MÃU NHÃN HỌP mu0c TIỂM TRUYỀN LOGIFLOX 200
2 2
07ẮLfA
L…ozlãwooz
upnxoựwdp
OOZ XÙHIEIffl
MMNMMQM eD-m hMMILMM OD-m
LUUIi [ iÌX 200
…
LUGIFLỦX 200 LÙBIFLOX 200
Ciprofloxocin Ciprofloxucin
zoomgleml 200mg|20ml
Tnnlnd'nh M
nwhmm
HưhInuvớclhluwln cqunn. cm…. mm…. cnu um— mmmuum
uhùn:xh »
@c melnuìm
PNARBAC O
MÃU NHÃN DÁN LỌ THUỐC TIỂM TRUYỀN LOGIFLOX 200
"“"" LUGIFLUX zoõm
Ciprofloxacin
200mg/20:11!
f. PHÒNG NCPT
lbf
/
HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG
Thuốc tỉêm truyền LOGIFLOX 200
Thảnh phẩn: Mỗi lọ chứa:
Ciprofioxacin (dưới dạng Ciprofioxacin lactat) ................. 200 mg
Tả dược: Acid iactic
Nước cất pha tiêm vừa đủ ..................................................... 20 ml
Trình bảy
Hộp ! iọ 20m] kèm hướng dẫn sử dụng thuốc.
Chỉ đinh
Chi dịnh trong các trường hợp nhiếm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm với Ciprofloxacin:
Nhiễm khuẩn nặng mã các thuốc kháng sinh thông thường không tác dụng và nhiễm
khuẩn đường tiết niệu trên; nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới; nhiễm khuẩn ở da, mô
mềm, xương; nhiễm khuẩn nặng (nhiếm khuẩn bệnh viện. nhiễm khuẩn huyết, nhiễm
khuẩn ở người bị suy giảm miễn dịch).
Liều dùng vả cách sử dụng
C ách dùm; - Đường dùnz:
Thuốc phải dược pha loãng trước khi dùng.
Liều truyền tĩnh mạch được chuẩn bị bằng cãch rút lượng dung dịch Ciprofioxacin
trong lọ có nông độ 10 mg/ml, sau đó pha loãng để được dung dịch có nổng độ 0,5 -
2 mg/ml với một trong các dung dịch truyền tĩnh mạch sau: NaCi 0,9%, nước cất,
dcxtrose 5%, dextrose 10%, dextrose 5% vã NaCl 0,225%, dextrose 5% và NaC]
0,45%, Ringer’s lactat. Dung dịch sau khi pha loãng được truyền tĩnh mạch trong ít
nhất 60 phút.
Liều dùng: Theo hướng dẳu của bác sĩ.
, . , Liều lươn cho 24 íờ
Chi đ_mh dung ( tru yển Itrẩn g 60JJhỂZt)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên 200 - 400 mg x 2 lẩn
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới 400 mg x 2 lân
Nhiễm khuẩn ở da, mô mềm, xương 400 mg ›: 2 - 3 lẩn
Nhiễm khuẩn nặng (nhiễm khuẩn bệnh viện,
nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn ở người bị 400 mg x 2 - 3 lẩn
suy giảm miễn dịch)
Cần phải giảm liêu ở người bị suy giảm chức năng thận hay chức năng gan. Trong
trường hợp người bị suy chức năng thận, nếu dùng liều thấp thì khỏng cân giảm liếu;
nếu dùng liểu cao thì phải điếu chỉnh liều dựa văo độ thanh thải creatinin, hoặc nông
độ creatinin trong huyết thanh.
Đọ thanh that creatann G ọiỷ điếu c hỉn h liều lượng
(ml/phút/Ij3nf)
31-60 (creatinin huyết thanh: 120 — 170 Liều ì 400 mg x 3 lãn nên giảm xuống
micromoi/lít) còn: 400 mg x 2 lẩn.
S30 (creatinin huyết thanh: >175 Liều ì 400 mg x 2 lẩn nên giảm xuống
micromolllít) còn: 400 mg x ] lẩn.
ềLếềầ\
1ì
.«ẵ'
Ả J'l fĩij .lt'
Trẻ em và trẻ vị thảnh niên: Truyến tĩnh mạch 5—10 mg/kg/ngăy, truyền trong thời
gian 30-60 phút.
Chống chỉ định
Người có tiền sử quá mẫn với ciprofloxacin và các thuốc liên quan như acid nalidixic
và các quinolon khác hoặc với bất kỳ thảnh phẩn nảo của thuốc.
Không được dùng ciprofioxacin cho người mang thai và thời kỳ cho con bú, trừ khi
buộc phải dùng.
Thận trọng
Cẩn thận trọng khi dùng ciprofioxacin đối với người có tiền sử động kinh hay rối loạn
hệ thân kinh trung ương, người bị suy chức nảng gan hay chức nảng thận, người thiếu
glucose 6- phosphate dchydrogenase, người bị bệnh nhược cơ.
Dùng ciprofioxacin dăi ngảy có thế lăm các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát
triển quá mức. Nhất thiêt phải theo dõi người bệnh và lăm kháng sinh đó thường
xuyên để có biện pháp điêu trị thích hợp theo kháng sinh đô.
Cipiofioxacin có thể lăm cho các xét nghiệm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosỉs
bị âm tính.
Ciprofioxacin có thể gây hoa mắt chóng mặt, đẩu óc quay cuồng, ảnh hưởng đến việc
điều khiển xe hay vận hănh máy móc.
Hạn chế dùng ciprofioxacin cho trẻ nhỏ và trẻ đang lớn (trên thưc nghiệm, thuốc có
gây thoái hóa sụn ở các khớp chịu trọng lưc).
Sử dung cho phu nữ có thai vả cho con bú:
Phụ nữ có zhaí : Chỉ nên dùng ciprofioxacin cho người mang thai trong những trường
hợp nhiễm khuẩn nặng mã không có khảng sinh khác thay thế, buộc phải dùng tới
fiuoroquinolon.
Phụ nữ đang cho con bú: Không dùng ciprofloxacin cho người cho con bú, vì
ciprofloxacin tích lại ở trong sữa và có thể đạt đến nồng độ có thể gây tãc hại cho trẻ.
Nếu mẹ buộc phải dùng ciprofloxacin thì phải ngừng cho con bú.
Tác đông của thuốc k_hi lái xe và vân hânh máy móc:
Ciprofloxacin có thể gây hoa mắt chóng mặt, đẩu óc quay cuống, ảnh hưởng đến việc
điếu khiển xe hay vận hảnh máy móc.
Tương tác thuốc
Dùng đổng thời các thuốc chống viêm không steroid (ibuprofen, indomethacin...) sẽ
iâm tăng tác dụng phụ của ciprofioxacin.
Ciprofloxacin vã ciclosporin dùng đổng thời có thể gây tăng nhất thời creatinin huyết
thanh. Nên kiểm tra creatinin huyết mỗi tuân 21ẩn.
Probenecid lăm giảm mức lọc cẩn thận vả giảm băi tiết ở ống thận, do đó lăm giảm
đăo thải thuốc qua nước tiểu.
Warfarin phối hợp với ciprofloxacin có thể gây hạ prothrombin. Cẩn kiểm tra thường
xuyên prothrombin huyết và điều chỉnh liêu thuốc chống đông mãn.
Dùng dổng thời thuốc chống toan có nhôm vả magnesi sẽ lăm giảm nổng độ trong
huyết thanh vả giảm khả dụng sinh học của ciprofloxacin. Không nên uống đông thời
ciprofloxacin với các thuốc chống toan. Cẩn uống thuốc xa nhau (nên uống thuốc
chống toan 2 - 4 giờ trước khi uống ciprofioxacin), tuy cách năy cũng không giải
quyết triệt để dược vấn đê.
Độ hấp thu ciprofloxacin có thể bị giảm đi một nửa nếu dùng đổng thời một số thuốc
gây độc tố băo (cyclophosphamid, vincristin, doxorubicin, cytosin arabinosid,
mitozantron).
Nếu dùng đóng thời didanosin, thì nông dộ ciproiioxacin bị giảm đi đáng kể. Nên
uõng ciprofioxacin trước khi dùng didanosin 2 giờ hoặc sau khi dùng didanosin 6 giờ.
Các chế phẩm có sắt (fumarat, gluconat, sulfat) lăm giảm đáng kể sự hãp thu
ciprofloxacin ở ruột. Các chế phẩm có kẻm ảnh hưởng ít hơn. Tránh dùng đông thời
ciprofloxacin với các chế phẩm có sắt hoặc kẽm hay uõng cảc thuốc nảy cảng xa
nhau cảng tốt.
Uống đông thời sucralfat sẽ lảm giảm hấp thu ciprofloxacin một cách dáng kể. Nên
cho uống kháng sinh 2 — 6 giờ trước khi uống sucralfat.
Uống ciprofioxacin đông thời với theophylin có thể iâm tảng nống độ theophylin
trong huyết thanh, gây ra các tác dụng phụ của theophylin. Cẩn kiểm tra nông độ
theophylin trong máu vả có thể giảm liếư theophylin nếu buộc phải dùng 2 loại thuốc.
Tác dụng không mong muốn (ADR)
Nói chung, ciprofloxacin dung nạp tốt. Tác dụng phụ của thuốc chủ yếu lả lên dạ dăy
- ruột, thẩn kinh trung ương và da.
Thường gặp, ADR > IlIOO
Tiẻu hóa: Buôn nôn, nôn, ia chảy, đau bụng.
Chuyển hóa: Tăng tạm thời nông độ cãc transaminase.
Ĩt gặp, moon < ADR < I/IOO
Toản thân: Nhức đẩu, sốt do thuốc.
Máu: Tâng bạch cẩu ưa eosin, giảm bạch cẩu lympho. giảm bạch cẩu đa nhân, thiếu
máu, giảm tiểu cẩu.
Tim — mạch: Nhịp tim nhanh.
Thân kinh trung ương: Kích động.
Tiêu hóa: Rối loạn tiến hóa.
Da: Nổi ban, ngứa, viêm tĩnh mạch nông.
Chuyển hóa: Tăng tạm thời creatinin, bilirubin vả phosphatase kiềm trong máu.
Cơ xương: Đau ở các khớp, sưng khớp.
Hiểm gặp, ADR < I/JOOO
Toản thân: Phản ứng phản vệ hoặc dạng phản Vệ.
Máu: Thiếu máu tan máu, tăng bạch cẩu, tãng tiểu câu, thay đổi nổng độ
prothrombin.
Thẩn kinh trung ương: Cơn co giật, lũ lãn, rối loạn tâm thân, hoang tưởng, mất ngủ,
trẩm cảm, loạn cảm ngoại vi, rối loạn thị giác kể cả ảo giác, rối loạn thính giác, ù tai,
rối loạn vị giác và khứu giác, tảng ãp lực nội sọ.
Tiêu hóa: Viêm đại trăng măng giả.
Da: Hội chứng da - niêm mạc, viêm mạch, hội chứng Lyeil, ban đỏ da thănh nốt, ban
đó đa dạng tiết dịch.
Gan: Đã có báo cáo về một vải trường hợp bị hoại tử tế bảo gan, viêm gan, vảng da ứ
mât.
Cơ: Đau cơ, viêm gân (gân gót) và mô bao quanh. Có một văi trường hợp bị đứt gân,
đặc biệt là ở người cao tuổi khi dùng phối hợp với corticosteroid.
Tiết niệu — sinh dục: Có tinh thể niệu khi nước tiểu kiếm tính, đái ra máu, suy thận
cấp, viêm thận kẽ.
Khác: Nhạy cảm với ánh sáng khi phơi nắng, phù thanh quản hoặc phủ phổi, khó thở,
co thắt phế quản.
Thông báo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn gập phái khi sử dụng thuốc.
Cảc đặc tính dược động học, dược lực học
Dược lực học
. *-:' "
,-I. \Ỹ
! , —›
Ciprofioxacin lả thuốc kháng sinh bán tổng hợp, có phổ kháng khuẩn rộng. thuộc
nhóm quinolon, còn được gọi là các chất ức chế DNA girase. Do ức chếenzym DNA
girase, nến thuốc ngản sự sao chép của chromosom khiến cho vi khuẩn khộng sinh
sản được nhanh chóng. Ciprofloxacin có tác dụng tốt với các vi khuẩn kháng lại
kháng sinh thuộc các nhóm khác (aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin.
penicilin...) và được coi là một trong những thuốc có tác dụng mạnh nhẩt trong nhóm
iiuoroquinolon.
Phổ kháng khuẩn: Ciprofioxacin có phổ kháng khuẩn rất rộng, bao gỔm phẩn lớn các
mẩm bệnh quan trọng. Phẩn lớn các vi khuẩn Gram âm, kể cả Pseudomonas vả
Enterobacter đến nhạy cảm với thuốc. Nói chung, các vi khuẩn Gram dương (các
chủng Enterococcus, Staphylococcus, Streptococcus, Listeria monocytogenes...) kém
nhạy cảm hơn. Ciprofloxacin khỏng có tác dụng trên phẩn lớn các vi khuẩn kỵ khí.
Dược dộng học
Nông độ tối đa của ciprofioxacin trong huyết tương sau khi truyền tĩnh mạch trong
30 phút với liều 200 mg là 3 — 4 mg/lít.
N ửa đời trong huyết tương là khoảng 3,5 đến 4,5 giờ ở người bệnh có chức năng thận
bình thường, thời gian nảy dăi hơn ở người bệnh bị sưy thận vả ở người cao tuổi. Thể
tích phân bố của ciprofioxacin rất iớn (2 - 3 lít/kg thể trọng) và do đó, lọc máu hay
thấm tách măng bụng chỉ rút đi được một lượng nhỏ thuốc. Thuốc được phân bố rộng
khắp vả có nồng độ cao ở những nơi bị nhiễm khuẩn (cãc dịch cơ thể, cảc mô), nói
chung thuốc dễ ngấm văo mô. Nổng độ trong mô thường cao hơn nồng độ trong
huyết thanh, đặc biệt là ở các nhu mô, cơ, mật vã tuyến tiền liệt. Nổng độ trong dịch
bạch huyết vã dịch ngoại bảo cũng gần bằng nổng độ trong huyết thanh. Nổng độ
thuốc trong nước bọt, nước mũi, đờm, dịch 6 bụng, da, sụn và xương tuy có thấp hơn,
nhưng vẫn ở mức độ thích hợp. Nếu măng não bình thường, thì nổng độ thuốc trong
dịch não tủy chỉ bầng 10% nổng độ trong huyết tương; nhưng khi măng não bị viêm,
thì thuốc ngấm qua nhiều hơn. Ciprofioxacin đi qua nhau thai vã bãi tiết qua sữa mẹ, `
trong mật cũng có nổng độ thưốc cao. .
Khoảng 75% liều tiêm tĩnh mạch đăo thải dưới dạng khộng đổi qua nước tiểu và 15% f ²
theo phân. Các đường đăo thải khác là chuyển hóa ở gan, bải xuất qua mật, vả thải ,)
qua niêm mạc vâo trong lòng ruột (đây lã cơ chế đăo thải bù trữ ở người bệnh bị suy '—>
thận nặng). Thuốc được đăo thải hết trong vòng 24 giờ.
Quá Iiểu và cách xử trí _
Khỏng có thuốc giải độc đậc hiệu. Điếu trị triệu chứng vả hộ trợ.
Bảo quản: Dưới 30°C, tránh ánh sảng, tránh dể động lạnh.
Hạn dùng: 24 thăng kể từ ngãy sản xuất.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Để xa tẩm tay của trẻ em. Thuốc nãy chỉ sử dụng theo đơn của bác sĩ.
Nếu cẩn thêm thông tin, xin hỏi ý kiến của bác sĩ.
Mdùng khi thuốc đã hết hạn sử dụng.
CÔNG TY CỔ PHÂN DƯỢC PHÂM TRUNG UỐNG 1— PH ị_
160 Tôn Đức Thắng — Đống Đa — Hă Nội — Việt N _ /. ""
ĐT: (84-4) 38454561 - (84—4) 38454562. Fax: (84-4) _ , _ _
pHỘ cục muòns Địa chỉ sản xuất: Thanh Xuản- Sóc Sơn— Hà N j ị , ~ , ~_
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng