_ q Í …. _- __… _ __ _ _ _
› . \ . g . . .
l ' (_ ,_3 ~\ -, Lạw ơn 3vux10vuènnen
:~ Ỉ j… Yĩ ' " ›—
L .L ÀẨf: E Ê
'ẳ o
. . _ .. sa
Lụn dauzẮẬ. .j`. .Kfvo oxacm 500 mg . ẫ Ễ 'ẵ
\ :g ,
L ã u. ;
Thùnh phìn: Ế 3 3 1
Mõi viên nén bao phim chứa Levohoxacin Hemihydrate USP \
tươngđ L no ' soo . suu… ,,
mg … m" mg ARISTOPHARMA LTD. .V :
MIII , lỉnd I : ’, Mpur-Iadamui Iu ị
mmqm. usgimm
Ulu dùng & cuu dủnơChi qnmcuóng chi dlnhl
CAc mòng Mn khư: Xam Imng lờ hum dln su dung SỔ *Ô SX, NSX HD XB… “8²16“ M
'Mtg_ Dale’ "Exp. Dam“ ưen bau bi
O Thuôo chi duợc ban |heo dơn của bác sĩ sax—
o Báo quán nơi une mát. dươi 30°C Tránh anh sáng
Nhập kth bơi
O Đêxaiêmlaycủalrèern
0 Đọc kỹ hương dân sử dụng trưức khi dùng
& Prucrlptlon Drug 3 Bllsters x 10 Tablets
Film Coatad Tablet
LEFXACIN TABLET
Levofloxacin 500 mg
…… …:u uu
6… 00; upexouona1
.L!1HVl NIOVXJE1
Composltlon:
Each film coated tablet coniains Levofloxacin Hemihydrate USP
equivalent to Levofioxacin 500 mg. " STARIOPHARMA LT D
FMIÌI Mle Mulủdlmtlluill
Cluu I…. Inandnh
l" &“²" " ' ' “' 'l-Indl '
ProceutiontlSlde Emcu: Please see mam inside VM No
… Lic. No
0 To be disoensed only on orby lhe presơiptiơn of a regisiered physician nỉ_a Nu
O Store in a oooí and dry place. beiow 30°C. Prmeci from light smn …
Mlg Dile ndimnvyy
o Keap om of the reach of children. Em nm ……va
O Carefully read the accompanymg instructions before use.
AAHBOOB HASSAN
(Managing Director)
@ ARISTOPHARMA LTD.
Wu í)lh ut1 mmiy,
LEFXACIN TABLET
“ Ap.iuic;WHAMA LTD
Ở
'©
'©
LEFXACIN TABLET
“ ›“…nfvfr’Wf'thwin ;“L:
LEFXACIN TABLET
Mnum|pp .eưo-dxg M/UIUJJDD nm Om '0ng
aải'
"'
Z“Ỹ/Ý ĨỐíf
Hướng dẫn sử dung thuốc:
T71uốc dùng theo sự chỉ định của bác sỹ.
Nếu cần thêm thông tin, xin hòi thêm ý kiến bác sỹ.
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng.
LEXACIN TABLET
MÔ TẢ
Viên nén bao phỉm, hình thuôn dải, mảu vảng, hai mặt lồi, một mặt có chữ ARISTO, mặt kia có vạch bẻ.
THÀNH PHẦN:
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Levofloxacin hemihydrat USP tương đương Levofioxacin 500 mg
T á dươg: Tinh bột ngô, cellulose vi tinh thể (Avice1 PH 101), lactose, crospovidon, magnesi stearat, talc
tinh khiêt, keo silica khan (Aerosii-ZOO).
Tá dươc bao ghim: Opadry II Yeilow, *nước tinh khiết.
Ghi chú: *: Bay hơi trong quá trình sản xuất
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng 1ch khi dùng, nếu cần thêm thông tin xỉn hỏỉỷ kỉến bác sĩ.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC
Levofloxacin là dạng đồng phân L của chât triệt quang, ofioxacin, một kháng sinh quinolon. Cơ chế tảc
động cùa Ievofloxacin vả cảc khảng sinh f1uoroquinolon khảc liên quan đên sự ức chế ADN gyrase vả
topoisomerase IV của vi khuân, cảc enzym nảy cân cho sự sao chép, phiên mã, sửa chữa và tải tô hợp
ADN.
Levofloxacin có tảc dụng trên nhiêu vi khuân gram-dương vả gram—âm in vitro. Levofloxacin thường có
tảc dụng diệt khuân ở nông độ tương đương hoặc hơi lớn hơn nông độ ức chê.
Các f1uoroquinolon, kê cả ievoíloxacin, khảc về cấu trúc hóa học vả cơ chế tác động với cảc khảng sinh
aminoglycosid, macrolid vả B-lactam, kê cả cảc penicillin. Vì vậy, cảc f1uoroquinolon có thế có tảc dụng
với cảc vi khuân dã đế kháng vởi những khảng sinh nảy.
Levofloxacin có tảc dụng đôi với hâu hêt cảc chủng vi khuẩn sau trên ỉn vitro và các nhìễm khuấn lâm
sảng.
Vi khuẩn gram-dương ưa khí ớV
Enterococcusfaecalis (nhiều chủng chi có tính nhạy cảm trung bình), Staphylococcus aureus (cảc chủng
nhạy cảm methicillin), Staphylococcus epideymídz's (các chùng nhạy cảrn methicillin), Staphylococcus
saprophyticus, Streptococcus pneumonỉae (kê cả chủng đa đế kháng thuôc [MDRSP]*), Slreptococcus
pyogenes.
“|
F“ L-HHW
_ an WM › u.o
,….n, Í
\.\….
… `
….1 o
JJ Ỹf
<
..
.…
.o
..
.…
«
v.
.ọ-
. ..“Jcầi zu…
'b
~quu.~
,- -t:t..z.,,
uW
.n.»
, ~ …. c
..:- to—oo unnputmợ
._: ~r
» …
~o—Q— u… ..
..,
. JẳLỉử—Ổ [ ,
ơl
*MDRSP (Streptococcus pneumoniae đa để khảng thuốc) lá các chùng đế khảng với hai hay nhỉều hơn
cảc khảng sinh sau: penicillin (MIC >2 ụg/mL), các cephalosporin thế hệ hai như cefuroxim, cảc khảng
sinh macrolid, tetracyclin vả trimethoprinưsulfamethoxazol.
Vi khuân gram-âm ưa khí
Enterobacter cloacae, Escherichia coli, Haemophilus ínjluenzae, Haemophilus parainjluenzae,
Klebsiella pneumoniae, Legionella pneumophila, Moraerla catarrhalis, Proteus mirabilis,
Pseudomonas aeruginosa, Serratia marcescens.
Như với cảc thuốc khảc trong nhóm nảy, một số chủng Pseudomonas aeruginosa có thế phảt triến sự đề
khảng khá nhanh trong thời gian điêu trị với levofloxacin.
Các vi khuẩn khảc
Chlamydia pneumoniae, Myc0plasma pneumoniae.
Levoftoxacin có nồng độ ức chế tối thiếu (giá trị MIC) in vítro là 2 ụg/mL hoặc ít hơn đối với hầu hết
(>90%) cảc chủng vi khuẩn sau; tuy nhiên, tính an toản và hiệu quả của levofioxacin trong điều trị cảc
nhiễm khuấn iâm sảng do những vi khuấn nảy chưa được xác minh trong cảc thử nghiệm thích hợp và
có kiểm soát tốt.
Vi khuẩn gram-dương ưa khí
Staphylococcus haemolytícus, Streptococcus (nhóm C/F), Streptococcus (nhóm G), Sireptococcus
agalactỉae, Streptococcus milleri, Streptococcus nhóm viridan.
Vi khuân gram-âm ưa khí
Acinetobacter baumannii, Acinetobacter lwoffli, Bordetella pertussis. Citrobacter (diversus) koseri,
C ỉtrobacter fieundii, Enterobacter aerogenes, Enterobacter sakazakií, Klebsiella oxytoca, Morganella
morganiỉ, Pantoea (Enterobacter) agglomerans. Proteus vulgaris, Provídencia rettgerí, Providencia
stuartíi, Pseudomonasfluorescens.
CÁC ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hấp thu: Levofioxacỉn được hấp thu nhanh và gần như hoản toản sau khi uống. Nồng dộ đinh trong
huyết tương thường đạt được trong vòng 1 đến 2 giờ sau khi uống. Sinh khả dụng tuyệt đối của liều
uông dạng viên nén 500 mg levofloxacin là khoảng 99%. Nồng độ tối đa vả tối thiểu trung binh trong
huyết tương sau khi dùng liều uống một 1ần môi ngảy trong nhiếa ngảy đạt xấp xỉ 5,7ả:1.4 vả O ,5i0,2
ụg/mL sau một liều 500 mg, vả 8,6i1,9 vả 1,1:t0,4 pg/mL sau một liếu 750 mg.
Phân `bổ: Thể tích phân bố trung bình của levofJoxacin thường giới hạn từ 74 đến 112 L sau khi uống
đơn liêu và đagliêu 500 mg hoặc 750 mg, cho thây sự phân bô rộng khăp của thuôo trong các mô cơ thê.
Tuy nhiên thuôc khó thâm vảo dịch não tủy.
ln vitro, trong khoảng nồng độ trị liệu của levofloxacin trong huyết tương (] đến 10 ụglmL), khoảng 24
dến 38% levofioxacin liên kết với protein huyết thanh. Sự liên kết của levofioxacin vởi protein huyết
thanh là không phụ thuộc vảo nồng độ của thuốc.
Chuyển hóa: Ở người, levofioxacin bị chuyến hóa giới hạn và bải tiết chủ yếu dưới dạng thuốc không
đối trong nước tiếu. Sau khi uống, khoảng 87% một liều dùng được tìm thấy trong nước tiếu dưới dạng
thuốc không đồi trong vòng 48 giờ, trong khi đó, ít hơn 4% lỉếu dùng được tìm thấy trong phân trong
vòng 72 giờ. Dưới 5% một liều dùng được tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa khứ
VJI
pạ.
. . ,ũì
b
!
"J…n ..ụnu
methyl vả N-oxid, lả những chất chuyển hóa duy nhất được tìm thấy ở người. Những chất chuyển hóa
nảy ít có tác dụng dược lý.
Thải m». Levofloxacin được bải tiết một lượng lớn dưới dạng thuốc không đổi trong nước tiểu. Thời
gian bản thải huyết tương cuối cùng trung bình của levofioxacin là khoảng 6 đến 8 giờ sau khi uống đơn
liều hay đa liếu levofioxacin. Sự thanh thải ở cơ thể toản phần trung bình và sự thanh thải ở thận giởi
hạn từ 144 đến 226 mL/phút và 96 đến 142 mL/phút.
Đối với bệnh nhân suy thận: thời gian bán thải của levofioxacin có thể kéo dải.
Tình trạng thận Thời gian bán thải
Cch từ 20 đến 49 mL/phút 27 giờ
CLCR dưới 20 mL/phút 35 giờ
CHỈ ĐỊNH:
Nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với levofloxacin, như:
Viêm xoang cấp.
Đợt cấp viêm phế quản mạn.
Viêm phổi cộng đồng.
Viêm tuyến tiến liệt.
Nhiễm khuấn đường tiết niệu có biến chứng hoặc không.
Nhiễm khuẩn da và tổ chức dưới da có biến chứng hoặc không.
Dự phòng sau khi phơi nhiễm và điếu trị triệt để bệnh than.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH sử DỤNG:
Thuốc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của Ihẩy thuốc.
Liều dùng cho người lởm q/
Nhiễm khuẩn đường hô hẫp:
Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính: 500 mg, 1 1ần/ngảy trong 7 ngảy.
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: 500 mg, ] — 2 lần/ngảy trong 7 — 14 ngảỳ.
Viêm xoang hảm trên cấp tính: 500 mg, ] lần/ngảy trong 10 — 14 ngảy.
Nhiễm trùng da và tổ chức dưới da:
Có biến chứng: 750 mg, 1 lần/ngảy trong 7 — 14 ngảy.
Không biến chứng: 500 mg, 1 lần/ngảy trong 7 - … ngảy.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:
Có biến chứng: 250 mg, ] lần/ngảy trong 10 ngảy.
Không biến chứng: 250 mg, ] lần/ngảy trong 3 ngảy.
Viêm thận- bể thận cấp: 250 mg, 1 lần/ngảy trong 10 ngảy.
Bệnh than:
Điếu trị dự phòng sau khi phơi nhiễm với trực khuấn than: ngảy uống 1 lần, 500 mg, dùng trong 8 tuần.
! ổd“sfảcu .
1
hủ—u—a Au`› .nủ n-'
'
p
Điều trị bệnh than:
Trưyền tĩnh mạch, sau đó uống thuốc khi tình trạng ngưòi bệnh cho phép, liều 500 mg,
1 lần/ngảy, trong 8 tuần.
Viêm tuyến tiễn liệt: 500 mg/lần/ngảy trong 28 ngảy.
Liều dùng cho bệnh nhân suy thận:
Độ thanh thải creatinin (mllphút) ] Liễu ban đầu | Liều duy trì
Nhiễm khuấn đường liết niệu có biến chúng, viêm thận— bế thận cấp
2 20 250 mg 250 mg mỗi 24 giờ
10— 19 250 mg 250 mg mỗi 48 giờ
C ảc chỉ định khác
so - 80 Không cần hiệu chỉnh liễu
zo - 49 500 mg 250 mg mỗi 24 giờ
10 … 19 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
Thẩm phân máu 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
Thấm phân phúc mạc liên tục 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
Liều dùng cho người bệnh suy gan:
Vì phần lớn levofioxacin được đảo thải ra nước tiếu dưới dạng không đổi, không cần thiết phải hỉệu
chinh liếu trong trường hợp suy gan.
Cách dùng:
Dùng đường uống:
Thời điểm dùng levofloxacin không phụ thuộc vảo bữa ăn (có thể uống trong hoặc xa bữa ăn).
Không được dùng các antacid có chứa nhôm và magnesi, chế phẩm có chứa kim loại nặng như sắt và
kẽm, sucrafat, didanosin (các dạng bâo chế có chứa antacỉd) trong vòng 2 giờ trước và sau khi uông
levofioxacin.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Ọ/
Những người có tiên sử quá mân cảm với ievofloxacỉn, với cảc quinolon khác, hoặc với bất cứ thảnh
phân nảo khảo của thuôc.
Động kinh.
Thiếu hụt G6PD.
Tiền sử bệnh ở gân cơ do một fluoroquinolon.
Trẻ em nhỏ hơn 18 tuổi.
CẨNH GIÁC VÀ THẬN TRỌNG:
TỈNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA LEVOFLOXACIN ớ BỆNH NHÂN NHI, THANH THIẾU
NIEN (<18 TUOI), PHỤ NỮ có THAI VA PHỤ NỮ CHO CON BÚ CHƯA ĐƯỢC xÁc MINH.
__;y=~ _-cr
.- t.…..ỵẹ. _..m, .
.
.:
#
w
, DI ìal illmể» _Ề
Ấn
s
':“u— '
Viêm kết trảng giả mạc đã được bản cáo với gần như tẩt cả các kháng sỉnh, kể cả levofioxacín, vả có thế
ở mức độ từ nhẹ đên nguy hiêm tính mạng. Vì vậy, cân phải xem xét chân đoản bệnh nảy ở những bệnh
nhân bị tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh.
Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Đã có bảo cáo vải tmờng hợp hỉếm bệnh đa thần kinh sợi trục giảc quan-
vận động hay giác quan lảm ảnh hưởng đến sợi trục lớn vả/ hoặc nhỏ gây chứng dị cảm, giảm cảm gỉảc,
loạn cảm và suy yêu ở những bệnh nhân dùng cảc quinolon, kể cả levofioxacin. Nên ngưng dùng
levofloxacin nếu bệnh nhân có cảc triệu chứng bệnh lý thằn kinh bao gồm đau, cảm giảc bỏng, đau nhói
dây thần kinh, tê, vả! hoặc suy yếu hoặc có những thay đỗi cảm giác khảc bao gồm đau, sốt và cảm giảc
run để ngăn sự tiến triến đến tình trạng khõng hồi phục được.
Tác động trên gân: Đã có bảo cáo đứt gân Achỉlle, tay, vai hoặc các gân khác cần phải chữa bằng phẫu
thuật hoặc gây tản tật kéo dải ở những bệnh nhân dùng các quinolon, kể cả levofioxacìn. Nên ngưng
dùng levofloxacin nếu bệnh nhân cảm thấy đau, viêm hoặc đứt gân. Bệnh nhân nên nghỉ ngơi vả kiêng
tặp thể dục cho đến khi chần đoản xác định khõng có bị viêm gân hoặc đứt gân. Đứt gân có thể xảy ra
trOng hoặc sau khi điếu trị với các quỉnolon, kể cả levofioxacỉn.
Ẩnh hưởng trên hệ cơ xương: levofioxacin, cũng như phần lớn các quinolon khảo, có thể gây thoải hóa
sụn ở khớp chịu trọng lực trên nhiêu loải động vật non, do đó không nên sử dụng levofloxacin cho trẻ
em dưới 18 tuôí.
Nhược cơ: cẩn thận trọng ở người bệnh bị nhược cơ vì cảc biếu hiện có thể nặng lến.
Tảc dụng trên hệ thần kinh trung ương: đã có cảc thông bảo về phản ứng bất lợi như rối loạn tâm
thần, tăng ảp lực nội sọ, kích thích thần kỉnh trung ương dẫn đến co giật, run rầy, bồn chồn, đau đầu, mất
ngứ, trầm cảm, lú lẫn ảo giảc, ác Ề , J ý định hoặc hảnh động tự sảt (hiếm gặp) khi sử dụng cảc
kháng sinh nhóm quinolon, thậmCửgỉỵjkhi sử dụng ở liếu đầu tỉên.
Nếu xảy ra những phản ứng bất 1ọ1' nảy trong khi sử dụng levofloxacin, cần dừng thuốc và có cảc biện
pháp xử trí triệu chứng thích hợp. Cần thận trọng khi sử dụng cho người có cảc bệnh lí trên thẩn kinh
trung ương như động kinh, xơ cứng mạch não,. .. vì có thể tăng nguy cơ co giật.
Phản ứng mẫn cãm: phản ứng mẫn cảm với nhiếu biếu hiện lâm sảng khảo, thậm chí sốc phản vệ khi
sử dụng cảc quinolon, bao gồm cả Icvofloxacín đă được thông bảo. Cần ngừng thuốc ngay khi có cảc
dấu hiệu đầu tiên cùa phản ứng mẫn cảm và ảp dụng các biện phảp xử trí thích hơp.
Xoắn đĩnh tim: Một số quinolon, kể cả ievofloxacin, gãy kéo dải khoảng Sóng QT trên điện tâm đồ vả
vải trường hợp gây ioạn nhịp. Nên trảnh dùng levofioxacin cho nhũng bệnh nhân đã biết kéo dải khoảng
sóng QT, bệnh nhân hạ kali huyết không hiệu chỉnh được, và bệnh nhân dùng cảc thuốc chống loạn nhịp
ỉoại IA (quỉnidỉn, procainarnid) hoặc loại 111 (amỉodaron, sotalol).
Thận trọng khi dùng levofioxacin trong trường hợp thiếu năng thận. Nên lảm cảc xét nghiệm 1abô thích
hợp và theo dõi lâm sảng chặt chẽ trước khi và trong suốt thòi gían điếu trị bỏi vì sự thải trừ cùa
levofloxacin có thế bị giảm. Cần phải điếu chinh liếu dùng ở những bệnh nhân suy chức năng thận
(thanh thải creatinin <50 ml/phứt) đế trảnh sự tích lũy levofioxacin do giảm thanh thải.
Phản ửng mẫn cảm với ánh sảng ở mức độ vừa đến nặng đã thẳy ở những bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp
với ánh sáng mặt trời khi đang dùng một số thuốc trong nhóm nảy. Nên trảnh phơi nắng. Tuy nhiên,
trong cảc thử nghiệm lâm sảng với levofioxacỉn, tính mẫn cảm với ánh sảng chỉ xảy ra dưới 0,1% bệnh
nhân. Nên ngung điếu trị nếu xảy ra phản ứng mẫn cảm với ánh sảng (như phảt ban da).
…
."? W' ƯỆỰ” I"
"ữ“"fdỳ~
rạ.- n....p ....Ị
_ ou—nnzh ;Ầqr— g r—g gft…_. .. ...
Như với cảc quinolon khác, nên thận trọng khi dùng levofloxacin cho bất cứ bệnh nhân nảo đã biểt hoặc
nghi ngờ có rôi loạn hệ thần kinh trung ương có thể gây động kinh hoặc hạ thấp ngưỡng động kinh (như
xơ cứng động mạch não nặng, động kinh) hoặc có các yếu tố nguy cơ khác có thể gây động kinh hoặc hạ
thấp ngưỡng động kinh (như điếu trị bằng thuốc, rối loạn chức năng thận).
Như với cảc quinolon khảo, đã có bảo cảo rối loạn glucose trong máu, kể cả tăng và hạ đường huyết
triệu chứng, thường ở bệnh nhân đải tháo đường điều trị đồng thời với một thuốc hạ đường huyết dạng
uống (như glyburid/ glibenclamid) hoặc insulin. Ở những bệnh nhân nảy, nên theo dõi cẩn thận nồng độ
glucose trong mảu. Nếu xảy ra phản ứng hạ đường huyết ở bệnh nhân điếu trị với levofioxacỉn, nên
ngưng dùng levofioxacin ngay iập tức và tiến hảnh điều trị bằng thuốc khảo thích hợp.
Như với bắt cứ kháng sinh mạnh nảo, nên đảnh giả định kỳ chức nảng cảc hệ cơ quan bao gồm thận, gan
và khả nãng tạo mảu trong suôt thời gian điếu trị.
Phụ nữ có thai: Không dùng levofioxacin cho phụ nữ có thai.
Phụ nữ cho con bủ: Chưa đo được nồng độ levofioxacin trong sữa mẹ, nhưng căn cứ vảo khả năng
phân bô vảo sữa của ofioxacin, có thế dự đoản răng levofioxacin có thế phân bộ vảo sữa mẹ. Vì thuôc có
nhiêu nguy cơ tôn thương sụn khớp trên trẻ nhò, không cho con bú khi dùng ievofioxacin.
T ác động của thuốc khi lái xe và vận hânh máy móc: Bệnh nhân cảm thấy chóng mặt hoặc có cảc rối
loạn thân kinh trung ương khác kê cả rôi loạn thị giảc, không nên lải xe hoặc vận hảnh mảy móc.
TÁC DỤNG PHỤ:
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, cảc tảc dụng phụ sau xảy ra >3% bệnh nhân, không kể đến mối liên
quan với thuôo: buôn nôn, nhức đâu, tiêu chảy, mât ngủ, táo bón.
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, các tảc dụng phụ sau xảy ra từ 1 đến 3% bệnh nhân, không kể đến mối
liên quan với thuôc: đau bụng, chóng mặt, nôn mứa, khó tỉêu, viếm âm đạo, phát ban, đau ngực, ngứa,
viêm xoang, khó thở, mệt mòi, đây hơi, đau, đau iưng, viêm mũi, lo âu, viêm họng.
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, các tác dụng phụ sau xảy ra ở tỷ lệ 0,1% đến 0,9% bệnh nhân, không kể
đên môi liên quan với thuôo:
Rối Ioạn toản thân: Cổ trướng, phản ứng dị ứng, suy nhược, phù nế, sốt, nhức đầu, tríệu chứng giống
cảm cúm, khó ớ, ngất, thay đối cảm giảc về nhiệt độ.
Rối loạn tim mạch: Suy tim, tăng huyết áp, hạ huyết ảp, hạ huyết ảp tư thế.
Rối Ioạn hệ thấn `kinh trung ương và ngoại vi: Co giật (động kinh), khó phảt âm, tăng cảm, tăng vận
động, tăng trương lực, giảm cảm giảc, co cơ không tự chù, đau nứa đâu, dị cảm, liệt, rối loạn phát âm,
run, hoa măt, bệnh não, mât điêu hòa.
Rối Ioạn hệ tiêu hóa: Khô miệng, khó nuốt, viêm thực quản, viêm dạ dảy, viêm dạ dảy-một, trảo ngược
dạ dảy—thực quản, viêm lưỡi, trĩ, tăc nghẽn ruột, viêm tuyên tụy, đại tiện máu đen, viêm miệng.
Rối loạn tiền đình và khả năng nghe: Đau tai, ù tai.
Rối Ioạn hệ gan và mật: Bất thường chức năng gan, viêm túi mật, sỏi mật, tăng bilirubin, tăng các men
gan, suy gan, vảng da.
..ljiiịw. . l.ũ.lfi.ũlđì .tÍư. |uM. .hrl Ê
—
W … w.
« . a
. .g .
… … .
: …, .
. ….
i … . ,
,.… ..h.
J
! s
v.,1
: \
_
……
…… .
. .
P. .
..
… ..
,- .a ..
b .. .
t _
n .
.
o
3
.
_ .
Q.
. ..
.
.
i .
&
.
.
Rối Ioạn chuyền hóa vả dinh dưỡng: Giảm magnesi huyết, khát, mất nước, bất thường điện giải, tăng
đường huyết, tăng kali huyết, tăng natri huyết, hạ đường huyết, giảm kali huyết, giảm phosphat huyết,
giảm cân.
Rối loạn hệ cơ-xương: Đau khớp, viêm khớp, bệnh khớp, đau cơ, viếm xuơng tủy, đau xương, viêm
mảng hoạt dịch, vỉêm gân, rôi loạn gân.
Rối Ioạn tám thần: Ảc mộng, kích động, chản ăn, lù lẫn, suy nhược, ảo giác, bất lực, cảng thẳng, ngủ gả.
Rối Ioạn sinh sản: Chứng thống kinh, khí hư.
Rối Ioạn hệ hô hấp: Tắc nghẽn khi đạo, hen, viêm phế quản, co thẳt phế quản, ho, chảy mảu cam, giảm
oxy huyết, viêm thanh quản, viêm họng, viêm mảng phôi, suy hô hâp, nhiễm khuân đường hô hâp trên.
Rối loạn da vả các phẳn phụ: Rụng lông tóc, khô da, eczema, ngứa sinh dục, toát mồ hôi, nổi mấn, loét
da, mề đay.
Rối loạn đường niệu: Bất thường chức năng thận, khó tiếu, huyết niệu, thiểu niệu, bí tiếu.
Rối loạn thị giác: Bất thường thị giảc, đau mắt, vỉêm kết mạc.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
TƯỚNG TÁC THUỐC:
Các thuốc kháng acid, sucralfat, cation kim !oại, multivitamỉn: Dùng đồng thời viên nén levofioxacin
với các thuốc khảng acid chứa magnesi hoặc nhôm, cũng như sucralfat, cảc cation kim loại như sắt và
multivitamin với kẽm có thể can thiệp vảo sự hấp thu ở đường tiêu hóa của levofloxacin, lảm cho nồng
độ trong mảu thấp hơn nhiều so với nồng độ mong muốn. Nhĩmg thuốc nây nên được uống ít nhất hai
tiếng đồng hồ trước hoặc sau khi uống levofloxacin.
Theophylin: Dùng đồng thời cảc quinolon khác với theophylin gây kéo dải thời gian bản thải, tăng nổng
độ the0phylin trong huyết thanh và kéo theo tăng nguy cơ các phản ứng phụ liên quan đến theophylin.
Vì vậy, nên theo dõi chặt chẽ nồng độ theophylin và điều chinh liều thích hợp khi dùng đổng thời với
levofioxacin.
Warfarin: Có báo cảo trong thời gian lưu hảnh trên thị trường ở bệnh nhân rằng levofioxacỉn lảm tăng
tảo động cứa warfarin. Nên theo dõi chặt chẽ thời gian prothrombin hoặc các xét nghiệm chống đông
thích hợp khác nếu ievotloxacin được dùng đồng thời với warfarin. Cũng nên theo dõi bệnh nhân về cảc
dấu hiệu xuất huyết.
Cyclosporin: Trong một nghiên cứu lâm sảng cho thấy sự ảnh hưởng cùa levofioxacin lên nồng độ đinh
trong huyêt tương, AUC, và các thông sô phân bô khác của cyclosporin lá không đảng kế. Vì vậy, không
cân điêu chinh liêu levofioxacin hoặc cyclosporin khi dùng đồng thời.
Digoxin: Động học phân bố và sự hấp thu của levofloxacin khi có sự hiện diện hay không của digoxin là
tương đương nhau. Vì vậy, không cân điều chỉnh liêu levofloxacin hoặc digoxin khi dùng đồng thời.
Probenecỉd vả Cimetidin: Trong một nghiên cứu lâm sảng ở những người tinh nguyện khỏe mạnh cho
thây sự ảnh hướng của probenecid hoặc cimetidin lên tôc độ và mức độ hâp thu cùa levofloxacin là
không đảng kê.
WIIng :fu…W-u~ ~
ư-F- _ư. I…l
a-d
Các thuốc kháng viêm không steroid: Dùng đổng thời một thuốc khảng viêm không steroid với một
khảng sinh quinolon, kê cả levofioxacin, có thế lảm tăng nguy cơ kích thích hệ thân kinh trung ương và
cơn động kinh co giật.
Các thuốc Irị đái tháo đường: Rối loạn nồng độ giucose trong máu, kể cả tăng đường huyết và hạ
đường huyết, đã được báo cảo ở bệnh nhân điêu trị đông thời kháng sinh quinolon với thuôo trị đái thảo
đường. Do đỏ, nên theo dõi cẩn thận nồng độ glucose trong mảu khi những thuôc nảy được dùng đông
thời.
Thuốc chống Ioạn nhịp: Có thể kéo dải khoảng QT. Đối với procainamid, lảm tăng thời gian bán hùy
và giảm độ thanh thải cùa procainamid. Do đó, cân tránh sử dụng trên người bệnh đang sử dụng các
thuốc chống ioạn nhịp nhóm IA (quinidin, procainamid...) hoặc nhóm III (amiodaron, sotalol...).
Cortìcoid: Sử dụng đồng thời với corticoid lảm tăng nguy cơ phát triển viêm gân hoặc đứt gân ở những
bệnh nhân hơn 60 tuổi.
Didanosin: Có thể 1ảm giảm hấp thu Ievofioxacin do đó nên uống levofioxacin ít nhất 2 giờ trước hoặc
sau khi uống didanosin.
Các thuốc điều trị bệnh tâm Iỷ: Fluoxetỉn hoặc ỉmipramin có thể lảm kéo dải khoảng QT.
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU
Sau khi dùng một liều cao duy nhất levofioxacin, chuột nhắt, chuột lớn, chó và khí biếu hiện các dấu
hiệu lâm sảng sau: mất điếu hòa, sa mi mắt, giảm vận động, khó thở, kiệt sức, run và co giật. Liều uống
>1500 mg/kg gây tử vong đảng kể trên các loải gặm nhấm. Trong trường hợp quá liếu cấp tính, nên lảm
rỗng dạ dảy. Nên theo dõi bệnh nhân và bù dịch đây đủ. Theo dõi ECG vì khoảng cách QT kéo dải.
Levofloxacin không được loại ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả bởi thẩm tách mảu hay thẩm phân phúc
mạc.
BẢO QUẢN: Bảo quản ở nơi khô và mảt dưới 30°C, trảnh ánh s
HẠN DÙNG: 24 tháng kể từ ngảy sản xuất.
ĐÓNG GÓI: Hộp 30 viên nén (3 ví nhôm/PVC x 10 viên né
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG: Tiêu chuẩn nhà sản xuất.
.
\O— ..
Được sản xuất bởi:
K| ARISTOPHARMA LTD.
Plot #21, Road #1], Shampur-Kadamtali I/A.
Dhaka- 1204, Bangladesh.
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng