BỘ Y TẾ
c C QL`ẢN LÝ DL"ỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lan tiéiu:.lỄ ` ẮÀ….JẨẦẸ.
Do uor use IF aom.e IS
LEAKtNG. son.unou
ctouov on coumus
,, soaacu mưa.
Hltlmi Vl.ll
Lev'te
lnfusion 500mg
(Levofloxacin)
Rx Thuôc bán meo dơn
Dung dịch nem lruyẻn LEVITE tNFUSION sooM
(Lavotìoxaoin soc mg)
- Ouy cách dóng gór H0p có chei 100ml.
— Đương dùng: Tiemltruyèn tĩnh mach
- Bảo quán ở nơi khô mát duơn 30°C.
tránh ánh sáng,
- Đá xa tâm tay trẻ om. Đoc kỷ huớng dản
sử dụng trước khi dùng
- cni cum. cno'ng cni dinh. Ilẽu dùng,
cách dùng vá cảc lh0n tin khac dè nghi
xem Ilong tơ hương d sử dung.
- Sô lũ SX. NSX. HD Xem “Batch No.
“Mfg. date“. "Exp. date' Iron bao bL
… Nhap khẩu bới:
~ Sản xuất bởi:
Mls Mau Phnrmn (Pvl) Ltd.
17-Km. Ferozepur Road. Lahore
Pakistan
I.V. lnfusion
500mg/100ml
Ench 100ml vial comanns
Lovotbxlcln 500 mg
Hmml Via)
ct'ảt'ấỡ'ảằẵảảầ'ẳzs L evite
no NOT us: »: aorn.s mồ
ronaen mxrrsa.
infusion 500mg
Storc … a mo] & dry place. bdcw aơc
protect hom llght.
LV lníusưm
Dougn: As dirochd by …. physician. 500"“J1100W
58mmx 116mmx58 mm
Proscnpl nr~ Only
100…l le
Levíte
Infusion 500mg
(Levofloxamn)
I.V. lnfusion
500mg/100ml
INDICATIONS ! o o '
SIDE EFFECTS ! co
Ralsr to Iho paclugot
Kup out of thn mach ot chntdrun
Manulactured by:
Flkistln
m Mls Mu: Pham… (Pvt) Ltd.
17-Km szcpurRoad. Lahore,
44q g7zỉ
Each 100m1 v.al contains:
Levofloxacìn . 500 mg.
SpecitnCatnon: In-Houso
lNDICATION | DOSAGE &
ADMINISTRATION I SIDE EFFECTS)
CONTRA-INDICATION:
Reth to the packagc insert Ior detaits.
Store … a cool & dry place. balow 306
prolacl hom light
CAREFULLY READ THE ACCOMPANYING
INSTRUCTIONS BEFORE USE
Keep cut oi the maoh ol children
Dosage: As cưected by lhe physician.
Míg LIC No ,
Vnsa No
Batch No
Mtg Dalo tdd/mmlyy
Exp Dets dd/mm/yy
Manuiactured by.
m Mls Mau Pharma (Pvt) Ltd.
17-Km Fernzepur Road. Lahore
Pakistan
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng lrưởc khi dùng.
Nếu cần rhêm !hỏng tin, xin hỏi ý kiến rhầy llmốc.
Đế xa Iồm lay tre' em.
LEVITE INFUSION 500 mg
Levofloxacin lnfusion 500 mg
THÀNH PHẢN:
Mỗi chai 100 mi chứa:
Levotìoxacin hemihydrat tương đương Levotioxacin 500 mg
Tá r/ươc: Natri C`lorid. acid hydroclnric (37%). Nướt cắl pha tiẻm
CẢC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC:
Levofloxacin là dạng dồng phân L của chất triệt quang, ofioxacin, một kháng sinh quinolon. Cơ
chế tác động cùa ievofioxacin và các kháng sinh f1uoroquinolon khác iiên quan dễn sự ức chế
DNA gyrase vả topoisomerase IV của vi khuẩn (cả hai lá topoisomerase loại H). cảc enzym nảy
cần cho sự sao chép. phiên mã, sừa chữa vả tải tô hợp DNA.
Levofloxacin có tác dụng trên nhiều vi khuần gram-dtrơng vá gram-âm in vilro. Levotioxacin
thường có tác dụng diệt khuắn ở nồng độ tương dương hoặc hơi lớn hơn nồng độ ức chế.
Các fluoroquinolon, kể cả levofioxacin, khảc về cấu trúc hóa học và cơ chế tảc động vỏi các khảng
sinh aminoglycosid. macrolíd vả B-lactam. kể cả cảc penicillin. Vì vậy. các f1uoroquinolon cớ lhế
có tảc dụng với các vi khuẩn dã đề kháng với những kháng sình nảy
Levofloxacin có tác dụng dối với hầu hết các chùng vi khuân sau irên … …… vai các nhiễm khuzin
lâm sảng.
Vi khuân gram-dương ưa khí ỡ/
Enlerococcusfuecalis (nhiếu chùng chi có tính nhạy cảm trung bình). S'luphv/oc-occus uurem (các
chùng nhạy cảm methiciilin), Slaphylococcm epidermidỉs (cảc chùng nhạy cám methicillin ).
Slaphylococcux .s~c1prophylicux, .S`lreplococcus pnchnonỉue (kê cả chùng đa dề kháng thuôc
[MDRSP]*), Slreplococcus pyogenes.
*MDRSP (Slreplococcus pneumoniae đa để khảng thuốc) lá các chùng đề kháng với hai hay nhiều
hơn các khảng sinh sau: penicillin (MIC a 2 ụg/ml), cảc cephalosmrin thế hệ hai như cefuroxim.
các khảng sinh macrolid, tetracyclin vả trimethoprim/sulfamethoxazol.
Vi khuẩn gram-âm ưa khí
Enlerobacler cloacae. Escherichia coli, Haemophilns in/Iuenzae. Haemophilus pamin/Iuenzuơ.
Klebsiella pneumoniae. Legionella pneumophila, Moraerla camrrhulis, Proteus mirabilis.
P.s~eudomonas uerugínosa. Serralia marcescens.
Như với các thuốc khác trong nhóm nảy, một số chùng Pseudomonas aeruginos-u có thế phát triên
sự đề kháng khá nhanh trong thời gian diều trị với levofioxacin.
Các vi khuẩn khác
( “`hlamydin pneumoniae, Mvcoplasnm pneumoniuc.
Levofloxacin có nồng độ ức chế tối thiếu (giá trị MIC) ìn vilro là 2 ụgf'ml hoặc it hon đối với hầu
hết (>90%) các chủng vi khuấn sau; tuy nhiên, tính an toản vả hiệu quả cua levotìoxacin trong diêu
trị các nhiễm khuắn lâm sảng do những vi khuắn nảy chưa được xác minh trong cảc thử nghiệm
thích hợp và có kiềm soát tốt.
Vi khuẩn gram-d ương ưa khí
Slaphylococcus huemolylicus. Slreplococcus (nhóm C/ F ). Slreplococcus (nhóm (J), Streplococcus
agalactiae, Slreplococcus mil] '
Vi khuẩn gram-âm ưa khi
Acinelobacter baumannii. Ẩc
koseri. (“ítrobuc-lerfreund ', ỂỀ
Morganella nmrgcmii. Panloea lEnlerobacler) agg/omerans. Proleus vu/gur/s. l’rmvdenuu
rertgeri. Providencía stuarlỉí. Pseudomonasjluorescenx.
Vi khuẩn gram-d ương kỵ khí
Cloxlridium perfừingens
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC:
Hốp r/zu: Levotioxacin được hấp thu nhanh và gần như hoản toản sau khi uống. Nồng độ đỉnh
trong hưyết tương thường đạt được trong vòng ! đến 2 giờ sau khi uống. Độ khả dụng sinh học
tưyệt đối cùa liếu uống dạng viên nén 500 mg levofloxacin lả khoảng 99%. Nồng độ tối da và tối
thiếu trung bình trong huyết tương sau khi dùng liếu uống một lần mỗi ngảy trong nhiếu ngả) đụt
xắp xi 5,7tl,4 vả O.5i0,2 ụg/ml sau một liều 500 mg, vả 8,611.9 vả l.li0,4 ựgfml sau một liều
750 mg.
Phân bố: Thể tích phân bố trung bình cưa levofioxacin thường giới hạn từ 74 đến ] i2l sau khi
uống đơn liếư và đa liều 500 mg hoặc 750 mg. cho thắy sự phân bố rộng khắp cùa thuốc trong cảc
mỏ cơ thề.
in vitro, trong giới hạn nồng độ (| đến 10 pgfml) ievoiioxacin trong hưyết lương hưyết thanh liên
quan iâm sảng, khoảng 24 đến 38% Ievofioxacin liên kết với protein hưyết thanh. Sự liên kết cua
levofloxacin vói protein huyết thanh lá không phụ thuộc vảo nồng độ cùa thưốc.
Chuyển hóa: Ở người, levoiioxacin bị chuyến hóa giới hạn vả bải tiết chủ yếu dưới dạng thuốc
không đổi trong nuớc tiếu. Sau khi ưống, khoảng 87% một iiều dùng được tim thẩy trong nước tiếu
dưới dạng thuốc không đổi trong vòng 48 giờ, trong khi dó, ít hơn 4% liều dùng được tìm thẩy
trong phân trong vòng 72 gỉò'. Dưới 5% một liều dùng được tìm thấy trong nước tìều dưới dạng
chắt chưyến hóa khử methyl vả N-oxid, là những chắt chuyến hóa duy nhất được tìm thấy ở người.
Những chắt chuyến hóa nảy ỉt có tảc dụng dược lý.
T/nii trừ: Levotìoxacin được bải tiết một lượng lởn duới dạng thuốc không đối trong nước tiểu.
Thời gian bản thải huyết tương cuối cùng trung bình cùa Ievofloxacin là khoảng 6 đến 8 giờ sau
khi uống đơn liều hay da liếư Ievofloxacin. Sư thanh thải ty cơ thế toán phần trung binh xă sự thnnh
thái ở thận giới hạn từ 144 đến 226 ltìls“piit`tt vả % đến 142 mliphút. W
CHỈ ĐỊNH:
Để giảm phát triền vi khuân đề kháng thuốc vả dưy tri tác dụng cưa Levite lnfnsion 500 mg vả
các thuốc kháng khuẩn khác. Levite Infusion 500 mg chỉ nên dùng điếu trị hoặc dự phòng những
nhiễm khuẩn được chưng minh hoặc bìết rõ gây ra bơi các vi khưân nhạy cám.
Levite Infusion 500 mg tiêm được chỉ định cho diều trị ở người lớn ( 3 18 tưôi) bị nhiễm trùng
nhẹ, trung bình vả nặng gây bới cảc chùng nhạy cảm được liệt kế sau đây.
Viêm phổi trong bệnh viện do Staphylococcus aureus nhạy cảm mcthicillin, Pseudomonas—
aeruginosa. Serralìa marcescens. Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Haemophilus
injluenzae, hoặc Slreplococcus pneumoniae. Nên diếu trị hỗ trợ [heo chỉ định lâm sảng. Khi
Pseudomonas- ueruginosa lả tảo nhân gây bệnh, cằn phải điều trị phối họp với một -lactam có tảc
dụng đối với Pxemlomonas.
Viêm phối mắc phãi trong cộng đồng do Slreplococcus pnemnoniue (kể cả chưng đa đề kháng
thưôc [MDRSPD*. Haemophílus influenzae. Haemophilus parain/luenzae, Mvcoplasnm
pneumom'ae hoặc Chlumydophila pneumoniae.
Viêm xoang hùm cấp linh do Slrơptocnccm pnenmnniuc. Iluenmplưlux- Jn/Ìuwmư` huz'u
Moraxella can n~rhalis
Cơn cấp của viêm phế quân mạn tỉnh đốhĩtăổọccus uureus nhạy cam methicillin.
SIJ-eptococcus pnenmoniae, Haemophílus 'ld`Ễ7 lgh`ồềâ'ỉiỏemophi/ns purain/Iuenzae. hoặc
Moraxe/Ia cạJarrha/is. … {" )`› iCỊ;
Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da gây biẫp Íde. ÍSiaphylococcus aureus nhạy cam
methưcnlhn, Enm~ococcm_faeca/m. Slreplococìv lWQ ặc Proleus nnmbzlr.s.
Nhiễm khuẩn da và cẩu trúc da không gây biến chứng (nhẹ đến vùa) kể cả áp-xc` viêm tế bảo,
nhọt, chốc lở. bệnh mú da, nhiễm khuần vết thương do Slaphyfococcus mưeus nhạy cảm
mcthicii l in hoặc Srreprococcus pyogenas:
Viêm tuyển tiểu liệt mạn tinh đo Escherichia coh'. Emm-ocoaưrs /ùemlis. hoặc .S`mpln-louoưm
epídermz'dis nhạy cảm methiciilin.
Nhiễm khuẩn đường tiến gây biển chửng do Escherichia coli, Klebsíellu pnemnoníae hoặc
Proteus mz'rabilis.
Nhiễm khuẩn đường tiến gây biến chứng (nhẹ đến trung binh) đo Enlemcoa-us _/ẻJecafix.
Enterobacter cloacae. Escherichia coli. Klebxiella pnemnoniae. Proreux míl'ublliS hoặc
Pseudormmas aerugínoxa.
Viếm thận-bổ thận cẫp tỉnh do Exchericlzía coli…
Nhiễm khuẩn đường tiễu không gây biến chứng (nhẹ đến vira) do Escherichia coli, Kiebsiella
pneumoniae hoặc .S`Icmhylococcus mprophytz'cus.
LIẺU DÙNG VÀ CẢCH SỬ DỤNG:
Thuốc nảy chi dùng lheo sự kê đơn của lhầy lhuốc.
Liều dùng cho bệnh nhõn có chức nãng r/zận bình lhường
Liếu dùng thỏng thường cùa Levite lả 250 mg hoặc 500 mg dùng tiêm truyền lỉnh mạch chậm trên
60 pht'it mỗi 24 giờ hoặc 750 mg dùng tỉêm trưyến tĩnh mạch chậm trên 90 phút mỗi 24 giờ. được
chỉ định theo cảc loại nhiễm khuắn vả được mô tả ở báng l.
I.ỉếư nảy áp dụng cho bệnh nhé… có độ thanh thái creatinin _ 50 mlfphút. i)ồi với bệnh nhím … ưọ
thanh thải creatinin < 50 mI/pln'tt. nên điều chinh lìềư đùng.
Bảng I: Liều đùng cho bệnh nhân có chừc nảng thận binh thường (độ thanh thải creatinin 1% SO
mlấphút).
. .g Ẩ Ư d` I 24 ` ' `
Loạt nhtem khuan 1cu ung rong '] h… glạn đung
glỳ’Ềx. tnga›)
Viêm phồi trong bệnh viện 7ỷỔcnỀỂxll'ếí/ồ 7—14
Viếm phồi mắc phải trong cộng dồng' ẩifỗỵhgj—ẦẨX 4_) 7-I4
Viêm phồi mắc phải trong cộng đồng3 Ỹfflirủỉẩ'ẳề Ỉi 5
, . ả ’ s
Vlêm xoang hâm cân tinh 50 g * jL/ Hi-M
Cơn cắp cùa viêm phế quản mạn tính SOU mg 7
Nhìễm khưắn da vá cẳu trúc da gây biến chúng -
ị 730 7— 4
(SSSI) mg I
Nhiễm khuẩn da vả Cắtl trtìC da không gây biến 500 mg 7_10
chưng
Viêm tuyến tiến iiệt do vi khưắn mạn tinh 300 mg 28
Nhìễm khuấn đường tiếu gây biến chứng _, -
. … … … l , z , ; 7>Umg >
(cU1i) hoạc V1em thạn-be thạn cap tinh (AP)
.z ; n .; o" …: ,_
Nhleht khụan đương tieu gaynbtenả chụng 4 250 mg IC)
(cU1l) hoạc V:em thạn-be thạn cap tmh (AP)
Nhiễm khuẩn đường tiều không gây biển chúng 250 mg 3
'Do .S`faphylocuccus awens nhọy mm với methiciỉlin, .S’freplococuus pneưmoniae (ké cu flmng u'u
để khảng rh-mẵc [MDRSPJL Haenmphiỉưv hạfhrenzae. l-ỉaemophílm ;mrm`nfi'nen:ae` KM›sieilu
pneumom'ae, li/ÍOIYDỈBHC! catarrlmh's, ChiangJdthhilơ pneumrmiae, Legionelr'a pnetmmphilci ImẸm
Mycoplasnm pneemzoníae.
²Do Streptococcus pneumoniae (kể cả chúng đa để khảng lhuốc [MDRSij. Haemophilus
influenzae. Haemophilus parainjluenzae. Mycoplasma pneumoniae hoặc t.'hlmn_wiophilu
pneumoniae.
jLiều nảy Ch! định cho nhiễm khuẩn đường liếu gây biến chửng do Escherichia coli, Klebsie/lu
pneumoniae, Proteus mirabilis vả víẽm thận-bế Ihận cấp tính do E. colí.
"Liều nòy chi định cho nhiễm khuẩn đường liếu gây biến chửng do Emerococcus _/hecalix.
Enleroc0ccus cloucue. Escherichia coli. Klebxiella pnemnoniue. Prolem nn'ru/ai/ix, Pvemlmnnu…
aeruginosa vù viêm Ilujn—bẻ lhận cấp Jinh do E. coli.
I.ỉều dùng được điều chỉnh cho hệnh nhân suy mận
Dùng Levite lnfusion 500 mg thận trỌng cho bệnh nhân suy thận. Thận trọng quan sát đắn hiệu
lâm sảng và các xét nghiệm thích hợp được thực hiện trước và trong khi điều trị bới vì đảo thai cưa
levofioxacin có thế bị giảm.
Không cẳn diều chinh cho bệnh nhân có độ thanh thải creatinin ì 50 ml/pht'tt.
Ó bệnh nhân suy thận (độ thanh thải creatinin < 50 mll phút). cẩn thiết điếu chinh liều đùng đê
tránh tích lũy levofioxacin do giảm độ thanh thải.
Liều dùng được điều chỉnh cho bệnh nhân suy thận (độ thanh thải creatinin < 50
mI/phút)
Liều dùng khi chức Độ thanh thải Độ thanh thải TỈ’a'“ p'Ìa" 'Êá“ h°Ễ°
, . . . ; . . ; bẹnh nhan tham phan
nảng thạn bmh creatmme 20 den creatmme IO den l9 , ..
thườn mỗi 24 iờ 49 mI/ ht'it mll hút phuc mạc hen luc lưu
g g p p động (CAPD)
z. . 750 mg khới đằu. sau 750 mg khởi đầu. sau dn
750 mg 750"1gm0'48 gto đó 500 mg mỗi 48 giờ 500 mg mỗi 48 giò“ }
)
500 mg khởi đẩu,
500 mg sau dó 250 mg mỗi
24 giờ
500 mg khói đầu. sau 501) mg khưi đầu. xlltl d…
dó 250 mg mồi 48 giờ 250mgmỗ148 g…
250 mg mỗi 48 giò“.
Nếu đìểu trị Nhiễm
Không cần điều khuẩn đường tìểu Không có thông tin điều
chinh liếu không gây biến chửng chinh liếư thích hợp
không cần điều chinh i
250 mg
liêu
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Những người có tiến sử quá mẫn với levoiioxacin. ca'c kháng sinh quinolon khác. hoặc với bắt cư
thảnh phần nảo cua thuốc. Động kỉnh. thiếu hụt (’ìớPD. tiền sư bệnh ớ gân co’ du lnth
liuoroquinolon. Trẻ em nhớ hơn 18 tuôi.
CẨNH GIÁC vả THẬN TRỌNG:
Viêm gân đặc biệt lả gân gót chân (Achille), có thể dẫn tởi đứt gân. Biến chứn , 1ả ' có thề xuâl
hiện ở 48 giờ đằu tiến, sau khi bắt đầu dùng thưốc và có thế bị cả hai bẽn. Vi^ chu _xếư
ơ cac đói tương co nguy co nguơt tren 65 tuòt đang dung cortmmd (kè à'ư—l U 11…
yeu to nay lảm tảng nguy co v1em gan. Đế phong can điếu Ch…h lleu I lfin ! gay 0
người bệnh lớn tuối theo mức lọc cầu thận.
Ánh hưởng trên hệ cơ xương: Levofìoxacin, cũng như phần lớn các quiitỗrì ỄJ hề gây
thoái hóa sụn ớ khớp chịu trọng lực trên nhiều ioải động vật non, do đó
levofloxacin cho trẻ em dưới 18 tuổi.
Nhược cơ: Cần thận trọng ớ người bệnh bị bệnh nhược cơ vì các biền hiện có thể nặng lẽn.
Tác dụng trên thằn kinh trưng ương: Đã có các thỏng báo về phan ứng bắt lợi như rỏi loạn tả…
thần, tãng ảp lực nội sọ, kich thích thần kinh trung ương dẫn đến co giật, run rẩy, bồn chồn, đau
đầu, mắt ngủ, trằm cảm, lú lẫn, ảo giác, ác mộng, có ý dịnh hoặc hảnh động tự sảt (hiếm gặp) khi
sử dụng các khảng sinh nhóm quinolon, thậm chí ngay khi sử dụng ở liếu đấu tiên. Nếu xảy ra
nhũng phán ứng bất lợi nảy trong khi sử dựng levofioxacin, cần dừng thuốc và có các biện phảp xử
trí thích hợp. Cần thận trọng khi sử dụng cho người bệnh có các bệnh lý trên thần kinh trung trơng
như động kinh. xơ cứng mạch năo...vì có thể tăng ngưy cơ co giặt.
Phản ứng mẫn cảm: Phản ứng mẫn cảm với nhỉếu biền hiện lâm sảng khác nhau, thậm chí sốc
phản vệ khi sử dụng các quinolon, bao gồm cả Ievofioxacin đã được thông báo. Cần ngừng thuốc
ngay khi có các đắu hiệu đẳu tiên của phản ứng mẫn cảm và ảp dụng các biện pháp xử trí thích
hợp.
Viêm đại trảng mảng giá đo (flostridium difiìciie: Phan ứng bắt lọi nả_x_ dã dược th(mg luio \…
nhiều loại kháng sinh trong đó có levolioxacin. có thế xạy ra 0“ tắt cá mt'rc độ … nhẹ đèn đe đụn
tính mạng. Cần lưu ý chẩn doán chính xác các trường hợp lạ chảy xay ra trong thời gia… người
bệnh đang sử dụng kháng sinh để có biện phảp xử trí thích hợp.
Mẫn cảm vói ảnh sáng mủc độ từ trung bình dến nặng đã được thông báo với nhiếu khảng sình
nhóm fluoroquínolon, trong đó có levotioxacin (mặc dù đến nay ty lệ gặp phán ưng bất lợi nảy khi
sử đụng Ievolioxacin rất thấp < 0 1%). Nguời bệnh cần trảnh tiếp xúc trưc tiếp vói ánh sáng trong
thời gian điếu trị vả 48 giờ sau điều trị.
Tác dụng trên chuyến hóa: Cũng như các quinolon khảo, ievoiioxacin có thể gây ra rối ioạn
chuyền hóa đường, bao gồm tăng và hạ đường huyết thường xảy ra ở các người bệnh đái thảo
đường đang sử dụng levofloxacin đồng thời với một thuốc hạ đường huyết hoặc với insulin; do đó
cằn giảm sát dường huyết trên người bệnh nảy. Nếu xảy ra hạ đường huyết. cần ngưng
levofloxacin vả tiến hảnh các biện phảp xử trí thich hợp.
Kéo dải khoáng QT trên điện tâm đổ: Sử dụng các quinolon có thẻ gảy kéo đải khoang ỌT trẻn
điện tâm đồ Ở một số người bệnh và một số hiếm ca loạn nhịp. đo dó cần tránh sự dụng trên các
người bệnh sẫn có khoảng QT kéo dải. người bệnh hạ kali máu, người bệnh đang sử dụng các
thuốc chống loạn nhịp nhóm IA (quinidin. procainamid...) hoặc nhóm III (amỉodaron. sotalol...)z
thận trỌng khi sử dụng levotìoxacin cho các ngưòi bệnh đang trong các tình trạng tìền loạn nhip
như nhịp chậm vai thiếu mảư cơ tim cấp.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ:
Phụ nữ có thai: Không đùng ievofioxacin cho phụ nữ có thai
Phụ nữ cho con bú: Chưa đo được nồng độ Ievofloxacỉn trong sữa mẹ, nhưng căn cứ vảo khả
năng phản bố vảo sữa của ofioxacin. có thể dự đoán rằng levofloxacin củng được phân bố vảo sữa
mẹ. Vi thuốc có nhiếu ngưy cơ tồn thương sụn khớp trên tre“ nhớ, khô ạrcũcớịo ' khi dùng
levotìoxacin.
Bệnh nhân cảm thảy chóng mặt hoặc có các rối Ioạn thằn kinh trung trơ
giác` khỏng nên lái xe hoặc vận hảnh máy- móc.
TÁC DỤNG PHỤ:
Trong các thử nghiệm lâm sảng, các tác dụng phụ sau xáy ra >3% bệnh nhân. khỏng kế đến mới
liên quan với thuốc: buồn nôn. nhức đằu` tiêu cháy. mất ngù, táo bón.
Trong cảc thư nghiệm lâm sảng, các tác dụng phụ sau xảy ra từ 1 đến 3% bệnh nhân. không kẻ dến
mối liên quan với thuốc: dau bụng. chóng mặt, nôn mưa. khó tiếu. viêm âm đạo. phát ban. đa…
ngực, ngứa, viêm xoang, khó thờ, mệt mòi, đầy hơi, đau, đau iưng, viêm mũi, lo âu, viêm họng
Trong các thử nghiệm lâm sảng, các tác dụng phụ sau xảy ra ở tỷ lệ 0 l% đến 0 9% bệnh nhân
không kể đến mối liên quan vói thuốc:
Rối loạn mòn lhrìn: Cồ trướng, phan ứng dị ưng. sưy nhược. tảng nòng độ thuốc. phu. sốt. nhưc
đầu, triệu chứng giống cảm củm, khó ờ. ngất, thay đối cảm giác về nhiệt dộ.
Rối loạn lim mạch: Suy tim, tăng huyểt ảp, hạ huyết áp. hạ huyết áp tư thế.
Rối loạn hệ thần kinh lrung ương vò ngoại ví: Co giặt (động kinh). khó phát âm. táng cám. tâng
vận động. tăng trương lực, giảm cảm giảc` co cơ khỏng tự chu. dau nưa đầu. đi cam. liệt. rối lnụn
phát âm, run, hoa mắt, bệnh não, mắt điếu hòa.
Rối loạn hệ Iiéu hóa: Khô miệng, khó nuốt, vìẻm thưc quản. viêm dạ dảy, viêm dạ dảy-rưột, trảo
ngược dạ dảy-thực quản, viêm lưỡi, trĩ, tắc nghẽn ruột, viêm tưyến tụy, đại tiện mảư den, viếm
miệng.
Rối Ioạn tỉền đình vờ khả nãng nghe: Đau tai, ù tai.
Rối Ioạn hệ gan vù mật: Bất thường chưc năng gan, viêm túi mật. sời mật. tăng bilirubìn. tăng các
men gan, suy gan. vảng da.
Rối loợn chuyền hóa vả dinh dưỡng: Giam magiê hưyết, khát, mắt nước. bất thường diện giải, tăng
đường hưyết, tăng kali huyết, tăng natri huyết. hạ đường hưyết. giảm kali huyết, giảm phosphat
huyết, giảm cân.
Rối Ioạn hệ cư-xzrơng: Dau khớp. viếm khớp. bệnh khớp, đau co“. viêm xuong tưy. đau xương.
viêm mảng hoạt địch. viêm gãn. rối loạn gân.
Rối loạn tủm Jhẩn: Ác mộng. kích động, chán ăn. hi lẫn. suy nhược. ao giác. bâi lực. cảng lháng.
ngủ gả.
Rối ]oạn sinh san: Chưng thổng kinh, khí hư.
Rối Ioạn hệ hô hẩp: Tắc nghẽn khi đạo, hen, viêm phế quản. co thẳt phế quản. ho. chảy mảư cam.
giảm òxi huyết, viêm thanh quản, viêm họng, viêm mảng phối, suy hô hấp, nhiễm khưẳn dường hô
hấp trên.
Rối loạn da vờ cúc phần phụ: Rụng iông tóc, khô da, eczema, ngứa sinh dục, toát mồ hôi. nối mản.
Ioét da, mề đay.
Rối loạn đường niệu: Bất thường chức năng thận, khó tiểu, huyết niệu, thiều niệu, bí tiếu.
Rối Ioạn lhị giảc: Bắt thường thị giảc, đau mắt, viêm kết mạc.
Thông bún cho búc sĩ những tríc dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng Ilmỗc.
TƯỜNG TÁC THUỐC:
Cúc Ihuốc khúng ucìd, sucraƯat, calion kim Ioại, chếp/zấm chứa nhiều vitamin: Dùng động thời
viến nén levolioxacin với các thuốc khảng acid chứa magiê hoặc nhỏm, cũng như sucraliat. các
cation kim loại như sẳt và chế phẩm chưa nhiếư vitamin với kẽm có thể can thiệp vảo sự hắn thư ờ
đuờng tiêu hóa cưa levofioxucìn. lảm cho nồng độ trong máu thấp hơn nhiếu so vời nồng độ mong
muốn. Những thuốc nảy nên được uống it nhắt hai tiếng dỏng hồ trước hoặc .sau khi uớng
levotìoxacin.
Theophylin: Dùng đồng thời cảc quinolon khảc với the0phylin gãy kéo dải thời ›
nồng độ theophylin trong huyết thanh vả kéo theo tăng nguy cơ các phản ứn_
tăng tảo động cưa warfzưin. Nên theo dõi chặt chế thời gian prothrombin hoặc ca . nghiệm
chống đông thích hợp khảc nếu levoiioxacin được dùng đồng thời với warfarin. Cũng nên theo dõi
bệnh nhân về cảc dắu hiệu xuất huyết.
Cyclosporin: Trong một nghiên cưu lâm sảng cho thấy sự ảnh hương cưa levoiioxacin lên nồng độ
dinh trong huyết tương. AUC, vả các thỏng số phản bố khác cua cyclosporin lá không dang kê. \ 1
vậy. không cẩn điếu chỉnh Iiếư ievolioxacìn hoặc cyclosporin khi dùng dòng thòi.
Digoxin: Động học phản bố vả sự hắp thu cưa levotioxacin khi có sự hiện diện hay khỏng cưa
digoxin là tương đương nhau. Vì vậy. không cần điếu chinh Iìều ievotioxztcin hoặc digoxin khi
dùng đồng thời.
Probenecíd vá Cimetidin: Trong một nghiên cứu lâm sảng ở những người tình nguyện khòe mạnh
cho thấy sự ánh hướng cùa probenecid hOặc cimetidin lẽn tốc độ và mt’rc độ hắp thu cưa
ievofloxacin lá không đáng kề.
Các Ilmổc kháng viêm không sreruid: Dùng đồng thời một thuốc kháng viêm khỏng steroid vu'l
một kháng sinh quinolon, kể cả levoiioxacin, có thề lảm tảng nguy cơ kích thỉch hệ thằn kinh trưng
ương và cơn động kinh co gỉật.
Các thuốc trị riểu đường: Rối loạn nồng độ glucose trong mảư. kể cả tảng đường huyết và hạ
đường huyết, đã được bảo cảo ờ bệnh nhân điếu trị đồng thòi kháng sinh quinolon vói thưốc tri
tiều dường. Do đớ, nên theo dõi cẩn thận nồng dộ glucose trong máu khi những thưốc nảy được
dùng đồng thời.
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU:
Sau khi dùng một liều cao duy nhất ievofioxacin, chuột nhắt, chuột lớn, chó vả khỉ biếu hiện cảc
dấu hiệu lâm sảng sau: mất điếu hòa, sa mi mắt, giảm vận động, khó thớ, kiệt sức, run vả co giật.
Liều uống >!500 mglkg gây tử vong đáng kể trên các Ioải gặm nhấm. Trong trường hợp quá Iiếu
cẩp tính` nến lảm rỗng dạ dảy. Nến theo dõi bệnh nhân vả duy trì đủ nước. Levofloxacin không
được loại ra khoi cơ thể một cảch hiệu quả bới thấm tảch máu hay thẩm phân phủc mạc.
BẢO QUẢN
Báo quản ở nơi khô mảt dưới 30°C . Trảnh ánh sáng.
Levite Inquion 500 mg dùng tiêm truyền nên sử dụng ngay (trong vòng 3 giờ) sau khi chọc thung
nắp cao sư để đề phòng vấy nhiễm khuân. Không cần trảnh ánh sáng trong khi tiêm truyền.
TRÌNH BÀY: Hộp chứa ] chai 100 ml.
HẠN DÙNG: 24 tháng kế … ngảy sản xuất.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG: Theo tiêu chuẩn nhả sản xuất.
Sản xuât bời:
pHỎ cuc TRUỞNG
Jịỉỳuyễn "Ĩ/aĩn ẵẤMẨ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng