….ẩ ẩ & g
Wumnớ
8…… I ………I ẳẳ
ỄỂẵ …ẵ Ễz
EE6n …… 2. x 09 … 3: OỒbE. IQ?
ZỔ>EOUZZ ễa ả…
8e ẫõ o.z .
ẵ… Ễ % ẳs z ả.z
…._
ngzổÊ«zè ì…ê.Đi
w……ị: %
azlfẵ
ỂỂ.ỄẺỦE …ẫẫỉl:
ỉ:axaỄơỀas-ẩ8ửỂẵũz
iialn
ụễỉluễc.ẵ:ì
-ổecẵcẵẵ 1.3- -45 1— 5
Z.U>ằOUZS 5…
_ .iìlỄ …11 .le.
,
~E N xME QQQ EuAEQuEQ
>… - ẵ… zo:bEz…ửo… zoEũ.o… ÌÊỄãÉ. .:.
OI» - .…Ễo ã ẫsẫ &
f.,..x.Ễấbb #
…. Ễ.Ề
Ở ì QmE ẵo Esềẵzẵ _
Ồ zõỄOoz: …
C . ......................................... _
T IẢ
n. Ê. %…
L 0
D W /…
ME J Ả…
T ư D Ả…
v.. ANn AE |…
A .… QH…
…… U H
Q P `.….……
C ~A đ
..U. .n
C Đ &
Ễb-
~E N \ME eeo EuAỀoozẵ
ZỔ>ỂOUZS
mũ.
~E N xủẵ QQb :.…oỀeẵẵ
Z.U>ẳOUZ:
OI>> . n…ẳO
ẫF ỄE ozẳ
Ê…. oề Ễ ềẺ …:
E…F m…Ễ oz:o
ẫ. Ea ẵ .ẻẵ ẫ
ẫỀ..Ể
W…) uQầ ...3 1.vịum<.UnumẻJ› antW
lừ .…jĩiJhrĨ u<ửu \. › ìWx
.z\ . Ễe .ầ
chuiẵ…BnỄ .ouỄ ấẵẵBx
quũ
ễ:. ìs.E ẵ …Ểu: uẵ
I.iulJll I li ẫaỉl:lu Jl.ỤUGỊ
… :: n . u sFỄỂu
_ ui Ế ẫỄỄ …
sẫ vỂnỉ Juũ ìuzÌblẵ
`E N .ùE :Ề Eẳ.EẺS<
z.O>EOOz:
.
.
L
q: …… \
i
x J.J_:.i:ẳ :. ._3 732
m 2013
.,
DS. @ ”Va JM
NIOÀWOONI'I
|… z /8tu ooọ u_mAìuoaun
111..2..
Ê… N \wằ QQb EuAEQỀẺ
ZỔ>ỂOUZS
ZOE.UmẺZ… mo.… ZOE.DJOm _
mmaề co…Ecumuỉ …… _
m
Oc
, ….vỆẮ…
:
V llX,
. '
E 0
w x :5: ụ...:ẵ .J...:ó .: L.…I
u
COS
uu
H!
E ….me ềo Eẵẫẵũ
zõ>ãOUzz
HAN XIN ĐANG KY THU
:
LINCOMYCIN
I
H0p(153x78x17)m
Nhân ống: (30x22)mm
g uAun
SẢN PHẢM
KlCH THƯỚC
MÀU SẦC
OI>> - nỄO ẵ …ễ Ễ g…:ẫ ã
Zcẵ vuề.ẵu !: .…..328 E…uư
…ẵ.uẵ \ za… .
Eẵtỉ!iĩ ủ »:an ẩu…ỉuầiEỉầ …:ẵồẵu.
EẳỄ… uE:I _ mỤỤ.r …ễcquuẳm ` ẵẫụ nmỀ .
_ .E … … …… …Euễụẫ
. Em: Eễ .ẵoầ ..Hẫ mEvRđỗ 3: E….ỄRỂS .uSE ẵ … E Êz ……E coc :.yỂoSJ
, …oưcềổ. ,…ESỄụ …ỄẵEn cẵm ..:iẵẵlỉv
: 3.7… I..
~ẵ N \Mẵ QQb EuAEỀEQ
ZỔ>ỂOUZS
E…Ễ :oE OZDQ
ơoẾẵ P…c ă… . .…cnầ …ầo bQ : n. :… T.… ...1… …, Ủ› … › …Ộ… mcẳ ? cmn mẵẳb. uể Ex
8: Ễẵ ọâ .…ãg,F .
Ễ ỄẾE›E Ễ …ẽa Ề…
E: mẫOỗẵ Ẻ _… …. c. F} L , . i `
ụ ư sĩ Ề .. ẫ, ỉ w. …uẵ… .…ẵ …… ?e. Ễ .€ỂE uắ.ẽẳĩỗ
… , E .
, . .E … _. .õẻ ._ F _
Ể… Ế Ểẽ uể ẵ …:Ể 8 Ễ.. e: Sz ễ ẵ . _ . .:ìeẵJ
Ồ ỉỂơ oẵ nẳu mẵ .…Ể …ằẾ Ễaf
Số lô SX l Ullth No.:
NSX | Mi'leư:
IIDI Enp.Dlưz
Rx TỜ HƯỞNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC
Thuốc tiêm LINCOMYCIN 600mg/ 2ml
THÀNH PHÀN : Cho 1 ống 2 ml.
Lincomycin Sản trăm miligam 600 mg
Tả dược: Benzyl alcohol, nước cất pha tiêm vừa đủ 2 ml
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: - Hộp 10 ống x 2 ml.
- Hộp so ống x 2 ml.
DẠNG BÀO CHẾ: Dung dịch tiêm.
DƯỢC LỰC HỌC:
Lincomycin có tác dụng chống vi khuẩn như clindamycin, nhưng ít hiệu lực hơn.
Thuốc chủ yếu kìm khuấn ưa khí Gram dương và có phổ khảng khuẩn rộng đối với vi khuẩn
kỵ khí. Cơ chế tác dụng: Lincomycin, cũng như các lincosamid khảc gắn vảo tiểu phần SOS
cùa rỉbosom vi khuấn giống các macrolid như erythromycỉn và cản trở giai đoạn đầu của tổng
hợp protein. Tác dụng chủ yếu của lincomycin lả kìm khuẩn, tuy vậy ở nồng độ cao có thể
diệt khuấn từ từ đối với cảc chùng nhạy cám.
Phổ tảc dụng: Thuốc oó tảc dụng đối với nhiều vi khuẩn ưa khí Gram dương, bao gồm
cảc Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus, Bacillus anthracis, Corynebacterium
diphtheriae. Tuy nhiên, không có tác dụng với Enterococcus.
Lincomycin có phổ tảc dụng rộng đối vởi các vi khuấn kỵ khí. Cảo vi khuẩn kỵ khí
Gram dương nhạy cảm bao gồm Eubacterium, Propionibacterium, Peptococcus,
Peptostreptococcus và nhiều chùng CIostridium perfringens và C1. tetam'. Với liều cao,
lincomycin có tảc dụng đối với cảc vi khuẩn kỵ khí Gram âm, trong đó có Bacteroides
spp.Thuốc cũng có một vải tảc dụng đối với dộng vật đơn bảo, nên đã được dùng thứ trong .
điều trị bệnh viêm phổi do Pneumocystis carinii và bệnh nhiễm Toxoplasma. Nồng độ tối 4
thiểu ức chế cùa lincomycin đối với các chủng vi khuẩn nhạy cảm nhất nằm trong khoảng từ
0,05 - 2 microgamlml.
.DƯỢC ĐỌNG HỌC: Tiêm bắp 600 mg đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương từ 8 - 18
microgam/ ml trong vòng 30 phút. Nửa đời của lỉncomycin khoảng 5 giờ. Lincomycin được
phân bố vảo các mô, bao gồm cả mô xương và thề địch nhưng ít vảo dịch não tủy, tuy có thể
phân bố khá hơn khi mảng não bị viêm. Thuốc khuếch tản qua nhau thai và người ta tìm được
0,5 — 2,4 microgam/ ml lincomycin trong sữa mẹ. Lincomycin không loại được nhiều khỏi
mảu qua thấm tích. Lincomycin bị khử hoạt một phần ở gan vả được bải xuất qua nước tiếu
và phân, dưới dạng không biến đổi và dạng chuyển hóa.
CHỈ ĐỊNH:
- Nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn nhạy cảm, đặc biệt Staphylococcus, Streptococcus,
Pneumococcus ở người bệnh có dị ứng với penicilin như áp xe gan; nhiễm khuẩn xương do
Staphylococcus; nhiễm khuấn phụ khoa như nhiễm khuẩn ở âm đạo, viêm mảng trong từ
cưng, viêm vùng chậu; viêm mảng bụng thứ phảt; áp xe phổi; nhiễm khuẩn huyết; mụn nhọt
biến chứng và loét do nhiễm khuẩn kỵ khí.
- Nhiễm khuẩn do cảc khuấn kháng penicilin. q
- Nhiễm khuẩn ở các vị trí thuốc khảo khó tởi như viêm cốt tùy cấp tính và mạn tính, cảc
nhiễm khuấn do Bacteroides spp.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Quả mẫn với lincomycin hoặc với các thuốc cùng họ với lincomycin.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
- Aminoglycosìd: Lincomycin không ảnh hưởng đến dược động học cùa gentamicin, nhưng
độ an toản chưa được đánh giá khi phối hợp hai thuốc đó.
- Thuốc trảnh thai uống: Tảc đụng của thuốc trảnh thai loại uống có thể bị ức chế hoặc giảm
do rối loạn vi khuẩn chí bình thường ở ruột lảm chẹn chu kỳ một - gan.
- Thuốc chẹn thần kinh - cơ: Phải thận trọng khi phối hợp với lincomycin, vì lincomycin có
tính chất tương tự.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN:
Tảc dụng không mong muốn thường gặp nhất là ở đường tiêu hóa, chủ yếu là ia chảy.
- Thường gặp, ADR > 1/100
+ Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đôi khi do phát triển quá nhiều Clostridium difflcile gây
nên.
+ ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
+ Da: Mảy đay, phát ban.
+ Cảc tác dụng khảo: Phản ứng tại chỗ sau tiêm bắp, viêm tĩnh mạch huyết khối sau tìêm tĩnh
mạch.
+ Hiếm gặp, ADR < moon
+ Toản thân: Phản ứng phản vệ.
+ Mảu: Giảm bạch cầu trung tính (có thể phục hồi được).
+ Tiêu hóa: Viêm đại trảng mảng giả, viêm thực quản khi điều trị bằng đường uống.
+ Gan: Tăng enzym gan (phục hồi được), như tăng transaminase.
"Thông bảo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc".
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
Cách dùng: Thuốc có thể tiêm bấp, hoặc tiêm truyền tĩnh mạch.
Có thể tìêm bắp sâu hoặc tiêm truyền tĩnh mạch. Để truyền tĩnh mạch, pha với dung dịch
glucose 5% hoặc dung dịch natri clorid 0,9% trên cơ sở 1 g lincomycin pha vảo ít nhất 100 ml
dung dịch thích hợp và truyền nhỏ giọt ít nhất trong ] gỉờ (100 ml/lg1ơ) Không được tỉêm
trực tiếp vảo tĩnh mạch.
Với người suy thận nặng, liều dùng thích hợp bằng 25 - 30% liều bình thường.
Liều dùng:
Tìêm bắp:
Người lớn: 600 mg (2 ml) 1 lần trong 24 giờ; nếu rất nặng: 600 mg (2 ml) cảch nhau 12 giờ.
Trẻ em trên 1 tháng tuối: 10 mglkg thể trọng, 1 lần trong 24 gỉờ; nếu rất nặng: 10 mg/kg thể
trọng, cảch nhau 12 giờ.
Tỉêm truyền tĩnh mạch:
Người lởn: 600 mg- ] g, cảch nhau 8- 12 giờ/l lần; nểu rất nặng: liều tối đa có thế 8g/24 giờ.
°f'èL"g
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng