MÃU NHÂN
1. NHÂN TRÊN VI :
ư/Đmf
- Tá dược vữa dù ........ t víòrlhg
culmu-uỂu uủue—cAcu núm~cuóue cnlmun
Xm um kỳ ừunu lơ rơm dln lù dung.
né XA TẨM nv 'rnè cu
noc KV uudne nlu oừ wma
nươc Km níme sex:
ẸÀo …… : Noi …. mung. …… … 'ẩẵtị ịỉ
stng. mm uo duờl :Wc. D '
mu chuín nụ dungt ~rcce "
Boxdi…ltơohlonglìncouhdubtm
R: -Pch Drug.
[WPIRM
Levetiracetam 500 mg
mm 4 llịanauhịa
BO » uĩ—z ..»f’“ rịr“`
CỤC QUÁN LÝ DƯOC …» ,…a <=“ ỢẬ, Số lô SX, HD :
~`A` - ặẹ ' é~ in chìm trên vĩ
ĐA PHE DUYÊT ? .Q<ổf
- = \\ \\ ỡ"
115—o… 2 `>`a ă' Ế
I Lânđâu:…...J..ỉ.Jmõ ở a.f
……u..m ,\Ỹ e'èy " Ốìỵ"
_ » ỂỌẨỘ'Ẩ gò \
' \; ~ÒẶJ ®
Ệ ”ỉ gồệ
… `..`
z. NHAN TRÉN ỌP ờ`
ii HWSVỈIWVIIIIMIIGIIISIOPIIM Ả (
* z
' Ê Fa Rl«TNUOCBẤNTHEOĐON
ị un…
ỉ ẵ Levetirlcetmùfflũmg
? Ê
› m.ÚIÚIIGIIHII
smp-wno 2SJDừugủlharùKre.ĩnbảNlng
__ “MA nm… phlnz \i
-Levetiracetefn. `500
coummou:
-Levelìraeetam . ........ 500mg
—Excipqu.sJ ....….1tablel
Plcm rue urơĩuly IM iustmctim ln bun
STORAGE :Tobemredh:vemllbnnnddtyphoe. Protect
hum light. … IInme below m'C
KEEP OUTOF REACH ư CHILDREN
READ CAREFULLY THE NSTRUC'TION BEFORE USE
Spocllcnlon: ln Mount
me, mmcnnous. WIBE I IDIINISTRATIN
| M
»
|
V ..//
btháng ẮOnăm 2014
ĐỎC
HƯỚNG DẤN SỬ DỤNG THUỐC - ĐỌC KỸ HƯỚNG DẤN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
Rx - THUỐC BÁN THEO ĐON
LEVPIRAM
THÀN H PHẨN : Mỗi viến nén bao phim chứa:
- Levetiracetam ........................................................................................... : 500 mg
- Tả dược (lactose, avicel 102, natri docusat, aerosil, magnesi stearat,
HPMC 606, HPMC 615, maltodextrin, PEG 400, talc, titan dioxyd, oxyd
sắt vảng) vừa đủ ............................................................................................ : 1 viên
DƯỢC LỰC HỌC:
Cơ chế chính xảc về tác dụng chống động kinh của levetiracetam chưa rõ rảng. Hoạt tính chống
động kinh của levetiracetam được đảnh giả trên súc vật.
Nghiên cứu ín vitro và in vivo trên cả ngựa cho thấy rằng levetiracetam có khả năng ức chế sự
động kinh mà không ảnh hưởng đến nơron thần kinh nhạy cảm. Levetiracetam ức chế đồng bộ
có tinh chọn lọc về động kinh.
Levetiracetam ở nồng độ 10 mcM không có ái lực gắn kết với thụ thể của benzodiazepỉn,
GABA, glycin hay cảc thụ thể của N-methyl-D-aspartat.
Trên in vitro, levetiracetam không tương tảc với kênh natri phụ thuộc điện thế hoặc kênh calci
loại T, levetiracetam cũng không liên quan đến tảc động của các chất dẫn truyền thần kinh thuộc
hệ GABAergỉc. Tuy nhỉên, trên in vitro cũng đã giải thích được rằng levetiracetam xâm nhập
vảo não dễ dảng, và ngăn ngừa cảc cơn động kinh do bị sốc điện, do các tảo nhân gây co giật
hóa học bao gôm các chất ức chế sự tống hợp các chất dẫn truyền thần kinh thuộc hệ
GABAergic, kênh glycin vả ức chế một phần kênh calci loại N trong các tế bảo thần kinh.
Vị trí gắn kết có tính bão hòa và chọn lọc trên mô não ở chuột đã được mô tả cho levetiracetam.
Thí nghiệm cho thấy rằng vị trí kết nối nảy lá ở protein ở túi synap SV2A, có liên quan đến chu
trình ngoải tế bảo. Mặc dù sự gắn kết giữa levetiracetam với protein ở túi sỉnap SV2A chưa rõ
rảng, nhưng levetiracetam vả cảc chất lỉên quan cho thấy có ải lực với protein SV2A có lỉên
quan đến tiềm năng hoạt tính chống co giật ở chuột nhắt. Sự tương tác giữa levetìracetam với
protein SV2A có thể góp phần cho việc giải thích cơ chế chống động kinh của levetiracetam.
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
- Hấp thu: Sau khi uỏng, levetiracetam được hấp thu nhanh chóng vởi nồng độ đỉnh trong huyết
tương đạt được sau 1 giờ. Thức ăn không ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc nhưng lảm giảm
Cmax đến 20% và kéo dải Tmax đến 1,5 giờ.
— Phân bố: Levetiracetam gắn kết với protein ít hơn 10%.
- Chuyển hóa: Con đường chuyển hóa chủ yếu bởi cảc enzym thủy phân nhóm acetamỉd, tạo
thảnh cảc chất chuyến hóa acid carboxylic. Không bị ảnh hưởng bởi cytochrom P450.
- Thải trừ: Thời gian bản thải của levetiracetam trong huyết tương không phụ thuộc theo liều và
trung bình nằm trong khoảng từ 6— 8 giờ.
Khoảng 66% liều dùng được đảo thải qua thận dưới dạng không đổi.
CHỈ ĐỊNH:
- Levetiracetam được chỉ định đơn trị liệu trong động kinh khởi phát cục bộ có hoặc không có
toản thể hóa thứ phảt ở bệnh nhân vừa mới chẩn đoán động kinh từ 16 tuổi trở lên.
- Levetiracetam được chỉ định điều trị kết hợp:
+ Trong điều trị động kinh khởi phát cục bộ có hoặc không có cơn toản thể hóa thứ phát ở người
lớn và trẻ em từ 4 tuổi trở lên.
+ Trong điều trị động kinh rung giật cơ ở người lớn và vị thảnh niên từ 12 tuổi W
Myoclonic Epilepsy).
+ Trong điều trị động kinh co cứng co giật toản thế tiên phảt ở người lớn và trẻ từ 6 t ổi trở lên
bị động kinh toản thể tự phảt.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG: Dùng theo sự hướng dẫn của bảc s:
Thuốc phải được uống cùng với một lượng đủ nước và có thể uống tron oặc ngoâi bữa ăn.
Liều môi ngảy được chia đều cho 2 lần uông
* Đơn trị liệu:
q/L/ 13
Người lớn vả vỉ thảnh niên từ 16 tuồi:
Liều khởi đầu là 250 mg hai lần mỗi ngảy và tăng lên đến 500 mg hai lần mỗi ngảy sau 2 tuần.
Liều nảy vẫn có thể tiếp tục tăng lên thêm 250 mg hai lần mỗi ngảy cho mỗi 2 tuần tùy thuộc
vảo đảp ứng lâm sảng. Liều tối đa là 1500 mg hai lần mỗi ngảy.
* Điều trị kết hợp:
Người lớn (> 18 tuối) vả vi thảnh niên (12 đến 1 7 tuổi) cân nănz 50 kg trở lên
Liệu khởi đầu là 500 mg hai lần mỗi ngảy. Liều nảy có thể bắt đầu ngay từ ngảy đầu tiên của
điêu trị.
Căn cứ trên đáp ứng lâm sảng và tính dung nạp thuốc thì có thể tãng liều lên tới 1500 mg hai lần
mỗi ngảy. Điều chỉnh liều tăng lên hoặc giảm xuống 500 mg hai lần mỗi ngảy cho mỗi khoảng
thời gian từ 2-4 tuần.
Người ziả (từ 65 tuối trở lên):
Chinh liều ở người giá dựa trên chức nãng thận (Xem mục bệnh nhân suy thận).
T rẻ em từ 4 đến ] ] tuối và vi thảnh níên (12 đến 17 tuối) cân năng ít hơn 50 kg:
Liều điều trị ban đằu là 10 mg/kg hai lần mỗi ngảy.
Căn cứ trên đảp ứng lâm sảng và tính dung nạp thuốc thì có thể tăng liều lên tởi 30 mg/kg hai
lần mỗi ngảy. Điều chỉnh liều tăng lên hoặc giảm xưống không nên vượt quá 10 mg/kg hai lần
mỗi ngảy cho mỗi 2 tuần. Thuốc được khuyến cáo nên sử dụng liều điều trị thấp nhất có thế.
Liều ở trẻ em từ 50 kg trở lên thì giống vởi liều của người lớn.
Thầy thuốc sẽ lựa chọn kê dạng thuốc và hảm lượng cho phù họp nhất với cân nặng và liều
lượng.
Liều khuyến cảo cho trẻ em và vị thảnh niên:
.x … À . .x az- .; z- _ .x :.
Cân nặng L1cu khơi đau. 10 mg/kg hai lan mm L1cu t01 đa. 30 mg/kg hai lan mm
ngay ngay
Từ 25 kg 250 mg hai lần mỗi ngảy 750 mg hai lần mỗi ngảy
Từ 50 kg … 500 mg hai lần mỗi ngảy 1500 mg hai lần mỗi ngảy
…: Liều ở trẻ em và vị thảnh niên từ 50 kg trở lên thì giống với liều của người lớn.
T rẻ sơ sinh và trẻ dưới 4 tuổi hoãc trẻ dưới 25 kg:
Không nên sử dụng levetiracetam cho trẻ dưới 4 tuổi do chưa có đủ dữ liệu chứng minh tính an
toản của thuốc và hiệu quả điều trị.
Bênh nhăn suỵ thân:
Liều hảng ngảy được điều chỉnh dựa trên chức năng thận theo bảng dưới đây. Để sử dụng bảng
nảy cần phải'tính độ thanh thải creatinin (ClCr) mL/phủt.
Chỉnh liêu đôi với bệnh nhân suy giảm chức năng thận
, Độ thanh thải creatinin .; , x ;
Nhom (mL/phút) Lieu lượng va tan suat
Bình thường >80 500-1500 mg hai lần mỗi ngảy
Nhẹ so-79 500-1000 mg hai lần mỗi ngảy
Trung bmh 30-49 250-750 mg hai lân môi ngỀỵÊ/Ị
Nặng <3o zso-soo mg hai lần mỗi iigảy
Bệnh thận gỉaỉ đoạn cuối phải _ 500-1000 mg một lần mẵi ngảy
thâm phân (1) (2)
(l)Lìều tấn công khuyến cáo là 750 mg cho ngảy đầu tiên điều trị vớfflevetìracetam.
(2) Liều bổ sung khuyến cảo lả 250-500 mg sau khi thấm phân.
/
(li M 14
/
ỷooi(
cỌN
co Y
D»
DM
%
Bệnh nhân suỵ gan.
Không cần chỉnh liều đối với bệnh nhân suy gan từ mức độ nhẹ đến trung bình. Đối với bệnh
nhân suy gan nặng thì độ thanh thải creatinin có thế không đảnh giá hết được mức độ suy thận.
Vì vậy nến gỉảm 50% liều duy trì hảng ngảy khi độ thanh thải creatinin dưới 70 mL/phút.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Mẫn cảm với Levetiracetam, cảc dẫn chất khảo của pyrrolidon hoặc bất cứ thảnh phần nảo của
thuốc.
THẬN TRỌNG:
Levetiracetam chi được dùng cho người lớn và trẻ em trên 4 tuổi. Cần phải chỉnh liều đối với
bệnh nhân suy thận.
Đối với bệnh nhân suy gan-thận nặng thì chỉnh liều theo đảnh giả chức năng thận.
Không được ngừng thuốc đột ngột do nguy cơ lảm tảng tần xuất các cơn động kinh. Khi muốn
ngừng levetiracetam đường uỏng, cần ngừng từ từ bằng cách giảm Iìều đi 1 g cách 2 tuần một
lần.
THỜI KỸ MANG THAI
Nếu có thai hoặc nghi ngờ có thai, hãy thông bảo cho bảc sỹ.
Không nên sử dụng Levetiracetam trong khi mang thai trừ phi thật cần thiết. Những nghiên cứu
trên động vật cho thấy thuốc có gây độc tính sinh sản. Những nguy cơ tiềm ẩn cho người chưa rõ
rảng. Việc ngừng điều trị thuốc động kinh có thể lảm tình trạng bệnh trầm trọng thêm và có thể
gây hại đối với người mẹ và thai nhi.
THỜI KỸ CHO CON BỦ
Levetiracetam bâi tiết được qua sữa mẹ. Vì vậy, không nên cho con bú khi đang dùng thuốc trừ
khi thật cần thiết.
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE, VẬN HÀNH MÁY MÓC VÀ
NGƯỜI LÀM VIỆC TRÊN CAO
Chưa có nghiên cứu đối với tảc động của thuốc vởi người đang lái xe, vận hảnh máy rnóc và
người lảm vỉệc trên cao. Do tính nhạy cảm trên mỗi cá nhân có thể khác nhau nên một số bệnh
nhân có thế buồn ngủ hoặc có cảc triệu chứng có liên quan đến hệ thần kinh trung ương, đặc biệt
tại thời điểm bắt đầu điều trị hoặc sau khi tăng liều. Vì vậy nên thận trọng đối với những bệnh
nhân khi thực hiện những công việc đòi hỏi kỹ năng, ví dụ: lái xe, vận hảnh mảy móc. Người ta
khuyến cảo cảc bệnh nhân không nên lái xe hoặc vận hảnh mảy móc cho đến khi biết chẳc chắn
rằng khả năng thực hiện cảc hoạt động nảy của họ không bị ảnh hưởng bởi thuốc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN (ADR):
- Rất thường xảy ra:
+ Cảo rối loạn chung: suy nhược, mệt mỏi.
+ Cảo rối loạn hệ thần kỉnh: buồn ngủ
- Hay xảy ra:
+ Cảo rôĩ loạn hệ thần kinh: mất trí nhở, mất điều hòa, co giật, choáng vảng, đau đầu, run, rối
loạn thăng bằng, rối loạn tập trung, suy giảm trí nhớ.
+ Các rôĩ loạn tâm thần: kích động, trầm cảm, không ổn định tình cảm, hảnh vi thù địch, mất
ngủ, sợ hãi, rối loạn tính cảoh, suy nghĩ không bình thường.
+ Cảo rối loạn tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy, khó tiêu, buổn nôn, nôn. '
+ Các rối loạn về gan mật: suy gan, viêm gan, bất thường trong thử nghiệm chức n" Ê’gản/
+ Cảo rối loạn chuyến hóa và dinh dưỡng: chản ăn, tăng cân. Nguy cơ chản ăn tăn cao hơn khi
dùng phối hợp levetiracetam với topiramat.
+ Cảc rộỉ loạn về, tai và tiền đình: choáng vảng
+ Cảo rối loạn mắt: song thị, mờ mắt.
+ Cảo rối loạn về cơ xương và mô liên kết: đau cơ.
+ Chấn thương, nhiễm độc và các biến chứng do thủ thuật: chấn thương do tai nạn.
+ Cảc nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng: nhiễm khuẩn, viêm mũi ọng.
+ Cảo rối loạn hô hấp, lồng ngực và trung thất: ho nhiều.
+ Cảc rối loạn da và dưới da: nôi mân, eczema, ngứa, rụng tóc—lôn. Trong một sốjường hợp,
15
; _
`ẵ ẫ"²/ẵ/
.Pffl
\\ỉ\
người ta thấy rụng tóc- -lông sẽ hồi phục khi ngưng thuốc levetiracetam.
+ Cảc rối loạn mảư và hệ lymphô: giảm tiếu câu.
- Ngoài ra, các phản ứng phụ sau đã được ghi nhận trong cảc bảo cảo sau khi thuốc được đưa ra
thị trường Cảc dữ liệu không đủ để hỗ trợ ước tính tỉ lệ mới mắc trong cộng đồng được điều trị.
+ Cảo rối loạn về máu và hệ bạch huyết: giảm bạch cầu, giảm bạch câu trung tính, giảm toản bộ
huyết cầu (với ức chế tuỳ xương xảc dịnh được trong một sô trường hợp).
+ Các rối loạn tâm thần: hảnh vì bất thường, giận dữ, lo lắng, bối rôi, ảo giảc, rối loạn tâm thần,
tự tứ, tìm cách tự tứ và có ý muốn tự tử.
+ Cảo rối loạn của hệ thần kinh: có cảm giảc bất thường.
+ Các rối loạn về da và mô dưới da: rụng tóc, trong một số trường hợp quan sảt thấy hồi phục
khi ngưng dùng levetiracetam.
+ Cảo rối loạn tiêu hóa: viếm tuỵ.
+ Các rối loạn gan mật: viêm gan, suy gan.
T hong báo ngay cho Bác s: ”những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
TƯỜN G TÁC THUỐC:
Levetiracetam 1000 mg mỗi ngảy không ảnh hưởng đến dược động học của cảc thuốc trảnh thai
đường uống (ethinyl estradiol vả levonorgestrel) và các thông sô nội tiết (LH vả progesteron)
không bị thay đổi. Levetiracetam 2000 mg môi ngảy khộng ảnh hưởng đến dược động học của
digoxin, warfarin và thời gian thrombin không bị thay đối. Việc dùng chung cảc thuốc digoxin,
thuốc tránh thai đường uống và warfarin không ảnh hưởng tới dược động học của levetiracetam.
Các dữ liệu đã chỉ ra răng levetiracetam không ảnh hưởng đến nông độ trong huyết tương của
các thuốc khảng động kinh khảo (phenytoin, carbamazepin, valproic acid, phenobarbital,
lamotrigin, gabapentin vả primidon) vả cảc thuốc kháng động kinh khác cũng không ảnh hưởng
đến dược động học của levetiracetam.
QUÁ LIÊU VÀ CÁCH XỬ TRÍ:
-Triệu chứng:
Buồn ngủ, kích động, gây gố, suy giảm ý thức, suy hô hấp và hôn mê.
Xử trí quá liều.
Nếu quá liều cấp thì có thể rửa dạ dảy hoặc tăng cường gây nôn. Chưa có thuốc giải độc đặc
hiệu đối với levetỉracetam. Xử trí quá liều chủ yêu đỉều trị triệu chứng và có thế thấm tích. Hiệu
quả thấm tích là 60% đối với levetỉracetam và 74% đối với chất chuy en hóa đầu tiên.
KHUYẾN CÁO:
- Không dùng thuốc quá hạn ghi trên hộp, hoặc thuốc có nghi ngờ về chất lượng của thuốc như:
viên bị ướt, bị biến mảu.
- Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.
TRÌNH BÀY VÀ BẢO QUẢN:
- Thuốc đóng hộp 5 vì x 10 viên nén bao phim, có kèm tờ hướng dẫn sử dụng.
— Đế thuốc nơi khô thoảng, trảnh ảnh sảng, nhiệt độ không quá 30°C.
ĐỂ XA TẨM TAY TRẺ EM. Ji
- Hạn dùng . 36 tháng kế từ ngảy sản xuất Tiêu chuẩn’ ap dụng: TCCS
T 11 uoc được sản xuất lại: |
CÔNG TY CỔ PHẨN DƯỢC DANAPHA
253- Dũng Sĩ Thanh Khê— TP Đà nẵng
Tel: 0511.3760130 Fax: 0511 .3760127 Email: Info@danapha. com
Điện thoại tư vấn: 0511. 376013]
Vả phân phối trên toản quốc ,
\.
HƯỚNG DĂN sữ DỤNG THUỐC - ĐỌC KỸ HƯỞNG DĂN sữ DỤNG TRƯỞC Km DÙNG
ĐỀ XA TÀM TAY TRẺ EM
Rx-THUÓCBẢNTHEOĐON
LEVPIRAM
THÀNH PHÂN: Mỗi viên nén bao phim chứa:
- Levetiracetam ................................................................. : 500 mg
- Tá dược (Lactose, Avicel 102, Natri docusat, Aerosil, Magnesỉ
stearat, HPMC 606,1-IPMC 615, Maitođexưin PEG 4oo, Tale, Titan
dio d, Oxyd sắt vảng) vừa đủ ............................................................. : 1 vỉên
MÔ TẾ SẢN PHẢM: Viên nén dâi bao phỉm mảư vâng, một mặt nhẵn, mặt kia có vạch
ngang. Cạnh vả thânh viên lảnh lặn.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 5 vi x 10 viên nén bao phim, có kèm tờ hướng đẫn sử dụng.
THUỐC DÙNG cnc BỆNH GÌ:
- Levetiracetam được chỉ định đơn trị liệu trong động kinh khời phát cục bộ có hoặc không
có toân thể hóa thứ phát ở bệnh nhân vừa mới chẩn đoản động kỉnh từ 16 tuổi trở lên.
- Levetiracetam được chi đinh điều trị kết hợp:
+ Trong điều trị động kinh khỏi phát cục bộ có hoặc không có cơn toản thể hóa thứ phảt ở
người lớn và trẻ cm từ 4 tuối trở lên.
+ Trong điều trị động kinh rung giật cơ ở người lớn và vị thảnh niên từ 12 tuổi (Juvenile
Myoclonic Epilepsy).
+ Trong điều trị động kinh co cứng co gỉật toản thể tiên phát ở người lớn và trẻ từ 6 tuổi trở
lên bị động kinh toản thể tự phát.
NÊN DÙNG THUỐC NÀY NHƯ THẾ NÀO VÀ LIÊU LƯỢNG:
Dùngẹtheo sự hướng dẫn cùa bác sĩ:
Thu hải được "uống cùnỄ với một lượng đủ nước và có thể uống trong hoặc ngoải bữa ãn.
Liều m ingảy được chia đ u cho 2 lần uống.
* Đơn trị liệu: _
Nggg’ `i lớn vả vi thùnh niên từ 16 tuổi:
Liều khởi đẫn là 250 mg hai lần mỗi ngây vả tăng lên đến 500 mg hai lần mỗi ngảy sau 2
tuần. Liều nây vẫn có thể tiếp tục tăng lên thêm 250 mg hai lẫn mỗi ngây cho mỗi 2 tuần tùy
thuộc vâo đảP ứng lâm sâng. Liều tối đa lả 1500 mg hai lần mỗi ngảy.
* Điều trị kep hợp:
N ơ`í lởn 18 tuổi vả v“ thảnh niên 12 đến 17 tuổi cân n n 50 k trở lên
Liều khởi đầu là 500 mg hai lần mỗi ngảy. Liều nảy có thể bắt đầu ngay từ ngảy đầu tiên của
đicu trị.
Căn cứ trên đáp ứng lâm sảng vả tỉnh dung nạp thuốc thì có thể tăng liều lên tới 1500 mg hai
lần mỗi ngảy. Điều chinh liều tãng lên hoặc giảm xuống 500 mg hai lần mỗi ngây cho mỗi
khoảng thời gian từ 2-4 tuần.
Ngi_rời ffl'ă [từ 65 tuối trở Iênị:
Chỉnh liều ở người giả_ dựa trên chức năng thận (Xem mục bệnh nhân suy thận).
Trẻ e từ4 en 11 tuôivã v'thănh n'ên In I7tuổi ân n” 'thơn 50k :
Liều điều ưi ban đầu n … mg/kg hai lần mỗi ngây.
Căn cứ trên đáp ứng lâm sảng và tính dung nạp thuốc thì có thể tăng liều lên tới 30 m
hai lần mỗi ngảy. Điều chlnh liều tăng lên hoặc giảm xuống không nên vượt quá 10 g
hai lềền mỗi ngảy cho mỗi 2 tuần. Thuốc được khuyến cảo nén sử dụng liều điều trị th nhất
có th . '
Liều ở trẻ em từ 50 kg trở lên thì giống với liều của người lớn.
Thầy thuốc sẽ lựa chọn kê dạng thuốc và hâm lượng cho phù hợp t với cân nặng vả liều
lượng. /
18
Liều khuyến cáo cho trẻ em vả vị thảnh niên:
Liều khởi đầu: 10 mg/kg hai lần mỗi Liều tối đa: ao mg/kg hai lần mỗi
Cân nặng
ngảy ngảy
Từ 25 kg 250 mg hai lần mỗi ngảy 750 mg hai lần mỗi ngảy
Từ 50 kg … 500 mg hai lần mỗi ngây 1500 mg hai lần mỗi ngây
m; Liều ở trẻ em và vị thảnh niên từ 50 kg trở lên thì giống với liểu của người lớn.
T re sơ sinh và trẻ dưới 4 tuổi hoặc trẻ dưới 25 kg.
Không nên sử đụng levetiracetam cho trẻ dưới 4 tuối do chưa có đủ dữ liệu chứng minh tính
an toân cùa thuốc và hiệu quả điều trị.
Bệnh nhân sụỵ thận:
Liều hảng ngảy được điều chỉnh dựa trên chức năng thận theo bảng dưới đây. Để sử dụng
bâng nảy cần phải tính độ thanh thải creatinin (ClCr) mL/phút.
Chinh liễu đối với bệnh nhân suy giảm chức năng thận
Nhóm ẳỆẵẵẳằỄỈ/phút) Liều lượng vảtẩn suất
Bình thường >80 500-1500 mg hai iần mỗi ngây
Nhẹ so-79 500-1000 mg hai lần mỗi ngảy
Trung bình 30-49 250-750 mg hai lần mỗi ngảy
Nặng
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng