. fỂ
ln Qi mm…m
I Jnudbu’unuLiùuDLiYỆ f Ạ/
'.mrwrw ……n
c…ễẢữl …Ả.ử.
.,—
6LU oog umexoụone1
OOSGBHiVXV1
Slaiqel. peleouuuj ỳX g Ẩ|IIÔ l.Ollíẫllĩbẳiầld X'd
“* ftffl°²²"’²"“"` 5 blister x 4 Film-coated Tablets
LAXAFREDSOO
Levofloxacin 500 mg
Wllhùrdij:
Conposilmz @
Ech lilm comd tablet cnntains Lem… Hemihyửnte l… ỔL Lcnz .lLInl-m' .zu
equivalent lb son mg 1.evnloxadn. … …. mm
Afflịq
L=125mm
W=45mm
H=52mm
LAXAFRED soc “ " ** ' * 5vĩx4viennénbaophim LAXAFRED soo
LAXAFRED 500
Levofloxacm 500 mg
lndlưion. CMdlcdim. Mminiumm.
…. Advuu ma md Olhof
i…um: na me pude inlut
sungu: … um am
Knepmtdlheruch nfdildm.
ClreMỤ lud m …pmying mm…
bươu use.
cm qm. … dừng. dióng mlqm, ma
m.tâeuưudwvăeácmmmic
xìndocừưutửhffludlnnừủm. SóIO
sx NSX ub- xem…buobi uoquilò
duởiưC Đũuảmhybiuubọcltl
…; dh ú dụng … m au
Nhármpwủx…
Ren No qsmq .xx xxxx xx
am Mo, csá m:
m nm msxỵ ……
em. nm iasm - ……
51. Aan .EJonlnìn .BIJ.
MMM. mm
We Li: Nn:250&115
165mm
Mía. Lc. Nn. 250 5115
ì'—'
D.AR. No. 036-373…60
360 W. Uc. No. 2505 115
@i
D.A.R No.
Mù.Lic No. 2505115
_i
Smm
47mm | I
LAXAFRED 500 \
Levofloxacin 500 mg
ỒL AOIE ueoLuulnơu'u .EIJ.
Blngllduh
LAXAFRED 500
Levofloxacin 500 mg
@
Aan .Gulnkzu .GH.
Bmlnduh
LAXAFRED 500
Levofloxacin 500 mg
ỔL A<:nl MaLí.. .GH.
Bmơlduh
LAXAFRED 500
Levofloxacin 500 mg
õL ẨCI'I fflnulcúu .EH
Buuunh
LAXAFRED 500
Levofloxacin 500 m /
Qi
?
a
0
I
II
ĩ.`
'a
b
5
LAXAFRED 500
Levoũoxacin 500 mg
@
g
I
0
I
H
ị?
ả
h
Binơưosh
For offline Hapa Machine
Print colour: BLACK
Total 158 mm
5…
will be lmbouod.
Bach IMormltion ( Batch No. —
3.5mm
Ĩhuốc nây chỉ dùng theo đơn của bác sĩ
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng.
Nếu cân thêm thông tin xin hói y kiến của bác sĩ.
LAXAFRED 500
Viên nén bao phim Levofloxacin 500mg
THÀNH PHÁN
Mỗi viêngnén bao phim chửa:
Hoạt chảt. Levofloxacin Hemihydrate tương đương với Levofloxacin 500mg.
Tá dưọc. Cellulose vi tinh thế, tinh bột ngô, crosspovỉdone (Koliidon Cl), aerosil 200,
magnesium stearate, talc tinh khiết, opadry 048 59001.
DƯỢC LỰC HỌC gV
Levoiioxacin [ả một fluoroquinoione khảng khuấn tổng hợp dùng đườn uống và đường tĩnh
mạch. Là một tác nhân khảng khuẩn fluoroquinolone, levofloxacỉn ức che sự tong hợp ADN vi
khuẩn bằng cách tảc động trên phức hợp gyrase vả topoiso- -merase IV ADN. Levofloxacin có
tinh diệt khuẩn cao in vitro. Phổ tảc dụng bao gồm nhiếu vi khuẩn Gram dương và Gram am như
tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẳn, kể cả phế cầu khuẩn, vi khuần đường ruột, Haemophilus
influenzae, vi khuẩn Gram âm không lến men và các vi khuẩn không điến hình. Thường không
có đề khảng chéo giữa levofioxacin và các loại thuốc khảng khuẩn khác. Nhìễm khuẩn bệnh viện
do Pseudomonas aeruginosa cần dùng liệu phảp phối hợp.
. ó5.Dy.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
-Hấp thu: sau khi uống, levofloxacin được hấp thu nhanh. Sinh khả dụng tuyệt đối vảo khoảng
100%.Thúc an ít ảnh hưởng trên sự hấp thu Ievofloxacin.
-Phân bố: Khoảng 30- 40% levof`loxacin gắn với protein huyết thanh. Trạng thải nồng độ ón định
đạt được trong vòng 3 ngảy. Thuốc thâm nhập tốt vảo mô xương, dịch nốt phỏng, và mô phổi,
nhưng kém vảo dịch não tùy.
-Chuyến hoả: Levofloxacin được chuyển hóa rất thấp, hai chất chuyến hóa chỉếm < 5% lượng
được bải tiết trong nước tiếu.
- Thải trù: Levofloxacin được thải trừ khỏi huyết tương tương đối chậm (Tl/2: 6-8 giờ). Bảỉ tiết
chủ yếu qua thận (> 85% Iỉếu dùng). Khi bị giảm chức năng thận, sự thải trừ và thanh thải ở thận
giảm đi, và thời gian bản thải tăng lên (với dộ thanh thải creatinine trong khoảng 20-40 ml/ phứt,
'I`l/2 iả 27 giờ).
CHỈ ĐỊNH
Levofloxacin được chỉ định để điều trị các trường hợp nhiễm khuẳn do cảc vi khuẩn nhạy cảm
với levofìoxacin gây ra sau đây:
- Viêm xoang cắp.
- Đọt kịch phảt cấp cùa viêm phế quản mạn.
- Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng.
- Nhiễm khuẩn đường tỉều có biến chứng, kể cả viêm thận- bế thận.
— Nhiễm khuẩn ở da và phần mếm
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Người lón có chức nãng thận bình thường (thanh thải creatinin > 50 ml/phủt):
- Viêm xoang cấp: uống 500 mg mỗi ngảy một lần trong 10 đến 14 ngảy.
- Đọt kịch phảt câp của viêm phế quản mạn: uống 250- 500 mg mỗi ngảy một lần trong 7 đến 10
ngảy.
- Viêm phối mắc phải trong cộng đồng: uống 500 mg mỗi ngảy một hoặc hai lần trong 7 đến 14
ngảy.
- Nhiễm khuấn đường tiểu có biến chứng kể cả viêm thận-bế thận: uống 250 mg mỗi ngảy một
1ần trong 7 đến 10 ngảy.
— Nhiễm khuần da và phần mếm: uống 250 mg mỗi ngảy một lần hoặc 500 mg mỗi ngảy một
hoặc hai lần trong 7 đến 14 ngảy.
Liều dùng trên bệnh nhân người lớn bị suy thận (dộ thanh thải creatinine S 50 ml/phút)
- Hệ số thanh thái creatinin 20— 49 mI/phủt: dùng liếu khởi đầu 500mg trong 24 giờ và sau đó
dùng liếu duy tri 250mg (1/2 viến) trong 24 giờ, thời gian điếu trị từ 7— 10 ngảy.
— Hệ sô thanh thái creatinin 10— 19 mI/phút (bệnh nhân thấm phân máu)* dùng liếu khới đầu
500mg trong 24 giờ và sau đó dùng liếu duy tri 250mg trong 48 giờ, thời gian điếu trị từ 7 — 10
ngay.
- Hệ số thanh thải creatinin từ 10 — 19 ml/phút (nhiễm trùng đường tiết niệu khóng biến chứng,
viêm Ihận cấp): dùng lỉếu khời đầu 250mg (1l2 viến) trong 24 giờ và sau đó dùng liếu duy trì
250mg (1/2 viên) trong 24 giờ, thời gian điếu trị từ 3 — 10 ngảy.
Những đối tượng đặc biệt: W
- Không cần chinh liếu đối với bệnh nhân suy chức nãng gan.
- Sử dụng cho trẻ em: Tính an toản và hiệu quả thuốc khi sử dụng cho trẻ em dưới 18 tuổi chưa
được xảc định. Cảo thuốc nhóm quinolon, bao gồm lcvofioxacin, gây ra bệnh khớp và bệnh thoái
hóa xuong sụn ở cảc con vật còn non cùa ] số loải.
- Sử dụng cho người giả: Levofioxacin được biết là bải tiết qua thận và mức độ nguy hiếm của
cảc phản ứng phụ có thể tăng lên ở những bệnh nhân bị suy chức năng thận. Do các bệnh nhân
lớn tuồi thường bị suy giảm chức năng thận, nến thận trọng trong việc lựa chọn lìều dùng và tốt
nhất là phải theo dõi chức năng thận. Các thông số về dược dộng học của Levofloxacin ở người
giả phù hợp với các thông số nhận thấy ở người khỏe mạnh bình thường.
Cảch dùng:
- Viên thuốc Levofioxacin cần được nuốt trọn, không nghiến nát, với một iượng nước vừa đủ.
Thuốc có thề bè theo đường khía dễ phân liếu. Thuốc có thể uống trong bữa ăn hoặc giữa hai bữa
an.
- Nên dùng thuốc 2 giờ trước hoặc sau khi dùng thuốc khảng acid (antacid) có chứa Mg, Al, các
sucratat, thuốc có chứa cảc ion kim ioại như sắt (Fe), các chế phầm đa vitamin có chứa kẽm (Zn),
thuốc trị đải thảo đường.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Levoiioxacin bị chống chỉ định:
- Trên bệnh nhân tăng mẫn cảm (dị ứng) với Ievofioxacin, các quinolon khảo hoặc với bất cứ tả
dược nảo của thuốc
- Trên bệnh nhân động kinh.
- Trên bệnh nhân có tiến sứ đau gân cơ liên quan với vỉệc sử dụng fiuoroquinolon.
- Trên trẻ cm hoặc thiếu niên dưới 18 tuổi.
CÁNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG
- Cần duy trì chế độ uống nước đằy đủ khi sử dụng Levofloxacin, để tránh vỉệc tạo nồng độ quá
cao trong nước tiếu
- Cẩn thận đối với bệnh nhân bị suy thận cần theo dõi lâm sảng và thực hiện đầy đủ cảc xét
nghiệm truớc và trong khi trị liệu, vì sự bải tìết levoiioxacin có thế bị suy giảm. Nếu cần thiết
phải điều chinh Iiếu dùng đối với những bệnh nhân bị suy chức năng thặn (có hệ số thanh thải
creatinin < 50 ml/phút)
… Trong suốt thời gỉan diếu trị, trảnh tiếp xúc trực tiếp vởi ảnh san g mặt trời hay tia từ ngoại, vì
đã có báo cảo về việc xảy ra một số phản ứng có hại (từ vừa phải đến nặng) do ánh sáng gây ra ở
một số bệnh nhân (dưới 0 1%). Cần ngưng trị ]ỉệu nếu xảy ra tinh trạng dộc tính do ảnh sảng (thí
dụ phát ban ở da).
- Cũng như cảc thuốc nhóm quinolon khảc, cẩn thận khi sử dụng levofioxacin ở những bệnh
nhân đã được biết trước hay nghi ngờ có rối loạn hệ thần kinh trung ương có thể dẫn dến co g1at/
lảm hạ thắp nguỡng co giật hoặc co giật l lảm hạ thẳp ngưỡng co giật khi xuất hỉện có cảc yêu tố
nguy hỉếm (thí dụ như suy chức năng thận) ỊL
- Tiếu chảy, dặc biệt lả tiêu chảy nặng, dai dẳng vả/hoặc có mảu, trong và sau khi diếu trị
levofloxacin, có thế là triệu chứng cùa vìêm đại trảng giả mạc đo Clostridium đìfiicỉle. Nếu nghi
viêm đại trảng gỉá mạc, phải lặp tức ngưng dùng levofloxacin
— Viêm gân, hạn hữu được nhận thấy với quinolone, dôi khi có thể dẫn dến đứt gân, đặc biệt là
gận gót (gân Achilles) Tảo dụng không mong mưôn nảy xảy ra trong vòng 48 giờ sau khi bắt
đầu điếu trị và có thể xảy ra cả hai bên. Bệnh nhân lớn tuồi dễ bị viếm gân hơn Nguy cơ đứt gân
có thế gia tăng khi dùng chung với corticosteroid. Nếu nghi viêm gân, phải lập tức ngưng điếu trị
levofioxacin và phải để cho gãn đang tốn thương đuợc nghỉ ngơi.
- Cũng như cảc khảng sinh khảo, sử dụng levofioxacỉn, nhẳt lả dun g kéo dải, có thế lảm cho cảc
vi sinh vật khảng thuôo phảt trìền. Cần thìết phải đảnh giá tình trạng bệnh nhân lặp lại nhiếu lần
Nếu xảy ra bội nhiễm trong khi điếu trị, nến ảp dụng các biện phảp thích họp.
- Bệnh nhân bị thiếu hoạt tính enzym glucose- 6-phosphat dehydrogenase tìếm ắn hoặc thật sự dễ
gặp phản úng tan huyết khi điếu trị với cảc thuốc khảng khuẩn quinolone. Cần xét đến khả năng
nảy khi dùng levofioxacin.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Không có sự tương tác có ý nghĩa với thức ăn Hai giờ trước hoặc sau khi uống levofioxacin,
không nến uống những chế phầm có chứa cảc cation hóa trị hai hoặc hớa trị ba như các muối sẳt
hoặc thuốc khảng-acid chứa magìê hay nhôm, vì có thế lảm giảm hấp thu Sinh khả dụng cùa
lcvoíioxacin giảm có ý nghĩa khi thuốc được dùng chung với sưcralfat, vì thế chỉ nến uống
sucralfat 2 giờ sau khi uống levofloxacin.
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ
- Do chưa có đủ các thử nghiệm kỹ lưỡng dối với trường hợp phụ nữ mang thai, chỉ nên dùng
lcvofloxacin trong thời kỳ mang thai khi lợi ích dự kiến vượt trội hơn nguy hiếm có thể xảy ra
cho bảo thai.
- Levoiioxacin được bải tiết vảo sữa mẹ Do có thể xảy cảc phản ứng phụ cho trẻ em được nuôi
bằng sủa mẹ đang dùng levofioxacin, cẩn phải quyết định hoặc ngưng cho con bú hoặc ngưng
dùng thuốc và lưu ý đến mức độ quan trọng cùa thuốc dối với người mẹ.
ẨNH HUỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Levofloxacin có thế gậy những tảo dụng không mong muốn như` u tai, chóng mặt, buồn ngủ và
rối loạn thị gỉảc, có thể trở thảnh một nguy cơ trong những trường hợp như lải xe hoặc vận hảnh
máy.
TÁC DỤNG PHỤ
Tẩn suất cảc tảo dụng không mong muốn: thường gặp: (>1/100 vả <1/10), ít gặp (>1/1000 vả
<1/100), hiếm gặp (>1/10 000 và <1/1. 000), rất hiếm (<1/10. 000), bao gôm những báo cảo riếng
lẻ.
Những tảc dụng không mong muốn sau đây có thể xảy ra khi dùng Levofioxacỉn: .1’
Hệ tỉêu hóa:
Thường gặp: Buồn nôn, tiêu cháy. Ít gặp: Chận ăn, ói mừa, khó tìếu (nặng bụng), đau bụng.
Hiếm gặp: Tiêu chảy có mảu mẻ trong một số trường hợp rất hiếm có thề lả viêm ruột-đạỉ trảng,
kế cả viêm đại trảng giả mạc (viêm ruột kết nặng) Rất hiếm gặp: Hạ đường huyết (gỉảm lượng
đường trong mảu) nhất iả trên bệnh nhân tiếu đường
Phản ứng ngoải da và dị ưng: Ít gặp: Nổi mẩn, ngứa; Hiếm gặp: Nồi mề đay, co thẳt phế
quảnfkhỏ thờ; Rất hiếm; Phù Quincke (phù mặt, lưỡi, họng hoặc thanh quản), hạ huyết ap, sốc
phản vệ hoặc giống phản vệ (phản ứng dị ứng nặng có thể gây chết đột ngột), nhạy cảm ánh
sảng; Một số trường hợp cá biệt bị nôi mụn rộp nặng như hội chứng Stevens-Johnson (phản ứng
nôi bọng nước ngoải da vả niêm mạc), hoại từ thượng bì nhìễm độc (hội chứng Lyell, tức cảc
phản ủng nồi bỌng nước trên da) và viêm đò da đa dạng xuất tiết (nồi mẩn viếm đỏ và có bọng
nước). Cảo phản ứng da-niêm và phản ửng phản vệ/giống phản vệ đôi khi có thể xảy ra sau khi
dùng liếu đầu tiên.
Hệ thần kỉnh:
Ít gặp: Nhức đầu, ù tai/chóng mặt, buồn ngủ và mắt ngù; Hiếm gặp: Trầm cảm, lo sợ, phản ứng
loạn thẩn (kèm ảo giác), dị cảm (cảm giảc bất thường như tế, kỉm châm vả bỏng rảt), run, kích
động, lù lẫn, co giật; Rất hiếm: Nhược cảm (giảm nhạy cảm vởỉ kich thích hoặc giảm cảm gìảc),
rối loạn thị giảc vả thinh giảc, rối loạn vị gỉác vả khứu giảc.
Hệ tim mạch: Hiếm gặp: Nhịp tim nhanh, hạ huyết' ap; Rất hiếm gặp: Sốc phản vệlgiống phản
vệ. Cơ và xương: Hiếm gặp: Đau khớp, đau cơ, rôĩ loạn gân cơ kể cả viêm gân (ví dụ gân
Achíiles); Rắt hiếm: Đửt gân, yếu cơ có thế có ý nghĩa dặc biệt quan trọng trên bệnh nhân bị
bệnh nhược cơ nặng (một ioại bệnh cơ tiến trìến mạn tính); Một số trường hợp cá biệt bị tỉêu cơ
van.
-Gan và thận:
Thường gặp: Tăng các enzym gan (cảc transaminase ALAT vả ASAT); Ít gặp: Tăng bìlirubin vả
creatinin hyết thanh
Rất hiếm: Viêm gan và suy thận cẳp.
-Mảưz
Ít gặp: Tăng bạch cầu ải toan và giảm bạch cẩu; Hiếm gặp: Giảm bạch cẩu trung tính và gỉảm
tiêu cẩu; Rắt hiếm: Mất bạch cầu hạt; Một số trường hợp cá biệt bị thiếu máu tan huyết (số lượng
hồng cầu giảm rõ rệt) vả thìếu mảu toản dòng (giảm đáng kể số lượng tất cả cảc loại tế bảo máu).
Các tảc dụng phụ khác:
Ít gặp: Suy nhược, nhìễm nấm vả tãng sinh các vi khuẩn khảng thuốc khác; Rất hìếm: Viêm phối
dị ứng, sốt. Cảo tảo dụng không mong muốn khác có thế gặp liến quan với nhỏm
fluoroqưinoione: Rất hiếm: Triệu chửng ngoải tháp vả các rôĩ loạn khác về phối hợp cơ, viêm
mạch mảu dị úng vả cảc đợt rối loạn chuyến hóa porphyrin trên bệnh nhân bị loại bệnh chuyến
y/
<…Lỹp
hóa nảy.Chỉ xảy ra với dung dịch tỉêm truyền: Thường gặp: Đau, đó tại chỗ tiêm và viêm tĩnh
mạch.
th chú: ›ng THÔNG BÁO CHO BẢC sĩ CÁC TÁC DỤNG PHỤ GẶP PHẢI TRONG QUÁ
TRINH sư DỤNG THUỐC
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU
Theo các nghiên cứu vế độc tinh trên động vật, cảc dấu hiệu quan trọng nhất có thể thấy sau khi
quả liếu levofìoxacin cấp tính là các triệu Uchứng của hệ thần kinh trung ương như lủ lẫn, ù tai, rối
loạn tri gỉảc và co gìặt kiếu động kinh. Nếu xảy ra quả Iiếu có ý nghĩa, nên đíếu trị triệu chứng.
Thẩm phân máu, bao gồm thẩm phân mảng bụng và CAPD (thầm phân mâng bụng liên tục lưu
động), không có hiệu quả thải trừ levofloxacin khỏi cơ thế. Không có thuốc giải độc đặc
hiệu Nếu uông quả iiếu, có thể xảy ra cảc phản ứng tiêu hỏa như buồn nôn vả ăn mòn niêm mạc.
Nến rứa ruột và đùng thuốc kháng-acid để bảo vệ niêm mạc dạ dảy.
f
TIÊU CHỤẨN CHẤT LƯỢNG JỀ’
Nhà sản xuât
HẠN DÙNG ,
36 thảng kê `từ ngảy sản xuât , ` , _
KHONG DUNG THUỐC QUA THOI HẠN GHI TREN NHAN
BẢO QỤẢN
Giữ thuôo ớnhiệt dộ_dưới 30°C. _
GIỮ THUOC XA TAM TAY CUA TRẺ
TRÌNH BÀY
Hộp 5 ví x 4 viên nén bao phim.
NHÀ SẢN XUẤT
THE ACME LABORATORIES LTD.
Dhulivita, Dhamrai, Dhaka, Bangladesh.
PHÓ cục: TRUỚNG
Jiỷuyẫn “Vấn ỄễĨểanẨ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng