BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lân dâuz..Ồỏ…/A.Q…Jxỉtizií
)w
7 7mm
IAlluctl ;puưucu mM—n-u
lủbiuuknuu Ế
cúụ…mmuuụ ạ, '
:;nnĨuunau-quum '
uoc
Maxocef
.. lCdopnrunne Sodium
u- … & Suinoctam Sodium;
tgm
Inpct' ion
Dung d…q ;tnh mod; ; Mụ
denmsùu um Bum; Bunu
O
;unq
IIIÙVgIU'ỦIIÙIII 3
mụn…upnu':
m;mmgap
uomliu;
| M; 1
(mmnl uiluuuns | 3 3mm
wnine nmudmal
ga aoer
' '
_ _ '
. . ủ :
Rx PJescnptton Drug Mnxzcot "'" ”"“” Rx Thuốc bán theo đơn Ễủ ẫi;Tuwa … m,,
' ẨỄỂỄẢ… ". = ám_ưemnmsang
IQ'I.I Cefuưuunuíunnumgm :. "g.l ma…h;
ẩưl ; M 1 n N… sán …:;
uong …; J
:… 80 W! smm ' . Hự; dùm:
24 ;Mng iẻ từ ngay sán M;
Dung dich seu khi pha eủ
Maxocef Maxocef WWW…
. O`
MW… s°dium cut mun. cum muc c lCetopenzcne Sodiun N " “" "Y '“ _“ ẵ'i
& Sulbectlm Sodluml ueu nủuo. cu0m cn; em;; & Sulbactem Sodium) 09° W ”m “" W °…
vA cAc mc…e nu m-úc ""“ nu “"V 3
…n…,…………
lnjection . . M «A:
ln;ectton HOọ1 «› ;…óc no; pm uem
mm
560an No.: sồuẻợiiulnim
solo sx; Betd; No.: r n
For LM. & LV use NSX/ MigDale; dd/mmlyyyy - , I II
_"D’WW'VW W Ềm"“m
-sq
Maxocef 1gm injection
Mõi !q thuốc chứa:
Cetopetazone sudiurn tương đương
500mg Gefoperazone
SuIme sodium tương đương
500 mg Suthectarn.
Báo quán:
Bảo quản dưới 30°C.
tránh ảm. trảnh ánh sáng.
ĐỐ xu tấm tay trẻ om
Đọc kỹ hướng dân sử
dụng trước khi dùng
77mm
Ru Jhưóc bán theo dơn
:
lí ,I" '
thI
Maxocef
(Ceioperazone Sodium
& Sulbactam Sodium)
lnjection
Dùng đường tĩnh mạch ] bắp
ậụnzrĩỳ:
/
<Ệ' Ồ
cẹ/ VHiiui 1; `a'az
.'.ỂỈi ~…U Ju, i"Ji \;iix' .
ì,`1`1unụufm.rỉịvix
`\ …:… ,...:..., ĩir
(_,Ầ ….zu fli.,, /_zA
ụ~', : I, \
sóswvi'saNoẫy › '».x`
. , __, uịx«
sò lo sx; Bech No; TP hò 0 x
NSX! Mthetse' ddimrnrywy
HDI Exp. Date; ddlmmlyyyy
Han dùng:
24 tháng kế từ ngảv sản xuảt.
Dung dioh sau khi pha sử
dụng trong vòng 24 giờ
Sir; [ lol Plilsil; W“
dn
cIdn Ihlnneooullulu tW'n Lithn
%, Wlw ll1 lliúilnll ffll, Hnnar. Pllulen
… mnpnmm cuu
Tờ hướng dẫn sử dụng
Rx THUỐC BÁN THEO ĐơN
Maxocef lgm inj ection
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ý kỉến bác sỹ, dược sỹ.
[Tên thuốc] Maxocef lgm injection
[Thânh phần] Mỗi lọ chứa :
Hoạt chất: Cefoperazone sodium tương đương 500m g Cefoperazone
Sulbactam sodium tương đương 500 mg Sulbactam
Tá dược: Không có
[Dạng bâo chế] Bột pha tiêm
[Quy cách đóng gói] hộp 1 lọ
[Chỉ đinh]
Maxocef được chỉ định trong điều trị nhiễm khuấn bởi những chủng nhạy cảm của cảo vi khuấn
Gram dương và Gram âm và chỉ khi liệu phảp tiêm là thực sự oần thiết:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp bao gồm nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới.
- Nhiễm khuẩn đường tiết nỉệu, đường sinh dục. Dự phòng phẫu thuật tuyến tiền liệt.
- Nhiễm khuấn da, mô mềm, xương, khớp.
~ Nhiễm khuấn đường mật.
— Nhiễm trùng ổ bụng.
- Nhiễm khuẩn lên quan đẽn thấm phân phủc mạc.
- Viêm mảng não do vi khuấn Gram (-).
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong cảc phẫu thuật vùng bụng, đường sinh dục, tỉm mạch và
chắn thương ohinh hình.
[Liều lượng và cách dùng]
Liều dùng cho bệnh nhân có chức nãng thận bình thường:
Liều lượng chính xác và đường dùng phụ thuộc độ tuổi, tình trạng bệnh nhân, mức độ nghiêm trọng
của nhiễm khuẩn, và tinh nhạy cảm cùa cảc sinh vật gây bệnh.
- Người lớn: Trong phần lớn cảc bệnh nhiễm khuẳn nhẹ và trung bình có thể dùng từ 1—2g
(tương đương 0.5-1 g Cefoperazone) mỗi 12h. Trường hợp nhiễm khuẩn nặng, có thể dùng liều
2-4g (tương đương 1-2 g Cefoperazone) mỗi 12h. Liều tối đa khuyến cảo lả 8g (tương đương 4 g
Cefopetamne) mỗi ngảy, chia lảm 2 lẩn.
… Trẻ om và trẻ sơ sinh: Trẻ trên 2 thảng tuối liều từ 40-80mg/kg/24h (tương đương 20-
40mglkgl²4h Cefoperazone), đưa thuốc mỗi 6h. Trong nhiễm trùng nặng hoặc nhiễm trùng đă
khảng thuốc, có thể tăng liều lên lóOmg/kg/ngảy, đưa thuốc mỗi 6h.
Trẻ sơ sinh liếu tối đa sulbactam lả 80mg/kg/ngảy. Nếu oần tăng liếu Cefoperazone trên
80mgfkg/ngảy thì có thể bổ sung thêm Cefoperazone.
Liều dùng cho bệnh nhân suy giảm chửc năng thận:
Cần thiết phải chỉnh liều khi độ thanh thải creatinine gỉảm dưới 20mlehút.
Bệnh nhân suy giảm ohứo năng thận: Với bệnh nhân có độ thanh thải creatinine từ 15-30 mL/phút,
]ỉều dùng tối đa là 2g (tương đưong lg Cefoperazone)ll2h. Với bệnh nhân oó độ thanh thải
creatinine dưới 15 mL/phút, liều dùng tối đa là lg (tương đương 500mg Cefoperazone)l 12h. Trường
hợp nhiễm khuấn nặng có thể bổ sung thêm Cefoperazone.
Dược động học của Cefoperazone có thay đổi trong quá trình chạy thận nhân tạo. Trong quá trình
nảy thời gian bán thải giảm nhẹ. Cần phải có phảo đồ theo dõi và bổ sung liều theo chu kỳ chạy thận.
Liều dùng cho bệnh nhân suy gan:
Thận trọng khi sử dụng cho bệnh nhân suy giảm chức năng gan. Liều tối đa không quá 4gl24h
(tương đương 2g Cefoperazone).
Cảo]; sử dụng:
Đường tĩnh mạch: Hòa tan trong 10,0 mL nước cất pha tiêm. Lắc kĩ.
- Truyền tĩnh mạch: Hòa tan lg Maxocef trong 20.0 ml một trong số cảc dung môi
Dextrose 5%, NaCI đẳng trương (0.9%), nước cẩt pha tiêm. Truyền trong vòng 15-60
phút
~ Với tiêm tĩnh mạch: Chuẩn bị dung dịch tiêm tương tự truyền tĩnh mạch, tỉêm trong
tối thiếu 3 phút.
Vo’ơ' Tiêm bắp: Hòa tan trong khoảng 3 ml nước cất pha tiêm, sau đó pha thêm khoảng lml dung
dịch Lidocaine hyđrochloride 0.2% để đạt được dung dịch oó nồng độ 125mglml sulbactam. Lắc kĩ.
Dung dịch sau khi hòa ta;; không dược chứa dị vật có thế quan sát được bằng mắt thường.
Thuốc chỉ dùng khi có sự kê đơn của Bác sĩ.
[Chống chỉ định]
Maxocef chống chỉ định với các trường hợp quá mẫn vởỉ sulbactam, cefoperazone hoặc có tỉền sứ dị
ứng vởi nhóm khảng sinh cephalosporin vả oảc penicillin.
\Ề’Ầ
ị
J" ' '
;í~/aẳ
Nếu tiêm bắp : Việc pha thêm dung dịch Lidocaine hydrochloride chống chỉ định với trường họp quả
mẫn với thuốc tê nhỏm amid; người bệnh có hội chứng Adams - Stokes hoặc có rối loạn xoang - nhĩ
nặng, blốc nhĩ - thất ở tất cả oảc mức độ, suy cơ tim nặng, hoặc blốc trong thất (khi không oỏ thỉểt bị
tạo nhịp); rối loạn chuyến hỏa porphyrin.
[Thận trọng]
Như cảc khảng sinh betalactam khảo, trước khi sử dụng cho bệnh nhân oần kiềm tra phản ứng quả
mẫn với thuốc, nếu có phản ứng dị ứng xảy ra cẳn ngừng thuốc. Trường hợp phản ứng quá mẫn với
mức độ nghiêm trọng cẩn được điểu trị hỗ trợ kịp thời.
Vi cefoperazone có phổ khảng khuấn rất rộng nên cần lưu ý tiến sử bệnh dường tìêu hóa, đặc biệt là
đại trảng. Viêm đại trảng giả mạo đã được báo cáo với hẩu hết cảo kháng sinh trong đó có
cefoperazone. Do đó, cẩn theo dõi cẩn thận oảc bệnh nhân có tiêu chảy sau khi dùng cefoperazone.
Vìệc sữ dụng kéo dâi oefoperazone oó thể dẫn đến sự phải triến quá mức oùa cảc chủng không nhạy
cảm, do đó có thế phải giản đoạn điều trị hoặc có biện phảp thích hợp khắc phục.
[Tác dụng phụ]
Thường gặp, ADR > 1/100 ,.
Mản: Tăng bạoh cầu ưa eosin tạm thời, thử nghiệm Coombs dương tính. `2Jo
Tỉêu hóa: 16. chảy. CÓ
Da: Ban da dạng sần. 121
ít gặp, mooo < ADR < mm '6 ,
Toản thân: Sốt.
Mảu: Giảm bạch oẩu trung tính có hồi phục, thiếu mảư tan huyết, giảm tiểu cẩu.
Da: Mảy đay, ngứa.
Tại chỗ: Đau tạm thời tại chỗ tiêm bắp, vỉêm tĩnh mạch tại nơi tiêm truyền.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000 -
Thẩn kinh trung ương: Co gỉật (với lỉếu cao vả suy gỉảm chức năng thận), đau đầu, tình trạng bồn
hổn.
1J1áư: Giảm prothrombin huyết.
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, viêm đại trảng mảng gỉả.
Da: Ban đó đa dạng, hội chửng Stevens - Johnson.
Gan: Vảng da ứ mật, tăng nhẹ AST, ALT. '
Thận: Nhiễm độc thận cỏ tãng tạm thời urê huyết/creatỉnin, vỉêm thận kẽ.
Thần kinh oơ và xương: Đảư khớp.
Khảc: Bệnh huyết thanh, bệnh nấm Candida.
Thông báo ngay cho bác sỹ khi gặp phải ca'c tác dụng không mong muốn của thuốc.
[Tương tác thuốc]
Có thể xảy ra các phản ứng giông disulfiram với cảc triệu chứng đặc trưng như đỏ bừng, ra mồ hôi,
đau đẩu, buồn nôn, nôn và nhịp tim nhanh nếu uống rượu trong vòng 72 giờ sau khi dùng
cefoperazone. . , ,ị/
Sử dụng đổng thời aminoglycosid và một số cephalosporin có thế lảm tăng nguy cơ độc với thận.
Mặc dù tới nay chưa thẳy xẩy ra với oefoperazone, cần theo dõi chức năng thận cùa người bệnh, đặc
biệt lả những người suy thận dùng dồng thời cefoperazone vả aminoglycosid.
Hoạt tính khảng khuẳn cùa oefoperazone vả aminoglycosid in vitro có thể oộng hoặc hiệp đồng chống
một vải vi khuẩn Gram âm bảo gổm P. aeruginosa vả Serratia marcescens; tuy nhiên sự hỉệp đồng
nảy không tiên đoản được. Nói chung khi phổi hợp cảc thuốc đó cần xác định in vitro tinh nhạy cảm
cùa vi khuẳn đối với hoạt tinh phối hợp cùa thuốc.
Sử dụng đồng thời với warfarin vả heparin, có thế lảm tăng tảo dụng giảm prothrombin huyểt cùa
cefoperazone.
Có tương kỵ về vật lý giữa oefoperazone vả aminoglycosid. Nếu sử dụng kết hợp cefoperazone vả
amino-glycosid, các thuốc nảy phải dùng riêng rẽ.
[Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bủ]
Phụ nữ có thai
Cảo nghiên cứu về sinh sản trên chuột nhắt, chuột cống vả khi không cho thấy tác động có hại cho
khả năng sinh sản hoặc có hại cho bảo thai. Cephalosporin thường được xem là sử dụng an toản trong
khi có thai.
Tuy nhiên, chưa có dầy đủ oảc công trình nghiên cứu có kiểm soát chặt chẽ trên người mang thai. Vì
vậy chỉ nên dùng thuốc nảy oho người mang thai nếu thật oần thiết. Tham khảo ý kiến bác sỹ vả cân
nhắc lợi ích nguy oơ trước khi dùng.
Phụ nữ cho oon bú
Cefoperazone bảỉ tiết vảo sữa mẹ ở nồng độ thấp. Xem như nồng độ nảy không có tảo động trên trẻ
đang bú sữa mẹ, nhưng nên quan tâm khi thắy trẻ bị in chảy, tưa lưỡi vả nối ban.
[Ảnh hưởng đến khả năng lâi xe và vận hânh máy móc]
Có thể gặp một số tác dụng phụ trên thần kinh trung ương như đau đẫn, co giật nhưng rất hiểm gặp vả
ở những bệnh nhân suy giảm chức nãng gan thặn. Do đó cần thận trọng khi lải xe vả vận hảnh mảy
a;ỏo ở những bệnh nhân nảy.
[Đặc tính dược lực học]
Cefoperazone
Cefoperazone lả kháng sinh nhỏm cephalosporin thế hệ 3, có tảo dụng diệt khuẩn do ức chế sự tổng
hợp thảnh oủa tế bảo vi khuấn đang phát triến vả phân chia.
Cefoperazone lả khảng sinh dùng thoo đường tiêm có tảo dụng khảng khuẩn tương tự ceftazỉdim.
Cefoperazone rất vĩmg bền trước cảc beta - lactamase được tạo thảnh ở hầu hễ; cảc vi khuẳn Gram
âm. Do đó, cefoperazone có hoạt tính mạnh trên phố rộng cùa vi khuấn Gram âm, bao gổm cảc chủng
N. gonorrhoeae tiết peniciiinase vả hẩu hết các dòng Enterobacteriaceae (Escherichia coli,
Klebsiella, Enterobacter. Citrobacter, Proteus. Morganella. Providencỉa, Salmonella, Shigella, vờ
Serralia spp.). Cefeperazone tảo dụng chống Enterobacteriaceae yếu hơn các cephalosporin khảo
thuộc thể hệ 3. Cefoperazone thường oó tác dụng chống cảc vi khuẩn kháng với cảc kháng sinh beta -
1actam khảc.
Ịịh
ĩ." ;ằ’i
I
iSặ:
ồ
11
Các vi khuẩn Gram âm nhạy cảm khảo gồm oó Haemophilus infiuenzae, Pseudomonas aeruginosa,
Moraerla catarrhalis, vả Neisseria spp. Các chủng Pseudomonas aerugỉnosa, SerraIia vả
Enterobacier sau một thời gian tỉếp xúc cảc cephalosporin có thể sỉnh beta - 1actamase tạo ra sự
kháng thuốc, mả biếu hiện oó thể chậm. In vitro, hầu hết cảc ohũng Ps. aeruginosa chi nhạy cảm vởỉ
những nồng độ cao của oefoperazone.
Ngoài ra, cefoperazone oòn cho thấy có tảo dụng trên cảc vi khuấn Gram dương bao gổm hẩu hết cảo
chùng Staphylococcus aureus, Staph. epidermidis, Streptococcus nhóm A, và B, Slreptococcus
viridans vả Streptococcus pneumoniae. In vỉtro, cefoperazone có tác dụng phần nảo trên một Số
chủng Enterococci. Nhưng nói chung tảo dụng của cefoperazone trên cảc cầu khuẩn Gram dương
kém hơn các cephaIOSporin thế hệ thứ nhất và thế hệ thứ hai.
Cefoperazono cỏ tảo dụng trên một số vi khuẩn kị khi bao gổm Peptococcus, Peptostreptococcus, cảc
chủng Clostridium, Bacteroidesftagilis, vả oảc chùng Bacteroides. Hoạt tính của cefoperazone, đặc
biệt là đối với cảc chủng Enlerobacieriaceae vả Bacteroides, tăng lên với sự hiện diện oủa chắt ức
chế beta - lactamase sulbactam nhưng Ps. aeruginosa khản g thuốc thì không nhạy oảm với sự kết hợp
nảy.
Không có cephalosporin nảo được coi là có tác dụng vởi cảc chủng Enterococcus, cảc ohủng
Listerỉa, Chlamydia, Clostridium difficile, hoặc các chùng Staph. epidermidis hoặc Staph. aureus
khảng methicilin. Cefoperazone không có tảo dụng với Streptococcus pneumom’ae khảng penicilin.
Sulbacmm
Sulbaotam là một acid sulfon penicilamio, chất ức chế không thuận nghịch beta — lactamase.
Sulbactam chỉ có hoạt tính khảng khuẩn yếu khi sử dụng đơn độc. Sulbactam có hoạt tính ức chế tốt
cả 2 loại beta - 1aotamase qua trung gian plasmid và nhiễm sẳc thể.
Do sulbactam có ải lực cao vả gắn với một số beta - laotamase là những enzym lảm bất hoạt
Cefoperazone bằng cách thủy phân vòng beta - 1actam, nên phối hợp sulbaotam với Cefoperazonc tạo
ra một tác dụng hiệp dổng diệt khuẩn, giúp mở rộng phổ kháng khuẩn của Cefoperazonc đối vởi
nhiều loại vi khuấn sinh beta — Iactamase.
' Việc kết hợp Cefoperazone vả sulbactam hiệp đồng tảo dụng kháng khuẩn, lảm giảm nồng độ MIC
đến 4 lần so với việc dùng đơn độc từng thảnh phần.
[Dược động học]
- Hấp thu:
Cefoperazone không hấp thu qua đường tiêu hỏa nên phải dùng đường tiêm.
Thuốc tiêm cefoperazone lả dạng muối natri cefoperazone. Tiêm bắp các liếu ] g hoặc 2 g
cefoperaz0ne, nổng độ đinh huyết tương tương ứng là 65 và 97 microgam/ml sau 1 đến 2 gỉờ. Tiêm
tĩnh mạch, 15 đến 20 phút sau, nồng độ đinh huyết tương gấp 2 - 3 lần nổng độ dinh huyết tương cùa
tĩêm bắp. Nửa đời cùa cefoperazone trong huyết tương là khoảng 2 gỉờ, thời gian nảy kéo dải hơn ở
trẻ sơ sỉnh và ở người bệnh bị bệnh gan hoặc dường mật. p
- Phân bố:
Cefoperazone gắn kết với protein huyết tương từ 82 đểu 93%, tùy thoo nồng độ. /
i..'4rịx*² i's’ %
Sulbactam gắn kết với protein huyết tương khoảng 38%.
Cefoperazone phân bố rộng khắp trong cảc mô và dịch của cơ thế. Thế tich phân bố biếu kiến của
cefoperazone ở người lớn khoảng 10 - 13 lít/ kg, và ở trẻ sơ sinh khoảng 0,5 lít] kg. Cefoperazone
thường kém thâm nhập vảo dịch não tủy, nhưng khi mảng não bị viêm thi nồng độ thâm nhập thay
đổi. Cefoperazone qua nhau thai và bải tiết vảo sữa mẹ ở nồng độ thấp.
—Chuyễn hóa vì; thải trừ:
Cefoperazone thải trừ chủ yếu ở mật (70% đến 75%) vả nhanh ohóng đạt được nồng độ cao trong
mật. Cefoperazone thải trừ trong nước tiều chủ yểu qua lọc cầu thận. Đến 30% liều sử dụng thải trừ
trong nước tiếu ở dạng không đổi trong vòng 12 đến 24 giờ; ở người bị bệnh gan hoặc mật, tỷ lệ thải
trừ trong nước tiếu tăng. Cefoperazone A 1ả sản phẩm phân hủy ít oó tảc dụng hơn cefoperazone.
Khoảng 75-85% sulbactam được thải trừ qua nước tiều trong vòng 8 giờ sau khi uống thuốc.
[Quả liều]
Cảo triệu chứng quá liều bao gồm tăng kich thích thần kinh cơ, co giật đặt biệt ở người bệnh suy thận.
`Xừ trí quá liều cần cân nhắc đến khả năng quá liều cùa nhiều loại thuốc, sự tương tảo thuốc vả dược
động học bất thường của người bệnh.
Bảo vệ đường hô hấp của người bệnh, hỗ trợ thông khi và truyền dịch. Nếu người bệnh phảt triển cảc
cơn co giật, ngừng ngay sử dụng thuốc; oó thể sử dụng liệu phảp chống oo giật nếu có chỉ định về lâm
sảng. Thấm phân máu có mẻ có tảo dụng giúp thải Ioại thuốc khỏi mảư, ngoải ra phần lớn cảc biện
phảp lả điếu trị hỗ trợ hoặc ohữa triệu chứng.
[Bảo quản] ỉị
'.1
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C vả trảnh ánh sảng. ìằ
[Hạn dùng] 24 thảng kế từ ngảy sản xuất. Dung dịch sau khi pha sử dụng trong vòng 24 giờ.
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TẨM TAY TRẺ EM.
Nhà sản xuất
Cirin Pharmaceutical Group (Pvt) Ltd
32 | 2A Phase III, Industrial Estate, Hattar, Pakistan/Jgểz
_ CỤC TRUỜNG
Ểẵựj;qo PHÒNG
JVffl Jfợ Jfânf
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng