²ở’fflW
___J
. .ẵ 38
«tỉ E…ỄP PaỄiiĩ ..?8 ... Ỉổ ẵ_ Eot «OỈẵ ẵ ›.Ễ _ẳ 05 5 …0DQẫũ
…
Ĩầẵ Il! ẵồ
…1
m
..oz ! .ẽ. .…Ể _ỂE ..ẵ :.. 82? 28an .ẵ
av …. Ể+ỄoẫzỉõcoẫiẫẫìÉbẵ ỂỂ
% …. _C1— N .ỄỂx ẩn ẫẵ
M Ế ỄEỀBỂẵBỄỂ
…. o 8:Ễaẳẵtìẵễ
… usể: cw … …… ẵềễĩẵsẵẵắẵễzẵ
w …> « Ỉíl. Ếẵẵẵi…ễẵẫũẵ
…
Ở
.…1
ã .s
llnlễỔto-hẫ .ỄB:
..:.lỉ o£ :… Ỉn oncoỉ …:ẵcẵỄEÌ us ẫ
.nẳ .nẸỄ.Ể1ẾỄ .nẵĩ...
… … O O u:õv ........................ ỄỄBE:ẫ
Mủ Ê O …ỂÌSo ễc nưi c…!m …SEỄEỌO
S:IS 'NIVOOCII`I
S
&
… Im. Eoầồ›ẵẵcỄoìãầ
… N. M… £ễỄsẫ»ẵ e ềẵẫẳầẽầẳuẫẽuẵ
o ẵẵeỄỉ8ẵẫ
l 4 nEíẻnẵĐ
AỆ ẫsỄỉ Ểẵẵ A « ẫ: & 95: se. .:.. Ế… 5 82. ....8
. 1 nZESY . ẾỂeEÊ C % Ểẽìuẵ ẳfuẳmxĩu…fiưwn›õ
:: …ìE 3 Eo.ẵẵ. ..…8eẵ 1 ỂỄỂ Ể£Ể %.…ỀỄẢM
! o …. aẵõ Glẵẵẵ Ẻầủaẫu
m.mm z—ã- m.…m _
C T / ..a8ẵ .ẳẫỡã.ẳ…ỉ
Ơ.Ê / ểaẵễ..f .1 .ẵz.xí. . 5
U r 83nẵỄĩ:Ểỉễẵẵv
D \.
, L D A… aễẽ gO Ở
Y N AE w ẵ ãằẵẵẵ ẫả ẵa _
Afflm H I o>o ……R ….zQẵẩ ỄỄỀ
Q D... ủ _.
…. Ă .… 1, ,
c Đ … 0 O
ẵỉ… …:ooeiưnẫắẳị
.ẫễễiỡni .Ễ. .Ễ.Ỉesiẫs
..: «ìE cv EẵuoẵÊ :ỉuẵũ
mu_m ..z.<0003
ỆO®ỦỒO
.ỄĨ …ỄỄW % 53 Eo…
...! E! ..oỄ .ễ EÉ
.... NỀ. 3 Eo.ẵẵ. ...a8ẵ
mu_m 1z.o ……R ….z9zã
.Ễi: lỉl.!sỉẵ
..Ềiỉuilũ …! ị…ẵễlitcị Ễ.ic
.... ẵE SỄ.uEE: ...…uoẵ
m….m -z.ưQ @ @ ỉìoẩilnẫẵễẵ
…> Q …› Q nè……ễiầ ẫ- .ẵ
PS 8.8
.6..Ễaẵ .…ilỉt8ẵ: .nỈBỤ
ỉ
ẵẵsẨẵẫJũuẵ
ỄlthhMu-ư lạ ìluoề ...:...EỀĨỂS .….Bĩu l:
PỄỄỊỄỄGIWHBIoFỂ
.ỉlỀẩ-Iĩắl
ỈỄỂẵÌiỄỔ—uẵ
EE
…: Ểâoi:Ỉuilẩẹ ..ẳ8u
ẵh1 ...11AW101M1 iu 8.52... 23… ..ẵẵẩ
Ụbnẵỡềễi
E…Ễ .ĩcẵsơtoíszẵ .ỈGSn
ỂaỂỄẾ… .ẵcẵfẵ
..... E....Ễíũẵẵầíựỗ
_ u....Ễuễiẵ
..i.
Ĩlx BI1 ỄX.ỄỄIỄ .,1Ỹ
ĩẳs. Ễ. V
›.ẵ: iễtằ. ......1 ...:? eẵ.ỉ
….ẵì ..uu Ế:
~—Ầ
..:… 11…11 ....Ề1Luẵủn ....
.ẳ: O O
oo
...ỀỂ …..oEQÉẵÌẾẹE!
.ỈEỂ ...ũẾ: ..ẾẸ
:: uồẽ 3 E.:on—ắ: Ê.…
mu.m1z_ S …› eư …› ep … uSSi Il…ẫễ.ẵảỉlẵl
V . ...:.s...Ể Ể..Ểẫxẳ ị ,Ễ 38.1.
1 \/ « .82YEỈIJuÙẨtẺỄ …sz I… .ỂgỄỂỈIỂỄ
. ?ẵc. ẫỉ. !. ẵ EQ… …8 ::...!—
1 3… ...2 1 ãỀ. .... .....3 32.83 ửẵtn
23853
8. › ... ouo . sẵềỉ..uẵềẫẸ ., si... Ểahn.i !…
.E «ìỂ s 1..2 u : … v. 1… .11. 11111... .1. ấ1.v ..1 8Ĩẽ ..uuunủu. Ỉn…ffl
.Ễ....Ểrẫ.auẵ .rLả.Ễ.ỄẩẺ . mủ m lz —.Z1Wmm
rãẵm... :ễỗnổẫ Ê .:…Ề 3...1
...53 35 383. L . .Ề5 ưn.u ..
Ể3 ẵ Ế Ềễỉỉocu .:…ooeoẻ
_…ww ổ…mạ :ouồẵẫẫJ
l.` . .o›o…ẵ ….zSzffl .ẵảẳầ ử OOƠO
. ẫẳ 8 .
. . lzuiưẵ N 3.1
. ntlẽììẩỉẵ.ỉễBẵỉẵ
, nẵỉẽễ... us… Biẵãẳẫ.ỉễ
..….z a... õ.ồ Ễo ổ ẵz
.!ẹv
.….Ei... .Ề .
_ :: «EE oc
_ E.o.ụoẵễ :.uuovJ
_mum ..z.<0003
.ẵ F
LIDOCAIN-BFS
Lidocain hydroclorid 40 mg/2 ml
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cẩn thêm thông tin xỉn hõiỷ kiến Bác sỹ, dược sỹ.
[T11111111 phần] Mỗi ống (2 1111) chửa :
Hoat chất: Lidocain hydroclorid .................................. 40mg.
Tá dưgc: Dinatri hydrophosphat, natri dihydrophosphat, natri chlorid, natri hydroxid (hoặc
dung dịch hydrochloric acid), nước cất pha tiêm ......... vừa đủ 2ml.
[Dạng 111111 chế] Dung dịch tiêm
[Quy cách đóng gói]
2 ml/ống nhựa.
10 vì x 5 ống nhựa/hộp
4 ví x 5 ống nhựa/hộp /
2 ví x 5 ống nhựa/hộp
[Đặc tính dược lực học]
Lidocain là thuốc tê tại chỗ, nhóm amid, có thời gian tảo dụng trung bình. Thuốc tê tại chỗ phong
bể cả sự phát sỉnh và dẫn truyền xung động thần kinh bằng cảch giảm tính thấm của mảng tế bảo
thần kinh với ion natri, do đó ốn định mảng vả ức chế sự khử cực, dẫn đến lảm giảm lan truyền
hiệu điện 111ế hoạt động và tiếp đó là block dẫn truyền xung động 111ầ11 kinh.
Lidocain lá thuốc chống loạn nhịp, chẹn kênh Na+, nhóm lB, được dùng tiêm tĩnh mạch để điều
trị loạn nhịp tâm thất. Lidocain lảm giảm nguy cơ rung tâm thất ở người nghi có nhồi mảu cơ tim.
[Dược động học]
Sau khi tiêm tĩnh mạch, nửa dời ban đầu (8 … 10 phút) biểu thị sự phân bố từ ngăn trung tâm
sang cảc mô ngoại biên; nứa đời thải trừ cuối (100 - 120 phút) biểu thị sự chuyển hóa thuốc ở
gan.
Thải 1111 trong nước tiểu: z … 1%. Gắn vởỉ protein huyết tương: 70- 75%. Độ thanh thải: 9,2 … 2,4
ml/phút/kg. Thể tích phân bố: 1,1 :1: 0,4 lít/kg. Nồng độ có tác dụng: 1,5 - 6 microgam/ml. Nồng
độ độc, đôi khi: 6 - 10 mỉcrogam/ml, thường gặp > 10 microgam/ml. Ở người suy tim, thể tích
phân bố trung tâm và độ thanh thải giảm.
[Chỉ định]
- Gây tê tại chỗ niêm mạc trưởc khi khám nghiệm, nội soi, đặt thiết bị kỹ thuật, hoặc tiến
hảnh cảc 11111 thuật khảc vả để lảm giảm triệu chứng đau trong nhiều bệnh.
Gây tê từng lớp và các kỹ thuật gây tê phong bế thần kinh bao gồm gây tê thần kinh ngoại
biên, gây tê hạch giao cảm, gây tê ngoảỉ mảng cứng, gây tê khoang cùng, và gây tê tủy
sống.
Tiêm để điều trị cấp tính các loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim hoặc trong khi tiến hảnh
các thao tác kỹ thuật về tim như phẫu thuật tim hoặc thông tỉm. Lidocain lá thuốc chọn lọc
để điều trị ngoại tâm thu thất trong nhồi máu cơ tim, điều trị nhịp nhanh thất và rung tâm
thất.
Lidocain 1% còn dùng lảm dung môi hòa tan thuốc tỉêm bột ceftriaxon để điều trị các
nhiễm khuấn nặng do những chủng nhạy cảm với ceftriaxon.
[Liều lượng và cách dùng]
Gây tê tại chỗ niêm mạc mũi, miệng, họng, khí phế quản, thực quản và đường nìệu - sinh
dục: Bôi trực tiếp dung dịch Lidocain- BFS.
Gây tê từng lớp: Tiêm trực tiếp vảo mô thuốc tiêm lỉdocain hydroclorid. Ở người lớn: Khi
không pha thêm adrenalin: liều sử dụng không được vượt quá 4,5 mglkg, tống liều tối đa
không vượt quá 300 mg; Khi có pha thêm adrenalin: liều dùng lidocain không nên vượt
quá 7 mg/kg, tống liều tối đa không vượt quá 500 mg.
Gây tê phong bế vùng: Tiêm dưới da với cùng nồng độ và liều lượng như gây tê từng lớp.
Gây tê phong bế thần kinh: Tiêm dung dịch Lidocain- BFS vảo hoặc gần dây thần kinh
hoặc đám rối thần kinh ngoại vi có tảo dụng gây tê rộng hơn so vởi những kỹ thuật nêu
trên. Đế phong bế trong 2 - 4 giờ.
Điều trị cấp tính loạn nhịp thất: Tiêm tĩnh mạch. Ả
Liều thông thường cho người lớn: 50-100 mg, tốc độ tiêm khoảng 25-50 mg/phút, hoặc
dùng liều 1-1,5 mg/kg. Nếu chưa đảp ứng yêu cầu điều trị, liều tiếp theo 25-50 mg có thể
được sử dụng sau khi kết thúc liều tiêm thứ nhất s-1o phút.
Nếu cần, tiêm tĩnh mạch cảc liều bổ sung 0,5-0,75 mg/kg, lặp lại mỗi 5-10 phút. Tổng liều
dùng tối đa lả 3 mg/kg.
Không được sử dụng quá 200-300 mg trong 1 giờ.
Bệnh nhân suy tim xung huyết hay sốc tỉm cần dùng liều thấp hơn.
Sau đó, có thể duy trì nồng độ lidocain ồn định trong huyết tương bằng tiêm truyền 1 - 4
mglphút.
Chỉ dùng thuốc khi có đơn của bác sỹ
[Chống chỉ định]
Quá mẫn với thảnh phần của thuốc hay với thuốc tê nhóm amỉd.
J.“
Người bệnh có hội chứng Adams - Stokes hoặc có rối loạn xoang - nhĩ nặng, block nhĩ -
thất ở tất cả cảc mức độ, suy cơ tim nặng, hoặc block trong thất (khi không có thiết bị tạo
nhịp)—
Rối loạn chuyển hóa porphyrin.
[Thận trọng]
Dùng hết sức thận trọng cho người có bệnh gan, suy tim, thiếu oxy mảu nặng, suy hô hấp
nặng, giảm thể tích mảu hoặc sốc, block tim không hoản toản hoặc nhịp tim chậm, vả
rung nhĩ.
Dùng thận trọng ở người ốm nặng hoặc suy nhược, vì dễ bị ngộ độc toản thân với
lidocain.
Không được tiêm thuốc tê vảo những mô bị viêm hoặc nhiễm khuẩn và không cho vảo
niệu đạo bị chấn thương vì trong đỉều kiện như vậy, thuốc sẽ được hấp thu nhanh và gây
phản ứng toản thân thay vì phản ứng tại chỗ.
[Tác dụng phụ]
Thường gặp, ADR > 1/100
Tim mạch: Hạ huyết áp.
Thần kinh trung ương: Nhức đầu khi thay đổi tư thể.
Khác: Rét run. /
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Tim mạch: Block tim, loạn nhịp, trụy tim mạch, ngừng tim.
Hô hấp: Khó thở, suy gìảm hoặc ngừng hô hấp.
Thần kinh trung ương: Ngủ lịm, hôn mê, kích động, nói líu nhíu, cơn co giật, lo âu, sảng
khoải, ảo giác.
Da: Ngứa, ban, phù da, tê quanh môi và đầu lưỡi.
Tiêu hóa: Buôn nôn, nôn.
Thần kinh - cơ và xương: Dị cảm.
Mắt: Nhìn mờ, song thị.
T hông băo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ khi gặp phải các tác dụng phụ của thuốc.
[Tương tác thuốc]
Adrenalin phối hợp với lỉdocain lảm giảm tốc độ hấp thu và độc tính, do đó kẻo dải thời gian
tác dụng của lidocain. Những thuốc tê dẫn chất amid có tác dụng chống loạn nhịp khảo, như
mexiletin, tocainid, hoặc lidocain dùng toản thân hoặc tiêm để gây tê cục bộ: sẽ gây nguy cơ
độc hại (do tảc dụng cộng hợp trên tim); và nguy cơ quá liều (khi dùng lidocain toản thân
ixR->. ::. .…t ,'
w .
hoặc thuốc tiêm gây tê cục bộ), nếu đồng thời bôi, đắp lidocain trên niêm mạc với lượng lớn,
dùng nhiều lần, dùng ở vùng miệng và họng, hoặc nuốt.
Thuốc chẹn beta: Dùng đồng thời với lidocain có thể lảm chậm chuyến hóa lidocain do gỉảm
lưu lượng mảu ở gan, dẫn đến tăng nguy cơ ngộ độc lidocain.
Cimetidin có thể ức chế chuyển hóa lidocain ở gan, dẫn đến tăng nguy cơ ngộ độc lidocain.
Sucinylcholin: Dùng đồng thời với lidocain có thề lảm tăng tác dụng cùa sucinylcholin.
[Sử dụng tbuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú]
Lidocain đă được dùng nhiều trong phẫu thuật cho người mang thai mả không thấy thông
bảo về những tảc dụng có hại đối với người mẹ và thai nhi.
Lidocain được phân bố trong sữa mẹ với lượng rất nhỏ, nên không có nguy cơ gây tác dụng
có hại cho trẻ nhỏ bú mẹ.
Q [Ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hânh máy móc] /
Không nên vận hảnh mảy móc hay lái xe sau khi sử dụng thuốc. /-
[Quá liều]
Lidocain có chỉ số điều trị hẹp, có thể xảy ra ngộ độc nặng với liều hơi cao hơn lỉều điều trị,
đặc biệt khi dùng với những thuốc chống loạn nhịp khác. Những triệu chứng quá liều gồm: an
thần, lú lẫn, hôn mê, cơn co giật, ngừng hô hấp và dộc hại tim (ngừng xoang, block nhĩ - thắt,
suy tim, và giảm huyết ảp); các khoảng QRS và Q - T thường bình thường mặc dù có thể kéo
dải khi bị quá liều trầm trọng. Những tảc dụng khảo gồm chóng mặt, dị cảm, run, mất điều
hòa, và rối loạn tiêu hóa.
Điều trị chi là hỗ trợ bằng những biện pháp thông thường (truyền dịch, đặt ở tư thể thích hợp`
thuốc tăng huyết áp, thuốc chống loạn nhịp, thuốc chống co giật); natribicarbonat có thể phục
' hồi QRS bị kéo dải, loạn nhịp chậm và giảm huyết ảp. Thẩm phân máu lảm tảng thải trừ
lidocain.
[Bảo quản]
Nơi khô ráo, thoảng mảt, trảnh ảnh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.
[Hạn dùng]
24 tháng kể từ ngảy sản xuất.
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TÀM TAY TRẺ EM.
Công ty cổ phần dược phẫm cpc1 Hà Nội
Cụm công nghiệp Hà Bình Phương - huyện Thường Tín- Thảnh phố Hà Nội
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng