UOPNWWIWONI m
MA t
Nmmnm
……
…l… IM
B… 009 uneuẵẵan
WM
Latlponem 500 mg
Mdot bt lnloclion. lnluslon
Itropcnom trlhyduto
oqv. to Moroponom … m
1 Vlnl
LV` Injuctlonllnlutlon
iV
Mthurod tn Porbgal by:
leunbdot AInl. S.A.
Vah do Cưngodo. 26®-726
Cosunnein do ….
Ponugcl
' menmmuaiunmm
3:
ẵ
ẳt
3
i
ỉ
Latlpenem 500 mg - Box
R»… … … …
Latlpenem 500 mg
Pơwdu tot muon. Intuslon
…… lrlhydmo
oqv. to IIomptnom … M
1 Vlll
LV. Inloclionllntudon
SinmllloiBồĐùoNhlbởt
nuunnnu/nunllulđ`
~
-' s_mz -u- it
no ẸHcI va
lịIẮ
oOnn … NVflÒ on:)
v
ELLÀỎEI
1
):
J`l-8 '.97
73/3 %
Latipenem 500 mg - Via!
Latipenem 500 mg
Powder for injection, infusion
Meropenem trihydrate eqv. to
Meropenem 500 mg
l.V. Injectionllnfusion
lo
Composltion:
Each via! contains:
Meropenem trihydrate eqv. to
meropenem 500 mg
Storage: Store below 30°C, in
a dry and cool place.
Keep out of reach of chidlren.
Manufactured in Portugal by:
Laboratorios Atral, S.A.
Portugal
i
J
Lot XXXXX
Exp.: dd/mmlyyyy
jì’K/W
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng rru'ởc khi dùng. Nếu cẩn thêm thông tin xin hôi ỷ kỉến bác sỹ. Đế
thuốc ngoải tầm tay trẻ em. Thuốc nảy chỉ dùng theo đơn của bác sỹ.
LATIPENEM 500 MG
Bột pha liêm
Thânh phần:
Mỗi lọ có chứa:
- Hoạl chẩz: Meropenem trihydrat tương đương meropenem 500 mg.
- Tá dược: Natri carbonat.
Dược lực học:
Phân Ioại dược lý: kháng sinh dùng theo đường toản thân, carbapcnem.
Mã ATC: JOIDHO2.
Cơ chế tảc dung:
Meropenem có hoạt tính diệt khuấn do ức chế tồng hợp thảnh tế Ibảo vi khuấn ở w' iặiưẩh Gram
dương và Gram am nhờ [iến kết với các protein găn penicilin.
Tương ouan Dươc đông hoc/Dươc lưc hoc:
Tương tự như các kháng sinh beta-lactam khảc, khoảng› thời gian nồng độ mer0penem cao hơn MIC
(T>MIC) có tương quan chặt chẽ nhẳt với hiệu quả đỉều trị cùa thuốc Trong cảc nghiên cứu tiến
iâm sảng, mempenem biếu hiện hoạt tính khi thuốc đạt nồng độ cao hơn MIC cùa vi khuẳn gây
bệnh trong thời gian bằng khoảng 40% khoảng cảch giữa cảc liều Trị số đích nảy chưa được chứng
minh trên lâm sảng.
Cơ chế kháng thuốc:
Tình trạng đề khảng mcropenem cùa vi khuẩn có thế là do: (1) giảm tính thắm cũa mảng ngoải ở vi
khuẳn Gram am (đo gìảm sản xuất porin), (2) giảm ái lực với các protein gắn penicilin đích, (3) tăng
hoạt động cùa bơm tống thuốc và (4) sỉnh beta- lactamase gây phân giải carbapenem.
Một sô ổ nhiễm khuấn do cảc vi khuẩn kháng carbapenem đã được ghi nhận ở khu vực Liên mỉnh
Châu Âu.
Không xảy ra hỉện tượng khảng chéo giũa meropenem với cảc khảng sinh nhóm quinolon,
aminoglycosid, macroliđ vả tetracyciin. Tuy nhiên, vì khuần có thế để khảng với hơn 1 nhóm khảng
sinh khi cơ chế khảng thuốc liên quan đến thay đối tính thấm vảfhoặc tăng hoạt động cùa bơm tống
thuốc.
Cảc giá tri ngưỡng:
Cảc giá trị ngưỡng của MIC theo Ủy ban Châu Á:: về Đánh gỉả Độ nhạy cảm với Khảng sinh
(EUCAST) được trình bảy trong bảng sau.
Các giá trị ngưỡng của MIC đối với Meropenem theo EUCAST (2009-06-05, v. 3.1)
. _: Nhạy cãm (S) Đê khản (R)
VI khu.… (mgll) (mglig)
Enterobacteriaceae S 2 < 8
Pseudomonas S 2 < 8
Acinetobacler S 2 < 8
Streptococcus nhóm A, B, C, G 5 2 < 8
Streptococcus Pneunvzom'ael S 2 > 2
Các ch ủn g Streptococcus khác 2 2
Enterococcus —- --
Staphylococcusz chủ thich 3 chủ thich 3
Haemophilus influenzae’ vả Moraxella catarrhalis S 2_ > 2
Neisseria meningitidz's“ S 2 > 0,25
Gram dương kị khí 5 2 > 8
Gram âm kị khí , _ S 2 > 8
Cảo gìả trị ngưỡng không Iiẽn quan đẻn chủng vi khuânS S 2 > 8
' Các gỉả trị ngưỡng với meropenem cùa Streplococcus pneumom'ae vả Haemophz'lus injluenzae
trong viêm mảng não là 0, 25 và 1 mg/L.
² Các chùng có trị số MIC cao hơn giá trị ngưỡng S/I lả híếm gặp hoặc vẫn chưa được ghi nhận
Phải tiểu hảnh lặp lại các xét nghiệm nhận diện vả đảnh giả độ nhạy cảm cùa vi khuẩn v' nếu krết
quả được khẳng định mẫu vi khuẳn cần được gửi tới một phòng thí nghiệm tham chiếui o/ĩến
khi có bằng chứng về đảp ứng lâm sảng cùa cảc chủng vi khuấn đảnh giả với trị số MIC ca giá
trị ngưỡng kháng thuốc hiện tại, cảc chủng nảy được coi là khảng thuốc.
3 Độ nhạy cảm của cảc chủng Staphylococcus với meropenem được suy ra từ độ nhạy cảm với
methicilin.
4 Cảo giá trị ngưỡng cùa mcropenem trên Neisseria meningitidis chỉ áp dụng trong trường hợp viêm
não.
s Cảo giá trị ngưỡng không liên quan đến chủng vi khuẩn được xảc định chủ yếu từ dữ lỉệu PK/PD
và không phụ thuộc vảo phân bố MIC cũa cảc chùng vi khuẳn cụ thể. Cảc giá trị nảy được dùng cho
cảc chủng vi khuẩn không được nhắc đến trong bảng và phần chú thích.
- Không khuyến cảo đảnh giả độ nhạy cảm do cảc chủng nảy thường không phải lả đích đỉều trị của
thuốc.
Tỷ lệ khảng thuốc mắc Iphảỉ có thề khảc nhau theo khu vực địa lý vả theo thời điếm đối vởi một số
chùng vi khuẩn Cần năm được thông tin về tinh hinh khảng thuốc cục bộ, đặc biệt lả khi đíều trị
cảc trường hợp nhiễm khuẩn nặng. Nếu cần, phải tham khảo ý kiến chuyến gia khi tỷ lệ kháng thuốc
cục bộ bất thường gây nghi ngờ cho việc sử dụng thuốc trong ít nhất một số trường hợp nhiễm
khuẳn
Các vi khuẩn gây bệnh dưới đây dược tồng kết từ kinh nghiệm lâm sảng vả cảc hướng đẫn điếu trị.
Các chũne vi khuẩn thường nhaỵ cảm:
- Vi khuẩn Gram dương hiếu khí:
:Ẻrưemcoccusfaecalis$
Staphylococcus aureus (nhạy cảm với Methicilinf
Các chủng Slaphylococcus (nhạy cảm với Methicilin), kể cả Staphylococcus epidermz'dis
Streptococcus agalactiae (Nhóm B) _
Nhóm Streptococcus mílleri (S. anginosus, S. constellatus và S. intermedius)
Streplococcus pneumoniae
Slreplococcus pyogenes (Nhóm A)
- Vi khuẳn Gram âm hiếu khi:
C itrobacter freudii
Citrobacler koseri
Enterobacter aerogenes
Enterobacter cloacae
Escherichia coli
Haemophilus ínjluenzae
Klebsz'ella pneumoniae
Morganelỉa morgam'i
Nesseria meningitz'dis
Proleus núrabt'lis
Proteus vngaris
Serralia marcescens
- Vi khuấn Gram dương kv khí:
Clostridium perfringens
Peptoniphilus asaccharolyticus
Các chủng Pepstostreptococcus (bao gồm P micros P anaerobius, P. magn /
— Vi khuấn Gram am kV khí:
Bacteroides caccae
Nhóm Bacteroidesfiagilis
Prevotella bivia
Provotella disiens
Các chủng có thể eãp vấn đề kháng thuốc:
- Vi khuấn Gram dương hiểu khí:
EnlerococcusfaeciumSĨ
… Vi khuẩn Gram âm hiếu khí:
Cảc chủng Acínetobacter
Burkholderia cepacia
Pseudomonas aerugỉnosa
Các chủng vốn đã khảng thuốc:
… Vi khuẩn Gram âm hỉếu khí:
Stenotrophomonas maltophilia
Cảc chủng Legionella
Các chủng khảc:
Chlamydophila pneumoniae
C hlamydophila psittaci
Coxiella burnetii
Mycoplasma pneumom'ae
sCác chùng nhạy cảm mức độ trung bình
² Tất cả cảc chùng Staphylococcus khảng methicilin đều khảng meropenem
Tỷ lệ kháng là 2 50% ơ một hoặc nhiều nước EU.
Dược động học:
Ở người tinh nguyện khỏe mạnh, thời gian bản thải trung bình cùa thuốc trong huyết tương là
khoảng 1 giờ. Thể tích phân bố trung binh 121 gần 0, 25 leg (1 1 — 27 L) và tốc độ thanh thải trung
binh là 287 ml/phút khi dùng liếu 250 mg và giảm xuống còn 205 mllphút khi dùng liều 2 g Truyền
tĩnh mạch cảc mức Iiếu 500, 1.000 và 2.000 mg trong 30 phủt cho nồng độ đỉnh (Cmax) 1an lượt là
khoảng 23, 49 vả ] 15 png và cảc trị số diện tích dưới đường cong (AUC) tương ứng là 39, 3; 62, 3
và 153 pg. giờlml. Sau khi truyền tĩnh mạch trong thời gian 5 phủt, giá trị Cmax là 52 và 1 12 ụg/ml
tương ứng với cảc mức liều 500 và 1000 mg. Khi sử dụng nhiếu liều sau mỗi 8 giờ ở người có chức
nãng thận bình thường, không xảy ra tình trạng tích lũy meropenem,
Một nghiên cứu trên 12 bệnh nhân sử dụng meropenem liều 1.000 mg mỗi 8 giờ sau phẫu thuật để
diều trị nhiễm khuấn ố bụng cho thấy trị sô Cmax và thời gian bản thải tương đương nhưng thể tích
phân bố cao hơn (27 L) so với ở người khỏe mạnh.
Phân bổ: Tỷ lệ liên kểt protein huyết tương trung bình của meropenem là khoảng 2% vả không phụ
thuộc vảo nông độ. Khi tiêm truyền tĩnh mạch nhanh (trong 5 phút hoặc ngản hơn), dược động học
cùa thuốc tuân theo hảm mũ bậc 2 nhưng kết quả nảy ít rõ râng hơn nhiều khi truyền tĩnh mạch
trong 30 phủt. Meropenem có thế thấm tốt vảo một số dịch và mô cùa cơ thể như phối, dich tiết phế
quản, mật, dịch não tủy, cảc mô phụ khoa, da, mảng cân, cơ và dich mảng bụng.
Chuỵền hóa: Meropenem được chuyển hóa bằng cảch thủy phân vòng beta-Iactam thảnh dạng
chuyến hóa không có hoạt tính trên vi sinh vật. In vilro, meropenem ít nhạy cảm với phản’ ưng thủy
phân bới enzym dehydropeptidase-I (DHP—I) của người hơn so với imipenem vả không đòi hòỉ phải
sử dụng cùng với một thuốc ức chế DHP—l.
T__hải lrừ: Mcropenem được đảo thải chủ yếu dưới dạng không biến đổi qua thận Khoảng 70% (50 —
75%) liều dùng được bảỉ tiết nguyên vẹn trong vòng 12 giờ 28% được tim thấy dưới dạng chuyến
hóa không có hoạt tính trên vi sinh vật. Thảỉ trư qua phân chỉ chiếm khoảng 2% Iiề ùng,Tốc độ
thanh thải meropenem qua thận xảc định được và ảnh hướng của probenecid cho t rpéropcnem
được đảo thải theo cả con đường lọc cầu thận vả bải tiết qua ông thận. /
Bẻnh nhân suv thản. Tình trạng suy thận lảm tăng AUC và kéo dải thời gian bản thải cùa thuốc. Trị
số AUC tăng 2, 4 lần ở bệnh nhân suy thận mức độ trung bình (tốc độ thanh thải creatinin CLcr từ
33—74 milphút), tăng 5 lần ở bệnh nhân suy thận nặng (CLcr 4- 23 ml/phút) và 10 lần ở bệnh nhân
phải lọc mảu (CLcr < 2 mI/phút) so với ở người khỏe mạnh (CLcr > 80 ml/phút). Trị số AUC cùa
dạng chuyến hóa mờ vòng không có hoạt tính vi sinh cũng tăng đảng kế ở bệnh nhân suy thận. Cần
hiệu chỉnh liếu khi sử dụng cho bệnh nhân suy thận mức độ trung binh và nặng (xem mục Liều
lượng và Cảch dùng).
Meropenem được loại khỏi tuần hoản thông qua lọc mảu với tốc độ thanh thải thuốc trong quá trình
lọc mảu cao hơn khoảng 4 lằn so với ở bệnh nhân vô nìệu.
Bẻnh nhân suy gan. Một nghiên cứu tiến hảnh trên bệnh nhân xơ gan do rượu không cho thắy ảnh
hưởng của bệnh gan đến dược động học cũa meropenem sau khi dùng liếu nhắc lại
Người lớn. Cảc nghiên cứu dược động học tiến hảnh trên bệnh nhãn không cho thấy sự khác biệt
đáng kể về cảc thộng sô dược động học so với ở người khỏe mạnh có chức nãng thận tưong đương
Mô hình quần thể xây dựng từ dữ liệu thu được trơng cảc nghiên cứu trên 79 bệnh nhân nhiễm
khuẩn ò bụng và viếm phồi cho thấy sự phụ thuộc cùa thể thích phân bố vảo trọng lượng cơ thế và
sự phụ thuộc của tốc độ thanh thải vảo độ thanh thải creatinỉn và tuổi của bệnh nhân.
Bénh nhán nhi. Nghiên cứu dược động học của meropenem trên trẻ nhũ nhi và trẻ cm bị nhiễm
khuẩn sử dụng các mức liếu 10, 20 và 40 mglkg cho thấy trị số Cmax cùa thuốc tương đương như ở
người lớn dùng cảc mức Iiếu tương ứng lả 500,1 000 và 2. 000 mg. Kết quả so sảnh cho thây dược
động học cùa thuốc ở bệnh nhân nhi khỏng thay đối giữa cảc mức liếu vả thời gian bản thải của
thuốc trên bệnh nhân nhi tương tự như với người lớn ở tất cả cảc nhóm tuổi, trừ nhóm nhỏ tuồi nhất
(< 6 thảng tuổi với tia - 1,6 giờ) Tốc độ thanh thải trung bình cùa meropenem lả 5,8 mllphút/kg (6-
12 tuổi), 6,2 ml/phứt/kg (2- 5 tuồi), 5,3 ml/phútfkg (6- 23 thảng tuổi) vả 4,3 ml/phút/kg (2- -5 thảng
tuổi) Khoảng 60% liếu dùng được đảo thải qua nước tiếu trong vòng 12 giờ dưới dạng meropenem
cùng với hơn 12% dưới dạng chuyến hóa. Nồng độ meropenem trong dịch não tùy ở trẻ em bị viếm
mảng não bằng khoảng 20% so vởi nồng độ thuốc trong huyết tươ'ng mặc dù có sự đao động đảng
kể giữa cảc cả thế.
Dược động học của meropenem ở trẻ sơ sỉnh cần điều trị chống nhiễm khuẩn cho thấy tốc độ thanh
thải tăng lên ở những trẻ có tuổi thai kéo dải hơn với thời gian bản thải trung bình là 2, 9 giờ. Giả lập
Monte Carlo dựa trến mô hỉnh dược động học quằn thế cho thấy chế độ liếu 20 mg/kg mỗi 8 giờ
cho trị số T>MIC là 60% đối với P aeruginosa ở 95% trẻ sơ sỉnh đẻ non và ở 91% trẻ sơ sinh đủ
thảng.
Bẽnh nhân cao tuồi: Các nghiến cứu dược động học trên bệnh nhân cao tuổi (65- 80 tuối) cho thấy
tốc độ thanh thải mcropenem từ huyết tương giảm, tương ứng với mức độ giảm thanh thải creatinih
do tuồi vả tốc độ thải trừ giảm ít hơn theo con đường đảo thải ngoâi thận Không cẳn hỉệu chinh liếu
khi sử dụng cho bệnh nhân cao tuỗỉ, trừ những trường hợp suy thận mức độ trung binh đến nặng
(xem mục Liễu lượng và cách dùng)
Chỉ định đỉếu trị: ` `
Meropenem được chỉ định đê điếu trị cảc trường hợp nhiêm khuân sau đây ở người 1ởn vả trẻ em
trên 3 tháng tuổi (xem mục Nhưng cảnh bản đặc biệt và thận trọng khi sử dụng và mục Dược lực
học):
0 Viếm phối,_bao gồm viêm phối mắc phải tại cộng đổng vả viêm phổi bệnh viện.
o Nhiễm khuân phê quản-phôì trong xơ hóa nang.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu biến chứng.
Nhiễm khuẩn ổ bụng biên chứng.
Nhiễm khuẩn trong và sau khi sinh.
Nhiễm khuẩn da và mô mếm biến chứng. :
Viêm mảng não nhiễm khuấn cấp tính.
gờ do
Có thế sử dụng meropenem cho bệnh nhân bị giảm bạch cẩu trung tính kèm theo sốt
nhiễm khuẩn. _
Cần lưu ý đến cảc hướng dân chinh thức về víệc sử dụng hợp lý thuốc kháng khuẩn.
Liều lượng và cảch dùng:
Đươn dùng: tiêm, truyền tĩnh mạch.
Khuyẵi cảo chung vê liếu dùng được đưa ra trong cảc bảng dưới đây.
Liều meropenem sử dụng vả thời gian điếu trị tùy thuộc vảo Ioại nhiễm khuẩn, mức độ nghiêm
trọng của tình trạng nhiễm khuẩn và dảp ứng lâm sảng của bệnh nhân.
Mức liếu tới 2 g ngảy 3 lẩn cho người lớn và thiếu niên cũng như liếu tới 40 mglkg ngảy 3 lần cho
trẻ em có thể đặc biệt thích hợp khi điếu trị một số loại nhiễm khuẩn như nhiễm khuấn bệnh viện do
Pseudomonas aeruginosa hay Acinetobacter spp.
Cẩn t…: ý khi quyết định liều dùng cho bệnh nhân suy thận (xem thêm dưới đây).
Ẹgtời lớn vg` thiếu niên.
Nhiễm khuẩn Liều sử dl_ưffl sau mỗi 8 giờ
Viêm phồi, bao gồm _vỉêm phôi mắc phải tại 500 mg hoặc 1 g
cộng đông và viêm phôi bệnh viện
Nhiếm khuẳn phế quản-phối trong xơ hóa nang 2 g
Nhiễm khuấn đường tiết niệu biễn chứng . 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm khuẩn trong ô bụng biển chứng 500 mg hoặịg
Nhiễm khuẳn trong và sau khi sinh 500 mg hoặc 1 g
Nhiễm khuẫn da và mô mếm biến chứng 500 mgụhoặc 1 g
Viêm mảng não nhiễm khuẩn cấp tinh 2 g
Sốt do gỉảm bạch cầu trung tính 1 g
Meropenem thường được dùng theo đường truyến tĩnh mạch trong khoảng 15 đễn 30 phủt (xem
mục Tương kỵ vả mục Những lưu ý đặc biệt vê tiêu hủy và cảc xử lý khảo)
Cũng có thể sử dụng meropenem với liếu tới 1 g theo đường tiêm tĩnh mạch (bolus) trong khoảng 5
phủt. Chưa có đủ dữ liệu về độ an toản khi sử dụng liều 2 g theo đường tiêm tĩnh mạch (bolus) cho
người lớn.
Bênh nhăn suv Ihân:
Cần hiệu chỉnh lỉều dùng cho người lớn và thiếu niên khi độ1 thanh thải creatinin dưới 51 ml/phút
như bảng dưới đây. Chưa có đủ dữ liệu về việc hiệu chinh liều dơn vị 2 g cho cảc đối tượng bệnh
nhân nảy.
Độ thanh thải creatinin Liều Tẩn suất sử dụng
(mllphút) (tính theo Iiều~“đơn vị” 500 mgịg hoặc 2 g)
26-50 ] liều đơn vị Mỗi 12 giờ
10-25 '/2 liều đơn vị Mỗi 12 giờ
< 10 V: lỉếu đơn vị Mỗi 24 giờ
Meropenem dược loại khòi tuần hoản thông qua thẩm phân vả lọc mảu. Cấn sử dụng liều khuyến
cảo sau khi kết thúc mỗi lần thầm phân mảu.
Chưa có khuyến cảo vế liều dùng cho bệnh nhân đang thẩm phân mảng bụng.
Bênh nhăn suỵ gan:
Không cẩn hiệu chinh liền cho bệnh nhân suy gan (xem mục Những cảnh báo đặc biệt và thận ttợng
khi sử dụng).
Liều dùng cho bénh nhân cao tuối. '
Không cần hiệu chinh liếu cho bệnh nhân cao tuồi có chức năng thận bình thường hợặ o ttíanh
thải trên 50 ml/phủt. Chưa có khưyến cáo về liếu dùng cho bệnh nhân phải thẩm phân mảẸịhựng.
Bénh nhân nhi.
T re em dưới 3 !háng tuồi.
Độ an toản và hiệu quả cùa meropenem ở trẻ em dưới 3 thảng tuối chưa được chửng minh và chưa
xác định được chế độ lỉếu tối ưu. Tuy nhiến, dữ liệu duợc động học chưa đẩy đủ cho thắy liều
20mg/kg sau mỗi 8 giờ có thế thích hợp cho đối tượng nảy (xem mục Dược động học).
Trẻ em từ 3 tháng đến 1 ] tuồi vả cân nặng dưởz' 50 kg:
Liều đề nghị được đưa ra trong bảng sau:
Nhiễm khuẩn Liễu sử dụng sau mỗi 8 gỉò'
Viêm phổi, bao gồm vỉêm phối mắc phải tại 10 hoặc 20 mg/kg
cộng đổng vả viếm phối bệnh viện
Nhiễm khuẩn phế quản-phổì trong xơ hóa nang 40 mg/kg
Nhiễm khuẳn đường tiễt nỉệu biến chứng 10 hoặc 20 mglkg
Nhiễm khuẩn trong ổ bụng biến chứng 10 hoặc 20 mg/kg
Nhiễm khuẩn da và mô mếm biên chứng 10 hoặc 20 'mgfkg
Viếm mảng não nhiễm khuẩn cấp tính 40 mglkg
Sốt do giảm bạch cầu trung tỉnh 20 mg/kg
Trẻ em cán nặng trén 50 kg:
Sử dụng liếu như 0 người lởn.
Chưa có kình nghiệm về liếu dùng cho trẻ em bị suy thận.
Meropenem thường được đùng theo đuờng truyền tĩnh mạch trong khoảng 15 đến 30 phủt (xem
mục Tương kị và mục Những lưu y đặc biệt về tiếu hùy vả các xử lý khác)
Cũng có thế sử dụng meropenem liếu tới 20 mg/kg theo đường tiêm tĩnh mạch (bolus) trong khoảng
5 phủt. Chưa có đủ dữ liệu vế độ an toản khi sử dụng Iiếu 40 mg/kg theo đường tiêm tĩnh mạch
(bolus) ở trẻ em.
Chổng chỉ định:
Quả mân với meropenem hoặc bất kì thảnh phần nản của thuốc
Quá mẫn với các khảng sinh carbapenem khảc
Quá mẫn nặng (như phản ứng phản vệ, phản ứng nghiêm trọng trên da) với bất kì loại khảng sinh
beta-lactam nảo (như penicilin hay cephalosporin).
Những cănh báo đặc biệt và thận trọng khi sử dụng:
Khi lựa chọn meropenem đế điếu trị cho từng bệnh nhân, cần cân nhắc tính hợp lý cùa việc sử dụng
một khảng sinh thuộc nhóm carbapenem dựa trên cảc yếu tố như mức độ nghiêm trọng cùa tình
trạng nhiễm khuẩn, tỷ lệ để khảng cảc khảng sinh phù hợp khác vả nguy cơ gặp phải vi khuẩn
khảng carbapenem.
Tương tự như cảc khảng sỉnh Beta-lactam khảo, các phản ứng quả mẫn nghiêm trọng, đôi khi dẫn
đến tử vong đă được ghi nhận khi sử dựng meropenem (xem mục Chống chỉ định vả Tác dụng
không mong muốn).
Bệnh nhân có tiến sử quá mẫn với khảng sỉnh carbapenem, penicilin hay các khảng sinh beta—lactam
khác cũng có thể quá mẫn với meropenem. Trước khi bắt đầu điếu trị bằng meropenem, cẩn tim
hiếu kĩ tiến sử quá mẫn của bệnh nhân với cảc khảng sinh beta-lactam.
Nếu các phản ứng dị ứng nghiêm trọng xuất hiện, cằn ngừng thuốc vả ảp đụng cảc biện phảp xử trí
thích hợp.
Viêm đại trảng và viêm đại trảng giả mạo do khảng sinh đã được ghi nhận khi sử dụng gần như tất
cả các khảng sinh, kể cả meropenem với mức độ nghiêm trọng từ nhẹ đến nguy hiếm tính mạng. Do
đó, cần lưu ý đến tinh trạng nảy ở những bệnh nhân oỏ biếu hỉện tiêu chảy trong hoặc sau khi sử
dụng meropenem (xem mục Tác dụng không mong muốn). Nếu khẳng định bệnh nhân `viẽmỵđại
trảng hoặc vỉếm đại trảng giả mạo, cân xem xét ngừng sử dụng meropenem_ và áp dụng iện/pháp
điều trị đặc hỉệu Clostridz'um difflcile Không nên sử đụng cảc thuốc ức chế như động` `ng tiêu
hóa.
Động kỉnh đã được ghi nhận với tần suất ít gặp trong quá trình đỉếu trị bằng cảc khảng sinh
carbapcnem, bao gồm meropenem (xem mục Tác dụng không mong muốn).
Cần theo dõi chặt chẽ chức năng gan khi điều trị bằng meropenem do nguy cơ nhiễm độc gan (rối
loạn chức năng gan cùng với ứ mật vả tiêu tế bảo gan) (xem mục Tảo dụng không mong muốn).
Sứ đụng cho bệnh nhân mắc bệnh gan: trong quả trinh đỉếu trị bằng meropenem, cân theo đõi chức
năng gan ở bệnh nhân bị rối loạn chửc năng gan từ trước. Không cân hiệu chỉnh liếu cho đối tượng
bệnh nhân nảy (xem mục Dược lực học). _ _
Có thể xảy ra phản ứng dương tính với thử nghiệm Coombs trực tiếp hoặc gỉản tiêp trong quả trinh
sử dụng meropenem.
Không khuyến cảo sử dụng đồng thời meropenem với acid valproio/natri valproat (xem mục Tương
tác với cảc thuốc khảo và cảc dạng tuong tác khả'c).
Thảnh phần thuốc tiêm meropenem có chứa natri
Thuốc có chứa khoảng 2, 0 mmoi (45 mg) natri trong mỗi liếu 500 mg Cần lưu ý khi sử dụng cho
bệnh nhân đang tuân thủ chế độ an kỉếm soát natri.
Tương t_ác với các thuốc khác và các dạng tương tảo khác:
Chưa tiến hảnh nghiên oứu đặc hiệu nảo_ vê tương tác giữa meropenem với oác thuốc khảo ngoải
probenecid. Probenecid cạnh tranh bải tiết qua ông thận với meropenem và vì vậy ức chế đảo thải
meropenem qua thận, lảm tăng thời gian bản thải vả nồng độ meropenem trong huyết tương. Cẩn
thận trọng khi sử dụng đồng thời probenecid cùng với meropenem
Ành hưởng của meropenem đến quá trinh găn kết với protein huyết tương hoặc chuyến hóa của oác
thuốc khác chưa được nghiên cứu. Tuy nhiên, do tỉ lệ liên kết protein huyết tương oủa meropenem
thấp nên ít có nguy cơ xảy ra tương tảo giữa meropenem với cảc thuốc khảo theo oơ chế nảy.
Tình trạng giảm nông độ acid valproic trong mảư đã được ghi nhận khi sử dụng đổng thời với các
kháng sinh carbapenem, oụ thế là gây giảm 60-100% nồng độ acid valproỉc trong khoảng 2 ngảy.
Do nồng độ acid valproic giảm nhanh và mạnh, việc sử đụng đồng thời acid valproic cùng với
kháng sinh oarbapenem thường không kiểm soát được và vi vặy nên trảnh dùng kết hợp hai thuốc
nảy (xem mục Những cảnh bảo đặc biệt vả thận trọng khi sử dụng)
Các thuốc chống đóng dùng theo đường uống: Sử dụng động thời cảc khảng sinh cùng vởì warfarin
có thế lảm tặng tác dụng ohống đông Đã oó nhiếu bảo cảo về tình trạng tăng tác dụng chống đông
cùa các thuốc chống đông dùng theo đường uống như warfarin ở bệnh nhân sử dụng cùng lủc cảc
thuốc kháng khuấn. Nguy cơ tương tảo thay đổi tùy thuộc vảo tinh trạng nhiễm khuẩn, độ tuối và
sức khỏe toản thân oủa bệnh nhân. Do đó, mức độ ảnh hướng cùa khảng sinh trong việc lảm tăng trị
số INR (ti số chuẩn hóa quốc tế) thuờng khó đảnh giả. Khuyến cáo thường xuyên theo dõi trị số
INR trong vả và ngay sau khi sử dụng đồng thời kháng sinh cùng với thuốc chống đông dùng theo
đường uống.
Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú“: ~
Phu nữ có thai: Chưa hoặc chưa có đủ dữ liệu Về vỉệc sử đụng meropenem oho phụ nữ có thai.
Các nghỉên cứu trên động vặt không cho thấy tảo dụng gây hại trực tỉếp hoặc giản tiếp nảo cùa
thuốc đến sinh sản.
Để đảm bảo an toản, nến trảnh sử dụng meropenem trong thai kỳ.
được phảt
Phu nữ cho con bú: Chưa rõ meropenem có được tiết vảo sữa mẹ hay không. Meropen\
hại: chế sử
hỉện trong sữa động vặt ớ nồng độ rất thẳp. Cân cân nhão ngừng cho con bú hoặc ng`
dụng meropenem, có lưu ý đên lợi ích cùa thuôo đội với người mẹ.
Ẩnh hướng đến khả nãng lái xe và vận hảnh mảy mỏc:
Chưa có những dữ liệu vê ảnh hướng của meropenem trên khả năng 1ảỉ xe và điếu khiến mảy móc.
Các tác dụng của thuốc trên cảc hoạt động nói trên còn chưa được biết.
Tác dụng không mong muốn:
Tống quan dữ liệu nghỉên oứu trên 4. 872 bệnh nhân với _5. 026 lần sử dụng meropenem, oảo phản
ứng bẩt lợi liên quan đến meropenem được _ghi nhặn với tần suất hay gặp nhất là tiếu _chảy (2, 3 %),
phảt ban (1, 4%), buồn nôn/nôn (1,4%) và viêm tại vị trí tiêm (1,1%). Cảo thay đổi bất thường xét
nghiệm cận lâm _sảng hay gặp nhất lả tăng tiếu cầu thứ phả_t (1 ,6%) và tăng men gan (1,5-4,3%).
Cảo phản ứng bất lợi được lỉệt kê tron bảng dưới đây với tần suất ohưa rõ’ ’không được báo cảo
trong cảo nghiến cứu lâm sảng được tỉen hảnh trên 2. 367 bệnh nhân trước khi thuốc được cẩp phép
lưu hảnh nhưng được ghi nhận trong giai đoạn hậu marketing.
Trong bảng dưới, cảc phản ứng bất lợi được liệt kê theo hệ cơ quan và tần suất: rất hay gặp (_ 1110);
h_ay gặp (> 11100 đến < 1/10);1tgặp(>1/1.000 dến < 1/;100) hỉếm gặp (> 1/10. 000 đến < 1/1. 000);
rẳt hiếm gặp (< 1l10. 000) và chưa rõ tẳn suất (ohưa thể ước lượng được tần suất từ dữ liệu hiện có).
Trong môi nhỏm tẳn suất, các tảo dụng bất lợi được sắp xếp theo mức độ nghiêm trọng giảm dần.
Bảng 1
Hệ cơ quan Tần suất Phản ửng bẫĨlợi
Nhiễm khuấn vả xâm lẳn Ìt gặp Nhiễm nâm candida ở miệng vả âm đạo
Rối loạn máu và hệ bạch Hay gặp Tảngtiếu cầu nguyên phát
huyết Ìt gặp Tăng bạch cầu ải toan giảm tiếu cầu, giảm bạoh câu,
giả_m bạch cầu trung tinh.
Chưa rõ Mất bạch cầu hạt, thiếu mảu tan máu
Rối loạn hệ miễn dịch Chưa rõ Phù m'ạch, phản vệ (xem mục Chống chỉ định và Những
oảnh bảo dặc biệt và thận trọng khi sử dụng)
Rối loạn hệ thẫn kinh Hay gặp Đau đần
it gặp Dị Cảm
Hiếm gặp Co giật (xem mục Những cảnh bảo đặc biệt và thận trọng
khi sử dụng)
Rối loạn tiếu hỏa Hay gặp Tiếu ohảy, nôn, buồn nôn, đau bụng
Chưa rõ Viêm đại trảng do khảng sinh (xem mục Những cảnh bảo
đặc biệt và thận trọng khi sử dụng)
Rối loạn gan mật Hay gặp Tăng transaminase, tăng phosphatase kiếm, tăng laotat
dehydrogenase trong mảu
it gặp Tăng bilirubin mảu
Rối loạn da và mô mềm Hay gặp Phảt ban, ngứa
Ìt gặp Mảy đay
Chưa rõ Hoại từ thượng bi nhiễm độc, hội chứng Stevens-
Johnson, hồng ban đa dạng
Rối loạn gan mặt it gặp Tăng creatinin máu, tăng urê máu
Rốỉoạn toản thân và phản Hay gặp Viếm, đau
ứng tại vị trí sử đụng Ít gặp Viêm tắc tĩnh mạch
Chưa rõ Đau tại vị trí tiêm
Hãy thông báo cho bác sỹ bất kỳ tác dụng không mong muốn nâo gặp phải.
Quả liều: -
Có thể xảy ra nguy cơ quả liếu ở bệnh nhân giảm chức năng thận nếu không hiệu chinh Iiếu t/hếo
khuyến cảo như đã đưa ra ở mục Dược lực học. Dữ liệu hậu marketing chưa đầy đủ`ch thế nếu
xuất hiện phản ứng bất lợi sau khi quả liếu, cảc phản ứng nảy phù hợp với những phản g mô tả
trong mục Tảo dụng không mong muốn, thường ở mức độ nhẹ và hồi phục khi ngừng th oc hoặc
giảm liếu. Cần oân nhăc điêu trị triệu chứng trong trường hợp quá liếu.
Ở bệnh nhân oó chức năng thận binh thường, thuốc được đảo thải nhanh qua thận.
Thẩm phân máu gỉủp loại bỏ meropenem và các chất chuyến hóa ra khỏi tuần hoản.
Tương kỵ:
Không được trộn lẫn thuốc nảy với các thuốc khảo, ngoải những thuốc đã dược nhắc đến trong mục
Những lưu ý đặc biệt về tiêu hùy và các xử lý khác.
Những lưu ý đặc biệt về tiêu hủy và các xử lý khác:
T_iẻm. Đế tiêm tĩnh mạch (bolus), cần pha meropenem với nước cất pha tiêm vô khuẩn để thu được
dung dịch có nồng độ sau cùng lả 50 mg/ml.
Truỵền: Đế trụyến tĩnh mạch, có thể pha trực tiếp meropenem_ với dung dịch natri clorid 0,9% hoặc
glucose 5% để thu được dung dịch có nồng độ sau cùng từ 1 đến 20 mg/ml.
Mỗi lọ chi dùng một lần.
Cần' ap dụng cảc kỹ thuật vô khuẩn khi pha chế vả sử dụng dung dịch tiêm truyền meropenem.
Cần lăc dung dịch trước khi sử dụng.
Bất kỳ phần thuốc nảo không sử dụng hoặc cảc sản phẩm bỏ đi cần được xử lý theo cảc yêu cầu tại
cơ sơ.
Hạn dùng: _
24 thảng kế từ ngảy sản xuât.
Hạn dùng của dung dịch sau khi pha. 8 giờ khi bảo quản dưới 25°C, 24 giờ khi bảo quản tại 2- 8°C
(trong điếu kiện bảo quản vô trùng).
Bảo quăn:
Bảo quản dưới 30°C, ở nơi khô rảo vả thoảng mảt.
Đóng gỏi:
Hộp ] lọ.
Tiêu chuẩn:
Nha sản xuat. TU CỤC TRUỜNG
PHÒN
Sản xuất tại Bồ Đâo Nha bởi: JiỆTREPĨJGÍ 7_,G
Laboratorios Atral, S. A. u n ưy ung
Vala do Carregado, 2600- 726 Castanheira do Ribatejo, Portugal (Bồ Đảo Nha)
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng