tCA
cÍ’01 —L c`o
«› vỉ… PHONG Ỹo
ỊỄ ommện 0
I
J
g w nt` H /
_v itõ ui…mto \
% +
*
#
Motopenem f›OOmg
Box oí 10 vials
-' //!liiil
6…oosmmaim_mauadxew
. “'WWdJỘG moumuu
iiịtt,iiigfịig Í \ ttt,it ; ,;
ỊEit lãiiiii; . ẫỆiiẫ_ịj _; ỀiỂ
Ễiẽiịịiiẫ t”axpenemfnwsoom f'tẫỂiiiẵsii n tị;
=i. *' -—itntzt :i :…
,; iht \ ,ẫiiiiiiẫiễ EJ
R MMỦII Powder for ỈItJCCKiĩn/ .
Max peheỵm' ittịectioujotíng
;Ổ’n4’ .
fẹ VAN PHONG
;iỂ on;mỆn
< ; m THÀNH Phi;
1\ ; .
°“ HOCHIMINH
\
Maxpenem mịection 500mg
Meropenem 500mg
THẦNH PHAN:
Mỗi lo chứa:
Meropenem trihydrat ............ 570mg
(tương đương meropenem.…ãũOmg)
Natri oarbonat ......................... 1 O4mg
BẦO QUẢN: giữ thuốc trong bao bi
kín, ở nhiệt đó dưới 30°C, khờng đẻ
đờng Ianh.
son ;vm No.): vu-xxxxx—xx
sỏ ;o sx (Lot No.):
usx img. om):
un (Exp. DmJ:
.
JVV Pharmaceutical
HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC * Vf—f~'j'“ : __f
Thuốc bản theo đơn
'“ MAXPENEM INJECTION soo
THÀNH PHÀN
Mỗi lọ chứa:
Hoat chât: Meropenem trihydrat ...................................... 570mg
(tương đương meropenem .............................. 500mg)
Tả dươo: Natri carbonat ................................................. 104mg
DẠNG BÀO CHẾ
Bột pha tiêm
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: ./
Hộp 10 lọ
CHỈ ĐỊNH
Thuốc được chỉ định đề diều trị cảc nhiễm khuẩn sau đây ở người lởn và trẻ em trên
3 tháng tuôi:
Viêm phổi nặng, bao gồm viêm phổi bệnh viện và viêm phổi mắc phải trong cộng đồng.
Nhiễm khuẩn phế quản— phổi trong bệnh xơ nang
Nhiễm khuấn tiết niệu biến chứng
Nhìễm khuấn trong ổ bụng biến chứng
Nhiễm khuẩn trong vả sau khi sinh
Nhiễm khuấn da và mô mềm bỉến chứng
Viêm mảng não oấp tính do vi khuẩn
Điếu trị cho những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết xảy ra liên quan đến, hoặc bị nghi ngờ có
liên quan đên bât kỳ bệnh nhiễm trùng được iiệt kê ở trên.
Thuốc có thể được dùng trong xử trí bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính có sốt nghi ngờ do
nhiễm khuân.
LIÊU DÙNG, CÁCH DÙNG
Các bảng dưới đây lả khuyến cảo chung về liều dùng.
Xem xét liêu meropenem và thời gian điêu trị cân tinh đên loại nhiễm khuẩn được điều trị, kể
cả mức độ nặng cùa nhìễm khuân vả đảp ứng iâm sảng.
Một liều đến 2 g x 3 lấn/ngảy ở người lớn, thanh thiếu niên và một liều đến 40 mglkg x 3
lẩn/ngảy ở trẻ em có thể đặc biệt thich hợp khi điều trị một số loại nhiễm khuấn như nhiễm
.`_\_ ,
IA'
o /f _"~
Mfflia'rmạceutical
Ắ`~ , _j`t “
khuẩn do các chùng vi khuấn kém nhạy cảm (ví dụ Enterobaý;tẽitkztưaen Pseudomonas
aeruginosa, Acinetobacter spp.,) hoặc các nhiễm khuấn rất nặng. — f› ah ') Cẽii , <Ìề²`
\Ị\ zĨp\—ừ ’ ` /
Cấn xem xét thêm về liều dùng khi điểu trị cho bệnh nhân suy thận ( xem `thêm dưới đây).
Người lởn và thanh thiếu niên
Nhiễm khuẩn Liễu dùng mỗi 8 giờ
Viêm phối nặng bao gồm viêm phối mắc phải trong oộng 500 mg hoặc 1 g
đồng vả viêm phổi bệnh viện
Nhiễm khuẩn phế quản- -phổi trong bệnh xơ nang 2 g
Nhiễm khuẩn tiết niệu biển chứnL 500 mg hoặch
Nhiễm khuẳn trong ổ bụng biến ohứng 500 mg hoặc l_g
Nhiễm khuấn trong vả sau khi sinh 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm khuấn da và mô mềm biến chứng 500 mg hoặc 1 g
Viêm mảng nảo cẫp tính do vi khuấn 2 g
Xử trí bệnh nhân giảm bạch cầu trung tinh có sốt ] g
Meropenem thường được dùng bằng cảoh truyền tĩnh mạch trong khoảng 15- 30 phút Một
cách khảo, có thể dùng liều đến 1 g dưới dạng tiêm tĩnh mạch nhanh trong khoảng 5 phút. Cảo
dữ liệu an toản hỗ trợ cho việc dùng một liều 2 g ở người lớn dưới dạng tiêm tĩnh mạch nhanh
còn hạn chế.
Suy thân
Cần điều chinh liều đối với người lớn và thanh thiếu niên khi độ thanh thải creatinin dưới
51 mllphủt, như dưới đây. Cảo dữ liệu hỗ trợ cho việc áp dụng sự điều chinh liều nảy đối vởi
một liều đơn 2 g còn hạn chế.
Độ thanh thải Liều dùng
creatinin (tính theo đơn vị liều 500 mg hoặc ; g hoặc 2 g, Tần suất
(mllphút) xem bảng ở trên)
zo-so một đơn vị lỉểu mỗi 12 giờ
10-25 nửa đơn vị liều mỗi 12 giờ
< … nứa đơn vị liều mỗi 24 giờ
Meropenem thải trừ do thấm phân mảư vả 1ọc mảu. Nên sử dụng liều cần thiết sau khi hoản
tât chu kỳ thâm phân mảư.
Không có khuyến cảo về liều dùng được thiết lập dối với bệnh nhân đang được thẩm phân
phúc mạc.
Suv gan_
Không oẩn điều ohinh liếu ở bệnh nhân suy gan (xem phần Cảc trường họp Ihặn lrọng khi
dùng thuốc).
Liều dùng ở b_ênh nhân cao tuối
Không cân đicn chinh liêu đôi với người cao tuôi có chức năng thận binh thường hoặc trị số
độ thanh thải creatinin trên 50 mVphủt.
\
.ĩì
.
JVV Pharmaceutical
— - ' ' dùng tối ưu chưa được nhận biết. Tuy nhiên, các dữ liệu dược động học giới hạn cho
thấy là 20 mglkg mỗi 8 giờ oó thể là chế độ điều trị thich hợp (xem phần Các đặc tính dược
động học).
Trẻ em từ 3 thám; đến ; ; tuổi và đến 50 ko thể trong
Liều dùng khuyến cảo như bảng dưới đây:
Nhiễm khuân Liều dùng mỗi 8 giờ
Viêm phỏi nặng bao gổm viêm phôi mảc phải trong 10 hoặc 20 mglkg
cộng đồng vả vỉêm phổi bệnh viện
Nhiễm khuân phế quản-phỏi trong bệnh xơ nang 40 mglkg
Nhiễm khuẩn tiết niệu biến chứng 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm khuẩn trong ổ bụng biễn chửng 10 hoặc 20 mg/kL
Nhiễm khuấn da và mô mễm biến chứng … hoặc 20 mglkg
Viêm mảng não cấp tính do vi khuân 40 mglkg
Xử trí bệnh nhân gLỉn bạch cấu trung tính có sốt 20 mglkg
Trẻ em trên 50 kg thế trong
Nên dùng liêu cho người lớn.
Chưa có kinh nghiệm ở trẻ em bị suy thặn.
Đường đùng
Tiêm / tiêm truyền tĩnh mạch
Meropenem thường được dùng bằng cảoh truyền tĩnh mạch trong khoảng 15- 30 phủt. Một
cảoh khảo, có thể dùng các liều meropenem đến 20 m_g/kg dưới dạng tiêm tĩnh mạch nhanh
trong khoảng 5 phút. Các dữ liệu an toận hỗ trợ cho vỉệc dùng liều 40 mglkg ở trẻ em dưới
dạng tiêm tĩnh mạch nhanh còn hạn chê.
Hưởng dẫn pha chế
Tiêm truyền
Đôi với truyền tĩnh mạch, meropenem có thế pha với dung dịch tiêm natri clorid 0.9% hoặc
dextrose 5%.
Tiêm tĩnh mạch
Meropenem được sử dụng dế tiêm tĩnh mạch nhanh khi pha vởi nước vô khuấn đế tiêm.
Mỗi lọ là chỉ sử dụng 1 lấn duy nhất.
Cần iắc các dung dịch trưởc khi sử dụng.
CHỐNG cnỉ ĐỊNH
0 Quá mẫn với hoạt chất hoặc bất kỳ thảnh phần nảo cùa thuốc.
0 Quá mẫn với bắt kỳ thuốc khảng khuẩn khác thuộc nhóm carbapenem.
0 Quá mẫn nặng (ví dụ phản ứng phản vệ. phản ứng da nặng) với bất kỳ loại khảo oùa thuốc
3
.
JW Pharmaceuticai
khảng khuẩn nhóm betalactam (ví dụ penicillin hoặc cephalosporin)… _ ,; ; c .— ,
C.:
cÁc TRƯỜNG HỢP THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC …ĩ ' “' `-
l~i'i
;jf,;
Khi lựa chọn meropenem đế đỉều trị cho một bệnh nhân riêng lẻ cần tmh' đến sự t_hĩch hợp cùa
vìệc sử dụng một thuốc khảng khuấn nhóm carbapenem dựa trên oảc yếu t'o ithư mức độ nặng
cùa nhiễm khuẩn, tỷ lệ đề kháng với cảc thuốc kháng khuẩn thỉch hợp Khảo xa nguy cơ cùa
việc lựa chọn đối với cảc vi khuấn khảng carbapenem.
Khảng Enterobactermc.eae Pseudomonas aerueinosa vả Acinetobacter son
EnIerobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa vả Acinelobacter spp đề kháng cảc penem
khảo nhau trên toản châu Ấu. Khi kê đơn cân tỉnh cả yếu tố địa phương vê tỷ iệ khảng các
khảng sinh dòng penem của vi khuấn.
Phản ứng guả mẫn
Như với tất cả oảc khảng sinh thuộc dòng beta- lactam, phân ứng quả mẫn nghiêm trọng và đôi
khi gây tử vong dã được cảnh báo (xem phần Tác dụng khóng mong muốn)
Bệnh nhân oó tiền sử quá mẫn với cảo carbapenem, cảo penicillin hoặc oảc thuốc khảng sinh
beta-lactam khảo cũng oó thế rất nhạy cảm với meropenem Trước khi bắt đầu điều trị với
mcr0penem, cần khai bảo các phản ứng quá mẫn với cảc khảng sình beta—lactam trước đây
Nếu một phản ứng dị ứng nghiêm trọng xảy ra, nên ngứng sử dụng thuốc và có biện pháp
thích hợp.
Viêm đai trảne lỉên guan khảng sinh ` 4/“
Đã có báo cảo về viêm đại trảng lìẽn quan kháng sinh và viêm đại tr ng giả mạc với gần như
tất cả cảc tảo nhân chống vi khuấn, bao gôm meropenem, và có thế dao động trong mức độ từ
nhẹ đến đe dọa tinh mạng. Do đó, đỉếu quan trọng lả phải xem xét ohẩn đoản nảy ở những
bệnh nhân có biếu hiện tỉêu chảy trong khi hoặc sau khi dùng meropenem (xem phần Tảo
dụng không mong muốn). Ngưng sử dụng meropenem và có thể cân điều trị Clostridium
d )ỹ" c;le. Không nên dùng các thuốc ức chế như động ruột.
Đỏnn kỉnh
Không có báo cảo thường xuyên vê động kinh khi điêu trị với cảc carbepcnem, trong đó bao
gõm oả meropenem.
Giảm sả; ohứo nãng gan
Cần giám sát chặt chẽ chức năng gan khi điều trị với meropenem do nguy cơ nhỉễm độc gan
(rối Ioạn chức năng gan ứ mật và ly giải tế bảo) (xem phần Tác dụng không mong muốn).
Sử dụng ở những bệnh nhân có bệnh gan: bệnh nhân có rối loạn chức năng gan từ trước nên
theo dõi chức năng gan trong khi điều trị với meropenem Khỏng cần thiết phải điều chinh
1iếu (xem phần Liều dùng, cách dùng).
Test antinlobulin chuỵển đổi huvết thanh trưc tỉếp ( test Coombs)
Test Coombs trực tiếp hoặc giản tỉếp có thế cho kểt quả dương tinh trong khi điếu trị với
meropenem
Sử dungđồnn thời với acid valnroio / natri valproat / valpromíd
Việc sử dụng đồng thời meropenem vả valp_roio acid / natri valproat / vaipromid không được
khuyến khich (xem phần Tương Iảc của thuốc với các lhuốc khác và cảc Joại tương lảc khác)
"…
.
JW Pharmaceutical
N___hi khoa '
Meropenem được phê duyệt để dùng cho trẻ em trên 3 tháng tuổi. Không cớ bắng chứng về
việc tăng nguy cơ của bất kỳ tảc dụng có hại nảo dựa trên các dữ liệu cỏ. sẵn. Tẩt cả các bảo
cảo nhận được là phù hợp với cảc sự việc quan sả; dược ở người lớn. ; ỵ ,… ~
Lọ thuốc nảy (meropenẹm 500mg) có chứa khoảng 45,13 natri, do đó cần cân“nhẳc ở những
bệnh nhân đang theo chế độ ăn kiêm soát lượng natri.
Các khuyến cáo dùng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai
Không có dữ liệu hoặc dữ liệu còn giới hạn về việc sử dụng meropenem ở phụ nữ mang thai.
Các nghiên cửu trên động vật không cho thấy tảc dụng có hại trực tíêp hoặc giản tỉêp vê độc
tính đôi với sỉnh sản. '
Như một biện pháp phòng ngừa, tô; hơn lả nên tránh sử dụng meropenem trong thời kỳ mang
thai.
Cho con bú . `
Meropenem có bải tiêt vảo sữa mẹ do đó cân thận trọng khi sử dụng ở phụ nữ đang cho con
bủ.
Ánh hưởng của thuốc đối với công việc (người vận hânh mảy móc, đang lái tâu xe, người
lâm việc trên cao và các trường hợp khác)
Chưa có nghiên cứu nảo được thực hiện về ảnh hướng của thuốc lên khả năng vận hảnh mảy
móc, tâu xe. Tuy nhỉên, cần thận trọng vì có thế có cảc tảc dụng không mong muốn như đau
đầu, dị cảm, co giật.
TƯỢNG TÁC CỦA THUỐC vớ; CẢC THUỐC KHÁC VÀ CÁC LOẠI TƯỚNG TÁC
KHAC
Chưa có các nghiên cứu được tiến hảnh về tương tảc thuốc đặc hiệu khác ngoải probenecid.
Probenecid cạnh tranh với meropenem khi bải tiết chủ dộng ở ống thận, vì vậy ức chế sự thải
trứ meropenem qua thận, lảm tăng thời gian bản thải và nồng độ meropenem trong huyết
tương. Cần thận trọng nếu probenecid được dùng đồng thời với meropenem.
Nguy cơ ảnh hưởng của meropenem đến sự liên kết với protein hoặc chuyển hóa của cảc
thuốc khảo chưa được nghiên cứu. Tuy nhiên, sự iiên kết vởi protein thấp dến nỗi mà không
có tường tảc nảo với cảc thuốc khác theo kiểu chuyển hóa nảy được dự đoản.
Đã có bảo cảo về giảm nổng độ acid valproic trong mảư khi dược dùng đồng thời với cảc
thuốc nhóm carbapenem, dẫn đến giảm 60- 100% về nồng độ acid valproic trong khoảng
2 ngảy. Do sự khới phảt nhanh và mức độ giảm, việc dùng đồng thời acid valproic với cảc
thuôc carbapcnem không được xem là có thẻ quản iý được, vì vậy nên tránh dùng (xem phần
Các ;rường họp thận trọng khi dùng thuốc).
Thử nghiệm in vilro thấy meropenem tác dụng hiệp đổng với cảc thuốc khảng sinh
aminoglycosid để chống lại một sô chùng phân lập của Pseudomonas aeruginosa.
Thuốc chống đông dang uống
O
IW Elwrmaceutical
Dùng đồng thời cảc khảng sinh với warfarin có thể lảm tảng thêm tảo đuhg' chống đông của
warfarin. Đã có nhiều bảo cảo về tăng tảc dụng chống đông của cảc thuốc chổtig dông đường
uống, kể cả warfarỉn ở những bệnh nhân đang sử dụng đồng thời với các thuốc khảng khuẩn
Nguy cơ có thế khác nhau phụ thuộc vảo nhiễm khuấn có sẵn tuổi và tổng trạng cùa bệnh
nhân cho nên khó dảnh giả ảnh hướng của khảng sinh vảo sự gia tăng INR (tỷ sô chuẩn hóa
quốc tế). Khuyến cảo theo dõi INR thường xuyên trong và một thời gian ngắn sau khi dùng
đồng thời cảc kháng sinh với một thuôc chông đông dạng uống.
Hãy bảo cho bác sĩ nếu bệnh nhân đang dùng hoặc mới đây đã dùng bất kỳ thuốc nảo khác, kể
cả những thuốc đã mua không theo đơn.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Trong một đảnh giá thực hiện trên 4872 bệnh nhân với 5026 phơi nhiễm với meropenem,
phản ứng bất lợi liên quan đến meropenem thường dược báo cáo là tiêu chảy (2, 3%), phảt ban
(1,4%), buồn nôn/nôn (1,4%) và viêm tại chỗ tiêm (1,1%). Tảc dụng phụ thường gặp nhất liên
quan đến meropenem được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm lả tăng tiêu câu (1,6%) và tăng
men gan (1,5-4,3%)
Danh sảch cảc phản ứng bắt lơi:
Tất cả những phản ứng bất lợi dược iỉệt kê dưới đây được phân loại theo cơ quan tác dụng và
mức độ thường gặp: rất phổ biến (>l/IO), phổ biến (>l/IOO đến <1/10), ít gặp (>l/IOOO dến
1/10000 đến <1/1000), rât hiếm gặp( <Ị/IOOOO) và không được biết đến
(không thể ước lượng từ dữ liệu có sẵn). Trong mỗi nhóm tân sô, cảc phản ứng bất lợi được
thể hiện theo thứ tự giảm dần mức độ nghiêm trọng.
Nhiễm trùng và nhiễm kv sinh trùng
It gặp: nhiễm nẫm candia miệng và âm đạo
Máu vả hê bach hu ết
Ệhô biên: tăng tieu`câu
It gặp: tăngbạch câu eosin, giảm tiểu cấu, giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính, mất bạch
câu hạt, thiêu mảư tan huyêt
Rối loan hê thốn miễn dich
It gặp: phù mạch, soc phản vệ (xem phần Chống ch;` định và phẩn Các trường họp thận trọng
khi dùng thuốc)
Rối loan hê thần kinh
Phổ biến: nhức đâu
Ít gặp: liệt rung
Hỉếm gặp: co giặt (xem phần Cảc ;rường họp thận trọng khi dùng thuốc)
Rối loan tiêu hỏa
Thường gặp: tiêu chảy, nôn, buồn nôn, đau bụng
Ỉt gặp: viêm đại trảng do khảng sinh
Rối loan gan mât
Thường gặp: tăng transaminase, tăng phosphatase kiềm trong mảư, tăng lactact
dehydrogenase
.
JW Pharmaceutical
Ỉt gặp: tăng bilirubin mảu ,_
_ t.“ 1; Ỉìzĩỉ
Da và các rối loa__n mô dưới da iìfl `…ìl `f
Thường gặp: phảtban, ngứa '; ;..muă
Ỉt gặp: mảy đay, hoại từ biểu bì, hội chứng Steven Jonhnson, đa hồng ban
Rối loan thân và tiết nỉêư , … IJ’
It gặp: tăng oreatinin huyêt, tăng urê huyêt
Rối loan chung và tai vi tri tiên;
T. .P—“. … Ể'
Pho b;en: Viem, đau
It gặp: viêm tăc tĩnh mạch, đau tại chỗ tiêm
Hãy thông báo cho bác sĩ những tác dụng phụ gặp phải khi sử dụng thuốc.
QUÁ LIÊU VÀ CÁCH xử TRÍ
Quá liếu có thể gặp ở những bệnh nhân bị suy thận nếu iiều dùng không được điếu chinh như
đã mô tả trong phân Liều dùng cách dùng. Kinh nghiệm hậu mãi còn hạn chế cho thấy nếu
cảc phản ứng phụ xảy ra sau khi bị quá liêu, chúng phù hợp với dữ liệu về phản ứng phụ đã
được mô tả trong phần Tác dụng không mong muôn, thường nhẹ vả mẩt đi khi ngừng thuốc
hoặc giảm liều. Nên xem xét điều trị triệu chứng.
Ở những người có chức năng thận bình thường, thuốc sẽ được thải trừ nhanh chóng qua thận
Thẩm phân mảư sẽ loại bỏ meropenem và chất chuyển hóa của nó.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC
Phân nhóm dược lý: thuốc khảng khuẩn dùng toản thân, nhóm carbapenem, mã ATC:
JOIDHOZ
Cơ chế tác dụng
Meropenem có hoạt tính kháng khuẩn do ức chế sự tổng hợp thảnh tế bảo vi khuấn ở cảc vi
khuẩn Gram dương và Gram am thông qua việc gắn kết với các protein gắn penicillin (PBP).
Mối quan hệ dược động học/dược lực học (PKIPD)
Như oảc thuôo khảng khuấn khảo thuộc nhóm beta-lactam, thời gian để nồng độ meropenem
vượt quá nồng độ ức chế tối thiếu- MIC (T>MIC) oho thấy tương quan tốt nhất với hiệu quả.
Trong oảc mô hình tiến lâm sảng, meropenem đã cho thấy hoạt tính khi nồng độ trong huyết
tương vượt quá nồng độ ức chế tối thiếu cùa cảc sỉnh vật gây bệnh vảo khoảng 40% của
khoảng cảoh liều. Nội dung nảy chưa được xác minh trên lâm sảng.
Cơ chế đề kháng
Sự đề kháng của vi khuấn với meropenem có thế do: (1) giảm tính thấm mảng ngoải cùa vi
khuần Gram am (do giảm sản xuất porin), (2) giảm ải lực của cảc protein gắn penicilin (PBP)
đioh, 1(3) tăng hoạt động của cảc thảnh phần bơm thuốc ra, và (4) sản xuất cảc beta- lactamase
có thế thùy phân carbapenem.
Đã ghi nhận cảc nhóm nhiễm khuẩn riêng lẽ do vi khuấn đề khảng carbapenem ở Liên minh
châu Au.
.
JVV Pharmaceutical
Không có sự đề khảng chéo theo đich giữa meropenem vả cảc thuốc nhóm `qụinolon,
aminoglycosid, macrolid vả tetracyclin. Tuy nhiên, cảc vi khuấn có thế đề kháng vởi nhiến
hơn một nhóm thuốc kháng khuần khi mà cơ chế liên quan đến khả năng không thẩm vălhoặc
bơm thuốc ra, _\l /
Nồng đô bão hòa _ _ _ _
Ủy ban châu Âu về Thử nghiệm khảng vi khuân nhạy cảm (EUCAST) đưa ra kêt quả đôi VỚI
thử nghiệm MIC như sau:
Nồ“ng độ bão hòa MIC trên lâm săng của EUCAST cho meropenem ;zoĩ’s-oz—l ;, phiên
…băị3J) -……ý
Nồng dộ nhạy cãm (S) Ĩiỗnẵ độkhâng (R)
Chủng vi khuẩn _ ;ng» (mgm
_ E;fflvbacteriaceae _ S 2 > 8
Pseudomonas_pp. S 2 _ > 8 _
Acinetobactẹr spp < 2 > 8 _ _ _ _
StLegococcus grọụps A, B, C and G Chứ thích 6 _ Chứ _thíth _
Slreptococcus pneumoniaeI __ ị 2_ __ > 2 _ __ _ _________
If;ridgỵs_group s; ;rẹptọgcciĩ ẶS 2_ _ > 2
___Em.erọfíẫểỂỹíẵ SPP- " ”
Staphylococcus spp. Chú thích 3 Chú thích 3
Haemophilus injluenzae"2 vả < 2 > 2
'__Moraxella catarrhalis2 °
Neisseria memngmdzs __ 5 0,25 > 0,25 _
Vi khuân kỵ khí Gram dương trừ < 2 > 8
CIostridium difiìcile “ __ _ _ __
Vi khuân kỵ khí Gram âm 5 2 > 8
L;sl_e_ria _r_ngngcyịgg_epẹsỳ 5 0,25 _ > ỌẺ
Nong độ bão hòa không liên quan < 2 > 8
đển ohứng loái5 “
' Nồng độ bão hòa meropenem đối với Streplococcus pneumom'ae vả Haemophilus injluenza
trong viêm mảng não là 0, 25 mg/l (nhạy cảm) vả ] mg/l (kháng).
2Cảo chủng phân lập mã giá trị MIC lớn hơn nồng độ nhạy cảm rất hiếm gặp hoặc không
được bảo cảo. Định tính vả_ thử nghiệm tính nhạy cảm liên quan đến kháng khuân trên những
chủng nảy cẩn lặp iại và nếu kết quả là chắc chắn thì những chủng nảy cần được gửi đến các
phòng thí nghiệm đối chỉếu. Cho tới khi có bằng chứng liên quan đến cảc phản ứng lâm sảng
cho cảc chủng phân lập nảy với các giá trị MIC lớn hơn nông độ khảng thuốc hiện tại thì
chủng cần được báo cảo lả khảng thuốc.
Độ nhạy cảm của staphylococci với cảc carbapenem được suy ra từ độ nhạy cảm của
cefoxitin
4 Nồng độ bão hòa chỉ liên quan đến trường hợp vỉêm mảng não
5 Nống độ bão hòa không liên quan đến chùng loải được xảo định bới số liệu PK/PD và độc
lập với phân bố MIC cùa các chủng r_iêng biệt Giá trị nảy chi được sử dụng cho những chùng
vi khuấn không có nồng độ bão hòa riêng biệt.
Nổng độ bão hòa không liên quan đến chủng loải được dựa trên cảoh tính sau: Nồng độ bão
hòa EUCAST cùa meropenem 1000 mg x 3 lần lượng điếu trị tĩnh mạoh hảng ngảy trên 30
phủ; ở mức iỉều thấp nhất. 2 g_ x 3 lần liều hảng ngảy được xem xét cho điều trị các nhiểm
khuấn nghiêm trọng vả trong việc thiết lập tỉ lệ I/R của nông độ bão hòa
1x.
.
JVV Pharmaceutical
6 Độ nhạy cảm của streptococcus nhóm A, B. C và G đối với cảc carbape'nẹhiíđượo suy ra từ
độ nhạy cảm của benzylpenicillin.
-- = Thử nghiệm độ nhạy cảm khỏng dược khuyến khích vì cảc chungindy không phải lả mục
đích điếu trị cùa cảc dược phấm. Cảo chủng phân lập có thế được bảo cệo'lẵ Ế (kháng thuốc)
mã không cân các thử nghiệm trước đó. \i.
Tỉ lệ hiện hảnh cứa kháng thuốc thu được có thể khác nhau giữa các vùng địa lý và thông tin
của địa phượng về mức độ để khảng là cần thỉết, đặc biệt khi điếu trị cảc nhiểm khuấn nghiêm
trọng. Khi cân thiết, cần tìm chuyên gia để tư vấn về mức độ để khảng ở địa phương ít nhất
đối với một vải Ioại nhiễm khuẩn còn gây tranh cãi.
Bảng dưới đây liệt kê oảc tảo nhân gây bệnh theo kinh nghiệm lâm sảng và hướng dẫn điếu trị
Các chủng nhạy cảm thường gặp
Chùng hiếu khí Gram dương ở
Enterococcusfaecalis15
Staphylococcus aureus (nhạy cảm với methicillin)f
Staphylococcus species (nhạy cảm với methicillin) bao gồm Staphylococcus epidermidis
Streptococcus agaIactiae (nhóm B)
Nhóm Streptococcus milleri (S. anginosus, S. constellatus, và S. intermedius)
Streptococcus pneumoniae
Streptococcus pyogenes (nhóm A)
Chủng hiếu khí Gram âm
Citrobacierfreudii
C itrobacter koseri
Enterobacler aerogenes
Enterobacter cloacae
Escherichia coIi f'
Haemophilus induenzae
Klebsiella oxytoca
Klebsiella pneumoniae
Morganella morganii
Neisseria meningirides
Proteus mirabilis
Proleus vngaris
Serratia marcescens
I:, ~
Chùnz kv khí Gram dương
C Iostridium perfringens
Peptom'philus asaccharolylicus
Peptostreplococcus species (chủng P. micros. P anaerobius, P. magnus)
Chủng kv khí Gram âm
Bacteroides caccae
Bacteroidesfragilis group
Prevotella bivia
Prevotella disiens
Các chủng mà việc kháng thuốc có thể gây nguy hiếm
.
JW Pharrnaceutical
Hỉếu khi gram dương
. S'i'
Enterococcusfaecmm
Hiếu khi gram âmể '
Acine;obacierspeciesăi
Burkholderia t:“epaởz'a *
Pseudomonas ae;'ugmosa '
_,_n í,"
Các chủng vi khùẫn tự kháng
Ví khuất; Gram dương hiếũ khí
Stenolrophomonas maltophilia
Legionella species
Các chủng siêu vi khuẩn khảo
ChlamydOphila pneumom'ae /
C hIamydophila psitlaci
Coxiella burneiii
Mycoplasma pneumoniae
5 Các chùng nhạy bản chất nhạy oảm trung bỉnh
Ìtất cả cảc staphyloooccì kháng methicillin đến khảng meropenem
tỉ lệ khảng_ > 50% 0 một hoặc nhiến nước châu Ẩt;
Bệnh chảy máu ở ngựa và bệnh bọ ohét ờ ohuột: vìệc sử dụng meropenem ở người được dựa
trên cảc dữ lỉệu về độ nhạy cảm in vitro cùa B.mallei vả B. pseudomallei, và dựa trên những
số liệu còn hạn chế trên người. Bác sĩ điếu trị nến thảm khảo các hiệp ước quốc gia và /hoặc
quốc tế liên quan đến việc điếu trị hai bệnh nảy.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
Đối với cảc đối tượng khớe mạnh, thời gỉan bán thải trong mảư trung bình là khoảng ] gíờ,
thể tích phân bố trung bình xấp xỉ 0, 25 i/kg (11-27 I) và độ thanh thải trung bình iả 287
ml/phút ở 250 mg đến 205 mllphút ở 2 g. Liều 500,1000 vả liếu 2000 mg truyền trên 30 phút
có gỉả trị Cmax tương ứng khoảng 23, 49 và 115 ;;glml, giá trị AUC tương ứng lả 39, 3; 62, 3
và 153 ;;g. h/ml. Sau khi truyền trên 5 phút, giá trị Cmax lả 52 vả 112 ;;glm đối với lần lượt
cảc liếu 500 mg và 1000 mg. Khi sử dụng nhiều lỉếu cách khoảng mỗi 8 giờ đối với những
người oó chức năng thận bình thường, không có sự tích lũy meropenem.
Phân bổ
Sự gắn kết với protein cùa meropenem trung bình trong huyết tương khoảng 2% và không
phụ thuộc vảo nông độ. Sau khi tiêm truyền nhanh (< 5 phủt), dược động học theo hảm sô mũ
bậc hai nhưng nhưng điếu nảy không rõ rảng sau khi truyền trong 30 phủt Meropenem thắm
tốt vảo một sô dịch vả mô trong cơ thể bao gổm phổi, ohất tiểt phế quản, mật, địch não tùy,
cảc mô trong phụ khoa, da, cơ vả dịch ri mảng bụng
Chuyến hỏa
Meropenem được chuyến hóa do sự thủy phân vòng beta-lactam tạo thảnh một chắt chuyến
hóa không có hoạt tính vì sính học. In vitro meropenem cho thấy kém nhạy cảm với sự thùy
i0
—«
.
JW Pharrnaceutìcal
phân bởi dehydropeptidase- I (DHP- -1) ở người so vởi imipenem, do đó khêng cần dũng kết
hợp với một chất ức chế DHP- I . ' .
Thãi trừ ;.frẻ … “=
Meropenem chủ yếu được dảo thải dưới dạng không đối qua thận; khoảng 761%(50-75%) liếu
đùng đuợc đảo thải dưới dạng không đổi trong vòng 12 gỉờ. Thêm 28% nữa Ồsẹé tìm thắy
dưới dạng chất chuyển hóa không có hoạt tính vì sình học. Thải trừ qua phân chi chìếm
khoảng 2% liều dùng. Độ thanh thải thận đo được và tảo dụng của probenecid cho thấy lả
meropenem trải qua cả sự lọc và bải tiết ở ống thận.
Suy thặn
Suy thận dẫn đến diện tỉch dưới dường cong (AUC) cùa nồng độ meropenem trong huyết
tương cao hơn và thời gian bản hủy dối với meropenem dải hơn. Tảng AUC gâp 2,4 lấn ở
bệnh nhân bị suy thận trung bình (độ thanh thải creatinin (CrCL) 33- 74 mllphủt), gắp 5 lần ơ
bệnh nhân bị suy thận nặng (độ thanh thải creatinin 4- 23 mlfphút) vả gấp 10 lần 0 bệnh nhân
đang thấm phân mảư (độ thanh thải creatinin <2 mVphủt) khi so vởỉ những người khỏe mạnh
(dộ thanh thải creatinin >80 ml/phủt). AUC của chất chuyến hỏa đã mở vòng beta- lactam
không có hoạt tính Vi sinh học cũng tăng lên đảng kế ở bệnh nhân bị suy thận. Khuyến cáo
điều chỉnh liều đối vởi những bệnh nhân bị suy thận trung binh và suy thận nặng (xem phần
Liều dùng, cách dùng)
Meropenem được loại ra do thẳm phân mảu vởi độ thanh thải trong khi thấm phân cao hơn
khoảng 4 lân ở bệnh nhân vô niệu.
Suy gan
Một nghiên cứu trên bệnh nhân xơ gan do rượu cho thắy bệnh gan không ảnh hưởng trên
dược động học của meropenem sau khi dùng các liếu lặp lại
Người lớn
Nghỉên cứu dược động học tíến hảnh trên bệnh nhân không chỉ ra sự khảo biệt rõ nét về dược
động học so với các đối tượng khỏe mạnh có chức năng thận tương đương Một mô hình tập
hợp dược phả; triền từ các dữ liệu cùa 79 bệnh nhân có nhìễm khuân ô bụng hoặc vìêm phối,
đã cho thấy sự phụ Lhuộc cùa thể tích phân bố trung tâm vảo cân nặng vả độ thanh thải vảo độ
thanh thải creatitin vả tuối tảc.
Nhi khoa
Dược động học ở trẻ nhỏ vả trẻ em bị nhiễm khuẩn ở các liếu 10, 20 và 40 mg/kg cho thấy trị
số nồng độ cao nhất trong huyết tương (Cmax) xấp xỉ nổng độ ở người lởn sau khi dùng cảc
liều 500,1000 và 2000 mg tương ứng So sảnh cho thấy dược động học không thay đổi giữa
các liều và thời gian bản hủy tương tự như đã quan sát thấy ở ngưòi lớn trong tất cả trừ những
đối tượng nhỏ nhất (<6 tháng tlÍz 1,6 gỉờ) Trị sô độ thanh thải mer0penem trung bình lả
5, 8 ml/phùt/kg (6- 12 tuổi); 6, 2 ml/phút/kg (2- 5 tuối); 5,3 mVphủtfkg (6- 23 tháng) vả
4,3 mllphủt/kg (2 5 thảng). Khoảng 60% liếu dùng được đảo thải trong nước tiền sau 12 giờ
dưới dạng meropenem và thêm 12% dưới dạng chắt chuyển hóa Nồng độ meropenem trong
11
\ n` ," ~; `ụ_;jự1 @]
O
JVV Pharmaceutỉcal
-.~`Jzup,r; ; '
; ; ;
dịch não tùy (CSF) của trẻ em bị viêm mảng năo vảo khoảng 20% cùa nong đọ.đong thơlr;
trong huyết tương mặc dù có sự biến thiên đáng kể giữa cảc cả thể. ,,
Dược dộng học của meropenem ở trẻ sơ sinh cần điều trị chống nhiễm khuẩn chó thẩỷ đọ "
thanh thải cao hơn ở trẻ sơ sinh có ;uối thời gian hoặc tuồi thai cao hơn vởi thời gỉán bản hủy
trung bình về tổng thế là 2, 9 giờ. Phương phảp mô phỏng Monte Carlo dựa trên mô hình được
động học theo nhóm nghiên cửu cho thây chế độ Iỉếu dùng 20 mglkg mỗi 8 giờ đã đạt được
60 % T>MIC đối với P aeruginosa ở 95% trẻ sinh non vả 91% trẻ sơ sinh đủ thảng
Người cao tuổi
Các nghiên cứu về dược động học ở những người cao tuổi khỏe mạnh (65 80 tuối) cho thấy
độ thanh thải của meropenem trong huyết tương giảm tương ứng với sự giảm độ thanh thải
creatinin theo tuổi, và giảm ít hơn về độ thanh thải ngoải thận. Không cân điếu chỉnh liều ở
bệnh nhân cao tuổi, ngoại trừ trong trường hợp suy thận trung bình đến suy thận nặng (xem
phần Liều dùng, cách dùng).
Thuốc nây chỉ dùng theo đơn của bác sỹ.
Để xa tầm tay trẻ em.
Đ c k“ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Neu can thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sỹ.
Bảo quản: giữ thuốc tr_ong bao bì kín, ở nhiệt độ dươ `. ' 7 g đế đông lạnh.
Hạn dùng: 36 thảng kê từ ngảy sản xuất.
Hạn dùng của dung dịch sau khi pha loãng trong chai truyền: TUQ CỤC TRUỜNG
P TRUỜNG PHÒNG
Dung môi (chai) Bảo quản ở 30°C (giựgMQủqÌffflỉ'ờ)
Dung dịch tiêm natri
clorid 0,9% 2 18
Dung dịch tiêm
dextrose 5% 2 16
Nước pha tiêm 2 24
Hạn dùng của dung dịch sau khi pha loãng trong tủi truyền:
Dung môi (túi) Bảo quản ở 30°C (giờ) Bảo quản ở 4°C giở)
Dung dịch tiêm natri
clorid 0,9% 2 18
Dung dịch tiêm
dextrose 5% 2 8
Nước pha tiêm 2 24
cơ sở SẢN XUẤT
JW PHARMACEUTICAL CORPORATION
56 Hanjin l-gil, Songak—eup, Dangjin-si, Chungcheongnam-do, Hản Quốc.
Ngây soạn tờ hướng dẫn sử dụng thuốc: 16/11/2016
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng