ểnt/ấtt7
Ề_ _-
Rx Thuốc bán theo dơn
BỌ Y TE
CLỈC Q't`ÁN LÝ DƯỌC
ln ication, contra-indication, administration, precautions.
a verse effects and other ỉnformation: see the paokage
in eri.
ỆT
»lffl’Ổ/QWẮ’Ỉ.
B ch No] sô Lô sx:
M 1 . Date] NSX
" HE DUY
.LLLCLJL,L ,… LeLLL,
X)“ ›Iư L- ~i ›
LL1`N1EH” LỈ`! ALL LiLLL'LJ i;c_
ĐÀ
L
Jupexoụorta-L oL LueịeAịnba aLEJpẮLLLuLL-iu upexoumte1
= eọuo LU!Ud oeq Lẹp uẹu uẹ.m !9W
|suLeLuoo LaLdeo peieoo uLLLL tpea
: uẹqd quẹm1uomsodmoo
6… 00; upexouona1
NWSỦÒỮ
x v SLLLL1
fổUldW MW mIII 01 10 ỦIRỈ [
n….LLL «… L,…ị i-. …1)
mmnommnimnm
_0DSẺL
Levofloxacin 500 m .
~… nm; mlu. IbnML-rud bỵlsm uuh
ỂbL……ỂLLLL
iUbỮF'ắCUG 1 r." `1,`J1Lỉ” C
II
A … Du ìúllm COW.
Mui, ;
Xo\ 902050`\0
+~C
0
có
A
Z
ạ
GỀ
C,
._1
bũ
~»
"?
TRÁCH NHIỆM HỮU LLLLL -1
.… “ỉ111H: EM iữơHUữfiililul`yj
ALuo uonduosa1d xu
,,»
C PHAM
1
*
* DƯỢ
0
00 HA @
ỚGIÂy . \? xx
Qýn.
Rx prescription only
Loưsan
Levofloxacin 500 mg
Efflơndsem
PT. PERTIWI AGUNG
Ji. DDN, Dua Sukadanau, Cibitung,
Bekasi, Indonesia
DKL 0419609409A1
Rx prascn'ph'on only
Lonsnư
Levofloxacin 500 mg
Il.ơndsa
PT. PERTI'WI AGƯNG
Jl. DDN, Desa Sukadamu, Cibitung,
Bekasi, 1ndoncsia
Rx proscn’ption only
Lơnsnư
Levofloxacin 500 mg
EiẵLcndsan
PT . PERTIWI AGUNG
Ji. DDN, Dcsa Sukadanau, Cibìtung,
Bekasi, indomia
Rx prosưiptbn only
Loưsnư
Levofloxacin 500 mg
ILơndsan
PT. PERTIWI AGUNG
Ji. DDN, Desa Sukadanau, Cíbitung,
Rx prescription ordy
Lonsnn
Levoftoxacin 500 mg
ILondscen
PT. PERTIWI AGUNG
Jl. DDN, Dcsa Sukadamu, Cibitung,
Bekasi, Indonesia Bekfm'. lndonaia
DKL 0419609409A1 DKL b419609409A1 DKL 0419609409A1
Rx presen'ption only Rx presơipũon only Rx presơiption only
Lonsnư
Levofloxacin 500 mg
IỮ
Londsen
PT. PERTIWI AGUNG
Ji. DDN, Desa Sukadanau, Cibimng,
Bckasi, Lndonesia
Lơnsnn
Levofloxacin 500 mg
Il.ơndsan
PT. PEKITWI AGU N G
" IQN. Desa Sukadamu, Cibỉtung
Lonsan
Levofloxacin 500 mg
3² TRÁCH LLLLLỆLL LLL'LLL HAN '
fổ` DƯỢC PHAM
Rx pmocfiption only
Lonsnn
Levofioxacin 500 m
ILơndse~
PT. PERTIWI AGUNG
J]. DDN, Dcsa Sukadanau, Cibitu
Bekasi, Indonesia
DKL 0419609409A1
Rx p…ption oniy
Lonsnn
Levofioxacin 500 m
Il.ondsem
FT . PERTlWI AGUNG
J]. DDN, Desa Sukadanau, Cibitu
Bckasi, Indonesia
LODSAN
Vìên nén ban phim Levofloxacin 500 mg
Thuốc nảy chỉ dùng lheo đon của bác sỹ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Để x'a
tâm tay trẻ em: Thông báọ ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng không mong muôn
gặp phải khi sử dụng thuôo.
HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH
1. Tên thuốc: Lodsan
2. Thảnh phẫn: Mỗi vỉên nén dải bao phỉm:
Hoạt chât: Levofloxacin hemihydrat tương đương với Levofioxacin 500 mg
Tá dược: Tinh bột ngô, low—substitutod hydroxypropyi oeiiulosc, tinh bột natri glycolat,
magnesi stearat, talc, hypromcllose, ethylccllulose, polyethyien glycol 6000, titan dioxid,
FD&C yellow 6 alum 1ake, dẳu thẳu dầu.
3. Mô tả săn phẫm:
Viên nén dải bao phim, mảu cam, hai mặt lồi.
4. Quy cách đóng gỏi:
Hộp 1 vì x 10 viên nén dải bao phìm.
5. Thuốc dùng cho bệnh gì?
Levofloxacin được chỉ định để điều trị các trường hợp nhỉễm khuấn do oảc vi khuẩn nhạy
cảm với lcvofioxacin gây ra sạn đây:
- Viếm phồi mẳc phải trong cộng đồng
- Nhiễm khuẩn 0 đa và phần mêm.
- Nhìễm khuấn đường tiết niệu không phức tạp
Do kháng sỉnh fluoroquinolon, trong đó có lcvofioxacin lỉên quan đến phản ửng có hại
nghiếm trọng (xem mục Cảnh bảo và thận trọng) và nhiễm khuẩn đường tiết nỉệu không phức
tạp ở một số bệnh nhân có thể tư khỏi, chỉ nên sử dụng lcvofioxacỉn cho những bệnh nhãn
không có lựa chọn điều trị khảo thay thế.
- Đợt nhiễm khuẩn cẩp của viêm phế quản mạn tính ’
Do khảng sinh tluoroquinolon, trong đó có lcvofioxacin liến quan đến phản ứng có hại
nghỉếm trọng (xem mục Cảnh báo và thận trọng) và đợt nhỉễm khuẩn oấp của,\vẫẵm phế quản
mạn tính ở một số bệnh nhân có thể tự khỏi, chỉ nến sử dụng levofioxaoin ch onhừhg bệnh
nhân không oó lựa chọn điếu trị khảo thay thế. UV
— Viêm xoang cấp tính do vi khuẩn
Do khảng sinh fiuoroquinolon, trong đó có ievofioxacin liên quan đến phản ứng có hại
nghiêm trọng {xem mục Cảnh bảo và thận trọng) và viêm xoang cấp tính do vi khuẩn 0 một
số bệnh nhân có thể tự khỏi, chỉ nên sử dụng lcvofioxacin cho những bệnh nhân không có lựa
chọn diếu trị khảo thay thế.
6. Nên dùng thuốc nây như thế năn vả !iếu lượng?
Người lớn có chức nãng thận bình thường (thanh thải creatinin > 50 ml/phủt):
l
- Viêm phối mắc phải trong oộng đồng: ưống 500 mg mỗi ngảy một hoặc hai iần trong 7 đển
14 ngảy.
- Nhiễm khuẩn da và phần mếm: ưống 500 mg mỗi ngây một hoặc hai lần trong 7 đến 14
ngay.
- Đợt nhiễm khuẩn cấp của vỉêm phế quản mạn tinh: uống 500 mg mỗi ngảy một lần trong 7
đến 10 ngảy.
- Viêm xoang cấp tính do vi khuẩn: uống 500 mg mỗi ngảy một lần trong 10 đến 14 ngảy.
Liều dùng trên bệnh nhân người lón bị suy thận (độ thanh thải creatinin S 50 ml/phút)
- Hệ sỏ thanh thải creatinin 20— 49 ml/phúr dùng liếu khởi đẩu 500mg trong 24 giờ và sau
đó dùng liếu đuy tri 250mg trong 24 giờ, thời gỉan điếu trị từ 7 — 10 ngảy.
- Hệ sô thanh thái creatinin 10— 19 mZ/phút (bệnh nhân thấm phân máu): dùng liếu khởi đầu
500mg troug 24 giờ và sa… đó dùng liếu duy tri 2SOmg trong 48 giờ, thời gian điều trị từ 7 —
10 ngảy
Nhũng đối tuợng đặc bỉệt:
- Không oần chinh liếu đối với bệnh nhân suy chửc nãng gan
- Sử dụng cho trẻ em: Tính an toản và hiệu quả thuốc khi sử dụng oho trẻ em dưới 18 tuối
chưa được xảo định Cảo thuốc nhóm quinolon, bao gồm levofioxacin, gây ra bệnh khớp vả
bệnh thoải hóa xuơng sụn ở cảc oon vật còn non của 1 sô loải.
- Sử dụng cho người giả: Levofloxacin được biết lả bải tìết qua thận vả mức độ nguy hiếm
của oác phản ửng phụ có thể tăng iên ơ những bệnh nhân bị suy chức năng thận Do các bệnh
nhân lớn tuổi thuờng bị suy giảm chức năng thận, nên thận trọng trong việc lựa chọn liếu
dung và tốt nhất lả phải theo dõi ohức năng thận. Cảo thông sô vế dược động học cùa
Levofloxacin ở người giả phù hợp với cảc thông số nhận thấy ở người khỏe mạnh bình
thường.
Cảch dùng:
- Viên thuốc Levofloxacin cần được nuốt trọn, không nghỉến nảt, với một 1u~ợng nước vừa đù.
Thuốc có thể uống trong bữa ăn hoặc gỉữa hai bũa an.
- Nôn dùng thuốc 2 gỉờ trưởc hoặc sau khi dung thuốc khảng acid (antacid) có chứa Mg, A1,
các sucraiiat, thuốc oó chứa cảc ion kim loại như sắt (T 6), cảc chế phẩm đa vitamin có chứa
kẽm (Zn), thuốc trị đải tháo đường.
7. Khi nảo không nên dùng thuốc nảy?
- Trên bệnh nhân tăng mân oảm (dị ứng) với ievofloxacin, cảc quinolon khảo hoặc với bất cứ
tá dược nảo oủạ thuốc
- Trên bệnh nhân dộng kinh. íl ,
- Trên bộnh nhân có tiền sử đau gân oơ iiên quan với việc sử dụng fiuoroủ\ígjiồlonf
8. Tác dụng không mong muốn:
Thường gặp: ADR > 17100
Tiêu hoả: Buồn nôn, ỉa chảy.
Gan: Tăng enzym gan.
Thần kinh: Mất ngú, đau đầu
Ítgặp 1/100 > ADR > 1/1000
Thần kinh: Hoa mắt, oặng thẳng, kích động, 10 iẳng
Tiêu hoả: Đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, nôn, táo bón
Gan: Tăng bilirubin huyết.
Tiết niệu, sinh dục: Viêm am đạo, nhiễm nấm candida sinh dục.
Da: Ngứa, phát ban
Hiếm gặp ADR < 171000
Tim mạoh: Tăng hoặc hạ huyết ap, loạn nhịp
Tiêu hoá: Viêm đại trảng mảng giả, khô miệng, viêm dạ dảy, phù lưỡi
Cơ xương-khớp: Đau khớp, yêu cơ, đau cơ, viêm tuỳ xương, viêm gân Achiile.
Thần kinh: Co giật, gỉâc mơ bất thường, trằm cảm, rối Ioạn tâm thần
Dị ưng: Phù Quinck, choáng phản vệ, hội chứng Stevens- Johnson và Lyelle.
9. Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuốc?
Không có sự tương tảo có ý nghĩa với thức ăn.
Antacid, sucralfat, ion kim loại, multivitamin: Khi sử dụng đồng thời có thể lảm giám hắp thu
levofioxacỉn, cần uống cảc thuốc nảy cảch xa levofloxacin ít nhắt 2 giờ.
Theophyiin: Một số nghiên cứu trên người tình nguyện khỏe mạnh cho thẳy không có tương
tảo. Tuy nhiên, do nông độ tr0ng huyết tương và AUC theophylin thường bị tăng khi sử dụng
đồng thời với cảc quinolon khác, vân cần giảm sảt chặt chẽ nông dộ theophylin và hiệu chinh
liều nếu cần khi sử dụng đồng thời vởi levofloxacỉn.
Probenecid vả cimetidỉn
Plobenecid vả cirnetidin có một sự ảnh hưởng đảng kề lên nhau về sự thải trư levofloxacin.
Nồng độ thải trừ của levofiọxacin khi dùng cũng với cimetidin vả probenecid giảm lần lượt
xuông còn 24% và 34% Nồng độ thải trừ giảm là do probenecid vả cimetidin có khả năng
ngăn chặn sự bải tỉết ở ổng thận levofioxacin. Tuy nhiên, ở cảc thí nghiệm trong nghiên cứu
nảy, không có ý nghĩa trên lâm sảng.
Thuốc chống đông khảng vitamin K
Thời gian đông máu (PT/ỊNR) vả/hoặc chảy mảu, có thế nghiêm trọng, đã được bảo cáo ở
những bệnh nhân được điều trị levofioxacìn kết hợp vởi thuốc chống đông kháng vitamin K.
Do đó, cần theo dõi thật cẳn thận ở những bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc chống đông
kháng vitamin K.
Thụốc kẻo dải khoảng QT
Levofoixacin, cũng như cảc fiuoroquínolon khảo, nên sử dụng thận trọng ở những bệnh nhân
sử dụng thuốc kéo dải khoảng QT (ví dụ thuốc chống loạn nhịp tim IA và 111, thuốc chống
tLầm cảm 3 vòng, macrolid, thuốc chống ioạn thần)
Warfarin: Do dã có thông báo warfarin tăng tảo dụng khi dùng cùng vởi levofioxacin, cấn
giảm sảt cảc chỉ số vê đông máu khi sử dụng đồng thời hai thuốc nảy.
Cyclosmrin, digoxin: Tương tảc không có ý nghĩa lâm sảng, do đó không cần hiệu chinh liều
cảc thuốc nảy khi dùng đồng thời với levofioxacin.
Cảo thuốc chống viêm không steroid: Có khả năng lảm tăng nguy cơ kích thích TKTW và co
gìật khi dung đồng thời vởi levoiioxacin
Cảo thuốc hạ đường huyết: Dùng đồng thời với ievofioxacin có thế iâm tăng nguy cơ rốL loạn
đường huyết, cân giảm sát chặt chẽ.
Levofloxacin lảm giảm tác dụng của BCG, myoophenòlãt, sulfonylurê, vẳc xin thương hản
10. Cần lâm gì khi một lần uên không dùng thuốc?
Bệnh nhân nên uống liều thuoc đã quên ngay khi nhớ ra. Nếu gần tới thời gian \L \ iiềit tỉếp
theo, hặy bỏ qua lỉều quên dùng, vả Uông liều tìếp theo như bình thường. Khôngjtiống cùng
lúc 2 liều.
LL. Cầnbảo quãn thuốc như thế nảo?
Giữ thuôo & nhiệt độ dưới 30°C
12. Những dẩn hiệu vặ trìệu chứng khi dùng thuốc quá liều:
Theo các nghiên cứu về độc thh trên động vật cảc dấu hiện quan trọng nhất có thế thắy sau
khi qưá liều levofioxacin cắp tính lá các triệu chửng của hệ thần kinh trung ương như lú iẫn, ù
tai, rôi loạn tri gìảc và co giật kiểu động kinh
13. Cẩn phai lảm gì khi dùng thuốc quả Iiều khuyến cáo?
Nếu xảy ra quả liếu có ý nghĩa, nến điều trị triệu chứng Thầm phân mảu, bao gồm thấm phân
mảng bung vả CAPD (thẳm phân mảng bung liên tục lưu động), không có hỉệu quả thải tn`L
ievofioxacin khói cơ thế. Không có thuốc giải độc đặc hiệu. Nếu uông quá liếu, có thể xảy ra
các phản ứng tiêu hóa như buồn nôn và ăn mòn niêm mạc. Nến rủa ruột và dùng thuốc khảng
acid đề bảo vệ niêm mạc dạ dảy.
14. Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc:
- Cảo phản ứng có hại nghiêm trọng có khả năng không hồi phục và gây tản tật, bao gồm
viêm gân, đứt gân, bệnh iý thần kinh ngoại biên vả cảc tác dụng bất lợi trên thần kinh tIUng
ương.
- Các kháng sình nhóm fluoroquinolon có lỉên quan đến các phản ứng có hại nghiêm trọng có
khả năng gây tản tật vả không hồi phục trên các hệ cơ quan khảo nhau cùa cơ thế. Cảo phản
ứng nảy có thể xuất hiện đồng thời trên cùng bệnh nhân Cảc phản ứng có hại thường được
ghi nhận gồm vìêm gân, đưt gân, đau khởp, đau cơ, bệnh lý thần kinh ngoại vi và các bất lợi
trên hệ thống thần kinh ngoại vi vả cảc bất iợi tLên hệ thống thẩn kình trung ương (ảo giảc, lo
âu, trằm cặm, mất ngủ, dau đầu nặng và lủl ẫn). Các phản ứng nảy có thể xảy ra trong vải giờ
đến vải tuần sau khi sử dụng thuốc Bệnh nhân ở bẩt kỳ tuổi nảo hoặc không có yêu tố nguy
oơ tồn tại từ trước đều có thể gặp những phản ứng có hại trên
- Ngừng sử dụng thuốc ngay khi có dấu hiệu hoặc triệu chứng đầu tiên của bất kỳ phản úng
có hại nghiêm trọng nảo. Thêm vảo đó, trảnh sử dụng cảc kháng sinh nhóm fiumoquinolon
cho cảc bệnh nhân đã tirng gặp cảc phản ứng nghiêm trọng liên quan đến tiuoroquinolon.
- Cần duy trì chế độ uõng nuớc đầy đu khi sử dụng Levofloxacin, để tránh việc tạo nông độ
quá cao trong nước tiếu.
- Cẩn thận đối với bệnh nhân bị suy thận cần theo dõi lâm sảng vả thục hiện đầy đủ cảc xét
nghiệm trước và trong khi trị liệu, vì sự bải tiết levofioxacin có thể bị suy giảm Nếu cần thiết
phải điếu chinh liều dùng đối vởi những bệnh nhân bị suy chức năng thận ( co hệ số thanh thải
creatinin < 50 milphủt).
- T10ng suốt thời gian điều trị, tránh tỉếp xúc trực tiếp vởi ảnh sảng mặt trời hay tia từ ngoại,
vì đã có báo Cảo vê vìệc xảy ra một sô phản ứng có hại (từ vừa phái đến nặng) do ánh sáng
gây ra ở một số bệnh nhân (dưới 0 ,1%) Cần ngưng trị iiệu nếu xảy ra tình trạng độc tính do
ánh sảng (thí dụ phát ban ở da).
- Cũng như cảc thuốc nhóm quinolon khác, cẩn thận khi sử dụng levofloxacin ở những bệnh
nhân đã dược biết trước hay nghi ngờ có rối loạn hệ thằn kinh trung ương có thể dẫn đến co
giật l iâm hạ thấp ngưỡng co giật khi xuất hiện có cảc yếu tố nguy hiếm (thí dụ như suy chức
năng thận).
- Tiêu chảy, đặc biệt là tiêu chảy nặng, dai dẳng vả/hoặc có mảu, trong và sau khi điến trị
levofioxacin, có thế lả triệu chứng cua vỉêm đại trảng giả mạo do Closlrídz'umgdịrẫẫcz'ỉẹv Nếu
nghi viêm dại trảng giả mạc, phải lập tửc ngung dùng levofloxacin. “ ` \V
— Viếm gân, hạn hữu được nhận thấy với quinolon, đôi khi có thể dẫn dến đứt gân, ặc biệt là
gận gót (gân Achilles). Tảc dụng không mong muốn nảy xảy ra trong vòng 48 giờ sau khi bắt
đầu điếu trị vả có thể xảy ra cả hai bên. Bệnh nhân lởn tuổi dễ bị viêm gân hơn. Nguy cơ dứt
gân có thế gia tăng khi dùng chung với corticosteroid. Nếu nghỉ viêm gân, phải lập tức ngưng
điều trị levofioxacin và phải đề cho gân đang tổn thương được nghỉ ngơi.
— Cũng như cảc khảng sinh khảo, sử dụng ievofioxacin nhất lả dùng kéo dải, có thế lảm cho
cảc vi sinh vật kháng thuốc phát triến. Cần thiết phải đảnh giả tinh tLạng bệnh nhân lặp lại
nhiếu lần. Nếu xảy ra bội nhiễm trong khi đỉếư trị, nên ảp dụng cảc biện pháp thích hợp.
- Ẹệnh nhân bị thiếu hoạttính cnzym glucose-ó-phpsphat dehyd1pgenase tiềm ẩn hoặc thật sự
dê gặp phản ứng tan huyêt khi điêu trị với các thuôo khảng khưân quinolon. Cân xét đến khả
năng nảy khi dùng levofloxacỉn.
15. Khi nảo cần tham vẫn bảc sỹ, dược sĩ?
Bệnh nhân nến thông bảo cho bác sỹ nhưng tảo dụng không mong muốn gặp phải khi dung
thuốc.
Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ý kỉến bảo sỹ hoặc dược sĩ.
16. Hạn dùng cũa thuốc:
36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
17. Tên, địa chĩ, biễu tượng (nếu cỏ) của cơ sơ sản xuất:
PT. PERTIWI AGUNG
J l. DDN, Desa Sukadanau, Cibitung, Bekasi — Indonesia.
18. Ngảy xem xét sửa đỗi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuổcz
05/07/2017
HƯỚNG DĂN SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁN BỘ Y TẾ
1. Các đặc tính duợc lực học:
Levofloxacin iả một khảng sinh tồng hợp có phố rộng thuộc nhóm quinolon (dẫn chất
fiuoroquinolon) Cũng như các fiuoroquinolon khảo, ievofioxacin có tảo dụng diệt khuẩn do
ửc chế cnzym itopoisomerase II (DNA- gyrase) vả/hoặc topoisomerase IV lả những enzym
thiết yếu của vi khuẩn tham gìa xúc tác trong quá trinh sao chép, phiên mã và tu sứa DNA
của vi khuấn Levofloxacin là đồng phân S- --( )- isomer của ofioxacin, nó có tác dụng diệt
khuấn mạnh gấp 8 … 128 lần so vởi đồng phân D- -isomer vả tảc dụng mạnh gấp khoảng 2 lần
so với ofloxacin racemic. Levofloxacin, cũng như cảc fluoroquinolon khảo là khảng sinh phố
rộng, có tác dụng trên nhiếu chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương Levofloxacin (cũng
như sparfioxacin) có tảc dụng trên vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn kị khí tốt hon so với
cảc fiuoroquinolon khác (như ciprofloxacìn, enoxacin, lomefloxacin, norfloxacin, ofioxacin),
tuy nhiên levofloxacin vả sparfloxacin lại có tác dụng in vitro trên Pseudomonas aerugz'nosa
yếu hơn so với ciprofiơxacin.
Phổ tảo dụng:
Vi khuẩn nhạy cảm in vịịro vả nhiễm khuẩn trong iâm sảng:
Vi khuẩn ưa khí Gram âm: Enterobacter cloacae, E coli, H. injluenza H. parqz'ffluenẹảe
Klebsiella pneumonia, Legionalla pneumophz'la, Moraerla caỉarrhalis Proteus\hiírdốỉlis
Pseudomonas aeruginosa. ` V
Vi khuẩn khác: Chlamydia pneumonz'a. Mycopasma pneumom'a.
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Bacillus anthracis, Staphyỉococcus coagulase âm tính nhạy
cảm methicilin, Streplococcus pneumoniae.
Vi khuấn kị khí: Fusobacterỉum, Pepiostreptococcus, Propz'onỉbaclerz'um.
Cảo loại vi khuẩn nhạy cảm trung gian in vitro:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcusfaecalz's.
Vi khuẩn kị khí: Bacleroidesfiagilis. Prevotella.
Cảo loại vi khuẩn kháng levofloxacin:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Enterococcus faecz'um, Staphylococcus aureus meti-R,
SLaphylowccus coagulase âm tính meti-R
Kháng chéo: ln vitro, có kháng chéo gìữa levofloxacin vả cảc fluoroquinolon khảo. Do cơ chế
tác dụng, thường không có kháng chéo giữa lovofioxacin vả cảc khảng sinh khảo.
2 Cảo đặc tính dược động học:
- Hấp thu: sau khi uông, lcvofloxacin được hấp thu nhanh. Sinh khả dụng tuyệt đối vảo
khoảng 100% Thức an ít ảnh hưởng đến sự hẩp thu lcvofioxacin.
- Phân bố: Khoảng 30- 40% levofioxacin gắn với protein huyết thanh Trạng thải nồng độ ỏn
định đạt được trong vòng 3 ngảy. Thuốc thâm nhập tốt vảo mô xương, dịch nốt phòng, và mô
phối, nerng kém vảo dịch não tuy.
- Chuyển hoá: Levofloxacin được chuyển hóa rất thấp, hai chất chuyến hóa chiếm < 5%
ỉuợng được bảỉ tiết trong nước tiểu.
- Thải trừ: Levofloxacin được thải trừ khỏi huyết tương tương đối chậm (T1/2: 6-8 giờ). Bảỉ
tiết chủ yếu qua thận (> 85% lỉều dùng). Khi bị giảm chức năng thận, sự thái trừ và thanh thải
ở thận gỉảm đỉ, và thời gian bản thải lăng lên [vởi độ thanh thải creatinin trong khoảng 20-40
ml/ phút, Tl/2 là 27 giờ).
3. Chỉ định:
Levofloxacin được chỉ định để điều trị cảc trường hợp nhỉễm khuẩn do cảc vi khuẩn nhạy
cảm với levofioxacỉn gây ra sau đây:
- Viêm phối mắc phải trong cộng đồng.
- Nhiễm khuẩn 0 da Vả phần mêm.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không phức tạp
Do kháng sỉnh fiuoroquỉnolon, trong đó có levofioxacin liên quan đến phản ứng có hại
nghiêm trọng (xem mục Cảnh bảo và thận trọng) và nhỉễm khuẩn đường tiết nỉệu không phức
Lạp ở một số bệnh nhân có thể tự khỏi, chỉ nên sử dụng levofloxacin cho những bệnh nhân
không có lựa chọn điều trị khảo thay thế.
- Đợt nhíễm khuẩn cấp của viêm phế quản mạn tỉnh
Do kháng sinh fluoroquinolon, trong đó có levofloxacìn liên quan đến phản ứng có hại
nghỉêrn trọng (xem mục Cảnh bảo và thận trọng) và đợt nhìễm khuẩn cấp cùa vỉêm phế quản
mạn tính ở một số bệnh nhân có thể tự khỏi, chỉ nên sử dụng lcvofloxacin cho những bệnh
nhân không có lựa chọn điều trị khác thay thế.
- Viêm xoang cấp tính do vi khuẩn
Do khảng sinh fiuoroquinolon, tLong đó có levofioxacin liên quan đến phản ửng có hại
nghìêm trọng (xem muc Cảnh bâo vả thận Lrọng) và viêm xoang cấp tính do vi khuẳfù ơ một
số bệnh nhân có thể tự khỏi, chỉ nên sử dụng lcvofloxacìn cho những bệnh nhân khđđgl cởl ụa
chọn điều trị khác thay thế. V
4. Liều lượng và cách dùng:
Người lớn có chức năng thận bình thường (thanh thâi creatinin > 50 mì/phút):
— Vìêm phối mắc phải trong cộng đồng: uõng 500 mg mỗi ngảy một hoặc hai lần trong 7 đến
14 ngảy.
- Nhiễm khuẩn da vả phần mềm: uống 500 mg mỗi ngảy một hoặc hai lần trong 7 đến 14
ngảy.
- Đợt nhiễm khuấn cấp cùa viêm phế quản mạn tính: uống 500 mg mỗi ngảy một lần trong 7
đến 10 ngảy
- Vìêm xoang cấp tính do vi khuẩn: uống 500 mg mỗi ngảy một lẩn trong 10 đến 14 ngảy.
Liều dùng trên bệnh nhân người lớn bị suy thận (độ thanh thải creatinin S 50 ml/phút)
6
- Hệ số thanh thái creatinin 20— 49 ml/phút. dùng liều khời đằu 500mg trong 24 giờ và sau
đó dùng liều duy trì 25 Omg trong 24 giờ thời gian đỉều trị từ 7 — 10 ngảy.
- Hệ sỏ thanh thải creatinin 10— 19 ml/phút (bệnh nhân thầm phán máu). dùng liều khởi đầu
500mg trong 24 giờ và sau đó dùng lỉều duy tri 250mg trong 48 giờ, thời gìan điều trị từ 7 —
10 ngảy.
Nhũng đối tượng đặc biệt:
- Không cần chỉnh liêu đối với bệnh nhân suy chức năng gan.
- Sử dụng cho trẻ cm: Tính an toản vả hỉệu quả thuốc khi sử dụng cho trẻ em dưới 18 tuối
chưa được xác định. Cảo thuốc nhóm quinolon, bao gổrn levofioxacin, gây ra bệnh khởp và
bệnh thoái hóa xương sụn ở cảc con vật còn non của 1 số loải.
- Sử dụng cho người giả: Levofloxacin được bỉết lả bải tiết qua thận và mức độ nguy hiểm
của các phản ửng phụ có thể tăng lên ở những bệnh nhân bị suy chửc năng thận Do cảc bệnh
nhân lởn tuồi thường bị suy giảm chức năng thận, nên thận trọng trong việc lựa chọn liều
dùng và tốt nhất lả phải theo dõi chủc năng thận. Cảo thông sô vê duợc động học của
Levofloxacỉnở ơngười giả phù hợp với cảc thông số nhận thấy ở người khóc mạnh bỉnh
thường
Cách dùng:
- Viên thuốc Levofloxacin cần được nuốt trọn, không nghiền nảt, với một lượng nước vừa đủ.
Thuốc có thể uống tLolng bữa an hoặc giữa hai bữa an
- Nên dung thuốc 2 giờ trước hoặc sau khi dùng thuốc kháng acid (antacid) có chửa Mg, Al,
các sucralfat, thuốc có chứa các ion kỉm ioại như sắt (Fe), cảc chế phẩm đa vitamin có chứa
kẽm 1/100
Tiêu hoả: Buồn nôn, ia chảy.
Gan: Tăng enzym gan.
Thần kinh: Mất ngù, đau đầu.
L’L gặp moo › ADR > mooo
Thằn kinh: Hoa mắt, căng thẳng, kích động, lo lắng
Tỉêu hoả: Đau bụng, đẩy hơi, khó tiêu, nôn, táo bón.
Gan: Tăng bilirubin huyết.
Tiết niệu, sinh dục: Viêm âm đạo, nhiễm nấm candida sinh dục.
Da: Ngứa, phảt ban
Hiếm gặp, ADR < moon
Tim mạch: Tăng hoặc hạ huyết ảp, loạn nhịp
Tiêu hoá: Viếm đại trảng mảng giả, khô miệng, viêm dạ dảy, phù lưỡi
Cơ xương—khớp: Đau khóp, yếu cơ, đau cơ, viếm tuý xương, viêm gân Achille
Thần kinh: Co giật, giấc mơ bất thường, trằm cảm, rôi loạn tâm thần
Dị ửng: Phù Quinck, choáng phản vệ, hội chửng Stevens- Johnson và Lyelle.
11. Quá liều vả ca'ch xử trí:
Theo cảc nghiên cửu về độc tinh trên động vật, cảc dấu hiện quan trọng nhắt cởxthể thấỵ sau
khi quả liếu levofioxacin cấp tính là các triệu chứng của hệ thần kinh trung ướầễặhư lủ/Íẫn, ù
tai, rôi loạn tri giác và co giật kiến động kinh. Nếu xảy ra quá liếu có ý nghi hề điều trị
triệu chứng. Thẩm phân mảu, bao gôm thẩm phân mảng bụng vả CAPD (thẩm ân mảng
bụng Iỉên tục lưu động), không có hiệu quả thải trừ levofioxacin khỏi cơ thể Không có thuốc
giải độc đặc hiệu Nếu uống quá liều, có thể xảy ra cảc phản ưng tiếu hóa như buồn nôn và ăn
mòn niêm mạc Nên rửa ruột và dùng thuốc kháng acid đề bảo vệ niêm mạc dạ dảy
12. Diềư kiện bảo quãn:
Giữ thuôo ở nhiệt độ dưới 30°C.
13. Hạn dì_mgz …
36 tháng kế từ ngảy sân xuât.
14. Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất:
PT. PERTIWI AGUNG
Jl. DDN, Desa Sukadanau, Cibitung, Bekasi — In ia.
TUQ-CUC TR.UỜNG
P.meNG PHÒNG
Ể'Ĩắạm ỂẨL "Í/am JỈỆmẢ
10
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng