LỤCQUẢNLÝDƯ(
ĐÃ PHÊ DUYẸ
Lân đauJiẬỔJẢ .
ị ỄỌYTỂ
1
i
Nộp1lọĩfflmg
Mnh:
IÚbỦưỉbdíithlưlưưi
mmcwmmm
c1iq_t_iIẳchhigchlqilillủ úùng,dủ
dt'm thùngũnthlc:Xnmù
mmhùmM:
aáumnnmimmao'c. trárlmhúụ
sỏũignusx,nmsxmnz mVaủ
. BatnhNn Migdate.Epdal
nmmmuửmnnw
unỂllllởl'dlfiun
MWMmdlnsửmụmWử
Nháthấu.
Bltdi No.: X)OO(
W duhe : ddlmmlyy
Em date: dderrNyy
Visa Nn: XX-x>otx.xx
vlal contains: Cermxjm Sodium
L equivalent to Cefuroxime 750mg
NOIOEFNI t10:1
WƯOGK1
Rx Thuốc bán
LXDOMM
CEFUROXIME
FOR INJEC
m7Ữ
if3/ẹjyij
WHIGOS HWIXOHÍHHO
Ắluo uoụdụosmd
M GAIEFULLY WE
INSERT PAFER BEFORE UilG
KEẾ OUT REACH OF CHILDREN
1… Lm Boxl1vial
qỞnĨủả»
'
|
vrs…mmũwm
. “.. - aẫmnzum
' anuan ~ _
l ADOXtW
mưu h~m “.
ơ «ạtíuw. ~u.np Iá...z
swa~ mm» ~eơJ—u
ưr'flsưtsr: ac»… ma …v—
1
wỵ` "
LYD OXI M
Cảnh bảo đặc biệt:
Thuốc nây chỉ dùng theo đơn của bác sĩ
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi“ dùng.
Nếu cân thêm thóng tin xin hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ.
Để xa tầm vởi của trẻ em.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn g hải khi dùng thuốc.
Khóng dùng thuốc quá hạn sử dụng in trẻn bao bì. ứ
Thảnh phần
Mỗi lọ bột pha tiêm chứa:
Hoạt chẩt: Cefuroxim natri tương đương Cefuroxim 750 mg
Tá dược: không cò.
Dạng bảo chế
Bột pha tiêm.
Dược lực học
Cefuroxim là một kháng sinh oephalosporin bán tống hợp, thể hệ 2.
Cefuroxim có tác dụng diệt vi khuẩn đang trong giai đoạn phát triển và phân chia bằng
cảoh ức chế tổng hợp thảnh tế bảo vi khuẩn. Thuốc găn vảo cảc protein gắn vơi
penicilin (Penicillin binding protein, PBP) lả cảc protein tham gia vảo thảnh phần cấu
tạo mảng tế bảo vi khuẩn đóng vai trò là enzym xúc tác cho giai đoạn cuối cững của
quá trình tổng hợp thảnh tế bảo. Kết quả là thânh tế bảo được tống hợp sẽ bị yêu đi và
không bền dưới tác dộng của áp lực thầm thẳu. Ái lưc gắn của cefuroxim với PBP cũa
các loại khác nhau sẽ quyết định phổ tác dụng của thuốc.
Cũng như các kháng sinh beta-lactam khác. tác dụng diệt khuẩn của cefuroxim phụ
thuộc vảo thời gian. Do vậy, mục tiêu cần đạt của chế độ Iiếu là tối ưu hóa khoảng thời
gian phơi nhiễm của vi khuẩn Với thuốc. Thời _gian nồng độ thuốc trong máu lớn hơn
nông độ ức chế tối thiều của kháng sinh với vi khuẩn phân lập_ (T > MIC) là thông số
dược động học/dược lực học có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả điêu trị của cefuroxim.
T > MIC cân đạt it nhầt 40- 50% khoảng cảoh giữa hai lần đưa thuốc.
Phổ kháng khuẩn
Giống như các kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 khác (cefaclor cefamandol)
cefuroxim có hoạt tinh in vitro trẻn vi khuẩn Gram âm tốt hơn các khảng sinh
cephalosporin thế hệ 1, nhưng phổ tác dụng trên vi khuấn Gram âm lại hẹp hơn so với
các kháng sinh cephalosporin thế hệ 3. Cefuroxim bến vững hơn dưới tác động thủy
phân của enzym beta 1actamase so với cefamandol. do đó có tác dụng tốt hơn trên
các chủng vi khuẩn tiết ra beta lactamase như Haemophyilus infiuenzae, Neissen'a,
Escherichia coii, Enterobacter, Klebsieila. Không gìống như cefoxitin lả kháng sinh
củng nhóm cephalosporin thế hệ 2, cefuroxim không có tác dụng trẻn một số vi khuẩn
kỵ khí như Bacteroides fragilis.
Trên vi khuẩn hiếu khi Gram dương: Cefuroxim có tác dụng trên Staphylococcus
aureus (kể cả chủng sinh penicillinase vả không sinh peniciiinase), trên
Staphylococcus epidermidis Cảo chùng tụ cầu kháng lại nhóm kháng sinh penicilin
kháng penicilinase (methìcilin, oxacilin) đều đã đề kháng với cefuroxim. Cefuroxim
củng có hoạt tính cao trên các chủng Streptococcus (Iiẽn cầu nhóm alpha tan máu và
beta tan mảư). Phần lớn cảc chủng Enterococci, bao gồm E. faecaiis đếu kháng lại
cefuroxim. Listeria monocytogenes cũng khảng lại cefuroxim.
Trên vi khuẩn hiếu khí Gram âm: Cefuroxim có tác dụng _trên hầu hết các cầu khuấn
Gram âm vá nhiều trực khuấn Gram âm bao gồm cả các vi khuẩn họ
Enterobacteriaceae. Cefuroxim có tác dụng trèn các vi khuẩn sau thuộc họ
Enterobacteriaceae: Citrobacter diversus, C. freundii, Enterobacter aerogenes,
Escherichia coii, Kiebsietla pneumoniae, Proteus mirabilis, Providencia stuartii,
Saimoneila vả Shigeh'a. Đa số các chủng Morganeila morganii, Providencia rettgeri,
Proteus vuigan's, Enterobacter cioacae, Legioneila, Pseudomonas, Campyiobacter,
Serretia đếu đã kháng lại cefuroxim.
Cefuroxim có hoạt tính cao trên Haemophylius infiuenzae…fkẻ cả cảc chùng đả khảng
lại ampicilin), H. parainfiuenzae vè Morraxeiia catarrhalis.’ roxim cũng có tảo dụng
tốt trên Neissen'a gonorrhoeae vả N. meningitidis.
Trèn vi khuẩn kỵ khi: Cefuroxim có hoạt tinh trên Actinomyces, Eubacten'um,
Fusobacten'um, Lactobacii/us, Peptococcus, Peptostreptococcus, Propionibacten'um.
Cefuroxim có hoạt tính trên một số chủng Ciostridium nhưng không tác dụng trẻn C.
diffl'ciie. Đa số cảc chủng Bacteroides fragilis đều đã đề khảng lại cefuroxim.
Khảngthuốc:
Vi khuẩn kháng lại cefuroxim chủ yếu theo cơ chế biến đối PBP đích sinh beta
lactamase hoặc lảm giảm tinh thẩm của cefuroxim qua mảng tế bảo vi khuẩn
Dược động học
Muối natri được dùng theo đường tiêm bắp hoặc tĩnh mạch. Nống độ đỉnh trong huyết
tương khoảng 27 microgam/ml đạt được vảo khoảng 45 phút sau khi tiêm bắp 750 mg,
vá nồng độ đỉnh trong huyết tương khoảng 50 microgam/ml đạt được vảo khoặng 15
phút sau khi tiêm tĩnh mạch 750 mg. Sau liêu tiêm khoảng 8 giờ. vân đo được nông độ
điều trị trong huyết thanh.
Khoảng 33% đến 50% lượng cefuroxim trong máu liên kết với protein huyết tương.
Cefuroxim phản bố rộng răi đến các tổ chức vả dịch trong cơ thề, xâm nhặp vảo cả tổ
chức tưyến tiền liệt, vảo được dịch mảng phối. đờm, dịch tiết phế quản, xương, mật,
dịch rỉ viêm, dịch mảng bụng, hoạt dịch và thủy dịch. Thể tích phân bố biểu kiên ở
người lớn khỏe mạnh nằm trong khoảng từ 9,3 - 15,8 Iỉt/1,73 m². Một lượng nhỏ
cefuroxim có thế đi qua hảng rảo máu nảo trong trường hợp mảng năo khõng bị viêm.
Tuy nhiên, cefuroxim chỉ đạt được nồng độ điều trị trong dịch năo tủy khi tiêm tĩnh
mạch trong trường hợp có viêm mảng não. Thuốc qua nhau thai và có bải tiết qua sữa
me.
Cefuroxim không bị chuyến hóa và được thải trữ ở dạng không biến đồi cả theo cơ
chế lọc ở cầu thận vả bải tiết ở ống thận. Nửa đời thải trừ của thuốc trong huyết
tương khoảng 1 - 2 giờ . Trong trường hợp suy thận, nửa đời thải trừ kéo dải hơn. dao
động từ 1,9 đến 161 giờ, tùy thuộc vảo mức đó suy thận. Nửa đời thải trừ của
cefuroxim củng kéo dải hơn ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ nghich với số tuần _tuối của trẻ và đạt
giá trị tương đương với giá trị ở người trưởng thảnh sau 3- 4 tuần tuối. Thuốc đạt
nộng độ cao trong nước tiểu. Sau khi tiêm, hầu hết liều sử dụng thải trừ trong vòng 24
gìờ. phần 1ớn thải trừ trong vờng 6 giờ. Prbbenecid ức chế thải trừ cefuroxim qua ống
thận, Iảm cho nồng độ cefuroxim trong huyết tương tăng cao vả kéo dải hơn
Cefuroxim chỉ thải trừ qua mật với lượng rẩt nhỏ
Thẩm phân mảư và thẩm phân phúc mạc có thể loại trừ được cefuroxim trong hệ tuần
hoản.
Chỉ đinh
Thuốc tiêm cefuroxim natri được dùng để điều trị nhiễm khuẩn thể nặng đường hô hầp
dưới (kể cả viêm phối), nhiễm khuẩn da vả mô mềm, nhiễm khuẳn xương vả khớp,
nhiễm khuần thể nặng tiết niệu - sinh dục, nhiễm khuẩn rnáu vả viêm mảng nảo do cảc
vi khuẩn nhạy cảm gây ra. Tuy nhiên, trong trường hợp víẻm mảng nảo, kháng sinh
được ưu tiên lựa chọn lả cảc cephalosporin thế hệ 3 (ceftriaxon, cefotaxim) chứ không
phải là cefuroxim. Trong tắt cả các trường hợp nhiễm khuẩn, nên cân nhắc chuyến sử
dụng đường tiêm (cefuroxim natri) sang đường uống (ce_furoxim axetil) nếu tình trạng
nhiễm trùng của bệnh nhân đã đi vảo ổn định (48-72 giờ sau khi sử dụng khảng sinh
tiêm). Cefuroxim natri cũng được tiêm đê điếu trị đự phòng nhiễm khuấn trong phẫu
thuật tim mạch vả các phẫu thuật lồng ngực khảo phẫu thuật xương khởp, ph u thuật
tiêu hóa vả phẫu thuật sản phụ khoa. _ _/ _
Lưu ý:_Nên nuôi cây vi khuẩn, Iảm kháng sinh đồ trước vả trong q,uỄiỀ điêu trị. Cân
phải tiên hảnh thử chức nảng thận khi có chỉ định.
Chống chỉ định.
Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Liều dùng và cảoh dùng
Đương dùng: Cefuroxim natri có thể dùng đường tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch trực tiếp,
truyền tĩnh mạch ngắt quãng vả tiêm truyện tĩnh mạch Iièn tục
Tiêm bắp: Để chuẩn bị hỗn dịch tiêm bắp, hòa bột pha tiêm cefuroxim natri trong lọ
bằng 3 ml nước cất vô trùng, thể tích xâ__p xỉ sau khi pha là 3,4 ml tạo thảnh dung dịch
có nông độ thuốc xẩp xỉ 220 mg/ml. Hỗn dịch nảy cân được lắc đều trước khi tiêm.
Tiêm bắp sâu vảo vùng cơ lớn như mông hoặc mặt trong của đùi.
Tiêm tĩnh mạch trực tiếp: Hòa bột pha tiêm bằng 8 hoặc 16 ml nước cắt pha tiêm
tương ứng với lo bột chứa 750 mg vả 1 5 g cefuroxim natri. Dung dịch nặy có thế tiêm
chặm trực tiềp vảo tĩnh mạch hoặc vảo dây truyền dịch có chứa dịch truyền tương hơp
trong thời gian it nhắt là 5 phút.
Truyền tĩnh mạch ngắt quãng vả truyền tĩnh mạch liên tục: Có thể dùng 100 ml nước
cắt pha tiêm hoặc dung dịch dextrose 5% hoặc dung dịch natri clorid 0,9% để thêm
vảo túi truyền dịch có chứa 750 mg hoặc 1 ,5 g cefuroxim natri hoặc chuyền dung dịch
hòa tan lọ bột pha tiêm cefuroxim vảo các chai truyền thủy tinh hoặc nhựa PVC có
chứa dung môi tương hợp. Truyền tĩnh mạch ngắt quãng thường kéo dải trong khoảng
thời gian từ 15 phút đến eo phủt.
Liều dùng cho người iớn:
Bệnh 1ặu cổ tử cung hoặc niệu đạo không có biến chứng hoặc bệnh lậu trực trảng
không có biên chứng ở phụ nữ: Tiêm 1 liều duy nhất 1 ,5 g cefuroxim natri.
Kháng sinh dự __phòng trong phẫu thuật: Liều duy nhắt 1, 5 g tiêm tĩnh mạch trong vòng
1 giờ trước phẫu thuật cho những phẫu thuật thông thường Nếu thời gian phẫu thuật
lớn hơn 4 giờ hoặc bệnh nhân có mất máu nhiều, trong suốt thời gian phẫu thuật, cứ 3
- fi giờ một lần có thề lặp lại liều 750 mg Sử dụng khảng sinh sau phẫu thuật lá không
cần thiết và có nguy cơ gia tảng kháng thuốc. Vởi phẫu thuật mổ tim hở, dùng 1 liều
1 ,5 g tíẻm tĩnh mạch Iủc khởi mê, sau đó cứ 12 giờ lặp lại 1 lần cho đến khi đạt tổng
liếu 6 gam Trong các phẫu thuật sạch- nhiễm vả phẫu thuật nhiễm (như cắt từ Cung
qua ngả âm đạo), dùng liều 1 ,5 g tiêm tĩnh mạch ngay trước phẫu thuật (trong vòng 30
- 60 phút trưởc khi rạch da) vả nếu phẫu thuật kéo dải thì sau mỗi 8 giờ thêm 750 mg
cefuroxim natri tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật là
không cần thiết và có nguy cơ gỉa tăng kháng thuốc trong trường hợp nảy.
Liều dùng cho trẻ em:Dạng tiêm bắp vả tiêm tĩnh mạch cefuroxim natri chỉ nên được
sử dụng trong các trường hợp nhiễm khuẩn nặng. Thời gian điều trị trung bỉnh thường
kéo dải 10 ngảy. _
Trẻ sơ sinh cho đến ? ngảy tuổi: 25 mglkg, 12 giờ một lần. Liều dùng có thể tăng gảp
đôi trong trường hợp nhiễm khuần nặng. Chỉ dùng đường tiêm tĩnh mạch. _
Trẻ sơ sinh từ 7 đến 21 ngảy tuổi: 25 mglkg, 8 giờ một iần. Liều dùng có thể tảng gâp
đôi trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng. Chỉ dùng đường tiêm tĩnh mạch.
Trẻ sơ sinh từ 21 đến 28 ngảy tuổi: 25 mglkg, 6 giờ một lần. Liêu dùng có thể tăng
gấp đôi trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng. Chỉ dùng đường tiếm tĩnh mạch.
Trẻ từ 1 tháng tuổi đên 18 tuồi: zo mglkg (tối đa 750 mgllần), 8 giờ một lần. Có thể
tảng liều lên đến 50 - 60 mglkg (tối đa 1.5 gllần), 6 - 8 giờ một lần trong trường hợp
nhiễm khuẩn nặng.
Kháng sinh dự phòng phẫu thuật: Trẻ em từ 1 tháng tuồi đến 18 tuồi: 50 mglkg (tối đa
1,5 g) tiêm tĩnh mạch lúc khởi mê, sau đó có thề tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp tiếp
đến 3 liều 30mg/kg mỗi lần (tối đa 750 mg), 8 giờ một lần cho các phẫu thuật có nguy
cơ nhiễm khuẩn cao.
Trường hợp suy thận:
Khỏng cần giảm liều cefuroxim dùng đường tiêm cho các bệnh, ân có độ thanh thải
creatinỉn lớn hơn 20 mllphút. Với bệnh nhân có độ thanh thải n ỏ) 0’an0 mllphút. cản
hiệu chinh liêu bằng cảoh giảm liều dùng một lần hoặc tăng khóẩitấthời gian giữa 2
lần dùng cefuroxim natri. Vởi người lớn, khi độ thanh thải creatinin trong khoảng từ 10
- 20 mllphút, dùng liều 750 mg, 12 giờ một lần. Khi độ thanh thải creatinin dưới 10
m1/phút, dùng liều 750 mg, 24 giờ một lần. Người bệnh đang thầm tách mảư, dùng liếu
750 mg vảo cuối mỗi lần thẩm tảch. Người bệnh đang thầm phân phúc mạc định kỳ và
đang lọc mảư động mạch - tĩnh mạch định kỳ, liều thich hợp thường lả 750 mg, ngảy
hai lần. Với trẻ em bị suy thặn, hiệu chỉnh liều cần dựa trên nguyên tắc tăng khoảng
thời gian giữa 2 lần dùng thuốc như ở người lớn.
Viêm mảng não do chủng vi khuẩn nhạy cám:
Người lớn, tiêm tĩnh mạch cefuroxim natri liều 3 g, 8 giờ một lần. Trẻ em từ 3 thảng
tuồi trở lên, tiêm tĩnh mạch liều 200 - 240 mglkg thể trọng/ngảy, chia 1ảm 3 hoặc 4 liêu
nhỏ, cứ 6 - 8 giờ một lần. Sau 3 ngáy điều trị hoặc khi có cải thiện về lâm sảng có thế
giảm liều tiêm tĩnh mạch xuống 100 mglkg thể trọng/ngảy. Trẻ sơ sinh, tiêm tĩnh mạch
100 mglkglngảy. có thể giảm liều xuống 50 mglkglngảy khi có cải thiện về mặt lâm
sang.
Cảnh báo và thặn trọng đặc biệt khi sử dụng
Trước khi bắt đầu điều trị bằng cefuroxim, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của người
bệnh với cephalosporin. penicilin hoặc thuốc khác.
Phản ứng quá mẫn với biếu hiện đa dạng: Sốt, ngứa, đỏ da, mảy đay, hội chứng
Stevens - Johnson, hồng ban đa dạng, hội chứng hoại từ thượng bi nhiễm độc, phản
ứng giống bệnh huyết thanh, phù mạch vả thặm chỉ phản ứng phản Vệ có thể xảy ra
khi sử dụng cefuroxim natri (tỷ lệ < 1%). Do có phản ứng quả mẫn chẻo (bao gồm
phản ứng sốc phản vệ) xảy ra giữa các người bệnh dị ứng với các khảng sinh nhóm
beta - 1actam, nên cần cãn nhắc và chuẩn bị sẫn sảng mọi phương tiện để điều trị sốc
phản vệ (adrenalin, corticoid tiêm. duy trì thông khí hỗ trợ và liệu pháp oxy) khi dùng
cefuroxim cho người bệnh trước đây đã bị dị ứng với penicilin.
Tiêm tĩnh mạch vả tiêm bắp cefuroxim natri có thể gây đau tại vị trí tiêm. Viêm tĩnh
mạch huyết khối cũng đã được báo cáo trèn một số bệnh nhân dùng cefuroxim natri
đường tiêm tĩnh mạch.
;; %.;cZJỊ/rxl
\t“.' \ ~’ ~’
Mặc dù cefuroxim hiếm khi gây biến đồi chức năng thận, vẫn nẻn kiếm tra thặn khi
điều trị bằng cefuroxim, nhắt lá ở bệnh nhân nặng đang dùng liếu tối đa kháng sinh.
Nên thận trọng khi cho người bệnh dùng đồng thời với cảc thuốc lợi tiểu mạnh, vì có
thể có tác dụng bất lợi đến chức nảng thận. Đã ghi nhận tăng nhiễm độc thận khi dùng
đồng thời các kháng sinh aminoglycosid vả cephalosporin.
Nên giảm liều cefuroxim tiêm ở người suy thận tạm thời hoặc mạn tinh, vì ở những
người náy với liều thường dùng, nồng độ khảng sinh trong huyết thanh cũng có thế
cao vả kéo dải.
Dùng cefuroxim dải ngảy có thế lãm các chũng không nhạy cảm phát triển quá mức.
Cần theo dõi người bệnh cẩn thận. Nếu bị bội nhiềm nghiêm trọng trong khi điều trị,
phải ngừng sử dụng thuốc.
Đã có báo cáo vìẽm đại trảng mạng giá do Ciostnơium difflciie xảy ra khi sử dụng các
kháng sinh phổ rộng,v vì vậy cần quan tâm chẩn đoán bệnh nảy và điều trị bằng
metronidazol cho người bệnh bị tiêu chảy nặng do dùng kháng sinh. Nên hêt sức thận
trọng khi kế đơn kháng sinh phố rộng cho những người có bệnh đường tiêu hóa, đặc
biệt là viêm đại trảng.
Một số khảng sinh cephalosporin (trong đó có cefuroxim) có khả năng â_fđộng kinh
đặc biệt trèn bệnh nhân có chức nặng thận suy _giảm mã không được hi mồhỉnirgiảm
liều kháng sinh. T_rong quá trinh điều trị nếu xuất hiện co giật nên ngừnểr i'iũỗc và sử
dụng cácthuốc điêu trị động kinh thich hợp.
Độ an toản vả hiệu quả cùa cefuroxim natri trên đối tượng bệnh nhftỉhỏ/hớn 3 tháng
tuổi chưa được thiết lập. '\Ự__ ,
Tương tác thuốc vả dạng tương tác khác
Tăng tảo dụng cùa cefuroxim: Probenecid Iịều cao lảm giảm độ thanh thải cefuroxim ở
thận, Iảm cho nồng độ cefuroxim trong huyêt tương cao hơn vả kéo dải hơn.
Tăng độc tính: Cefuroxim dùng đồng thời với các thuốc kháng sinh aminoglycosid hoặc
thuốc iợi tiếu mạnh (như furosemid) có thể lảm tăng độc tinh đối với thận, ioại tương tác
đã được mô tả chủ yêu với cephalothin, một kháng sinh cephalosporin thế hệ 1.
Mang thai và thời kỳ cho con bú.
Các nghiên cứu trèn chuột nhắt vả thỏ không thấy có dắu hiệu tổn thương khả năng
sinh sản hoặc có hại cho bảo thai do thuốc cefuroxim.
Sử dụng kháng sinh nảy để điều trị viêm thặn - bế thận ở người mang thai không thấy
xuất hiện các tác dụng không mong muốn ở trẻ sơ sinh sau khi tiếp xúc với thuốc tại
tử cung người mẹ. Cephalosporin thường được xem lả an toản sữ dụng trong khi có
thai.
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu có kiểm soát nảo đánh giá đằy đủ độ an toản của
thuốc trên phụ nữ có thai vả do các nghiên cứu trên sủc vặt không phải luôn 1uôn tiên
đọán được đảp ứng của người, nên chỉ dùng thuốc nảy cho phụ nữ có thai khi thặt
cản thiết.
Cefụroxim bải tiết trong sữa mẹ ở nồng độ thẳp Nguy cơ gây tảo dụng không mong
muốn (trên hệ vi khuẩn ch_i ở đường tiêu hỏa, tác động trực tiếp, khả năng 1ảm ảnh
hướng đến kết quả nuôi cẳy vi khuẩn khi có sốt) trên trẻ bú mẹ còn chưa được đảnh
giả _đầy đủ, khả năng tích lũy kháng sinh ở trẻ lá có thể xảy ra. Vì vậy, chỉ sử dụng
thuốc cho phụ nữ đang cho con bú sau khi cân nhắc kỹ nguy cơ vả lợi ích đồng thời
phải theo dõi sát trẻ trong quá trình điều trị bằng khảng sinh cho mẹ.
\\%_ ỉ J›f/ự
11
Ảnh hưởng lên khả năng lải xe vả vận hảnh máy móc. _
Thận trọng khi lải xe và vận hảnh mảy mọc do thuôo có thể gây đau đâu, kich động, co
giặt
Tảo dụng không mong muốn .
Ước tinh tỷ lệ ADR khoảng 3 % số bệnh nhân điều trị.
Thường gặp, ADR >1/100
Toản thãn: Đau rảt tại chỗ và viêm tĩnh mạch huyết khối tại nơi tiêm truyền.
Tiêu hớa: Tiêu chảy.
Da: Ban da dạng sần.
ít gặp, moc > ADR > 1/1000
Toản thăn: Phản ứng phản vệ, nhiễm nắm Candida.
Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính, thử nghiệm
Coombs dương tỉnh.
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn.
Da: mảy đay, ngứa.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Toản thân: Sốt
Máu: Thiếu máu tan máu.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng mảng giả. __,\ _ _
Da: Hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens- Johnson, hoại từ biên “m/độc.
Gan: Vảng da ứ mật, tăng AST, ALT, phosphatase kiềm LDH về n độ bilirubin
huyết thanh thoáng qua.
Tiết niệu — sinh dục: Suy thận cấp và viêm thặn kẽ. Tăng urê huyêt, tăng creatinin
huyết thoáng qua cũng đã được mô tả trèn một ẹố ít bệnh nhân.
Thần kinh trung ương: Cơn co giật (khi dùng liêu cao trên bệnh nhân suy thặn), đau
đầu, kích động. Mắt thính lực mức độ vứa và nặng cũng đã được mô tả trên một số ít
bệnh nhi dùng cefuroxim natri tiêm để điều trị viêm mảng nảo.
Bộ phận khác: Đau khớp.
Quá liều và xử trí
Quá liều cấp:
Phần lớn thuốc chỉ gây buồn nôn, nôn, vả ỉa chảy. Tuy nhiên, có thể gây phản ứng
tăng kích thích thằn kinh cơ vả cơn co giặt. nhắt lá ở người suy thận.
Xử trí: Cần quan tâm đến khả năng quá liều cùa nhiều Ioại thuốc, sự tương tác thuốc
vả dược động học bắt thường ở người bệnh.
Bảo Vệ đường hô hấp của người bệnh, hỗ trợ thông thoáng khí vả truyền dịch. Nếu
phát triển các cơn co giật, ngừng ngay sử dụng thuốc; có thế sử dụng liệu pháp chống
co giật nếu có chỉ định về lâm sảng. Thẩm tảch mảư có thế loại bỏ thuốc khỏi máu,
nhưng phần lớn việc điều trị là hỗ trợ hoặc giải quyết triệu chứng.
Thời hạn sử dụng
24 tháng kể từ ngáy sản xuất.
Bảo quản.
Bảo quản nơi mảt, dưới 30° C, tránh ảnh sảng.
Dung dịch đã pha chỉ được dùng trong vòng 24 giờ nếu bảo quản ở nhiệt độ dưới 25°C
hoặc trong vòng 48 giờ nếu bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2 tới 8°C.
“ \ẮẸẮ/
gu ,.
Đóng gól
Hộp 1 lọ 750 mg
Nhà sản xuất: FUREN PHARMACEUTICAL GROUP CO., LTD.
Xuanwu Economy Development Zone, Luyi, Henan. g ốc
GIÁM ĐỐC
% ỮVãm. Ễễoâẳn
PHÓ cục muờnc
QfVMỗn “Ĩáftỡtắq
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng