khó khăn về vắn đề kháng thuốc
Vi khuấn hiêu khi. Gram (+)
Enterococcus faeciumv
Vi khuấn hiếu khí, Gram (-i
Acinetobacter species
Burkho/deria cepacia
//t Mf'—ỈJ J-`Ầ
Pseudomonas aeruginosa
Các chủng đã khặ_nơ thuốc
Vi khuẩn hiêu khí. Gram (-i
Stenotrophomonas maltophilia
Cảc chủng Legione/Ia
Cảo vi khuẩn khác
Chlamydophila pneumoniae
Chlamydophila psittaci
Coxie/Ia burnetii
Mycoplasma pneumonìa
’: cảc chùng nhay cảm ngay tự nhiên
E: tảt cả các tụ cầu khuẩn khảng methicillin đều khảng meropenem
*: tỷ lệ kháng 2 50% ở 1 hoặc nhiều nước châu Âu.
Dược động học:
Ở người khỏe mạnh, thời gian bản thải trung binh trong huyết tương lả khoáng 1 giờ; thế tich
phân bố trung bỉnh khoảng 0.25 llkg (11-27 iít) vả hệ số thanh thải trung bình iả 287 ml/phút
với Iiều 250 mg, giảm xuống còn 205 ml/phút với liều 2 g. Liều 500. 1000 vả 2000 mg truyền
tĩnh mạch trong 30 phút cho giá trị Cmax trung bình tương ứng khoảng 23, 49 vả 115 ug/ml,
tương ứng với giá trị AUC lần lượt lả 39,3, 62,3 vả 153 ug.hlmi Sau khi truyền 1 Iièu 500 vả
1000 mg khoảng 5 phút giá trị Cmax tương ứng lả 52 vả 112ug/mi. Khi dùng liên tiếp các liều
cảch nhau 8 giờ cho cảc đối tượng có chức năng thận bình thường thì không thấy hiện tượng
tích lũy meropenem.
Nghiên cứu trên 12 bệnh nhân dùng 1000 mg meropenem 8 giờ sau khi phẵu thuật nhiễm
trùng ổ bụng cho thấy Cmax vả thời gian bản thải tương tư như ở người khỏe, nhưng thế tich
phân bố lớn hơn 27 lít. _,
Phân bố: 5)
Meropenem có tỷ lệ gắn với protein huyềt tương trung binh vảo khoảng 2%, không phụ thuộc
nồng độ. Sau khi tiêm nhanh (5 phút hoặc nhanh hơn) dược động học lả hảm mủ hai, nhưng
saư khi truyền trong vòng 30 phút thì không còn lả hảm mũ hai nữa. Meropenem thắm tốt vảo
nhiêu dịch vả mô cơ thế. bao gồm phồi, dich tiết phế quản, mặt, dịch nảo tủy, mô phụ khoa,
da, mảng cơ, cơ, vả dich tiẻt mảng bụng.
;
`i
_Á
0
Chuvến hóa sinh hoc
Meropenem chuyển hóa bởi việc thủy phân vòng beta-lactarn tạo chất chuyếWhông
%
p
hoạt tính. Trên In vitro meropenem it nhạy cảm với sự thủy phân bởi enzym dehyd ep ' ase-
1 (DHP-1) của người hơn so với imipenem, vì vậy không cần dùng kèm với chất ức DHP-
1,
Thải trừ
# /
Meropenem được thải trừ chủ yếu ở dang không đổi qua thận; khoảng 70% (so — 75%) liều
được bải tiết ở dạng không chuyến hóa trong vòng 12 giờ. 28% nữa được tỉm thẩy ở dạng
chuyền hóa không còn hoạt tính. Chỉ khoảng 2% liều được thải trừ qua phân. Kết quả khảo sát
hệ số thanh thải thận vả ảnh hưởng của probenecid cho thấy meropenem qua cả đường lọc ở
cầu thận vả bải tiết ở ống thận.
Suỵ thân
Với người bị suy thặn, AUC cùa meropenem trong huyết tương cao hơn vả thời gian bản thải
dải hơn. AUC tăng 2 4 lần với người suy thận trung binh (CrCL 33- 74 mllphủt), 5 lần vởi người
suy thận nặng (CrCL 4- 23 mllphút) vả 10 lần với người phải lọc máu (CrCL < 2mllphút) so với
người bình thường (CrCL > BOmII phút) AUC của chât chuyển hóa mở vòng không hoạt tinh
củng tăng đáng kể ở bệnh nhân suy thận Cần đỉều chỉnh Iiều cho bệnh nhãn suy thận vừa vả
nặng.
Meropenem bị Ioại bởi lọc máu với khả năng thanh thải trong quá trinh lọc mảu cao hơn 4 lãn
so với ở người võ niệu.
Su an
1 nghìẻn cứu trên bệnh nhân xơ gan do nghiện rượu cho thắy bệnh về gan không ảnh hướng
đền dược động học của meropenem khi dùng cảc liều lặp lại
Bẻnh nhản người lớn
Các nghiên cứu dược động học trên bệnh nhảm cho thắy dược động học ở bệnh nhân khộng
khác vời ở người khỏe mạnh có chức năng thận tương đương. 1 nghiên cứu trên hồ sơ của
79 bệnh nhân nhiễm trùng ố bụng hoặc viêm phối cho thắy có sự phụ thuộc cùa thể tích trung
tâm vảo thể trọng vả độ thanh thải vảo hệ số thanh thải creatinin vả tuốt.
Trẻ em
Dược động học ở trẻ sơ sinh và trẻ em bị nhiễm trùng dùng các liều 10, 20 và 40 mg/kg thể
trọng cho thầy giá trị Cmax gần tương đương với giá trị thu được ở người lớn dùng cảc lièu
tương ứng lẻ 500, 1000 vả 2000 mg.
So sánh cho thắy có sư nhắt quản về dược động học giữa Iiều vả thời gian bản thải giống như
ở người Iởn, ngoại trừ với trẻ bé nhắt (< 6 tháng tuối t,;z lả 1,6 giờ). Giả t_rị độ thanh thải trung
binh của meropenem lả 5.8 mllphút/kg (6-12 tuội), 6.2 mllphútlkg (2-5 tuôi), 5,3 milphút/kg (6-
23 thảng tuồi) vả 4,3 milphút/kg (2-5 thảng tuỗi)
Khoảng 60% liều meropenem được bái tiết qua nước tiểu trong vòng 12 giờ với khoảng 12%
nữa bị chuyền hóa. Nồng độ meropenem trong dịch não tủy ở trẻ em bị viêm mảng nảo bằng
khoảng 20% nồng đó cùng lúc trong huyết tương, mặc dù có Sự khác nhau đảng kể giữa cảc
cả thể.
Dược động học của meropenem ở trẻ sơ sinh cần điều trị nhiễm khuẩn cho thấy độ thanh thải
lởn hơn ở trẻ có tuốì thai cao hơn với thời gian bán thải trung binh khoảng 2 9 giờ. Mô phỏng
Monte Carlo với 1 tập hợp mô hinh dược động học cho thắy răng với chế độ liều 20 mg/kg sau
mỗi 8 giờ sẽ thu được 60% T>MIC với P. aeruginosa với 95% trẻ đẻ non và 91% trẻ sơ sinh
đủ tháng
Người cao tuồi
Nghiên cứu dược động học ở người cao tuồi (65- -80 tuốt) cho thầy có sự giảm thanh thải huyết
tương, tương ứng với sự giảm thanh thải creatinin theo tuồi vả giảm it hơn ở ngườií k ông có
thanh thải thận. Không cần điếu chỉnh liều với bệnh nhân cao tuối trừ trường hợp bị /tfiận
vừa vả nặng
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 10 lọ.
CHÍ ĐỊNH
Meropenem Kabi được chỉ định để điều trị cảc bệnh nhiễm khuẩn sau cho người lớn vả trẻ em
trên 3 tháng tuỗi:
- Viêm phổi nặng, bao gồm cả viêm phổi nặng do Iãy nhiễm trong cộng đồng vả trong bệnh
VIỆT].
- Nhiễm trùng phế quản— phổi trong bệnh xơ nang.
- Nhiẽm trùng đường tiết niệu có biến chứng.
- Nhiễm trùng ô bụng có biến chứng
- Nhiễm trùng trong vả sau khi sinh
H
\ _“
H²“z -° mi`Aự \? ~'
- Nhiễm trùng da vải mõ mẻm có biến chứng.
- Viêm mảng não cắp do vi khuẩn.
Meropenem iịabi có thể được dùng điều trị cho bệnh nhân giảm bạch cầu có sốt nghi ngờ do
nhiễm vi khuân.
Cần chú ý xem xét, tuân thủ các văn bản hướng dẫn chính thống về sử dụng thuốc kháng
sinh.
LIẺU DÙNG
Bảng dưới đây lả liều khuyến cảo chung.
Liều lượng vả thời gian sử dụng meropenem cần phải tính đến dạng nhiễm trùng cần điều trị,
bao gồm cả mức độ nặng nhẹ của bệnh và đáp ưng lâm sảng cùa người bệnh,
Để điều trị một số Ioại nhiễm trùng như nhiễm trùng bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa
hoặc do Acinetobacter spp, có thể dùng liều lên tới 2g x 3 lần | ngảy cho người lớn và trẻ vị
thảnh niên, vả Iiều iên tới 40mglkgllần 3 Iần/ngảy cho trẻ em.
Cần điều chỉnh Iiều khi dùng cho bệnh nhân suy thận (xem thèm phía dưới).
Người" lớn vả trẻ vị thảnh niên
_Bênh nhiễm kht_lẩn Liều dùng mỗi 8 .CIiờ
Viêm phồi nặng (Cả từ cộng đồng vả từ bệnh viện) 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm trùng phế quản — phỗi trong bệnh xơ nang 2 g
Nhiễm trùng đường tiết niệu có biên chứng 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm trùng ổ bụng có biến chứng 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm trùng trong vả sau khi sinh 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm trùng da vả mộ mềm có biến chứng 500 mg hoặc 1 g
Viêm mảng não cắp do vi khuấn 2 g
Dùng cho bệnh nhảm giảm bạch cầu có sốt 1 g
Meropenem thường được truyền tĩnh mạch trong khoảng 15 đến 30 phủt
Ngoải ra, có thề tiêm tĩnh mạch trong khoảng 5 phút với Iiều iên tới 1 g Dữ Iiệu về độ an toản
cho việc dùng liều 2g tiêm tĩnh mạch ở người lớn còn hạn chế.
Bênh nhân suv thân
Cần phải điều chỉnh liều cho người lớn vả trẻ vị thảnh niên khi hệ số thanh thải creatinin dưới
51 mllphút như trong bảng dưới đây Dữ Iiệu hỗ trợ cho việc dùng Iiều điêu chĩnh nèy cho 1
đơn vị liêu 2 g còn bị hạn chế.
Độ thanh thải Creatinin Liều (trên cơ sở “đơn vị" Iiều lả Tần số
anửhủtì 500 mg. 1g hoảc 2 q, xemLảụ_q trên)
26 — so 1 đơn vị liều mỗi 12 gW
10 — 25 nửa đơn vị liều mỗi 12 giờ
< 10 nửa đơn vị Iiều mỗi 24 giờ
Meropenem bị loại trừ khi thẫm phân vả lọc mảu nên cần phải cho dùng 1 liều sau khi hoản
thảnh iọc máu.
Không có liều khuyến cáo cho bệnh nhản thẳm phản phúc mạc.
Bênh nhân suv ơan
.`.
i \-
lì
Không cần điều chỉnh Iiều cho bệnh nhản suy gan (xem phần Chú ý vả thận trọng khi sử dụng)
Bênb nhân cao tuổi
Không cần điều chỉnh Iiều cho người cao tuối có chức năng thận binh thường hoặc hệ số
thanh thải creatinin khoảng trên 50 mlfphút.
Trẻ em
Trẻ dưới 3 tháng tuối:
Chưa có tải liệu về độ an toản vả hiệu quả khi dùng meropenem cho trẻ dưới 3 tháng tuối,
cũng như chưa xảo định được liều dùng tối ưu. Tuy nhiên, một vải dữ liệu dược động học cho
răng có thể dùng liều 20 mglkg sau môi 8 giờ cho trẻ dưới 3 tháng
Trẻ từ 3 tháng đến 11 tuổi vả thể trọng tới“ 50 kg
Liều khuyến cảo được đưa ra trong bảng dưới đây:
Bênh nhiễm khuẩn Liều dùng sau mỗi 8 @
Viêm phổi nặng, gồm cả từ cộng đồng vả từ bệnh viện 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm trùng phế quản-phổi trong bệnh xơ nang 40 mglkg
Nhiễm trùng đường tiết niệu có bội nhiễm 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm trùng ỏ bụng có bội nhiễm 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm trùng da và mô mềm có bội nhiễm 10 hoặc 20 mglkg
Viêm mảng não do vi khuẩn 40 mglkg
Dùng cho bệnh nhân giảm bạch cầu 20 mglkg
Trẻ em trên 50 kg thể trọng
Dùng tiều như người lớn.
Chưa có tải Iiệu về dùng thuốc cho trẻ em bị suy thận.
Đường dùng
Meropenem thường được dùng đường truyền tĩnh mạch trong khoảng 15- 30 phút (xem phần
tương kỵ. Chú ý khi bảo quản vả Thận trọng). Ngoải ra có thể dùng Iiều meropenem tới 20
mg/kg tiêm tĩnh mạch 1 lần trong khoảng 5 phút. Tải liệu về độ an toèn của việc dùng iiều 40
mg/kg tiêm tĩnh mạch 1 lãn cho trẻ em còn giới hạn.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cảm với hoạt chắt hoặc với bắt cứ thảnh phân tả dược nảo của thuốc.
Mẫn cảm với bất cứ một kháng sinh ho carbapenem nảo khảo.
Măn cảm nặng (ví dụ như phản ứng phản vệ, phản ứng da nặng) với bắt cứ ioại khảng sinh
betalactam nảo khảo (ví dụ như penicillin hay cephalosporin).
Chống chỉ định khi việc sử dụng natri carbonat lá có hại trên Iảm sảng.
cÁc TRƯỜNG HỢP THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC
Khi !ưa chọn meropenem điều trị cho từng bệnh nhân cần tính đến việc có cản thie ' hải»dùhg
1 khảng sinh caưbapenem hay khỏng dựa trên các yếu tố như: mức độ nghieỂểr g của
nhiẻm trùng mức độ khảng các kháng sinh phù hợp khác và nguy cơ VI khuẵn khảng
carbapenem chọn iọc
Giống như với tắt cả các kháng sinh beta— lactam khác, đã thây có cảc phản ứng mẫn cảm
nặng đôi khi chết người với meropenem (xem phản Chống chỉ định vả Tác dụng không mong
muốn)
Bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với carbapenem, penicillin hoặc vời bắt Cứ 1 khảng sinh beta-
lactam nèo khảo cũng có thể mẫn cảm với meropenem. Trước khi bắt đầu điêu trị với
meropenem, cần điều tra oẩn thặn về tiền sử mản phản ứng mẫn cảm của bệnh nhân với
khảng sinh beta- lactam.
Nếu đã xảy ra phản ứng dị ứng nặng thì cần dừng thuốc ngay và áp dụng oác biện pháp phù
hợp.
Đã ghi nhận có viêm đại trảng vả viẻm đại trảng giả mạo do khảng sinh với hầu hêt tất cả cảc
kháng sinh, bao gồm cả meropenem vả có thế ở oảc mức độ từ nhẹ tới nguy hiếm đẻn tinh
mạng
Vì vậy, việc chần đoản bệnh nảy ở bệnh nhân bị tiêu chảy trong hoặc sau khi dùng
meropenem lả rảt quan trọng. Cần dừng meropenem vả sử dụng cảc thuốc điêu trị đặc hiệu
với Ciostridiui difficiie. Không được dùng cảc thuốc ức chế nhu động ruột.
Đã có bảo cảo tuy hiệm về hiện tượng động kinh trong thời gian điều trị bằng carbapenem,
bao gồm cả meropenem (xem Tác dụng không mong muốn).
Nên theo dõi chặt chẽ chức nảng gan trong quả trinh điều trị bằng meropenem do có nguy cơ
nhiễm độc gan (rôi ioạn chức năng gan với ứ mật vả ly giải tê bảo).
Dùng cho bệnh nhân mắc bệnh gan: bệnh nhân đã bị bệnh gan trước khi điều trị cần phải
được theo d_õi chức năng gan chặt chẽ trong quả trinh điệu trị băng meropenem. Khõng cân
điều chỉnh liêu ở những bệnh nhân nảy.
Trong quá trinh điều trị bằng meropenem có thể xuất hiện dương tính trực tiếp hoặc gián tiếp
với nghiệm phảp Coombs.
Không nén'dùng đồng thời meropenem vả acid vaiproic/natri valproat (xem phần Tương tảo
với các thuôc khảo vả cảc dạng tương tác khác)
Meropenem Kabi 1 g: mỗi lièu 1 g thuốc nảy có chứa khoảng 4,0 mEq natri nên oần tỉnh đến
khi dùng cho bệnh nhân đang ở chế độ kiêng muối.
Chủ y khi sử dung
Cần pha dung dịch meropenem tiêm tĩnh mạch 1 lần bằng nước cắt pha tiêm vô khuẩn.
Ủ.I
Đề truyền tĩnh mạch có thể hòa trực tiêp meropenem trong chaillọ với dung dịch tiêm truyền
NaCI 0,9% hoặc dung dịch tiêm truyện glucose 5% .
Mỗi chailiọ chỉ dùng 1 lần.
Nên ảp dụng kỹ thuật vô trùng chuẩn để pha thuốc vả sử dụng thuốc.
Cần lắc dung dịch trước khi dùng.
Phân thuốc không sử dung hoặc nguyên liệu thưa cần phải được xử lý theo quy định của nước sở
tại.
TƯỜNG TÁC CỦA THUỐC Với cÁc THUỐC KHÁC VÀ cÁc LOẠI TƯỜNG TÁC KHÁC
Ngoải probenecid. chưa có nghiên cứu nâo về tương tác của thuốc nảy với cảc thuốc khác;
Probenecid cạnh tranh bải tiềt với meropenem ở ống thặn vả vi vặy sẽ ức chế s hải trừ qua
thặn của meropenem, dẫn tới lảrn tăng thời gian bản thảivả tăng nồng độ metí em trong
huyết tương. Cần đặc biêt chú ý nếu dùng đồng thời probeneoid vả meropenem
Chưa có nghiên cứu nảo về khả năng ảnh hướng của meropenem trên sự gắn kết protein
huyết tương hay sự chuyển hóa của các thuốc khảo. Tuy nhiên, iượng meropenem gắn kềt với
protein lả rât thắp mả dựa trên cơ chế nèy, đư kiến lá không có tương tảo nảo với các thuốc
khảo Khi dùng đòng thời acid valproic và thuốc họ carbapenem, lượng acid valproic trong máu
Ò\'A`x '~'—~ ".f. I
Z~'l. .':
-n-n
\\.v
bị giảm khoảng 60 - 100% sau 2 ngảy. Do hiện tượng giảm nảy bắt đầu nhanh chóng vả kéo
dải nẻn việc dùng đồng thời acid valproic vả carbapenem được coi là khỏng kiếm soát được,
vì vậy nên trảnh dùng đồng thời 2 thuộc nảy
Các thuốc chống đông dùng đường uống
Dùng đồng thời khảng sinh với wafarin có thể gây tảng hiệu quả chồng đông.
Độ có nhiềư bảo cảo về việc tăng hiệu quả chốngđông của thuốc chống đông dùng đường
uỏng, bao gõm cả wafarin, ở cảc bệnh nhảm dùng đỏng thời với khảng sinh.
Nguy cơ có thể thay đỗi tùy thuộc vảo loại nhiễm trùng, tuối vả tinh trạng chung của bệnh nhân
iảm cho khó lượng giá được sự tăng INR (international normalized ratio) do sư 00 mặt của
kháng sinh Vì vậy cân kiếm tra INR định kỳ trong khi đang dùng vả một thời gian ngắn sau khi
dùng đồng thời thuốc kháng sình vả thuốc chống đỏng mảu dùng đường uống.
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ THỜI KÝ CHO CON BÚ
Phụ nữ CÓ thai
Không có hoặc có rảt ít tải iìệu về việc dùng rneropenem cho phụ nữ có thai, Nghiên cứu trên
động vật không thây có tảo dụng có hại trực tiêp hay gián tiêp đèn sư phảt triên của bảo thai.
Để phòng ngừa, nên tránh dùng meropenem cho phụ nữ đạng mang thai.
Phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú
Thuốc có thể đi qua sữa ở người. Ở động vật đã xảo định được một lượng rắt nhỏ
meropenem trong sửa. Cần cân nhắc lợi ich của việc điều trị để quyẻt định xem nên dừng cho
con bú hay dừnglngừng điều trị bằng meropenem cho cảc bệnh nhán nảy.
ÀNH HườNG ĐEN KHẢ NẢNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁYMÓC
Chưa có nghiên cứu. Cần thận trong khi xảy ra tác dụng không mong muốn: đau đầu, dị oảm, co
giật
TÁC DỤNG KHỎNG MONG MUỐN
Cảo phản ứng phụ iiẻn quan đến meropenem thường gặp nhất lả tiêu chảy (2, 3%), phảt ban
(1,4%), buôn nônlnôn (1,4%) vả việm tại chỗ tiêm (1,1%). Cảo rối ioạn thỏng sô sinh hớa lièn
quan đến meropenem hay gặp nhắt iả tăng tiểu cầu (1 6%) vả tăng men gan (1, 5- 4 ,.3%)
Phản ứng phụ được Iiệt kê trong bảng với tần số là "không biết" không thắy xuất hiện trong
2367 bệnh nhân dùng meropenem đường tĩnh mạch hoặc tiêm bắp được theo dõi trong các
nghiên cứu iâm sảng trước khi đưa ra thị trường nhưng được ghi nhận trong quá trinh theo dõi
thuộc sau khi đưa ra thị trường
Bảng dưới đây liệt kê cảc phản ứng phụ theo hệ thống cơ quan vả tằn số: rất hay gặp (21110);
hay gặp (21/100 đến <1/10); không hay gặp (21/1000 đến <1/100); hiêm gặp (21110000 đến
<1/1000); rắt hiếm gặp (<1/10000) và không rõ (không thể ước lượng được từ các dữ liệu có
sẵn).
Trong mỗi nhóm tần số, tảo dụng khòng mong muốn được đưa ra theo thứ tự mức đửgỳiĩèm
trọng giảm dần.
Bảng 1
Hệ thống cơ quan Tẩn số Hiện tượng
Nhiệm trùng và thâm Khõng hay gặp Nắm candida miệng và âm đạo
nhiêm
Rối Ioạn hệ thống mảu vả Hay gặp Tăng tiểu cầu
bạoh cầu
[
\ Ullnr
Rối ioạn hệ miễn dịch
RôHoạnhệthầnk…h
Rối loạn dạ dảy —— ruột
Rối loạn hệ gan-mặt
Rối loạn hệ da vả mõ
dướida
Rối loạn thận vả tiết niệu
Rối loạn toản thân vả tại
vị trí tiêm
Không hay gặp
Không rõ
Không rõ
Haygảp
Không hay gặp
Hiêm gặp
Haygặp
Khộng rõ
Haygặp
Không hay gặp
Hay gặp
Khõng hay gặp
Không rõ
Khộng hay gặp
Hay gặp
Không hay gặp
Không rõ
Tăng bạch cầu ưa eosin
Giảm tiều cầu
Giảm bạch cầu, giảm bạch cầu hạt trung
tính
Mắt bach cầu hạt, thiếu máu tạn mảu
Phù mạch. sốc phản vệ
Đau đầu
Dị cảm
Động kinh, co giặt
Tiệu ohảy, nôn, buồn nôn, đau bụng
Viêm đại trảng do khảng sinh
Tăng transaminase, tăng phosphatase
kiêm
Tảng iactat dehydrogenase trong máu
Tăng bilirubin mảu
Phảt ban, ngứa
Mảy đay
Hoạitứ ưẻu … n…ẽm độq hộichứng
Stevens—Johnson, ban đa hinh
Tăng creatinin mảu
Tảng ure máu
Viêm, đau
Viêm tắc tĩnh mạch
Đau tại chỗ tiêm
QUÁLẺUVÀCÁCHXỬTffl
Quá liều tương đối có thể xảy ra ở bệnh nhân bị suy thận nếu không điều chinh liều ư mô_ tả
ở phần Liêu dùng vả cảch dùng. Một vải kinh nghiệm thu được sau quá trinh lưu hảuhi'Ễa hỉ ra
rằng nếu phản ứng không mong muốn xặy ra sau khi quả Iiều thì chúng đều lả những phn nứng
không mong muốn được mô tả trong phần tác dụng không mong muôn, vả nói chung lá ở mức
đó nhe vả có thể giải quyêt băng cách ngừng thuốc hoặc giảm Iièu Có thể điều trị triệu chứng
nếu cần.
_ ~Ịjs Ầ'J:
\Ể'O\
Vởi các cá nhân có chưc năng thận bình thường sẽ xảy ra sự thải trừ nhanh qua đường
thận.
Lọc mảu sẽ loại được meropenem vả các chắt chuyển hóa của nó,
TƯỜNG KY
Không nện trộn lẫn thuốc náy với các thuốc khác, ngoại trừ các trường hợp đã được nói tới
trong phân Thận trọng khi sử dụng.
ĐIỀU KIỆN BẢO QUÁN
Bảo quản ở nhiệt độ khỏng quả 30°C, trảnh đông đả.
Dung dịch phe đế tiêm hoặc truyện tĩnh mạch phải được sử dụng ngay sau khi pha. Thời gian
từ khi pha đén khi tiêm hoặc truyện tĩnh mạch xong không được quả 1 giờ.
HẠN DÙNG
36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
NHÀ SÀN XUẤT
FACTA FARMACEUTICI S.p.A.
Nucleo Industriale S. Atto, S, Nicoló a Tordino,
64100 Teramo (TE), Ý
NGÀY XEM XÉT SỬA ĐÒI, CẬP NHẬT LẬI NỘI DUNG HƯỞNG DẨN sứ D G THÚÓC:
Hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh /w
/ ') _
Q’ win PHONG
Q
_ DAI DIÊN
MEROFENEM KABI
Thuốc nảy chi dùng theo đơn của bác sỹ
Để xa tầm tay của trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Thông báo ngay cho bảo sỹ hoặc dược sỹ những tảo dụng không mong muốn gặp phải khi sử
dụng thuốc
TÊN THUỐC VÀ THÀNH PHẦN
- Meropenem Kabi 500mg
Mỗi lọ chứa: meropenem trihydrat tương đương với 500mg meropenem khan.
Tả dược: Natri carbonat.
- Meropenem Kabi 1g
Mỗi lọ chứa: meropenem trihydrat tương đương với 1g meropenem khan.
Tả dược: Natri carbonat.
MÔ TẢ SÁN PHÀM: Bột pha dung dịch tiêm hoặc tiêm truyền.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 10 lọ.
THUỐC DÙNG cnc BỆNH Gi:
Meropenem Kabi được chỉ định để điều trị cảc bệnh nhiễm khuẩn sau cho người Iởn và trẻ em
trên 3 thảng tuỏi:
- Viêm phồi nặng, bao gồm cả viêm phối nặng do lây nhiễm trong cộng đồng vả trong bệnh
viện.
- Nhiễm trùng phế quản - phồi trong bệnh xơ nang.
… Nhiễm trùng đường tiét niệu có biến chưng.
- Nhiễm trùng ổ bụng có biên chứng.
- Nhiễm trùng trong vả sau khi sinh.
- Nhiễm trùng da vè mô mềm có biến chứng.
- Viêm mảng não cảp do vi khuẩn.
Megopenem Kabi có thế được dùng fflều trị cho bệnh nhản giảm bach cầu có sỏt nghi ngờ do
nhiêm vi khuẩn.
Cần chú ý xem xét, tuân thủ cảc văn bản hướng dẫn chính thống về sử dụ t ốc kháng
sinh.
NÊN DÙNG THUỐC NÀY NHƯ THẾ NÀO vÀ LIỂU LƯỢNG:
Bảng dưới đây iả iiều khuyến cáo chung.
Liều lượng và thời gian sử dung meropenem cần phải tính đến dạng nhiễm trùng cần điều trị,
bao gồm cả mức độ nặng nhẹ của bệnh vả đáp ứng lâm sảng của người bệnh.
Để điều trị một số loại nhiễm trùn như nhiễm trùng bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa
hoặc do Acinetobacter spp., có the_dùng iỉều lên tới 2g x 3 lần | ngảy cho người lớn vả trẻ vị
thảnh niên, và liều lèn tới 40mg/kg/lân, 3 Iầnlngảy cho trẻ em.
Cản điêu chỉnh liều khi dùng cho bệnh nhân suy thặn (xem thêm phia dưới).
`-.\
Người lớn vả trẻ vị thảnh niên
Bẽnh nhiễm khuẩn LiềuỆnq mổi a g_iỂ
Viêm phối nặng (từ cộng đồng và từ bệnh viện) 500 mg hoảc 1 g
Nhiễm trùng phế quản — phối trong bệnh xơ nang 2 g
Nhiễm trùng đường tiết niệu có biến chứng 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm trùng ố bụng có biến chứng 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm trùng trong vả sau khi sinh 500 mg hoảc 1 g
Nhiễm trùng da vả mô mèm có biến ohứng 500 mg hoặc 1 g
Viêm mảng năo cấp do vi khuẩn 2 g
Dùng cho bệnh nhân giảm bạch cả“… có sốt 1 g
Meroọenem thường được truyền tĩnh mạch trong khoảng 15 đến 30 phút
Ngoải ra, có thể tiêm tĩnh mạch trong khoảng 5 phút với Iiều lên tới 1 g. Dữ liệu về độ an toản
cho việc dùng liều 2g tiêm tĩnh mạch ở người lớn còn hạn chế.
Bênh nhân suỵ thân
Cần phải điều chỉnh iiều cho người lớn vá trẻ vị thảnh niên khi hệ số thanh thải creatinin dưới
51 mllphút như trong bảng dưới đảy. Dữ liệu hỗ trợ oho việc dùng liều điều chĩnh nảy cho 1
đơn vị liều 2 g còn bị hạn chế.
Độ thanh thải Creatinin Liều (trên cơ sở “đơn vị” liều lả Tằn số
tmll@ti 500 mg, 1g hoảc 2 o. xem bảng trêni
26 — 50 1 đơn vị lìều mỗi 12 gìò’
10 - 25 nửa đơn vị liều mỗi 12 giờ
< 10 nứa đơn vị liều mỗi 24 giờ
Meropenem bị loại trừ khi thắm phân vả lọc mảu nên cần phải cho dùng 1 liều sau khi hoản
thảnh lọc máu.
Không có liều khuyến cảo cho bệnh nhân thẩm phân phúc mạc.
Bẽnh nhân suv oan
Không cần điều ohỉnh Iiều cho bệnh nhân suy gan (xem phần Chú ý vả thận trọng khi sử dụng)
Bênh nhân cao tuổi
Khộng cằn điều chỉnh liều cho người cao tuổi có chức năng thận bình thường hoặc hệ số
thanh thải creatinin khoảng trên 50 milphút.
Trẻ em
Trẻ dưới 3 tháng tuổi“:
Chưa có tải liệu về độ an toản vả hiệu quả khi dùng meropenem cho trẻ dưới ỦÙ gtuổi,
cũng như chưa xảo định được liều dùng tối ưu Tuy nhiên, một vải dữ iiệu dược đ c cho
răng oó thể dùng liều 20 mglkg sau môi 8 giờ cho trẻ dưới 3 thảng.
Trẻ từ 3 tháng đẻn 11 tuổi vè thể trọng tới“ 50 kg
Liều khuyến cảo được đưa ra trong bảng dưới đây:
Bênh nhiễm khuẩn Liều đgn_q sgu mỗi 8 gỀ
Viêm phối nặng, gồm cả từ cộng đồng và từ bệnh viện 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm trùng phê quản-phối trong bệnh xơ nang 40 mg/kg
Nhiễm trùng đường tiết niệu có bội nhiễm 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm trùng ổ bụng có bội nhiễm 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm trùng da và mô mềm có bội nhiễm 10 hoặc 20 mg/kg
Viêm mảng nảo do vi khuẩn 40 mg/kg
Dùng cho bệnh nhân giảm bạch cầu 20 mg/kg
Trẻ em trên 50 kg thể trọng
Dùng liều như người lớn.
Chưa có tải liệu về dùng thuốc cho trẻ em bị suy thận.
Đường dùng
Meropenem thường được dùng đường truyền tĩnh mạch trong khoảng 15- 30 phút (xem phần
tương kỵ, Chú ý khi bảo quản vả Thận trọng). Ngoài ra, có thể dùng iiều meropenem tới 20
mglkg tiệm tĩnh mạch 1 lần trong khoảng 5 phút. Tải liệu về độ an toản của việc dùng Iiều 40
mglkg tiêm tĩnh mach 1 lằn cho trẻ em còn giới hạn
KHI NÀO KHÔNG NÊN DÙNG THUỐC NÀY:
Mẫn cảm với hoạt chât hoặc với bắt cứ thảnh phần tả dược nảo cũa thuốc.
Mẫn cảm với bảt cứ một kháng sinh ho carbapenem nảo khác.
Mẫn cảm nặng (ví dụ như phản ứng phản vệ, phản ứng da nặng) với bắt cứ loại kháng sinh
betalactam nảo khảo (ví dụ như penicillin hay cephalosporin).
Chống ohỉ định khi việc sử dụng natri carbonat iả có hại trên lâm sang.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Cảo phản ứng phụ Iièn quan đén meropenem thướng gặp nhảt là tiêu chảy (2 ,,3%) phát ban
(1, 4%), buồn nôn/nôn (1,4%) vả viêm tại chỗ tiêm (1,1%). Cảo rối loan thông số sinh hóa liên
quan đên meropenem hay gặp nhắt lả tăng tiểu cầu (1, 6%) vả tăng men gan (1, 5- 4, 3%).
Phản ứng phụ được liệt kê trong bảng với tần số lá “không biết” không thấy xuât hiện trong
2367 bệnh nhân dùng meropenem đường tĩnh mạch hoặc tiêm bắp được theo dõi trong cảc
nghiên cứu lâm sảng trước khi đưa ra thị trường nhưng được ghi nhặn trong quá trinh theo dõi
thuốc sau khi đưa ra thị trường
Bảng dưới đây Iiệt kê các phản ứng phụ theo hệ thống cơ quan vả tần số: rảt hay gặp (21/10);
hay gặp (21/100 đến <1l10); không hay gặp (2111000 đên <1/100); hiếm gặp (21110000 đên
<1/1000); rất hiếm gặp (<1/10000) vả không rõ (không thể ước lượng được từ ca'c dữ liệu có
sẵn)
Trong mỗi nhỏm tần số, tác dụng không mong muốn được đưa ra theo thứ tư mức độ nghiêm
trọng giảm dần
Bảng 1
Hệ thống cơ quan Tản sổ Hiện tượng
Nhi_ẽm trùng vả thâm Không hay gặp Nấm candida miệng vả âỀb/
nhiẻm
Rối ioạn hệ thống mảu vả Hay gặp Tăng tiêu cầu
bạch cầu
_ụ
Rối loạn hệ miễn dịch
Rối loạn hệ thần kinh
Rối loạn dạ dảy — ruột
Rối loạn hệ gan-mật
Rối loạn hệ da và mô
dướida
Rôibạnthậnvảhêtnệu
Rối ioạn toản thản vả tại
vịtritiẻm
NÉN TRÁNH DÙNG NHỮNG THUỐC HOẶC THỰC PHÀM GỈ KHI ĐANG SỬ D _
NÀY:
Khỏng hay gặp
Không rõ
Không rõ
Haygặp
Không hay gặp
Hiếm gặp
Hay gặp
Không rõ
Haygặp
Khỏng hay gặp
Haygặp
Không hay gặp
Không rõ
Khộng hay gặp
Haygăp
Khộng hay gặp
Không rõ
Tảng bạch cầu ưa eosin
Giảm tiểu cầu
Giảm bạch cầu, giảm bạch cầu hạt trung
tính
Mất bạch cầu hạt, thiếu máu tan máu
Phù mạch, sốc phản vệ
Đau đầu
Dị cảm
Động kinh, co giặt
Tiêu chảy, nôn, buồn nôn, đau bụng
Vỉèm đại trảng do khảng sinh
Tăng transaminase, tăng phosphatase
kiềm
Tăng Iactat dehydrogenase trong máu
Tăng bilirubin mảu
Phát ban, ngứa
Mảy đay
Hoại tử biều bì nhiễm độc, hội chứng
Stevens-Johnson, ban đa hinh
Tăng creatinin mảu
Tăng ure mảu
Viêm, đau
Vìêm tắc tĩnh mạch
Đau tại chỗ tiêm
THUỐC
/
Ngoải probenecid, chưa có nghiên cứu nảo về tương tác của thuốc nảy với cảc thu c khảo;
Probenecid cạnh tranh bải tiêt vởi meropenem ở ống thận vả vì vậy sẽ ức chế sự thải trư qua
thận oủa meropenem, dẫn tới lảrn tăng thời gian bản thảivả tăng nống độ meropenem trong
huyệt tương. Cân đặc biêt chú ý nẻu dùng đồng thới probenecid vả meropenem.
u®iềfeh=;ị
Chưa có nghiên cứu nảo về khả năng ảnh hướng oủa meropenem trên sự gắn kệt protein
huyết tương hay sự chuyến hóa của các thuộc khảo Tuy nhiên, lượng meropenem gắn kết với
protein lả rắt thấp mà dựa trên cơ chế náy, dự kiến iả không có tương tảo nảo với cảc thuốc
khác. Khi dùng đồng thời acid valproic vả thuốc họ carbapenem lượng acid vaiproic trong máu
bị giảm khoảng 60 — 100% sau 2 ngảy. Do hiện tượng giảm nảy bắt đầu nhanh chóng và kéo
dải nên việc dùng đồng thời acid valproic vá carbapenem được coi lá không kiềm soát được,
vì vậy nên trảnh dùng đỏng thời 2 thuốc nảy
Các thuốc chổng đông dùng đường uống
Dùng đồng thời kháng sinh với wafarin có thể gây tăng hiệu quả chống đông.
Độ có nhiềư báo cáo về việc tăng hiệu quả chống đông của thuốc chồng đông dùng đường
uỏng, bao gôm cả wefarin, ở các bệnh nhân dùng đồng thời vời khảng sinh.
Nguy cơ có thể thay đối tùy thuộc vảo loại nhiễm trùng, tuổi vả tinh trạng chung của bệnh nhân
lảm cho khó lượng giá được sự tăng INR (international normalized ratio) do sự có mặt cùa
khảng sinh. Vì vậy cần kiếm tra INR định kỳ trong khi đang dùng vả một thời gian ngắn sau khi
dùng đồng thời thuốc kháng sinh vả thuốc chống đông mảu dùng đường uống.
CÀN LÀM GÌ KHI MỘT LAN QUÊN KHÔNG DUNG THUỐC: Tham vắn ý kiến bác sỹ
CẦN BÀO QUẢN THUỐC NÀY NHƯ THE NÀO:
Bảo quản ở nhiệt độ không quá 30°C tránh đông đã
Dung dịch pha đề tiêm hoặc truyền tĩnh mạch phải được sử dụng ngay sau khi pha. Thời gian
từ khi pha đến khi tiêm hoặc truyền tĩnh mạch xong không được quá 1 giờ.
NHỮNG DÁU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG KHI DÙNG THUỐC QUÁ LIẺU:
Quá liều tựơng đối có thể xảy ra ở bệnh nhân bị suy thận_ nếu không điều chỉnh liều như mô tả
ở phần Liều dùng vả cách dùng. Một vải kinh nghiệm thu được sau quá trinh lưu hảnh đã chỉ
ra răng nếu phản ứng không mong muốn xảy ra sau khi quá liều thì chúng đều là những phản
ứng khỏng mong muộn được mô tả trong phần tác dụng khỏng mong muôn vẻ nói chung iả ở
mức độ nhẹ về có thẻ giải quyết bằng cảch ngừng thuốc hoặc giảm liều. Có thể đìèu trị triệu
chứng nếu cần.
Vời cảc cá nhản có chức năng thận binh thường sẽ xảy ra sự thải trừ nhanh qua đường thặn.
CẦN PHÀI LÀM oi KHI DÙNG THUỐC QUÁ LIÊU KHUYẾN cÁo:
Lọc máu sẽ loại được meropenem vả cảc chết chuyền hóa của nó.
NHỮNG ĐIỀU CÀN THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC NÀY:
Khi lựa chọn meropenem điều trị cho từng bệnh nhân cặn tính đền việc có oần thiết phải dùng
1 kháng sinh carbapenem hay không, dựa trên oác yêu tỏ như: mức độ nghiêm trọng của
nhiêm trùng, mức độ khảng các khảng sinh phù hợp khác vả nguy cơ vi khuẩn khảng
carbapenem chọn iọc.
Giống như với tất oả cảc kháng sinh beta- lactam khảo, đă thắy có các phản ứng mẫn cảm
nặng, đôi khi chết người với meropenem (xem phần Chông chỉ định vả Tác dụng không mong
muốn)
Bệnh nhản có tiền sử mẫn cảm với carbapenem, penicillin hoặc với bắt cứ 1 khảng sinh beta-
lactam nảo khác củng có thế mẫn cảm với meropenem. Trước khi bắt đã điều trị với
meropenem, cần điều tra cần thận về tiền sử mẫn phản ứng mẫn cảm của bẺijhân vời
kháng sinh beta- Iactam.
Nêu đã xảy ra phản ứng dị ứng nặng thì cần dừng thuốc ngay vả ảp dụng các biện pháp phù
hợp.
\\JV\E'JJ x E 2 ẵ | un'
Đã ghi nhặn có viêm đại trảng và viêm đại trảnjg giả mạo do kháng sinh với hầu hết tắtfzả cảc
khảng sinh, bao gồm cả meropenem, vả có thẻ ở cảc mưc độ từ nhẹ tới nguy hiêm đen tính
mạng.
Vì vậy, việc chần đoán bệnh nảy ở bệnh nhản bị tiêu chảy trong hoặc _sau khi dùng
meropenem lả rất quan trọng. Cần dừng meropenem và sử dụng các thuôc điêu trị đặc hiệu
với Ciostridiul difficiie. Không được dùng cảc thuôc ức chế nhu động ruột.
Đã cớ bảo cảo tuy hiếm về hiện tượng động kinh trongthời gian điều trị bằng carbapenem,
bao gôm cả meropenem (xem Tảo dụng không mong muôn).
Nèn theo dõi chặt chẽ chức nãng gan trong quá trinh điều trị bằng meropenem do có nguy cơ
nhiem độc gan (rỏi ioạn chức nảng gan Vởi ứ mật và iy giải tẻ bảo).
Dùng cho bệnh nhân mắc bệnh gan: bệnh nhân đã bị bệnh gan trước khi điều trị cản phải
được theo dõi chức năng gan chặt chẽ trong quá trình điều trị băng meropenem. Không cân
điều chỉnh Iièu ở những bệnh nhản nảy.
Trong quá trinh điều trị bằng meropenem có thể xuất hiện dương tính trực tiếp hoặc giản tiềp
với nghiệm phảp Coombs.
Không nèn'dùng đồng thời meropenem vả acid valproic/natri valproat (xem phần Tương tác
với các thuỏc khác và các dạng tương tảo khảo)
Meropenem Kabi 1 g: mỗi Iiều 1 g thuốc nảy có chứa khoảng 4,0 mEq natri nên cần tinh đến
khi dùng cho bệnh nhản đang ở chê độ kiêng muối.
Chú ý khi sử dung
Cần pha dung dịch meropenem tiêm tĩnh mạch 1 lần bằng nước cắt pha tiêm vô khuẩn.
Tthễní
Để truyền tĩnh mạch có thể hòa trực tiếp meropenem trong chaillọ với dung dịch tiêm truyền
NaCI 0,9% hoặc dung dịch tiêm truyền glucose 5% .
Mỗi chaillọ chỉ dùng 1 lần.
Nên ảp dụng kỹ thuật vô trùng chuẩn để pha thuốc và sử dụng thuốc.
Cần lắc dung dịch trước khi dùng.
Phần thuốc không sử dụng hoặc nguyên liệu thừa cần phải được xử lý theo quy định của nước sở
tại.
PHỤ NỮ có THAI vÀ THỜI KỸ cno con BÚ
Phụ nữ có thai
Khộng có hoặc cóỊrắt ít tải Iiệu về việc dùng meropenem cho phụ nữ có thai. Nghiên cứu trện
động vật không thay có tác dụng có hại trưc tiêp hay gián tiếp đên sự phát triển của bảo thai.
Để phòng ngừa, nên tránh dùng meropenem cho phụ nữ đang mang thai.
Phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú
Thuốc có thể đi qua sữa ở người ờ động Vật đả_ xảo định được một ! ngl.rầt nhỏ
meropenem trong sửa. Cần cản nhăc lợi ích của việc điệu trị đê quyết định er n/đừng cho
con bú hay dừng/ngừng điêu trị bảng meropenem cho cảc bệnh nhản nảy.
ÀNH HƯỞNG ĐÉN KHẢ NĂNG LÁ! xe vÀ VẬN HÀNH MÁYMỎC
Chưa có nghiên cứu. Cần thận trong khi xảy ra tác dụng khộng mong muốn: đeu đầu, dị cảm, co
giật
`Ấ \ N`~Ẩr _-' f'
TƯỜNG KY
Không nên trộn iẫn thuóc nảy với cảc thuốc khác, ngoại trừ cảc tnrờng hợp đã được nói tới
trong phân Thận trọng khi sử dụng.
KHI NÀO CẦN THAM VẨN BÁC SỸ, DƯỢC sĩ: Tham vắn Bác sỹ, Dược sĩ khi gặp bât kỳ tác
dụng không mong muốn nảo của thuốc.
HẠN DÙNG CỦA THUỐC:
36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
cơ SỞ SẢN XUẤT:
FACTA FARMACEUTICI SpA
Nucleo lndustrìale S. Atto, S. Nicoió a Tordino,
64100 Teramo, Ý
NGÀY XEM XÉT SỬA ĐÔI, CẬP NHẬT LẠI Nội DUNG HƯỚNG DÃN sử TH c:
TUQ- CỤC TRƯỞNG
P.TRUỜNG PHONG
J/ịfguảfễn quy ›ĨỔìng
W
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng