114/93 ,
3 Blisters x 10 Tablets
cư: Q
`
'Ề'J .'.`\ if
1EV©JAC
L-vofloxacin Hemỉhydrate Tablets 500 mg
1.í111 đíiu
LEV ỬJ A CK
Fllm coated toblot
L EV @] A C K
…,E.Y…QLACẺ
I W' _mml …“ `
T—Ể cm mon: .' - dWW
~ m'iiimmùmugug VU… ~ E:p.Dm.dơmnưyy
Levullm › DỦ'
/ oquulluẵzwaw
1 cm…. Rumuimlủ…ũỉb
" Exc'ụim q. n. ! Ềùn W Im hn MK:
. ' Dougm AI … w IM … FM" LEVW
~—f um Wat Mu Lovduudn 500mg)
[ ỂEIIIIIEIỈằMM mưcg ' qwủhẺ dủnfẩVLÌỦVỈAJ
~ . INWTIONSlDWMRgWI , , nuln mủ uo1 adc IIúủlmtnti tmm
/ smzsn=ecm —… " ' "" ' udụ'dlnìùủugmtiưd
Rúưomonnùuinnhủhln. JJỄ“ uiảnắii'mm mmvaacmatgtin ',
' , Knpoutdhcnndnưdtlhư ……munmehw 1
1 › cansuuvnaomeammc sausxusxuummm- mm 'ỀMÙ
, msmucnon BEFORE us. Ủfảủ
; : “…“…“ W— neu. m……wr
Huith Cnto Fonllulltlthle. am;mczrm mu ammomAnao
\ CJO. SltdlrEshtn. AM Rod. ả
ỂIMODẦNOÌỐ lndln *ỦỈỐJ | J .›_ ~
LE)
Ổ…mmmmsoom …marausoom u…mwamsoom
I . I !
Levoỵack Levqack Levolack
Cemuollcn: cmmnlm: .
Eldl Hlm mhd uhm mhlm Endl llm mm uth mui… Eldl …… … … min;
Lndlmdn Homhydnb USP LivofbM Homlhydnm USP anlmndn Hcmlmhu USP
lquhdcnl lo Lwdmdn son mg. cnulvnloư to LOMoudn 500 mg. oquivmmt ln Lovollondn 501! mg`
Cdeur: Red Mo d1mn I Cnlou: M ơdde of Im I cum: Rcd Me 1! Im &
Thnium Dlotldo USP Thuiwn Dioxide USP Ttnntum Dioxide USF
Exa'picnủ q.s, Ean q.s. Exdọium q.s.
Mumth by: Manuheturod uy; Nanqu by:
Hullu Cuu Fumuhlm M LM. Hullh @… Fonnulnlom M LH. Mnllh c… F…lollm M LM.
cm. W Enmo, Nu Rold, cm. w Enhh. Nu Rud. cn. Sler am. Ain Rod.
BIMIM 019 Indll. BIIDdl-GÓO 015 lndll. Blmdl-M 01 B Inđll.
Lwdouc'thyủmĩúhửuị. …ndnHuniụintthm LIMHOIWTỦIOỦSMIIỤ
Levo1ack Levolack Le'vqack
, Ccmpodllom ”" " cunpodllcn: Cemmllnn:
, End: llm ooaha tath umuns Ead1 M codec nm enmnlns 5101 II… … uh… eonhm i
\ chdomh Hemlhydrab USF Lonoxadu Hnmlhydnb USP L…mdn Hunllyùlln US!I
~ỦỤIẸBEẢMẸmMEIMẸẸMỆỂLMì_J_—ỊEẸMUMHRI dn....m_mũ __
4 O / %
LEVOJACK
Levofloxacin hemihydrat 500 mg
MÔ TẢ
Viên nén bao phim hai mặt lổi, mảư nâu đó, hinh tròn.
THÀNH PHÀN: Mỗi viên nén bao phim chứa:
Levofloxacin hemihydrat USP tuơng đương với Levofioxacin ........ 500 mg.
Tá dươc: Tinh bột ngô, vi tinh thể cellulose, tinh bột ngô (để kết dính), natri benzoat,
magnesi stearat, talc tỉnh chế, keo silica khan, Indon 234 Resin, tinh bột bù thêm, COTABR
FC IRY 5100125 Red Iron Oxid.
Đọc kỹ hưởng dẫn sữ dụng trước khi dùng, nếu cẩn thêm thông tin xin hỏiý kiến Ihẩy rh uốc.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC
Levofioxacin là một khảng sinh phố rộng thuộc nhóm quỉnolon. Levofloxacin ức chế sự tổng
hợp ADN của vi khuẩn bằng cách ngãn cản tảc dụng cùa các enzym Topoisomerase IV vả
DNA gyrase. Levofioxacin có tính khảng khuẩn cao trên in vitro. Phổ khảng khuẩn bao gổm:
Vi khuấn Gram (+): Acinelobacler calcoaceticus, Enterobacter cloacae, Escherichia coli,
Haemophilus induenzae, Haemophilus parainjluenzae, Klebsiella pneumoniae, Moraxella
catarrhalis, Proteus mirabilis vả Pse udomonas aegurz'nosa.
Vi khuấn Gram (-): Slaphylococcus aureus, Staphylococcus pneumoniae. SIreplococcus
pyogenes.
Các loại vi khuấn khác: C hlamydia pneumoniae, Legz'onella pneumophila vả Mycoplasma
pneumoniae.
CÁC ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hấp thu
Sau khi uống, levofioxacin được hẳp thu nhanh. Sinh khả dụng tuyệt đối vảo khoảng 100%.
Thức ăn ít ảnh hưởng trên sự hấp thu levofloxacin.
Phân bố
Khoảng 30-40% levofloxacin gắn vởi protein huyết thanh. Trạng thải nồng độ ổn định đạt
được trong vòng 3 ngảy. Thuốc thâm nhập tốt vảo mô xương, dịch nốt phòng, và mô phối,
nhưng kém vảo dịch não tủy.
Chuyển hỏa
Levofloxacin được chuyến hóa rất thấp. Hai chẩt chuyển hóa của levofioxacin lả desmethy] —
levofloxacin vả levofioxacin N-oxide chiếm tỷ lệ < 5% lượng được bảỉ tiết trong nước tiểu.
Thảì trừ
Levofloxacin được thải trừ khỏi huyết tương tương đối chậm (T112: 6-8 gỉờ). Bải tiết chủ yếu
qua thận (> 85% liều dùng). Khi bị suy giảm chức năng thặn, sự thải trừ vả thanh thải ở thận
giảm đi, và thời gỉan bán thải tãng lên (với độ thanh thải creatinin trong khoảnỦĨ'O/Jl-O
ml/phút, Tll'2 lả 27 giờ). Không có sự khác biệt lởn về các thông số được động học sa khi
uống hoặc sau khi tiêm truyền tĩnh mạch, do đó có thể sử dụng đường tiêm tĩnh mạch vả
đường uốn g thay thế cho nhau.
Ở .' .'ẮỊ .'~
.'…
«\\ CARl' .
CHỈ ĐỊNH
Levofìoxacỉn được chỉ định để điều trị các trường hợp nhiễm khuấn do các vi khuấn nhạy
cảm vởỉ levofloxacin gây ra sau đãy:
- Viêm xoang cấp
- Đợt kịch phát cấp cùa viêm phế quản mạn.
- Viêm phồi mắc phải trong cộng đổng.
- Nhiễm khuấn đường tiễu có biển chửng, kể cả viêm thận-bể thận.
- Nhiễm khuẩn 0 da vả phần mềm.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG
T huốc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của thẩy rhuấc
Liều luợng sử dụng tùy thuộc vảo độ nặng cùa nhìễm khuẩn và mức độ nhạy cảm với thuốc
của tảc nhân gây bệnh được nghi ngờ.
Liều lượng sử dụng và thời gian đìều trị trên nguời lớn có chức năng thận bình thường (độ
thanh thải creatinin > 50mlỉphút) như sau:
- Vìêm xoang cắp: uống 500 mg mỗi ngảy ] lần trong khoảng 10 — 14 ngảy.
- Đợt kịch phát cấp của viêm phế quản mạn: uống 250 - 500 mg mỗi ngảy 1 lần trong
vòng 7 — 10 ngảy.
- Viêm phối mắc phải trong cộng đồng: uống 500 mg mỗi ngảy ] — 2 lần trong vòng 7 —
14 ngảy
- Nhiễm khuấn đường tiều có biển chứng, kể cả viêm thận-bế thận: uống 250 mg mỗi
ngảy 1 lần trong vòng 7 — 10 ngảy.
- Viêm tuyến tỉễn lỉệt mạn tính: uống 500mg mỗi ngảy ] lần trong vòng 28 ngảy
- Nhiễm khuấn ớ da và mô mếm: uống 250 mg mỗi ngảy một lần hoặc 500 mg mỗi ngảy
2 lần trong vòng 7 - 14 ngảy.
Liều lượng thuốc trên một số đối tượng đặc bỉệt
- Bệnh nhân là người lớn bị suy giảm chửc năng thặn: liễu lượng sử đụng thay đối tùy
theo mức độ nhiễm khuẩn
- Bệnh nhân suy giảm chức nãng gan: không cần điều chinh lỉều lượng thuốc.
— Bệnh nhân lả người cao tuổi: không cần điều chỉnh liễu, tuy nhiên cần đặc biệt chú ý
đểu chức năng thận trên bệnh nhân cao tuối điều chỉnh liều cho hợp 1ý.
- Trẻ em và thiếu niên: chống chỉ định.
Cách dùng: Nuốt trọn viên thuốc, không nghiền nảt với một lượng nước vừa đủ. Thuốc có
thể chia đôi theo đường khỉa trên bề mặt vỉẽn để phân lỉều. Có thể sử dụng thuộc trong bữa
ăn hoặc giữa 2 bữa ãn.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
LEVOJACK chống chỉ định trong các trường hợp sau:
- Trên bệnh nhân tãng mẫn cảm (dị ứng) với levofloxacỉn, các thuốc khác thuộỂ`Ởlónf
quinolon hoặc bất kỳ thảnh phần nảo cùa thuốc. Í
- Trên bệnh nhân động kinh.
- Trên bệnh nhân có tiền sử đau gân cơ liên quan với việc sử dụng f1uoroquinolon.
- Trên trẻ em hoặc thiếu niên
%
\
l/đ7
- Trên phụ nữ có thai và phụ nữ nuôi con băng sữa mẹ.
CẨNH GIÁC & THẬN TRỌNG
- Trên bệnh nhân có tiền sử co giặt với cảc thuốc gây hưng phấn cũng như với cảc khảng sỉnh
nhóm quinolon phải hết sức thận trọng khi sử dụng levofioxacin.
- Tiêu chảy, đặc biệt là tỉêu cháy nặng, dai dẳng vả/hoặc có máu trong và sau khi đỉều trị
bằng levofloxacin, có thể là triệu chửng cúa viêm đại trâng giả mạo do C lostridium dificile.
Nếu nghi ngờ lả vỉêm đại trâng giả mạo phải ngay lập tủc ngưng sử dụng levof]oxacin.
— Viêm gân, hiểm khi nhận thấy khi sử dụng quỉnolon, đôi khi có thể dẫn đển đứt gân, đặc
biệt lả gân gót chân (Gân thiles). Tảo dụng không mong muốn nảy xảy ra trong vòng 48
giờ từ khi bắt đầu điều trị và có thể xảy ra cả hai bên chân. Nguy cơ viêm gân vả đứt gân
Achiles gia tăng trên bệnh nhân cao tuối hoặc bệnh nhản đang được điều trị bằng oorticoid.
Nếu nghi viêm gân, phải ngay lập tức ngừng điều trị với levofioxacin và cần phải có liệu
pháp điểu trị phần gân bị tổn thuong.
- Trên bệnh nhân suy thận, phải diều chinh lỉều vi Ievoíioxacin đảo thải chủ yếu qua thận.
- Mặc dù hiện tượng nhạy cảm với ảnh sảng ở các bệnh nhân sử dụng levoiioxacìn lả hiếm
gặp, tuy nhiên bệnh nhân đang được điều trị với levofloxacin nên hạn chế víệc tiễp xúc
không cần thiết vởi ảnh sáng mặt trời hoặc tia cực tím nhân tạo.
- Bệnh nhân bị thiếu hoạt tính enzym G-6-phosphate dehydrogenase: nguy cơ tiềm ẩn có thể
gặp phản ứng tan huyết khi được điều trị bằng cảc khảng sinh thuộc nhóm quinolon. Khả
năng nảy cũng cần phải được xét đến khi cho bệnh nhân sử dụng levofioxacin.
- Phản ứng quá mẫn: Levofiomcin có thể gây ra các phản ứng quá mẫn nghiêm trọng, có thể
đe dọa đễn tính n1ạng cùa bệnh nhân. Bệnh nhân phải ngay lập tức ngưng sử dụng thuốc và
thông bảo với bảo sĩ điều trị.
- Hạ đường huyết: Cũng như các kháng sỉnh khảo thuộc nhóm quinolon, levofoxacin có thể
gây ra hiện tượng hạ đường huyết nhất lá ở cảc bệnh nhân bị bệnh tiếu đường đang được điều
trị bằng thuốc hạ đường huyết hoặc insulin. Đối với các bệnh nhân nảy cần phải giảm sảt
đường huyết chặt chẽ khi sử dụng thuốc.
- Bệnh nhân đang được điều trị với thuốc kháng vỉtamin K: cần thiết phải tiến hảnh song
song các xét nghiệm về đông mảư khi sử dụng thuốc Ievofioxaoin trên các bệnh nhân đang
được điểu trị bằng thuốc khảng vitamin K.
- Rối loạn thần kỉnh: sự rối ioạn thằn kinh cũng có thể xảy ra khi sử dụng các khãng sinh
trong nhóm quinolon bao gồm cả levofioxacin. Tuy nhiên rất hiếm các trường hợp có thể dẫn
tới trường hợp bệnh nhân oó ý nghĩ tự tử. Cần thận trọng trong vỉệo sử dụng levofìoxacin
trên các bệnh nhân đang bị bệnh hoặc oó tỉền sử bị bệnh rối loạn tâm thẳn.
- Kéo dải khoảng QT: thận trọng trong sử dụng các khảng sinh nhóm quinolon bao gồm cả
levofìoxacin trên cảc bệnh nhân có nguy cơ kẻo dải khoảng QT nhu: bệnh nhân bị hội chửng
dải khoảng QT bấm sinh, sử dụng đồng thời với cảc thuốc có khả năng kéo dâỉ khoản QT
(thuốc chống trầm cảm 3 vòng, khảng sinh nhóm macrolìd, thuốc đỉều trị loạn nhịp tim h911’1
1A và 111), người cao tuổi, bệnh nhân bị bệnh tỉm mạch và rối loạn điện giải.
- Bệnh 1ỷthần kỉnh ngoại biên: không nên tiếp tục sử dụng thuốc nếu bệnh nhân có các triệu
chứng bệnh thần kinh ngoại biên đế để phòng nhũng tổn thương không thể hồi phục.
«|
M
IIỈI
- Thuốc gây nghiện: khi bệnh nhân đang điều trị bằng levofloxacin thì xét nghiệm tìm chẳt
gây nghỉện trong nước tiếu có thế bị dương tính gìả. Cần thiết phải tỉến hảnh cảc xét nghiệm
khảo đặc hiện hơn.
- Rối loạn hệ thống gan - mật: ở các bệnh nhân bị các bệnh lý nghiêm trọng như nhiễm trùng
máu, khi sử đụng levofioxacin thì có thế bị hoại tử gan hoặc nặng hơn là suy chức năng. Do
đó bệnh nhân nên ngưng sử dụng thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ nếu có cảo dắu hiệu và triệu
chứng cùa bệnh gan như chán ăn, vâng da, nước tỉểu sẫm mảư, ngứa…
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI
Phụ nữ có thai: chưa có bằng chứng lâm sảng về việc sử dụng thuốc an toản trên phụ nữ có
thai nên Levojack chống ohi định trên phụ nữ có thai.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ CHO CON 131'1
Phụ nữ cho con bủ: chưa có bẳng chứng lâm sảng về việc sử dụng thuốc an toản trên phụ nữ
có thai nên Levojaok chống chỉ định trên phụ nữ cho con bủ.
TÁC ĐỌNG CỦA THUỐC KHI LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Levojack có thể gây những tảo dụng không mong muốn như ù tai, chóng mặt, buồn ngù, rối
loạn thị giác, có thể trở thảnh một nguy cơ trong một số trường hợp như lái xe hay vận hảnh
mảy móc.
TÁC DỤNG PHỤ
Các tảo dụng ngoải ý muốn thường gặp khi sử dụng levofioxacin:
Hệ tiêu hỏa
Thường gặp: buồn nôn, tiêu chảy.
Ỉt gặp: chản ăn, ỏi mứa, khó tìêu (nặng bụng), đau bụng.
Hiếm gặp: tiêu chảy có máu, trong một số trường hợp rất hỉếm gặp có thể là viêm ruột —
đại trảng, kể oả vỉêm đại trảng giả mạo (viêm kết trảng nặng).
Rất hiếm gặp: hạ đường hưyết nhất lá trên bệnh nhân tiểu đường.
Phản ứng ngoâi da và dị ứng
Ít gặp: nối mẩn, ngứa.
Hiếm gặp: nối mề đay, co thẳt phế quản/khó thở.
Rất hỉếm gặp: phù Quincke (phù mặt, lưỡi, họng hoặc thanh quản), hạ huyết áp, sốc
phản vệ hoặc giống phản vệ (phản ứng dị ứng nặng có thể gây chết đột ngột), nhạy cảm
với ánh sáng; một số trường hợp cá biệt bị nổi mụn rộp nặng như hội chứng Stevens -
Johnson (phản ứng nổi bọng nước ngoải da và niêm mạc), hoại từ thượng bì nhiễm độc
(hội chửng Lyell: phản ứng nổi bọug nước trên da) và vìêm đỏ da đa dạng xuất tiết (nồi
mẩn viêm đỏ và có bọng nước). Các phản ứng da - niêm mạc vả phản ứng phảiịtỆệ/gìống
phản vệ đôi khi có thể xảy ra sau khi dùng liều đằu tiên. V/
Hệ thần kỉnh
Ít gặp: nhức đầu, ù tai, chóng mặt, mất ngủ và buổn ngù.
Hiếm gặp: trầm cảm, lo sợ, phản ứng loạn thần (kẻm ảo gìác), dị cảm (cảm giảc bắt
thường như tê, kim ohâm vả bỏng rát), run, kích động, 10 lẫn, co giật.
Rắt hiếm gặp: nhược cảm (giảm nhạy cảm với kích thích hoặc gỉảm cảm gìác), rồi loạn
thị giảc vả thính giáo, rối loạn vị giảc vả khướu giảc.
Hệ tim mạch
Hiểm gặp: nhịp tim nhanh, hạ huyết ảp.
Rất hiếm gặp: sốc phản vệlgiống phản vệ
Cơ và xương
Iliếm gặp: đau khởp, đau cơ, rối ioạn gân cơ kể cả viêm gân (gân Achiles).
Rất hiếm gặp: đứt gân, yếu cơ có thể có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trên bệnh nhân bị
bệnh nhược cơ nặng. Một số trường hợp cá biệt bị tiêu oơ vân.
Gan và thận
Thường gặp: tăng cảo enzym gan (ASAT, ALAT).
Ít gặp: tăng bilirubin vả creatinin huyết thanh.
Rất hỉếm gặp: viêm gan và Suy thận cấp.
Máu
Ít gặp: tăng bạch cầu ái toan và giảm bạch cẩu.
Hiểm gặp: giảm bạch cằu trung tính và giảm tiếu Cầu.
Rất hỉếm gặp: mắt bạch cầu hạt. Một số trường hợp cá bỉệt bị thỉếu mảu tan huyết và
thiếu mảư toản dòng.
Cảo tác dụng phụ khác
Ít gặp: suy nhược, nhiễm nấm và tăng sinh cảc vi khuẩn kháng thuốc khác.
Rắt hiếm gặp: viêm phổi dị ứng, sốt, triệu chứng ngoại tháp vả cảc rối loạn khác về phối
hợp cơ, viêm mạch mảư dị ứng vả cảc đọt rồi loạn chuyển hóa porphyrin trên bệnh nhân
bị loại bệnh chuyển hóa nảy.
TƯỚNG TÁC THUỐC
Ảnh hưởng của oảo thuốc khác đến Levojaok
Với ìon sắt, cảo thuốc kháng aoỉd có chửa ion magnesi hay nhôm
Levojack bị giảm hấp thu khi sử dụng cùng với những chế phấm có chứa ion hóa trị 2
hoặc 3 như các muối sắt hoặc oác thuốc khảng acid có chứa ion nhôm, magnesi. Do đó
không nên sử dụng những chế phẩm nảy trong vòng 2 tỉếng trưởc hoặc sau khi uống
Levojack.
Với sulcralí'at
Sinh khả dụng của Levojack bị giảm đáng kể khi sử dụng ohung với suloralfat.
Với theophyllin, fenbufen và các NSAID tương tự
Trong một nghiên cứu lâm sảng, không thấy cảc tương tác dược động học gỉũa
theophylline vả levofloxacin. Tuy nhìên ngưỡng co giật ở não có thể giảm đảng kể khi
dùng chung các kháng sinh nhóm quìnolon vởi theophyllin, fenbufen và hoặc cảc thuốc
khảng viêm không steroid tương tự hoặc oác thuốc khác có tảo dụng hạ thế ưỡng co
giật. Khi sử dụng levofioxacin cùng với fenbufen, nồng độ levofloxacin lt' )(hoảng
15% so với khi sử dụng một mình levofioxacỉn. b
Với probenecid vả cimetidin
Probenooỉd vả cimetidin có ảnh hướng đảng kế dến sự thải trừ cùa levofioxacin. Sự đảo
thải levofioxacin qua thận bị giảm khoảng 24% bời cimetidin vả giảm khoảng 34% bới
\'~'1.
\\of ›\~- Áx" J
probenecid. Do đó cần thận trọng khi sử dụng levoi10xacin với cảc thuốc lảm giảm sự
bải tiết của levofioxacin ớ ống thận như cimetidin vả probenecid, đặc biệt lá ở những
bệnh nhân bị suy giảm chức nãng thận.
Một số thuốc khác
Các nghiên cứu lâm sảng cho thấy rằng dược động học cùa levoíìoxacin không bị ảnh
hướng khi sử dụng Ievof1oxacin với một số thuốc sau đây: calci carbonat, digoxin,
glỉbenclamid, ranitidỉn.
Ẩnh hưởng của Levojack đến cảc thuốc khác
Cyclosporin
Thời gìan bán hùy tãng khoảng 33% khi sử dụng chung với levofìoxacin
Thuốc kháng vitamin K
Lảm tăng thời gian đông mảư (PT/[NR) vả/hoặc chảy mảư, có thể trầm trọng, đã được
báo cảo trên bệnh nhân được điều trị levoiìoxacin phối hợp với các thuốc đối khảng
Vitamin K (như Warfarin). Do đó, cần theo dõi các xét nghìệm đông mảư trên bệnh nhân
dược diều trị thuộc đối kháng vitamin K.
Thuốc kéo dèi khoảng QT
Levofìoxacin cũng như cảc khảng sinh khảo thuộc nhóm quinolon nên sử dụng thận
trọng trên cảo bệnh nhân đang được đỉểu trị bằng các Ioại thuốc có khả nãng kéo dải
khoảng QT (như thuốc trị rối loạn nhịp tim nhóm 1A và nhóm 111, thuốc chống trầm cảm
3 vòng, khảng sinh nhỏm macrolid)
Ảnh hưởng của thức ăn đên Levojack: Không c
Levojack.
, CTRUỞNG
UỐNG PHÒNG
ynJlẹịgó JfỂìng
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU:
Theo cảc nghiên cứu về độc tính trên động v . , .
thể thấy khi sử dụng quá liều Levojaok hả các tri_ n n g oủa hệ thần kinh trung ương
như Iủ lẫn, ù tai, rối Ioạn tri giác và co giật kiểu động kinh, buồn nôn, ăn mòn niêm mạc,
tăng thời gian QT...
Xử trí: Không có thuộc đỉều trị đặc hiệu. Chủ yếu là điều trị triệu chứng: theo dõi điện _—'
tâm đồ, sử dụng các thuốc khảng acid đề bảo vệ niêm mạc đường tiêu h . Thẩm phân
mảư bao gồm thẳm phân mảng bụng và CAPD không có hiệu quả thải ổẾvofioxacin
ra khỏi cơ thế. ’
BẢO QUẦN: Bảo quản ớ nơi khô mát, dưới 30°C, tránh ánh sáng. Đế thuộc xa tầm tay trẻ em.
HẠN DÙNG: 24 thảng kế từ ngảy sản xuất.
ĐÓNG GÓI: Hộp carton chứa 3 vỉ thuốc nhôm, mỗi vi chứa 10 viên nén bao phim.
nâu CHUẨN CHẤT LƯỢNG: Tiêu chuẩn nhà sản xuất.
Sản xuất bời:
HEALTH CARE FORMULATIONS PVT. LTD.
C/8, Sardar Estate, Ajwa Road, Baroda- 390 019, Ấn Đ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng