BỘ \' ịi iĨỈ
-c1ỵc Qtựtx ift~ … « =i~
nng i'Jlliễ iĨỉ'ĨiỊ'i ,
' ~ is in nu ~
hân đảuz. ....... Í .......... Í .............
`iẽuTttttschintiitnớttt
MA)U
K K AMPHARCO U.S.A
MA)O(PROLOỨS
Bisoprolol tumarat 5mg
h…"
GMP
VSHDSIVWSS
… nt“…tmumt
nt'sMumm
Inllnnlhhg ru…
IJIII
'Wwioutnmmwcswtuulẵ
~oaewoounuọwim
'MM'W Muưmmmllm
^ mvmnm’um
~mtmmưon
Ms ........................ mmmm
ma wndmutu mm=ư um
iảt'l'htũcữấnlheodm
MA)O(PROLOỮS
37 iY
. I ` l'i~ifN\i`ị
.… * Dt HC ! H ~`xi itị
GMD .iJL4n—tt: ,’I
injgf.A
Bieoproiol tumarat 5mg ẳ .
O
VSnOQWMVRS VBnODIVMH"
mnhnmwtuu Iu…m`wiuiW
~unmhtuttwtuu *wdmn'cwwum
ocrann… mounuuvmu
mt… =mưwucựnm
mùalou
wmstn o
°NMIXSVIPS
oumtm
n…nnnnmmuuu _I——Ự ÚHÙ
nIHIIIIB I AI H
umuptnwữuưlsmpppnv mmypuudjnleiưựsltu uu ;
m…mumưm:m a.oewwmmọmpim
WMỦSW 'WỊBU btmuũunxzựbnohn
…
rwwm ưnn mqu mta =…
nmlesnnbm ,
~mmmmu
Mc """""""""""" mm
rwuntouuuouunammpdum
L`t_ìi
.f"› !
f.ịi (
“iit`
.1 Ở
rinThđcttờtữmdơt
MA)O(
k' K AMPHARCO U.S.A
MA)O(PROLOỮS
Bisoprolol tumarat 5mg
NNCì
GMP
150035th `!
….IIIMWỤIthu
mmqtuutumụ
oơcm…
=h…lw
I—Am_ Il
nmnnun
“UlUWWIWIIFIIDWV
~mmuundunnunszoluự
'unuMusmlffl
’ms … …
W… Ì'hWẫ
°…G ..................... m
…
-mmupaỄummnbphm
vs~oauwơuưss
w…ywummmwuwm
~ wwmuowll
'llumvlmnn'ubna
1:
i
i
l'lif'i'x`
HỘP
MPROLOL 5
Bisoproioi turnarale 5mg
_MMIDMM.
MfflCOU5ẢDẢC
L'I'WUII
MA ROLOIỈS
Btl oioi turnarai 5mg
tự
un ` mam
e… mucousn
KG r.“
mpiẩ LOỮ5
BmỂaroi l turnerate 5mg
/lomnomnnny
AI mcousuunc
ưu…ulcoun.n
MPROLOL 5
Btsopmioi iumar 5mg
MAXXPROLOL®
iẻéi
Bisoprolol fumarat 2,5 mg / 5 mg/ 10 mg
Thuôc kê đơn
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Để xa tẩm tay tre” em
Thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ những tảc dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
1. THÀNH PHẨN: Mỗi viên nén bao phim chứa:
MAXXPROLOL® 2.5
Bisoprolol fumarat ............................................ 2,5 mg
- Tả dược: Pregelatinised starch, Calci hydrogen
phosphat khan, Microcrystalline cellulose, Colloidal
anhydrous silica, Magnesi stearat, Opadry II pink,
Sunset yellow lake.
MAXXPROLOL®S
Bisoprolol fumarat ............................................... 5 mg
Tả dược: Pregelatinised starch, Calci hydrogen
phosphat khan, Microcrystalline cellulose, Colloidal
anhydrous silica, Magnesi stearat, Opadry 11 pink,
Sunset yellow lake.
MAXXPROLOL® 10
Bisoprolol fumarat ............................................. 10 mg
Tá dược: Pregelatinised starch, Calci hydrogen
phosphat khan. Microcrystalline ccilulose, Colloidal
anhydrous silica, Magnesi stearat, Opadry li pink,
Sunset yellow lake.
z. QUY CÁCH DÒNG Gót:
Vi nhôm-nhôm, vi 10 viên nén bao phim. Hộp 1 vi, 3
vi, và 10 vi.
3. TỈNH CHẤT
Dược lực học
Mã ATC: CO7ABO7
Bỉsoprolol là một thuốc ức chế chọn lọc thụ thể betat-
adrenergic không có hoạt tính ốn định mảng vả kich
thich nội tại. Thuốc có ải lực thấp đối với thụ thể beta;
cùa cơ trơn phế quản và mạch mảư cũng như cảc thụ
thể betaa cùa các enzym điều hòa chuyến hóa Vì vậy,
nói chung bisoprolol không có ảnh hưởng lên sức cản
đường hô hấp và cảc quá trình chuyển hóa qua trung
gian betaz. Tuy nhiên tính chất chọn lọc trên tim
không tuyệt đối vả ở những liều cao hơn (> 20 mg)
bisoprolol fumarat cũng ức chế thụ thể beta;-
adrenergic, chủ yếu trên cơ trơn phế quản và mạch
mảư. Như vậy, cân dùng liều thấp nhất hiệu quả để
duy trì tinh chọn lọc trên tim.
Trong đợt điếu trị cấp cùa bệnh nhân bị bệnh mạch
vânh không có suy tim mạn, bisoproiol Iảm giảm nhịp
tim và thể tích nhảt bóp dẫn đến lảm giảm phân suât
tống máu và sự tỉêu thụ oxy Trong điếu trị kéo dải sức
cản ngoại vi tăng lức ban đầu sẽ giảm.
Bisoprolol ức chế đảp ứng đối với hoạt tinh giao cảm
adrenergic bằng cách ngản chặn cảc thụ thể beta; ớ
tim Điểu nảy dẫn đến lảm chậm nhịp tim và giảm co
bóp vì vậy dẫn đến giảm tiêu thụ oxy ở cơ tim Đây là
tảc dụng được mong đợi ở cảc bệnh nhân bị cơn đau
thắt ngực và bệnh mạch vảnh tim.
Bisoprolol được dùng để điếu trị tăng huyết ảp. Hiệu
quả của bisoprolol tương đương cảc thuốc chẹn beta
khảc.
Cơ chế tảc dụng hạ huyết áp cùa bisoproiol bao gỗm
những yếu tố sau:
- Ọiảm lưu lượng tim.
- Ưc chế thặn phóng thich renin,
-Giảm tác động của thần kinh giao cảm đi từ cảc
trung tâm vận mạch ớ não.
Tảc dụng nối bặt nhất của bisoprolol là giảm tần số
tim, cả lúc nghi lẫn lúc gắng sức. Bisoprolol lảm giảm
iưu lượng của tim lúc nghi vả khi gãng sức, kèm theo
ít thay đối về thế tich máu tống ra trong mỗi lần tim co
bóp và chi Iảm tăng it áp lực nhĩ phải hoặc áp lực mao
mạch phổi bịt lủc nghi và lúc gãng sức. Trừ khi có
chống chỉ định hoặc người bệnh không dung nạp
được thuốc chẹn beta được dùng phối hợp với cảc
thuốc ức chế enzym chuyền lợi tiêu và glycosid trợ
tim đế đỉều trị suy tim do loạn chức nặng thất trái, để
lảm giảm suy tim tiến triển. Tác dụng tốt của cảc thuốc
chẹn beta trong điều trị suy tim mạn sung huyết được
cho chủ yêu là do ức chế các tảo động cùa hệ thẩn kinh
gỉao cảm. Dùng thuốc chẹn beta lâu dải, cũng như các
thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin, có thế lảm
gỉảm cảc triệu chứng suy tim và cải thiện tinh trạng
lâm sảng của người suy tim mạn. Các tảc dụng có lợi
nảy được chứng minh ở người đang dùng một thuốc
ức chế enzym chuyến, cho thấy sự phối hợp tảc dụng
ức chế hệ thống renin- -angiotensin vả ức chế hệ thần
kinh giao cảm là các tảc dụng hiệp đồng trong điều trị
suy tim mạn tinh.
Dược động học
Hấp !hu: hơn 00 % iiếu dùng bisoprolol bằng đường
uông được hâp thu ở đường tiêu hóa. Sự hâp thu
không phụ thuộc vảo thức ăn.
Tác động chuyển hóa qua gan lần dầu 5 10% do vậy
sinh khả dụng tuyệt đối cùa thuốc khoảng 90%.
Phán bố: khoảng 30% bisoprolol liên kết với protein
huyết tương. Thể tích phân bố là 3, 5 l/kg. Thanh thải
toản phần khoảng 15 l/giờ. Thuốc có thời gian bản
thải trong huyết tương 10 12 giờ cho tảc dụng trongyg/
24 giờ sạu khi dùng Iiếu một iần trong ngảy.
Chuyến hóa và lhải Irừ: bisoprolol được đảo thải r
khỏi cơ thể qua hai con đường thải trừ ngang nhau
với 50% được chuyển hóa tại gan thảnh chất chuyền
hóa không có hoạt tính và 50% thuốc khô g bị
chuyền hóa đều được thải trù qua `
ở thận và gan diễn ra cùng mức
không cẩn chinh liều dùng đối vởi _
hoặc suy thận. Dược động học của isoproloi là tuyến
tính và không phụ thuộc tuối
Ở những bệnh nhân suy tim mạn tính (phân loại
NYHA giai đoạn 111) nông độ bisoproiol trong huyết
tương cao hơn và thời gian bản hùy kéo dải so với
những người tình nguyện khóe mạnh. Nồng độ tối đa
trong huyết tương ở trạng thải ổn định 64i21 11ng
với Iiếu 10 mg môi ngảy và thời gian bản hủy lả 17t5
, giờ.
4. cưi ĐỊNH
- Điếu trị tăng huyết áp.
- Điều trị cơn đau thắt ngực ốn định mạn tinh.
- Điều trị suy tim mạn tính ồn định có giảm chức năng
tâm thu thất trải dùng kèm với thuốc ức chế men
chuyển, thuốc lợi tiêu, và tùy chọn các glycosid tim.
s. LIÊU LƯợNG cẨcn DÙNG
_ Nên uống viên nén bao phim bisoproiol vảo buối sáng
và có thẻ dùng chung vởi thức ăn. Nên uống nguyên
_ viên với nước, không nhai.
Điều trị tãng huyết áp và cơn đau thắt ngực ổn
định mạn tính
Người Iởn: liều dùng nên được điều chỉnh theo từng
bệnh nhân. Khuyển cáo dùng liều khởi đầu 5 mg môi
ngảy Liều thường dùng là 10 mg một lần môi ngảy
với liếu tối đa được khuyến cảo lẻ 20 mg mỗi ngảy.
Bệnh nhân bị co thắt phế quản: liều khởi đầu thich
hợp cùa bisoprolol fumarat có thế là 2,5 mg.
Bệnh nhân suy thận. ở những bệnh nhân suy thận
nặng (độ thanh thải creatinin < 20 ml/phút) liều dùng
không nên vượt quá 10 mg một lần môi ngảy. Cuối
cùng Iiều nảy có thế được chia lảm hai lần.
Bệnh nhân suy gan nặng: không cần chinh Iỉều, tuy
nhiên cần theo dõi bệnh nhân cẩn thận.
Bệnh nhân lớn lllồỈ.“ bình thường không cẩn chinh
Iiều. Khuyến cảo bắt đầu với liều thấp nhât hiệu quả.
Trẻ em: không có kinh nghiệm dùng bisoprolol ở trẻ
em, vì vậy không khuyến cảo dùng thuốc nảy cho trẻ
em.
Ngưng điều rrị: không được ngưng thuốc đột ngột.
Nên giảm Iiếu chậm, giảm một nứa liều mỗi tuần.
Điều trị suy tim mạn tính on định
Người lớn điều trị suy tim mạn tính thông thường
bao gôm thuốc ức chế men chuyến (hay thuốc ức chế
thụ thể angiotensin trong trường hợp không dung nạp
vởi thuốc ức chế men chuyển), thuốc chẹn beta, thuốc
lợi tiều, và các glycosid tỉm khi cần. Bệnh nhân nên ở
giai đoạn ỏn định (không bị suy tim cẩp) khi khớỉ đẩu
điều trị với bisoprolol. Việc điều trị nên do bác sĩ
chuyên khoa có kinh nghỉệm điều trị suy tim mạn
tinh đảm trách. Tinh trạng suy tim xấu đi thoảng qua,
hạ huyết ảp, hay nhịp tim chậm có thể xảy ra trong
giai đoạn dò liều vả tiếp sau đó.
Giai đoạn do` Iiều~ cân có giai đoạn dò liếư bisoprolol
tãng dần trong điều trị suy tim mạn tính ỏn định.
Điều trị với bisoprolol phải được bắt đầu với việc
chinh liều tăng dần theo những bước sau:
- 1,25 mg một lần mỗi ngảy trong 1 tuần nếu dung
nạptôt, tảng Iiếu lên
-2, 5 mg một lần mỗi ngảy trong 1 tuần kế tiếp, nếu
dung nạp tốt, tăng iiều lên
-3, 75 mg một lần mỗi ngảy trong ] tuẩn tiếp theo,
nếu dung nạp tốt, tăng liếư lên
—5 mg một lần môi ngảy trong 4 tuần sau đó, nếu
dung nạp tốt, tăng Iiếu lên
-7, 5 mg một lần mỗi ngảy trong 4 tuần sau đó, nếu
dung nạp tốt, tăng Iiều Iên
— 10 mg một lần môi ngảy cho điếu trị duy trì
Liều khuyến cảo tối đa là 10 mg một lần mỗi ngảy
Khuyến cáo theo dõi sát cảc dấu hiện sinh tổn (nhịp
tim, huyết ảp) vả cảc triệu chứng suy tim xấu đi trong
thời gian dò liều. Cảc triệu chứng có thể xảy ra ngay
trong ngảy đầu tiên điều trị.
Đối với một số bệnh nhân, liếu dùng bisoprolol
fumarat 2, 5 mg có thể đủ để điều trị duy trì
Chinh Iiều trong quả !rình điều trị: nêu bệnh nhân
khộng đung nạp được liếư khuyến cảo tối đa cần cân
nhắc giảm liều dần. Trường hợp suy tim xấu đi
thoáng qua, hạ huyết áp, hay nhịp tim chậm cần xem
xét lại iiều dùng cùa các thuốc phối hợp. Có thế cần
dùng Iiều thắp hơn tạm thời hay cân nhắc vỉệc ngưng
dùng bisoprolol Chỉ nên dùng lại vả/hay tảng Iỉều
bisoprolol khi bệnh nhân ồn định trở lại. Nếu cần
ngưng thuốc, bệnh nhân nên được khuyến cảo gỉảm
liêu dân, vì ngưng thuốc đột ngột có thể dẫn đến tình
trạng sức khỏe bệnh nhân xấu đi cắp tinh.
Điêu trị suy tim mạn tinh ốn định với bisoproloi nói
chung là điều trị lâu dải.
Các trường hợp đặc biệt
Suy gan hoặc suy thận: Dược động học của thuốc có
thể bị thay đồi ớ những bệnh nhân có tồn thương thận
(Clcr < 40 mllphút) hoặc tổn thương gan nên Iiều khới
đầu 2,5 mglngảy; phải hết sức thận trọng tăng liều ở
người bệnh nảy. Người bệnh có Clcr < 20 mllphứt, có
cơn đau thắt ngực và tăng huyết ảp có kèm theo tổn
thương gan nặng không nên dùng quá
10mg/lẳn/ngảy.
Bệnh nhân lớn tuối: bình thường không cần chinh
liêu.
Trẻ em: không có kinh nghiệm dùng bisoprolol ở trẻ
em, vì vậy không khuyến cảo dùng thuốc nảy cho trẻ
em.
6. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Chống chỉ định dùng MAXXPROLOLđị cho những
bệnh nhân:
- Suy tim cấp hoặc trong giai đoạn suy tim mất bù cần
điều trị tăng co bóp cơ tim qua đường tĩnh mạch.
- Choáng do tim.
- Biôc nhĩ thât độ il hoặc độ III (không dùng mảy tạo
nhịp).
- Hội chứng suy nút xoang.
- Blốc xoang nhĩ
- Nhịp tim chậm (< 60 lần/phủt) trước khi bắt đầu điều
trị.
- Hạ huyết' ap (huyết áp tâm thu dưới 100 mmHg).
- Hen phế quản hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
nặng
- Giai đoạn cuối cứa bệnh tắc nghẽn động mạch ngoại
biên và co thắt mạch ngón tay, n ón chân 'ội chứng
Raynaud)
- U tủy thượng thận (u tế bảo ưa crôm) khỏng được
đìều trị.
- Nhiễm toan chuyển hóa
- Mẫn cảm với bisoproiol hay bất kỳ thảnh phần nảo
cùa thuốc.
7. CẢNH BẢO VÀ THẬN TRỌNG
Suy tim: kich thích thần kinh giao cảm là một thảnh
phần cần thiết hỗ trợ chức nãng tuần hoản trong giai
đoạn bắt đẳu suy tim sung huyết, và cảc thuốc chẹn
tĩ\i
2st~=ầ
beta có thể dẫn đến ức chế thêm sự co bóp cơ tìm vả
thức đẩy suy tim nặng hơn. Nói chung, trảnh dùng
cảc thuốc chẹn beta cho cảc bệnh nhân có biều hiện
rõ suy tim sung huyết Tuy nhiên, có thế cần dùng
cảc thuốc nảy ở một số bệnh nhân suy tim còn bù.
Trong trường hợp nảy, phải dùng thuốc một cách
thận trọng.
Bệnh nhân không có tiền sử suy tim: ức chế Iiên tục
cơ tim vởi cảc thuốc chẹn beta có thể Iảm thúc đẩy
suy tim nặng hơn trên một số bệnh nhân Khi có các
triệu chứng cơ năng hay thực thể đầu tiên của suy
tỉm, nên xem xét vỉệc ngừng dùng bisoproioi fumarat
Trong vải trường hợp, có thể tiếp tục dùng bisoproioi
trong khi suy tim được điều trị vởỉ cảc thuốc khác.
Ngừng điều trị đột ngột: đợt bùng phát cơn đau thẳt
ngực vả, trong vải trường hợp, nhồi máu cơ tim hoặc
Ioạn nhịp thất đã được ghi nhận ớ bệnh nhân bị bệnh
động mạch vảnh sau khi ngừng đột ngột điếu trị vởi
thuốc chẹn beta. Do đó, cần phải nhắc nhờ những
bệnh nhân nảy 1ả không được đùng ngắt quãng hay
ngừng dùng thuốc nảy khi chưa có lời khuyên của
bác sĩ. Ngay cả vởi người bệnh chưa biều hiện rõ
bệnh động mạch vảnh, nến khuyên bệnh nhân giảm
dần điều trị vởi bisoproioi fumarat trong khoảng một
tuần với sự theo dõi cấn thận của bảo sĩ. Nếu các triệu
chứng cai thuốc xảy ra, nên dùng lại thuốc, ít nhất
tạm thời trong một thời hạn.
Bệnh mạch mảư ngoại vi: cảc thuốc chẹn beta có thể
gây ra hoặc lảm nặng thêm cảc triệu chứng thiếu máu
động mạch trên bệnh nhân mắc bệnh mạch mảư ngoại
vi. Cần thận trọng đối với cảc bệnh nhân nảy.
ệnh co thẳt phế quãn: nói chung, bệnh nhân bị bệnh
co thắt phế quản không nên dùng cảc thuốc chẹn
beta. Tuy nhiên, do tính chọn lọc tương đối betat, có
thể dùng thặn trọng bisoprolol fumarat cho những
bệnh nhân bị bệnh cơ thẳt phế quản không đảp ứng
hoặc không dung nạp với cảc thuốc trị tảng huyết áp
khác Vì tính chọn lọc beta. không tuyệt đối, nên
dùng liếư bisoproioi fumarat thấp nhất có thế và khời
đầu điểu trị ở Iiếu 2, 5 mg. Phải có sẵn một thuốc chủ
vận beta; (giãn phế quản).
Gây mê và đại phẫu thuật: nếu cằn phải tiếp tục điều
trị với bisoproioi gần lúc phẫu thuật phải đặc biệt
thận trọng khi dùng cảc thuốc gây mê lảm suy giảm
chức năng cơ tim, như ether, cyclopropan vả
tricloroethylen.
Đải tháo đường và hạ đường hưyết: các thuốc chẹn
beta có thể che lấp một sô biếu hiện cùa hạ đường
huyết, đặc biệt là nhịp tim nhanh. Cảc thuốc chẹn
beta không chọn 1ọc có thề Iảm tăng mức hạ đường
huyết do insulin gây ra và lảm chậm sự phục hồi
nông độ glucose trong huyết thanh. Do tính chọn lọc
betai, điếu nảy ít có khả năng xảy ra với bisoproioi
fumarat Tuy nhiên, bệnh nhân dễ bị hạ đường liuyết
hoặc bệnh nhân bị bệnh đải thảo đường đang dùng
insulin hay cảc thuốc hạ đường huyết uông nên được
lưu ý vê cảc khả năng nảy và nên dùng thận trọng
bisoproioi fumarat.
Nhiễm độc tuyển giảp: các thuốc chẹn beta có thể che
lấp cảc triệu chứng lâm sảng cùa bệnh cường giảp,
như nhịp tim nhanh. Ngừng đột ngột thuốc chẹn beta
u:
có thế lảm bùng phảt cảc triệu chứng cùa cường giáp
hoặc có thế thủc đẩy xảy ra cơn bão giảp trạng.
8. SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO
CON BỦ
Phụ nữ có thai: bisoproioi (cảc thuốc chẹn beta) iảm
giảm tưới máu nhau thai liến uan đến chậm phảt
triến thai trong tử cung, thai chêt lưu trong tử cung,
sấy thai hoặc chuyển dạ som. Các tảc dụng phụ (ví dụ
như hạ đường huyết và nhịp tim chậm) có thể xảy ra
cho thai nhi và trẻ sơ sinh. Nếu cân điếu trị vởi chẹn
beta, cảc thuốc chẹn betai chọn lọc được ưa chuộng
hơn. Bisoprolol không được khuyến cáo trong thai kỳ
trừ khi thật cân thiết
Nếu nhất thiết phải điều trị với bisoproioi, phải theo
dõi lưu lượng máu tử cung, nhau thai và tăng trướng
cùa bảo thai. Trong trường hợp có tác dụng phụ gây
hại cho người mẹ hoặc thai nhi, cần xem xét cảc biện
phảp điều trị thay thế. Trẻ sơ sinh phải được theo dõi
sảt. Cảc triệu chứng cùa hạ đường huyết và nhịp tim
chậm thường có thể xảy ra trong vòng 3 ngảy đầu tiên
chảo đời.
Phu nữ cho con bú: không biết rõ bisoproioi có bải
tiết trong sữa người hay không. Vì vậy, không khuyến
cảo cho con bú sữa mẹ trong thời gian điều trị với
bisoprolol.
9. ẨNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG LÁ! XE VÀ
VẶN HÀNH MÁY MÓC
Trong một nghiến cứu về bệnh mạch vảnh, cảc bệnh
nhân dùng bisoproioi không bị suy giảm khả nãng lải
xe. Tuy nhiên, do các phản ứng với thuốc thay đổi
khảo nhau ở từng cá nhân, khả năng Iải xe hay vận
hảnh máy móc có thế bị suy giảm. Điều nảy cần được
quan tâm đặc biệt khi bắt đầu điều trị bisoproioi và khi
thay đối thuốc cũng như uống chung vởi rượu.
10. TƯỚNG TÁC 'Ị`HUÓC
- Không được phôi hợp bisoproioi fumarat vởi cảc
thuốc chẹn beta khảo.
- Cần theo dõi chặt chẽ bệnh nhân đang dùng cảc thuốc
lảm suy giảm catechoiamin như reserpin hoặc
guanethỉdin, vì tảc động chẹn beta- adrenergic tăng
thêm của bisoproioi fumarat có thể lảm giảm quá
mức hoạt tính giao cảm.
- Trên những bệnh nhân đang điếu trị đồng thời với
cloniđin, nếu ngưng điếu trị thì nên ngưng bisoproioi
trong nhiều ngảy trước khi ngưng cloniđin.
- Nên thận trọng khi dùng đồng thời bisoproioi với cảc
thuốc ức chế co bóp cơ tim hoặc ức chế dẫn truyền
nhĩ thất, như cảc thuốc đối kháng caici (đặc biệt thuộc
nhóm phenylalkylamin [verapamil] vả benzothiazepin
[dỉltiazemD hoặc thuốc trị ioạn nhịp như
disopyramid, sotalol.
- Cảc thuốc chống viêm không steroi có thề Iảm giảm
tảc dụng hạ huyết ảp của thuốc
- Cảc thuốc digitalis giycosỉd vả ch n et eu lảm
chậm dẫn truyền nhĩ thất và giảm n ịp tim. Khi dùng
đồng thời hai ioại thuốc nảy có thế lảm tăng nguy cơ
chậm nhịp tỉm.
- Dùng đồng thời với rifampicin, bạrbiturat lảm tăng
chuyến hóa dẫn đến Iảm giảm nồng độ bisoproioi
trong huyết tương. Ngược lại cimetidin, hydralazin
lảm giảm chuyến hóa và giảm dòng mảư đến gan nên
lảm giảm sự thanh thải thuốc.
- Cảo nghiên cứu về dược động học không ghi nhận
cảc tương tảc thuốc Iiên quan trên lâm sảng với các
thuốc khác dùng đồng thời, kể cả thuốc lợi tiếu
thiazid vả cimetidin. Bisoprolol fumarat không tảo
động đến thời gian prothrombin ở những bệnh nhân
dùng liều òn định warfarin.
Nguy cơ phản ứng phản vệ: trong khi sử dụng cảc
thuốc chẹn beta, người bệnh có tiến sứ phản ứng
phản vệ nghiêm trọng với cảc dị nguyên khác nhau
có thể phản ứng mạnh hơn với việc sử dụng thuốc
nhắc lại do tình cờ, do chần đoản, hoặc điếu trị.
Những bệnh nhân nảy có thế không đáp ứng với cảc
Iiều thông thường cùa epinephrin được dùng trong
điều trị các phản ứng dị ứng.
11. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN (ADR)
T hướng gặp (ADR 2 1/100)
Rối Ioạn tim: chậm nhịp tim (ở những bệnh nhân suy
tim mạn tinh), iâm nặng thêm tinh trạng suy tim
hiện hữu.
Rối Ioạn hệ Ihần kình: chóng mặt*, nhức đầu*.
Rối Ioạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón.
Rối Ioạn mạch máu: cảm giảc lạnh hoặc tế ở các đầu
chi.
T oan thán: mệt mỏi*.
Ít gặp (1/1.000
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng