Mõi viên nén bao phim chứa Levoffoxacin 500mg.
Chì dịnh. cách dùng. chống chỉ dinh vá các thòng tin khác: Xem Hưìng dẫn sử dung kèm theo.
Đoc kỹ Huùnq dãn sử dung trước khi dùng. Để thuốc ngoai tám tay trẻ em. Bảo quán ở nhiệt do
<30"C. tránh ẩm.
… Pảĩồ"f'"óỹ"rạỡ=nẹp um
M
'!
&
~
ÒDỂ)
J:ỊLÀỌEI
A…
V
1 NVH
ư
ĂHGHHdVG
151
V
aDna Ă
3 x 10 Tahleìs
8
là Prescriptíon Drug .OƠ' " .. m
. .
' U
LEVIN-SOO oỂỀ= ì… — \
Levofloxacin Tablets 500 mg . ". 5 Ễ
ua
Ễẵl .. JỄ
K 1 f h t ch`ld ….
HETERO Refer pfoducĩỉẵsẵẵ ẵrrtỉìịẹe ẵưomìatẵẳẵ
Rx Thuỏc bán lheo dơn & Hòp J vi x IO viên
l…EVIN-SOO
Leeohmzn ĩaxleu szc nu
(Viên nén Levofloxacin 500mg]
Each film coated tablet oontains Mfg. Lic. No.: 5OIMNIAPIZOOSIF/G
Batch NoJSó lò sx:
500 mg 01 levofloxacin.
Mfg.DatelNSXz
Exp.DatelHDz
VN Reg.No.lSó ĐK:
’!
.As directed by the physician. Doanh nghìẹp nhập khảuz
bumgmmg mwn
005-NIA31
Manmacmod by|Cu sd! sáu xuâl
nmno uas uuưm
um —v Sy No uosw APIICSEZ
Store at below 30°C & protect from Polepally …… m…… Mmdal.
Mlhaboonapf Dcsmcl 50° 10' An dò
moislure
Size : 185x95x35 mm
Colors: CMYK
Note: This art work change part is using Unit-3 Change pan.
rÉJẶÚỂ
01.3: mm (M LM)
lỵ Wescnpmn D…l
LEVIN-SOO
Levofloxacin Tablets 500 mg
Each film coated tablet contains 500 mg of Mfg. Lic. No.: SOIMNIAP/ZOOSIF/G
levofloxacin.
Dosage :As dtrected by the physician.
Store at below 30°C & protect from moisture
Manufactured by:
METERO LABS LIMITED
Unil \ . APNC Formulation SEZ,
" Polepally Village. Jadcherta (Mandau),
Mahaboob Nagar (D!) — 509 301 , A.P., India
Keep out of reach of children.
Refer product insert for more information.
& Prescription qu
LGVlN-SOO
Levofloxacin Tablets 500 mg
Each film coated tablet contains 500 mg of Mfg Lic No.: 50/MNIAPI2OOSJ/F/G
Ievofloxacin.
Dosage :As directed by the physicỡan.
Store at below 30°C & pr ct from moisture
Manufactured by“
Keep out of reach of ch“ NETERO uas mmeo
Unit \ ` APIIC Formulation SEZ,
PolepaHy Village. Jadcheda (Mandađ).
Mahaboob Nagar (DI) - 509 301. A.P.. lndla
Refer product insert for more information.
180 mm
Blỉster Size: 180x92 mm
Foil Sìze: 186 mm
Printlng Repeat Lenglh 61 .33 mm
Color: 1 Pantone Orange c
This art work change part is using Unit-3 Change part.
lè`ủỉạéạ . ụ»;
Batch No.lSõ lô SXz
Mfg.Date/NSX:
Exp.Date/HDr
’ 44 44 92 mm
LEVIN - 500
(Viên nén bao phim Levoũoxacin 500 mg)
Hưởng dẫn sử dụng
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng.
Nếu cần thêm thông tin xin hói ý kiến bảc sĩ của quý vị. Thuốc bản theo đơn.
Thânh phần:
Mỗi vỉên nén bao phim chứa Levofloxacin Hemihydrate tương đương 500mg Levofloxacin.
Tá dược:
Microcrystallỉne cellulose (PH IOI), croscarmellose sodium, povidone k-30, microcrystalline
cellulose (PH l02 102), magnesỉum stearate. opadry orange 13853696.
Dược lực học:
Dược lý và cơ chế tác dụng:
Levofloxacin lả một kháng sinh tống hợp có phố rộng thuộc nhóm f1uoroquinolon. Cũng như các
f1uoroquinolon khảo, levofloxacin có tảc dụng diệt khuấn do ức chế enzym topoisomerase II (AND-
gyrase) vả/hoặc topoisomerase IV là nhữn enzym thỉểt yểu của vi khuẩn tham gia xúc tảo trong quá
trình sao chép, phiên mã và tu sừa ADN của vi khuẩn. Levofloxacin là đồng phân L —isome của
ofioxacin, nó có tảc dụng diệt khuấn mạnh gấp 8 — 128 lẩn so với đổng phân D— isome vả tảc dụng
mạnh gắp 2 lần so với ofìoxacin racemic. Levofloxacin, cũng như cảc f1uoroquinoion lả kháng sinh
phố rộng, có tảc dụng trên nhíều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Levofìoxacin (cũng như
spartìoxacin) có tảc dụng trên vi khuần Gram dương và vi khuấn kỵ khí tốt hơn so với các
tìuoroquinolon khảc (như ciprofìoxacin, enoxacin, lomefloxacin, norfloxacin, ofloxacin) tuy nhiên
Ievofioxacin vả sparfioxacin lại có tảc dụng ỉn vỉtro trên pseudomonas aeruginosa yếu hơn so với
cỉprofloxacỉn.
Phố tác dụng
Vi khuẩn nhạy cảm in vìtro và nhiễm khuẩn trong lâm sâng:
Vi khuẩn ưa khí Gram âm: Enterobacter cloacae, E coli, H. Influenza, H. parainjluenza, Klebsiella
pneumonie, Legionalla pneumophila, Moraerla catarralis, ProIeus mirabilis, Pseudomonas
aeruginosa.
Vi khuấn khảc: Chlamydia. pneumoniae. Mycopasma pneumoniae.
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Bacillus anlhracis, staphylococcusa aìẵwửjnhạy cảm methỉcilin (metỉ —
S) staphylococcus coagulase am tính nhạy cảm methicilin, Streptoco s pneumoniae.
Vi khuẩn kỵ khí: F usobacterzum peptostreptococcus, propionỉbacterium.
Cảc Ioạỉ vi khuấn nhạy cảm trung gỉan in vitro.
Vì khuấn ưa khí Gram dương: Enterococcusfaecalis.
Vi khuấn kỵ khí : Bacteroidfragilis, prevotella.
Các Ioại vi khuấn khảng Ievofloxacìn:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: enterococcusfaecium, Staphylococcus aureus meli- R.
Khảng chéo: ln vìtro, có khảng chéo gỉữa levofloxacỉn vả cảc họ khảng sinh khác.
Duọc động học:
Hấp thu. Sau khi uống, levofloxacin hấp thu rất nhanh và hầu như hoản toản với cảc nồng độ đỉnh
trong huyết tương đạt trong ] gỉờ. Sình khả dụng tuyệt đối khoảng 100%. Thức ăn ít có ảnh hưởng tới
sự hấp thu levofioxacin.
Phân bố:
Trong huyết tương: Có khoảng 30- 40% levofìoxacin dược gắn vảo protein- -huyết tương. Mỗi ngảy
dùng một lần 500 mg levofloxacin không cho tích lũy đảng kể. Có ặp tích lũy levofloxacin ở mức
thấp và có thể dự đoản được sau khi dùng mỗi lần 500 mg, ngảy 2 lan. Trạng thải ổn định đạt được
trong 3 ngảy.
Í’ị l²ề›
Thẩm vòo mỏ và dịch cơ thể: Thấm vảo niêm mạc phế quản, dịch bỉểu mô (ELF): cảc nồng độ tối da
của lcvofioxacin trong niêm mạc phế quản vả ELF là 8,3 microgam/mL và 10,8 microgamx'mL, đạt
một giờ sau khi uống.
Thẩm vảo mo phói: Nồng độ tối đa của levolioxacin trong mô phối là khoảng l 1, 3 microgamme vả
đạt được sau khi uông 4—6 gỉờ. Nồng độ trong phồi hơn rõ rệt so với nồng độ trong huyết tương.
Thám vảo dịch vét phổng, bong: Cảc nông độ tối đa cùa levoiloxacin là khoảng 4 O vả 6,7
microgam/mL trong dịch vết bỏng vả đạt sau khi uống 2-4 giờ sau khi dùng cảc liều 500 mg một lẩn
trong ngảy và 500 mg, ngảy 21ần.
Chuyển hóa: Levofloxacin chuyển hóa không đáng kề, cảc chất chuyến hóa đạt được là dcmcthyl
levofloxacin vả levofioxacin N-oxyd. Cảo chất chuyển hóa chiếm < 5% cùa lỉều dùng dược thải qua
nước tỉểu. Levofloxacin ổn định về hóa lập thể và không qua nghịch chuyển.
Đảo thâi: Sau khi uống hoặc hoặc dùng đường tĩnh mạch. lcvofioxacin được đảo thải lương đối chậm
tù huyết tương wz = 6-8 gìờ). Thái chủ yếu qua thận (> 85% cùa liều đùng). Không có khác biệt iớn
về dược động học của levotioxacin sau khi dùng đường uống so với đường tĩnh mạch, cho thấy 2 con
đường nảy có thể thay thế cho nhau.
Với người suy Ihận: Dược động học của levofloxacin bị ảnh hưởng với người suy thận Khỉ chủc
nảng thặn suy gìảm, thì sự đảo thải cúa thận và sự thanh lọc bị bị suy gìảm vả cảc thời gian bán thải
cùa thuốc bị kéo dải như trinh bảy ở bảng sau:
C!cr [mlx’min] < 20 20-40 50-80
CIR [ml/min] 13 36 sv
tmrm 35 27 9
Vởi người cao tuóz': Không có khác biệt có ý nghĩa về dược động học cùa levoũoxacin giũa người
cao tuổi so với n gươi trẻ, loại trừ trường hợp khảo nhau vô độ thanh lọc.
Sự khác biệt về giới: Phân tích riêng biệt gỉữa nam và nữ, thấy không có khác bỉệt có ý nghĩa lâm
sảng giũa 2 giởi vê dược động học của levofloxacin.
Chỉ định:
Levofloxacin được chỉ định dùhg trong điều trị cho người truờng thảnh (>18 tuối) bị víêm nhẹ, vùa
hay nặng do cảc chủng nhạy cảm kềxdướỉ đây trong các trạng thải bệnh lý sau:
Viêm xoang cấp. \
Đợt câp viêm phế quản mạn. \
Viêm phối cộng đồng. \
Viêm phối măc ngoải cộng đồng.
Cảc nhiễm khuẩn da và câu trúc da córbiếrrchứng.
Cảc nhiễm khuẩn da và cẩu trúc da không có biến chứng (mủc độ nhẹ đến vùa) bao gồm các ảp xe,
viêm tế bảo, nhọt, chốc lở vỉêrn mù da, nhìễm khuẩn vết thương
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biển chứng hoặc không.
Dự phòng sau khi phơi nhiễm vả điều trị triệt để bệnh than.
Liều lưc_mg vả cảch dùng:
Liều lượng
Liều dùng cùa levofloxacin ảp dụng cho cả dường uống và đường tĩnh mạch:
Nhiễm khuẩn đường hô hầp.
Đợt cấp cùa viêm phế quản mạn tính: 500 mg, l iần/ngảy trong 7 ngảy.
Viêm phồi mắc phải tại cộng đồng: 500mg,11-2 lầm’ngảy trong 7— 14 ngảy.
Viêm xong hảm trên cấp tỉnh: 500mg, ] lẩn/ngảy trong 10— 14 ngảy.
Nhiễm trùng da và ló chức dưởi da
Có biến chứng: 750mg, l lần/ngảy trong 7 — 14 ngảy.
Không có biến chứng: 500 mg, ] lần/ngảy trong 7 — 10 ngảy
Bệnh íhan
Điều trị dự phòng sau khi phơi nhiễm với trực khuẩn than: ngảy uống 1 lần, 500 mg, dùng trong 8
tuần.
Điều trị bệnh than: Truyến tĩnh mạch sau đó uống thuốc khi tinh trạng người bệnh cho phép, liều 500
mg. ] 1ần/ ngảy, trong 8 tuần
Viêm tuyến tiền liệt~ SOOmg/24 gỉờ, truyền tĩnh mạch. Sau vải ngảy có thế chuyến sang uống.
Liều dùng cho người bệnh suy gan
Vì phẳn Iởn Ievofloxacỉn được dâo lhải qua nước tiểu dưới dạng không đối, không cẳn thiết phải hiệu
chỉnh liều trong trường hợp suy gan.
Chống chỉ định:
N gươi có tỉền sử quá mẫn với levofioxacin, với cảc thuốc khảng khuẩn quinolone hoặc với một thảnh
phần khác có trong chế phẳm nảy. Động kỉnh, thiếu hụt GôPD, tiến sử bệnh ở gân cơ do một
f1uoroquinolon. Trẻ em dưới 18 tuối.
Cảnh bảo:
Chưa xác định được đẩy đủ về hiệu quả vả tính an toân của levofloxacỉn cho bệnh nhi, cho các thiếu
niên (dưới 18 tuối), cho phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bủ.
Đã có những báo cảo về hiện tượng co giật, loạn thần do độc ơ những bệnh nhân dùng quinolone, bao
gồm cả levofioxacin. Các quinolone cũng có khả năng lảm tăng ảp 1ực nội sọ và kích thich hệ thần
kinh trung ương từ đó có thể dẫn tởi run, hiếu động, lo âu, chóng mặt, lù lẫn, ảo giảc, paranoỉa, trầm
cảm, ảc mộng, mất ngủ và hiếm thấy, những hảnh động hay y nghĩ tự vẫn Các phản ứng nảy thường
hay gặp khi dùng liều đầu tiên. Nếu gặp những triệu chứng nảy ở bệnh nhân dùng levofioxacin, thì
phải ngừng thuốc vả tìm những liệu phảp khảo thay thế. Cùng như đối vởỉ cảc khác quinolone, phải
rất thận trỌng khi dùng levofioxacin cho những bệnh đã biết hoặc có nghi là có rối loạn hệ thẳn kỉnh
trung ương, điều nảy có thể dẫn tới co giật hay iảm hạ thấp ngưỡng gây co giật (như vữa xơ động
mạch não nặng, động kinh), hay khi có nhũng yếu tố nguy cơ khảc dẫn tới co giật hay lảm hạ thấp
ngưỡng gây co giặt (như một sô thuốc, loạn chức năng thận).
Dã có nhũng bảo cảo về hiện tượng quá mẫn cảm vâ/hoặc phản úng phản vệ nặng, cá biệt đã dẫn tới
tù vong ở những bệnh nhân dùng quinolone, trong đó có levofioxacỉn. Những phản ứng nảy thường
gặp khi dùng thuốc lần đầu. Một sô phản ứng đã dẫn tới trụy tim mạch, hạ huyết ảpf sốc, co giật, mắt
tri giác, đau nhói gỉây thần kinh, phù mạch (kể cả ở iưỡi, hầu, ngực hay phù mặt), tắc khi quản (kể cả
co thẳt phế quản, thớ gắp, trụy hô hấp cắp), khó thớ, mảy đay, ngứa vả cảc phản ứng nặng ngoải da
khác Phải ngừng dùng ngay khi vùa mới có biếu hiện mân đỏ ngoải da ha mỡt dấu hiệu nảo khảc về
quá mẫn. Khi gặp các phản ứng quả mẫn cảm nặng, phải điều trị với epintẺđn và các biện phảp hồi
phục khảo, trong đó có thở ôxy, dùng các dịch tiêm tĩnh mạch, cac t oc kháng histamin, các
corticosteroid, cảc amin tăng huyết ap vả khi lâm sảng chỉ định, phỉ chăm sóc đến khí quản.
Thận trọng:
Việc kê đơn khi chưa có bằng chúng chẳc chắn, hoặc khõng có nhiều khả năng lá có nhiễm khuấn
hoặc là kế đơn với mục đích phòng bệnh, thì ít mang lại lợi ích cho bệnh nhân vả 1ảm tăng nguy cơ
phảt triến chủng vi khuẩn khảng thuốc
Mặc dù ievofloxacin tan nhiều trong nước hơn cảc quinolone khảo, việc tiếp nước đầy đủ cho bệnh
nhân dùng levofioxacin vẫn phải thực hiện để dự phòng tạo thảnh nước tiều có nổng độ cao
Khi suy thận, phải thận trọng khi dùng levofioxacỉn. Cẩn phải theo dõi cẳn thận về lâm sảng, phải
Iảm cảc xét nghiệm cần thìết trong phòng thí nghiệm trước khi và trong khi điều trị vì sự đảo thải
lcvofloxacin có thể bị giảm thiều. Khi chức năng thặn suy giảm (độ thanh thải creatinin <
SOmszhủt) thì cần hiệu chinh liều lượng nhầm trảnh sự tích lũy levofioxacin do sự thanh thải thuốc
bị giảm đi
Hiện tượng có phản ứng độc với ảnh sảng vừa hoặc nặng đã quan sảt thấy ở bệnh nhân tỉếp xúc trực
tìếp với ảnh nắng khi dùng những thuốc thuộc họ nảy Vì vậy phải tránh tiếp xúc quá nhiều vởi ảnh
năng. 1uy nhiên, trong nhũng nghiên cứu trên lãm sảng với levoiìoxacin, chỉ gặp khoảng dưới 0,1%
bệnh nhân có biếu hiện độc với ánh sảng Cần ngừng dùng thuốc ngay khi có biếu hiện độc với ánh
sảng (như nối mẩn ngoải da).
Như với cảc thuốc khảng khuẩn mạnh khác, vỉệc xét nghiệm định kỳ chúc năng các cơ quan, bao
gồm thận gan, chức năng tạo mảu lả diều cằn thực hiện trong quá trình điều trị
Vìếm gân đặc biệt lả gân gót chân (Achille), có thể dẫn tới đút gân. Biến chứng nảy có thể xuất hiện
ở 48 giờ đầu tiên. Sau khi bắt đầu dùng thuốc vả có thế bị cả hai bên Viêm gân xảy ra chủ yếu ớ các
đối tượng có nguy cơ: Người trên 65 tuổi, đang dùng corticoid (kể cả đường phun hit). Hai yêu tố nảy
lảm tăng quy cơ viêm gân Để phòng, cằn điều chinhl liều lượng thuốc hảng ngảy ở người bệnh lon
tuổi theo mức iọc cầu thặn
Ảnh hưởng trên hệ cơ xương: Levofloxacin, cũng như phần lớn các quinolon khảc, có thế gay thoải
hóa sụn ớ khóp chịu trọng lực trên nhiều loại động vặt ncn, do đó không nên sử dụng Levofloxacin
cho trẻ em dưới 18 tuối.
Nhược cơ Cần thặn trọng ở người bị bệnh nhược cơ vì cảc biếu hiện có thể nặng iên.
Tác dụng trên thần kinh trung ương: Đã có thông bảo về mức phản ứng bắt lợi như rối loạn thâm
thần tãng áp lực nội sọ, kích thích thần kinh trung ương dẫn đến co giật, run rẩy, bồn chồn, đau đầu,
mắt ngù, trằm cám, Iú lẫn, ảo giác, ảc mộng có ý định hoặc hảnh động tự sải (hiếm gặp) khi sử dụng
các khảc sinh nhóm quinolon, thậm chí ngay khi sử dụng lần đầu tiên. Nếu xảy ra những phản ứng
bất lợi nảy khi sử dụng Levofloxacin, cân dưng thuốc và có cảc biện phảp xử trí triệu chứng thích
hợp. Cần thận trọng khi sử dụng cho người bệnh có các bệnh lý trên ihần kinh trung uơng như; dộng
kinh, xơ cứng mạch não…vì có thể tăng quy cơ co gỉật.
Phản ứng mẫn cảm: Phản ứng mẫn cảm vơi nhiếu biếu hiện lâm sảng khác nhau, thậm chí sốc phản
vệ khi sử dụng các quinolon, bao gồm cấ Levofloxacin đã được thông bảo. Cần dùng thưốc ngay khi
có các dấu hỉệu đầu tiên cùa phản ưng mẫn cảm và ảp dụng các biện pháp xử trí kịp thời.
Viêm dại trang mảng giá do Clostridium dijỹ’ìcile: Phản úng bắt lợi nảy đã dược thông bảo với nhỉếu
loại kháng sỉnh trong đó có Levofloxacin, có thể xảy ra ở tất cả cảc mức độ từ nhẹ đến đe dọa tinh
mạng. Cần 1ưu ý chuẩn đoán chính xảc cảc trường hợp ia chảy xảy ra trong thời gian nguời bệnh
đang sử dụng khảng sinh để có bỉện phảp xử trí thích hợp.
Tảc dụng trẻn chuyến hóa: Cũng như các quinolon khảo, Lev ofioxacin có thế gây rối loạn chuyến hớa
dường, bao gồm tăng vả hạ đường huyết thướng xảy ra ở cảc người bệnh đái tháo đường đang sư
dụng Levofioxacỉn đồng thới với một thuốc uông hạ đường huyết hoặc insulin; do đó cân giảm sát
đường huyết trên người bệnh nảy. Nếu xảy ra hạ đường huyết cân ngùng Levofioxacin vả tiễn hảnh
cảc bìện phảp xử trí thích hợp.
Kéo dải quang QT trên diện tâm đồ: Sử Jụiiềz cảc quinolon có thể gây kéo dải quãng QT trên điện tâm
đồ ở một sô người bệnh và một số hiếm ca m\ạn nhịp, do đó cần trảnh sử dụng trên cảc người bệnh
sẳn có quãng QT kéo dải, ngưới bệnh hạ kali ảu, ngưới đang sư dụng cảc thuốc chống loạn nhịp
nhóm IA (quinidin, procainamid...) hoặc nhớ 111 (amiodaron, sotalon,,,); thận trọng khi sử dụng
levofioxacin cho các người bệnh đang trrĨỆm trạng tiền Ioạn nhịp như nhịp chậm và thiếu mảu cơ
tỉm câp. ' «’
Tương tác thuôc: 1
Các antacid, sucralfat. các ion kim loại, các polyvz'tamin.
Vỉến nén levofloxacỉn: mặc dù sự tạo phức với cảc cation hóa trị 2 lá yếu hớn các quinolone khác,
việc dùng viên nén levofloxacin đồng thời với cảc có chứa magiế, nhôm hay với sucralfat, vởi các
cation kim loại như sắt, hay cảc chế phẩm polyvitamin có thảnh phẳm kẽm, vân có thể ảnh hướng đến
sự hẳp thu Icvofioxacin ớ dạ dảy, 1ảm cho nông độ thuốc ở toản thân thấp hơn gỉá trị mong muốn
nhiều. Cảc viên nén chứa antacid cỏ magỉê, nhôm hay với sucralfat, với cảc cation kim loại như sắt,
hay Vich (didanosine), các viên nén đế nhailcó chứa chất đệm, hoặc cảc bột dùng cho trẻ nhớ để pha
thảnh dung dịch để uống có thể ảnh hưởng đảng kể đến sự hấp thu levofioxacin ớ dạ dảy, lảm cho
nồng độ thuốc ở toản thân thấp hon giá trị mong muốn nhiếu. Các chắt kế trên phải dùng ít nhất 2J giờ
trước khi hoặc 2 gỉờ sau khi dùng levofioxacin.
Theophillỉn: ievotioxacin không có ảnh hướng có ý nghĩa đến nồng độ theophillin trong huyết tương,
đến AUC, vả dến cảc thông sô khảo theo một công trình nghiên cứu thực hiện trên 14 người tình
nguyện. Tương tụ, theophiliin không có ảnh hưởng rõ rệt trên sự hấp thu của levofloxacín. Tuy
nhiến, đối với các quinolone khảo việc dùng đồng thời với theopillin lảm tăng thời hạn bán thải cùa
theophillin, lảm tảng nông độ theophi1iin trong huyết thanh, từ dó lảm tăng nguy cơ xuất hiện các
phản ứng phụ cùa theophỉllin ở bệnh nhãn Do đó, khi dùng levofioxacin cùng với theophillỉn, vẫn
nên theo dõi hảm lượng theophillin một cảch chặt chẽ. Cảc phản ứng phụ, trong đó có hiện tượng co
giật có thể xảy ra, kèm với hoặc không kèm với sự tăng nồng độ theophillìn trong huyết thanh.
Warfarin: trong một cỏng trình nghiên cứu thực hiện trên những người tinh nguyện, levofioxacin
không có ảnh hướng đáng kể đến cực đại nồng độ trong huyết tương của R- và S—warfarin, đến AUC,
vả đến cảc thông sỏ khảc Có những bảo cáo dựa vảo kinh nghiệm thu được sau khi đưa thuốc ra thị
trường, thì việc dùng levofioxacin sẽ lâm tăng hiệu quả cùa warfarin ở người bệnh. Sự tảng thời giạn
prothrombin khi dùng đổng thời warfarin với levofioxacin đã gây ra những giai đoạn có xuât huyêt.
Cẩn phải theo dõi chặt chế thời gian prothrombin, tỷ số chuẩn hóa quôc tế (INR), hoặc cảc test thử
chống đông máu khác khi dùng levofioxacin cùng với warfarin. Cũng cần theo dõi những dấu hiệu
xuất huyết ở bệnh nhân.
Probenecid vả cimetidine: Probenecid vả cimetidine không gây ảnh hưởng đảng kể đến tốc độ và
mức độ hấp thu ievofloxacin theo một công trinh nghiên cứu trên những người tinh nguyện. AUC vả
TV: của levofioxacin tương ứng đã tăng cao lên 27- 38% và 30%, trong khi CL/F vả CLR đã giảm đi
2] — 35% trong khi điều trị đồng thời với probenecid hay cimetidine, so vởi lủc điếu trị rỉêng với
levotloxacin. Mặc dù sự khác nhau nảy đã có ý nghĩa thống kê, nhưng chưa đủ cao để đòi hòi có sự
hiệu chỉnh liếu lượng levofioxacin khi dùng đồng thời với probenecid hay cimetidine.
Cảc lhuốc chống viêm phi s£eroidz việc dùng đồng thời một thuốc chống viêm phi steroid với một
quinolone, kể cả levofloxacin, có thế lảm tăng nguy cơ kích thích hệ thần kinh trung ương và những
cơn co gỉật.
Cảc thuóc chổng đái thảo đường: Dã có những bảo cảo về hiện tượng rối loạn đường huyết bao gổm
tảng đường huyết vả hạ đường huyết ở bệnh nhân được điếu trị bằng quinolone đồng thời với cảc
thuốc chống dải thảo đường. Vì vậy, cần phải theo dõi đường huyết cân thận khi cảc thuốc nảy được
dùng cùng với nhau. .-s' . ~ ,
Thòi kỳ mang thai: - ~ -«
Không dùng levofioxacỉn cho phụ nữ có thai. _~ 1 …
Thời kỳ cho con bủ:
Chua đo được nồng độ 1evofioxacin trong sưa mẹ, nhưng căn cứ vảo khả năng phân bố vảo sữa cùa
otioxacin, có thể dự đoản rằng ievoiioxacin cũng được phân bố vảo sữa mẹ Vì thuốc có nhiếu nguy
cơ tốn thương sụn khởp trên trẻ nhò, không co con bú khi dùng ievofloxacin. '
Cảo phãn ủng phụ:
Cảc nghiên cứu lâm sảng cho thẳy cảc phản ứng sau đây có liên quarựiễnwiệo dùng levofloxacinoò
Thường gặp: buổn nôn, tiếu chảy, tăng enzyme gan, mắt ngủ, đau đâu
it gặp: hoa mắt, căng thẳng, kich động, 10 lăng, đau bụng, đầy hơi, khó tỉêu, nôn, táo bón,, tãng
bilỉrubin huyết, vỉêm âm đạo, nhiễm nâm Candida sinh dục, ngứa, phát ban
Hiếm gặp: tăng hoặc hạ huyết ảp, Ioạn nhịp, vỉêm đại trảng mảng giả, khô miệng, viêm dạ dảy, phù
luỡi, đau khớp, yếu cơ, đau cơ, viêm tủy xương, viêm gân achille, co giật, giâc mơ bất thường, trầm
cảm, rối loạn tâm thần, phù quinck, choáng phản vệ, hội chứng Stevens-Johnson vả Lyelle Thông
bảo ngay cho bác sĩ các phẩm ứng phụ gặp phải khi dùng thuốc.
Ánh huởng của thuốc đến khả năng lái xe và điếu khiển mảy móc:
Một sô tác dụng phụ (như chóng mặt, nhức đằu, choáng váng) có thể ảnh hưởng đến khả năng lải xe
và vận hảnh máy móc.
Qủa liều:
O
Levofloxacin có tiếm năng thấp trong việc gây độc tính cấp. Cảc sủc vật: chuột nhắt, chuột cống, chớ,
khi sau khi dùng Ievofloxacin với một liều cao, đơn nhất, thế hiện cảc triệu chứng lâm sảng sau: mất
điều vận, sa mi mắt, giảm hoạt động đi lại, khó thở, mệt lả, run, co giật. Với iiều vượt quá 1500mg/kg
theo dường uống và 250mg/kg theo đườn tiêm tĩnh mạch đã gây ra một tỷ 1ệ tử vong đáng kể ở loải
gậm nhấm. Khi gặp trường hợp quá liếu cap tinh, phải thảo hết chất chứa trong dạ dảy. Tiếp nước đầy
đủ và theo dpi bệnh nhân. Phương pháp thẩm phân máu hay thẩm phân phúc mạc không Ioại đuợc
levofloxacin ột cảch có hiệu quả.
Bảo quản: 0 quản ở nhiệt độ < 300 C, tránh am, tránh ảnh sáng. Đế thuốc ngoải tầm tay trẻ em.
Trình bảy: ộp đựng 3 ví x 10 viên.
Hạn sử dụng
36 tháng kế từ gảy sản xuất. Không dùng thuốc đã hết hạn sử dụng ghi trên bao bì
Tiêu chu ẩt lượng: Tiêu chuẩn cơ sở sản xuất.
Tên và la nhà sản xuất: Hetero Labs Ltd., Unit- V, Survey No.410, 411, AP1ICSEZ Polepally
Village, Jadcherla Mandal, Mahaboobnagar District — S39301, Ấn—độ.
. › … … Ă
Giam đốc cofỳsơ san xuat
TUQ. cuc TRUỞNG
P.TRựJNG PHÒNG
Jifguỵcn Jfễrjzy Jfĩìn(g
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng