|111—25ỹ23
ỀỂO 6'Vfa/gẵ
0 4. _ —_-__— ,
llllllllllllllllllllllll ° ~7®’
6 6 Em 5 L anmnmxnxzmx : ou mm ..
mnmnmnmnmw '“UN 1W²S n
a Mnummu "M "21
ffl MAUWIW WM
ẵ W 1…
1 Ễ fflỄfflỄ ='dxa artwork -100%
= 01] ổi] 11] Êỉiiĩllũ “””“
` @ Bổ 1101f0N'8
/ IMYIan www.mylancom Each li1m coated latilel uontains: @ MYIan www.mylancorn
Lamivudine USP 151) mg
. . Zidovudine USP 3111] mg . .
T0 respect prescnhed dnses
Lamivudme/ …… Lamivudlne/
' ' Dosm: As directed by the physician. ' ' _
Z | d 0 V U d 1 11 e NOT T0 EXCEED PRESCRIBED DOSAGE. Z | d U V U d 1 n 8 "' ỀỀfC'ớẵ'ỉẵẳincvnninn
KEEP OUT OF THE HEAGH AND 81GHT OF . , . _ … nilrmlcig
Tablets c……nm Compnmes m…ư…
Indicatìons. Waminns & Proceưtium: m…đin 300mg
Read the package leattet betore use. non ] chni x 60 vien ncn buo nhi…
150 mglauo mg Chanue cumprimè pailicuie' cuntient: 150 mgl300 mg ễuDiKđmncớciiđùngchóngchiđinitvđcsc
niđngtinmc ›đnđợctớhưđugdnsử
Lamivudine USP 151] mg đun kammco
g .
Zidovudine USP 3110 mg _ sở 3 NS HD .. .
m- szcnưuư iư ……n………… s……nz PP ……i…h…,fi…đđi…
dépassam pas aoec. mc q… 0 nơi khô rlúL moi :… tc, Bin
À conserver dans l“ernballaqe d'otiợine. ẵlỂỀỈỆỀ Ẹff
Pmlngle: Comme dtrigé par votre Đoc tỷ huứng uì cđm … ›… dũng
médecin. su xnlt hbi
MYLAN IABORATORIB LIMITED
NE PAS DÉPASSER LA DOSE ,_, h …, _ mm Ww__ … Sin…
D H PRESCRITE. Nuhik - 412 …. Mnhmshtn s…. Ấn %
Ồ- TENIR HORS DE LA PORTÉE ET DE LA DNNIQ
D .4 Ẹzdảlltions. 31th cn llld! Itl 1 mơ by:]Fab. pa!
\ ,_ luti u: … a notice avan uti isation. . , Ủa [ L !: men Li ltod
. ...“) 60 Tablets " 60 Compnmes ffl…ầễiề đ…°……ĩh JJ…
ỉ... _} Q \ Mylan Nashik m na uahmvhua smamnm
>" 2 5 mmoi/lit vả
đòi hỏi ngừng tẩt cả NRT], bao gồm cả zidovudin vit lamivudin. Nồng độ acid lactic > 10 mmol/lìl
thường cần cấp cứu.
Suy chức năng ty rhể:
Các nucleosid vả các đổng đẳng của nucleotiđ được chứng minh trên in vitro vả ín vivo 1â lảm tồn
hại ty thể ở cảc mức độ khảc nhau. Dã có báo cảo về suy chức năng ty thế ở các trẻ em có 1-11V âm
tính phơi nhìễm với các dổng dẳng nucleosid trong bảo thai vả/hoặc sau khi sinh. Các phản ửng bất
lợi chính được ghi nhận lá các rối loạn huyết học (thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính), fỐỈ loạn
chuyền hóa (tăng 1actat máu, tăng lípase máu). Những tình trạng nảy thường chỉ tạm thời. Một số
rối loạn về thần kinh khởi phảt muộn đã được báo các (tăng trương lực cơ, co giật, cư xử bẫt
thường). l-liện còn chưa hiết những rối loạn về thần kinh nây là tạm thời hny kéo dải. Bắt kì trẻ cm
nảo phơi nhiễm từ trong bảo thai với cảc nucleosid và các dồng đẳng nncleosid, kể cả những trc cm
có HIV âm tính, đều phải theo dõi về lâm sảng vả xét nghiệm, vả nên thăm dò đầy đủ về khả nãng
rối loạn chức năng ty thế trong trường hợp có các triệu chứng lìên quan. Những phát hiện nây
không ảnh hưởng tới khuyến cáo về việc sử dụng các thuốc kháng retrovirus cho phụ nữ có thai dế
ngăn ngừa lây truyền 1-11V đọc.
Loạn thrỡng mỡ:
Các liệu pháp kháng retrovirus kết hợp thường kèm theo tình trạng phân bố lại mở trong cơ thể (hội
chứng loạn dưỡng mỡ) ở bệnh nhân HIV. Nguy cơ loạn dưỡng mỡ cao hớn thường kèm theo các
yếu tố như tuổi cao, và cảc yểu tố liên quan đến thuốc như thời gian diều trị kháng retrovirus dải
hơn và các rối loạn chuyền hóa kèm theo. Khám lâm sảng nên bno gồm cả đảnh gìá các dắu hiện
thực thể cùa hiện tượng tái phân bố mỡ. Cần nghĩ đến việc xác dịnh mỡ vả glucose trong huyết
thanh lủc đói cũng như các rối loạn mỡ cần được kiềm soát thích hợp về lâm sâng (xem mực 4.8).
Hội chứng phục hồi miễn dich:
Ở những bệnh nhân nhiễm HIV bị suy gìảm miễn dịch nghiêm trọng dặc biệt vảo va`ti tuần hoặc vời
tháng đầu điều trị bằng liệu pháp kháng retrovirus kết hợp, phản ứng viêm có thể xuất hiện gây các
tình trạng iâm sảng nghiêm trọng hoặc lảm trầm trọng thêm các trỉệu chửng dối với các tác nhân
gây bệnh cơ hội có hoặc không có triệu chứng (vi dự: viêm võng mạc do cylomegnlovirns, nhiễm
khuấn mycobaclerỉa, viêm phối do Pneumocystừ jìrovecii (Pneumocyvlzls carinii). Tiến hảnh điều
trị khi cần thiết.
Bệnh gan:
Cẩn trọng khi sử dụng viên nén Lamivudine/Zidovuđine ISO mg/300 mg với hất kỳ bệnh nhân
nhiễm viêm gan B mạn tính nảo. Lamivudin lả chất ức chế mạnh sự tái bản cùa virus viêm gan B
(HBV) và ngừng 1amivudin hoặc thẩt bại virus học sau khi phát triến đề kháng Iamivndin bới HBV
có thể gây tồn thương gan vả bùng phát viêm gan. Nếu ngừng viên nén LamivudinelZidovudine 150
mg/3OO mg ở những bệnh nhân nhiễm vìrus viêm gan B, nên theo dõi định kỳ cả trên lâm sảng vù
W'
xét nghiệm đánh giá chức năng gan (nồng độ ALT vả bilìrubin) và các chi dấu của sự tái bản liBV
ít nhẳt lả 4 tháng hoặc khi có chỉ định lâm sảng.
Các hệnh nhân viêm gan B hoặc C mạn tính dã được điều trị bằng 1iện pháp kháng retrovirus phối
hợp tăn g nguy cơ gặp các tác dụng không mong muốn trằm trọng trên gnn hoặc dẫn đến tử vong.
Các bệnh nhân đã bị suy chức năng gan, có tần suất gặp các bất thường về chức năng gnn cno hon
trong quá trinh diều trị hằng 1iệu pháp kháng retrovirus kết hợp, vả cằn được giám sát thực hỉmh
chtlần. Nếu có bẩt ki đẫm hiệu xẩu đi nảo của các bệnh về gnn ở những hộnh nhân nảy, cẳn ngưng
tạm thời hoặc vĩnh viễn liệu phảp điều trị nảy.
Tiêu hủy xuvmg: Mặc đủ có nhiếu ngưyến nhãn gãy bệnh (bao gồm sữ dụng corticoid, nống rượu
nhiếu, sưy gỉảm miễn dịch ngiêm trọng, chỉ số khối cơ thể cao), cảc trường hợp tiêu hủy xương dã
được háo các đặc biệt ở cảc bệnh nhân bị bộnh 1-11V tiến triến hoặc ở những hệnh nhân đìồu trị hằng
1iệu phảp kháng retrovirus kết hợp kéo dải. Bệnh nhân cần được hướng dẫn về y tế nếu họ hị đt…
khớp, viêm khởp, cửng khớp hoặc cử động khó khăn.
4.5 Tương tảo với các thuốc khác và các dạng tương tác khác
Do viên nén Lamivucline/Zìdovudinc 150 mg/3OO mg chứa cả lamivuđin vả zidovudin, bắt kỳ tuong
tảc nảo xảy ra với từng loại thuốc riêng rẽ đến có thể xảy ra khi đùng viên phối hợp lamivưdin với
zidovudin.
"1`rong khi Iamivudĩn í t bị chuyền hóa vả hầu như được đảo thải hoản toản qua thận, zidovudin được
đảo thải chủ yếu bởi sự 1iên hợp ở gnn đế hinh thảnh chất chuyến hóa glucuronid không có hoạt
tính. anivudìn vả zidovudin không được chuyển hóa đáng kể hớỉ enzym P450 cytochrom (như
CYP3A4, CYP2CO hoặc CYP2D6) và không ức chế hoặc cảm ứng hệ thống enzym nảy. Do dó, ít
co' khả năng tương tác với thuốc kháng rctrovirus Ú'C chế protease, thuốc không thuộc nhóm
nucleosid vả các thuốc dược chuyền hóa chủ yếu hời enzym P450.
Danh sách tương tác sau đây không hoản toi… đầy đủ nhưng dại diện cho các nhóm thuốc cần 11… ý
khi sử dụng
Thuốc Tướng tác (%) (Cơ chế) Khuyến cáo khi sử dụng t'1ồng
thời
Kháng retrovirus
Emtrỉcitabinlhamivnđin Đề khảng chén vả mất. tác Emtricitabin không nến đùng
dụng kháng retrovirus hố đồng thời với
sung. Lamivuđine/Zidovudine 150
mg/3OO mg.
Stavudin/Ziđovudin Sự đối kháng trong hoạt tinh Stavndin lthông nên dùng đồng
kháng HIV trong in vilro của thời vởi viên
stavudìn vả zidovudin có thế Lamivuđinchitiovucline 150
dẫn tởi giảm hiệu quả của cả mgl30t) mg.
hai lhuốc
Kháng sinh
Clarithrmnycin/Ziđovudin Zidovudin AUC 1 12% Nên dùng tách riêng
(500 mg 2 Iân/ngảy/ 100 mg mỗi
4 giờ)
Lamivndinc/ZidớvưđineminỉựẬ
mgf300 mg vit clarithtomycin it
nhất 2 giờ.
Rit`ampìcianiđovudin (600 mg
một lằn mỗi ngảy/ 200 mg 3 lằn
mỗi ngây)
Zidovudin AUC 1 48% (cảm
ửng UGT)
Dữ liệu không đủ để khuyến
cảo điếu chỉnh liếu
Trim ethoprim +
sulthmcthoxazol/Lamivudĩn (160
mg/500 mg một lần mỗi ngảy
trong 5 ngảy/ 300 mg liền đớn)
Lamivudin: AUC T 40%
T rimethoprim: AUC 4—+
Sulfamethoxazol: AUC <—›
(Ức chế chẩt vận chuyến
cntion hữu cơ)
_jìmvecii (Pneumocyslís cm1nii)
Không cẩn diếti chỉnh iiều
150
mg] 300 mg, trừ khi bệnh nhân
an ivndinc/Zidovndinc
hị suy thận ( xem mực 4.2). Khi
cằn thiết sử dụng đồng thời
trimethoprim +
sulfnmethoxazol, bệnh nhân cần
được theo dõi về lâm sảng. Liền
cao trimethomim ~'~
suiữtmcthoxazoi tiũng để điều
trị viêm phôi do PHEHIUOC_VSIÍS
và bệnh toxoplasnm chưa được
nghiên cứu và nên tránh sử
đụng.
Kháng nẫm
FIuconazoi/Zidovnđin (400 mg
một lần mỗi ngảyf 200 mg 3 lần
mỗi ngảy
Zidovudin AUC T 74%( ức
chế UGT)
Ý nghĩa lâm sảng chưa hiết.
Theo dõi các dân hiệu độc tính
zidovudin (xem mục 4.8).
Kháng sốt rét
Atovaquon/Zidovudin ( 750 mg
2 iần mỗi ngảy với thức ăn/ 200
mg 3 lẩn mỗi ngảy)
Zidovudin AUC T 33%
Atovaquon AUC …
Y nghĩa lâm sảng chưa hiết.
Thuốc chổng co giật
PhenobnrbitaliZidovudin
Tương tác chưa được nghiên
cứu. Có khả năng giảm nồng
độ zidovudin trong huyết
thanh thỏng qua sự cảm ứng
[JG'1`.
Dữ liệu không đủ để khuyến
cáo điên chĩnh iiếu
Phenytoin/Zidovudin
Phenytoin AUC T1
'1'heo dỏi nông độ phenytoin
Acid valproicfzidovudin (250 mg
hoặc 500 mg 3 lần mỗi ngiiy/ 100
mg 3 lần mỗi ngảy)
Zidoviiđin AUC 1 80% (ức
chế UGT)
Y nghĩa lâm sảng chưa biềt.
Theo tiõi các dân hiện dộc tính
cùa zidovudin (xcm mục 4.8)
Opioitl
Mcthadon/Zidovudin (30 — 00 1 Zidovudin AUC T43%
Ý nghĩa lâm Sảng chưa biết.]
W
mg 1 lần mỗi ngảyl 200 mg mỗi McthndOn AUC <—› Theo dõi cảc tlắu hiệu độc tính
4giờ) của zidovudin (xem mục 4.8).
Đôi khi có thể cần điều chinh
liêu của methadon.
Thuôc tăng thiii acid uric
Proheneciđ/Ziđovudin (500 mg4 Zidovudin AUC T 106% (ức Ý nghĩa lâm sảng chưa hiết.
lần mỗi ngảyl 2 mg/kg 3 lằn mỗi chế UGT) Theo dõi các dẩn hiện dộc tinh
ngảy) của zidovudin (xcm mục 41.8).
Cảo ký hiệu viết tắt: ~—…— ~ … …
T= tăng , <-+= không thny đối, ị= giảm và AUC= diện tich dưới đường cong.
Bùng phát thiếu máu đo ribavirin chưa được bảo cáo khi zidovudin được sư dụng trong diều trị
HIV. Do đó, không khuyến cáo sử đụng đồng thời ribnvirin với anivuđine/Zidovuđine 150
mg/3OO mg (xem mục 4.4), đặc biệt ở những bệnh nhân có tiền sử thiếu máu đo zidovudin.
Diều trị đồng thời, đặc biệt lả liệu phản cẩp, các thuốc có khả năng gãy độc thận hoặc gây suy túy
(như pentamiđin toản thân, clapson, pyrimethnmin, trimethoprim + suifamcthoxnzol, amphotcricin,
ganciclovir, clozapin, [iucytosin, interferon, vincristin, vinhlastin vả doxorubicin) vả zidovudin có
thể tăng nguy cơ tác dựng không mong muốn. Nếu cần thiết phải đùng đồng thời viên nén
Lamỉvuđine/Ziđovưđine 150 mg/3OO mg và các thuốc khác, cần theo đõi cẩn thận chúc năng thận
và thông số huyết học vả giảm liền của một hoặc nhiếu thuốc trong phảc dỗ nếu cần thiềt.
4.6 Phụ nữ có tliiti và cho con bú
Phụ nữ có thai
Chưa có báo cáo về việc tăng nguy co' dị tật bẩm sinh dối vởi 1amivudin hoặc zìđovuđin
(www.npregỉstrycom). Tuy nhiên, rủi ro cho thai nhi không thế loại bò.
Việc sử đụng đơn độc zidovudin ở phụ nữ mang thai, cimg với vỉệc tiếp tực đìếu trị cho trẻ so“ sình
sau dó đã được chứng mỉnh lả Iảm giảm tỷ lệ lây truyền từ mẹ nhỉỗm HIV sang thai nhi. '1`uy nhỉên,
chưa có đủ liệu có sẵn đối với lamivuđin.
Phụ nữ đang cho con bú
Cả lamivudin vả zidovudin đều hiện diện trong sữa mẹ ở nồng độ gần bằng nồng dộ trong hnyết
thanh. Vì vậy cần khuyến các mẹ bị nhiễm HIV không nên cho con bú để tránh lây truyền 111V cho
con. Chỉ trong những trường hợp cụ thể những lợi ich của việc cho con bú có thể được xcm 1ả vượt
trội hơn so với ngin cơ đối với trẻ:. Các hướng dẫn điều trị chinh thức gần đây nhất (ví dụ như
những hướng dẫn do WHO ban hảnh) cần tham khảo trước khi tư vắn cho các bả mẹ cho con hủ.
4.7 Ảnh hưởng trên Ithâ năng lái xe vả vận hânh máy móc
Chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc trên khả năng lái xe và vận hảnh máy móc được thực
hiện. '1`uy nhiên, tinh trạng lâm sảng của hộnh nhân và các tác đụng không mong muốn của viền nén
Liimivudine/Ziđowdine 150 mgx'3OO mg cằn được lưu ý khi xem xét khả năng lái xe và vận hảnh
mảy của hệnh nhân.
4.8 Tác dụng không mong muốn
Do viên nén [.amivuđine/Zidowđine 150 mg/300 mg chửa Iamivưtlin vả zidovudin, loại vả mữc độ
nghiêm trỌng của các tác dụng không mong muốn 1iẻn quan dền mỗi hoạt chắt có thể được tlư đoản.
Không có hằng chứng cùa độc tính khác ngoải cảc độc tính đã biết cũa tưng hoạt chắt xảy ra khi sư
dụng đồng thời 2 hoạt chất nảy.
Các bảo cáo tảc dựng không mong mưốn thường gặp nhẩt gồm nhức đầu và huồn nôn. Cảo phản
ửng không mong muốn nghiêm trọng phổ biến nhất biin gổm bệnh thiếu mảu (có thể cần phái
truyền mảu), giảm bạch cẩu trung tính và giảm bạch cầu (xem mực 4.4).
Các tác đựng không mong muốn dược xem 1i`t ít xảy ra nhất có thể liên quan đến việc điếu trị bầng
zidovudin Vả lamivưdin, được liệt kê dưới dây theo hệ cơ quan và tần số xưất hiện. Tần số được xzic
định iả rắt phổ biến (2 1/10), thông thường (1/100 - 1/10), hiếm gặp (1l1.000 — l/100), hiềm
(1/10.000 — 1l1.000) hoặc rất hiềm (S 1/10.000). Ngoài ra, tác dụng không mong muốn dược xác
định trong quá trinh sử dụng lamivudin, zidovudin, kết hợp liều cố dịnh lamivưdin vả zidovudin
cũng được 1iệt kê. Do các tảo đụng không mon g muốn nây được báo cáo một cảch tự nguyện từ một
quần thể không rõ số iượng, tần số không thể ước tính được (loại tần Số: "không rõ"). Các hìền cố
nảy bao gồm mức độ nghiêm trọng, số lượng báo cáo, hoặc mối hệ nhân quả tiềm ấn đối với
lamivưdin, zidovudin, phối hợp liều cố dịnh 1amivưdin vả zidovudin.
Rối loạn hộ tạo máu vả hạch huyết
Phổ hiền: thiếu máu, giảm bạch cằn trung tinh vả giảm hạch cầu
Khôn g phổ biến: giảm tiếu cầu, thiếu máu không tải tạo được.
Hiếm: thiếu hồng cầu bất sản
Rât hiêm: Thiêu mảư hẳt sản
Rối loạn chuyển hóa và dinh đường
H iễm: nhiễm ztciti lactic, chứng chán ăn
Không hiết: thay đổi phân bố chắt béo trong cơ thề, tăng trigiycerid, tăng cholesterol, kháng insuiin,
tăng dường huyết, tăng 1actat mảư (xem mực 4.4).
Rôi loạn tâm thân
1-1 iêm: lo âu, suy nhược
Rối loạn hệ thần kinh
Rất phổ biến: nhửc đầu
Phổ biến: chóng mặt, mắt ngủ
Hiêm: Dị cảm, bưôn ngủ, kém minh mẫn, co gỉật
Rối lnạn tim mạch
Hiểm: bệnh cơ tim
í . A Á Ă n A
R… ioạn ho liiip, long ngực va trung that
Phó biên: ho, trĩệu chứng hệnh mũi
Không phố hiên; chứng khó thớ
Rối loạn tiêu hỏa
Rất phổ biến: buồn nôn
Phổ biến: ói mửa, đau bụng hoặc chuột rủt, tiếu chảy
Không phổ biến: đầy hơi
Hiếm: Viêm tụy, tăng amylase huyết thanh, thay đổi sắc tố niêm mạc miệng, đổi vị, khó tiêu.
Rối loạn gan mật
Phổ biến: tăng enzym gan và bilirubin
Hiêm: viêm gan, gan nhiễm mỡ nặng
Rối loạn da và mô dưới da
Phổ biến: mảy đay, rựng tóc
Không phổ biến: ngứa
1-Iiếm: thay đồi mảu móng và da, mảy đay, đổ mồ hôi, phù mạch.
Rối loạn cơ xương và mô liên kết
Phổ biến: đau khớp, đau cơ
Không phổ biến: bệnh cơ
Hiếm: tiêu cơ vân
Không biết: tiêu xương
Rối Ioạn thận và tiết niệu
Hìêm: tiếu nhiêu lần (da niệu)
[. . . ư ` '
Rou Ioạn hẹ smh san va tuyến vn
Hiêm: vú to ở nam giới
Rối loạn toân thân vả rối loạn vị trí sử dụng:
Phổ biến: khó chịu, mệt mòi, sốt
Không phổ biến: suy nhược, dau toản thân
Hiếm: đau ngực, hội chửng giống củm, ớn 1ạnh
Không biết: hội chứng phục hồi miễn dịch (xem mục 4.4)
Tham khảo mục 4.4 vả 4.5
4.9 Quả liều vả xử trí:
Kinh nghiệm quá 1iều phối hợp lamivưdin vả zidovudin còn hạn chế. Không có dấu hiệu vả triệu
chứng quá liều ngoải những biến hiện tảc dụng không mong mưốn được liệt kê ở trên khi ngộ độc
cắp zìdovudin hoặc lamivưdin. Không có trường hợp tử vong xảy ra và bệnh nhân được bình phục.
Nếu xảy ra quá liếu bệnh nhân cần được theo dõi dộc tính (xem mực 4.8), và điều trị hỗ trợ phù hợp
được cho lả cần thiết. Việc loại bỏ lamivưdin vả các chất chnyến hóa glucuronid cún zidovudin
W
được tăng cường bằng cách chạy thận nhân tạo, lọc máu liên tục có thể được sử dụng trong điều trị
quá liều (nhưng diều nảy chưa được nghiên cứu).
5. ĐẶC TiNii DƯỢC LÝ
5.1 Dược lực hợc
Nhóm điển trị
Thuốc kháng virus đế diều trị nhiễm HiV, đạng phối hợp, mã ATC .105A RO]
Số phân Ioại dược lý: thuốc kháng virus 7.13
Cơ chế tác dụng
Lamivudin vả zidovudin lả cảc chất tuong tự nncleosid có tảo dụng chống virus gây hội chứng suy
giảm miễn dịch ở người (HIV). Ngoài ra, lamivưdin còn có tác đụng chống iại virus viêm gnn B
(HBV). Cả 2 hoạt chất được chuyến hóa trong tế bảo thảnh chất có tác dụng dược Iỷ, tương ứng lả
lamivưdine S’-triphosphate (TP) vả zidovudine 5'—triphosphate. Cơ chế tác dụng chinh của chủng lả
ức chế tín hiệu kết thủc quá trình sao chép ngược của virus.
Lamivudine-TP vả zidovudine-TP có tác dụng t'rc chế chọn lọc sự sao chép in vilro 111V-1 vù 111V-
2; lamivưdin cũng có hoạt tính chống lại các chủng HiV đề kháng với zidovudin phân lập được trên
1âm sảng. Lamivudin kết hợp với zidovudin cho tác dụng hiệp lực chống HIV với các chùng phân
lập trên lâm sảng trong nuôi cấy tế bảo.
Hiệu quả lâm sảng
Trong cảc thử nghìệm lâm sảng, lamivưdin kết hợp với zidovudin Iảm giảm số lượng HlV—l vả tảng
số lượng tế bảo CD4. Dữ liệu điềm kết Ihúc lâm sảng cho thấy lamivưdin trong kết hợp với
zidovudin Iảm giảm đáng kể nguy cơ tiến triến bệnh và nguy cơ tử vong. Trong một thử nghiệm của
zidovudin vả lamivudin trong sự kết hợp với efavirenz, 68% bệnh nhân đạt nồng độ HIV RNA <50
copies/ml trong huyết tương sau 48 tuần, bằng phương pháp phân tich có chủ ý (ITT ~ intcntion-to-
treat). Lamivudin vả zìdovndin được sử dụng rộng rãi như thảnh phần trong liệu pháp khảng virus
kết hợp với các thưốc kháng virus khác thuộc cùng nhóm (NRTIs) hoặc khảc nhóm (thuốc t'rc chế
protettse, thưốc ức chế sao chép ngược không phải nucleosid).
Để kháng:
Trong đại đa số trường hợp khi thất bại với liệu pháp viền phối hợp thuốc kháng retrovirus gồm
zidovudin vả lamivudin, đột biến M184V sẽ được chọn lọc cho giai đoạn đằu. M 184V gây đề kháng
mức độ cao với lamivudin (giảm tính nhạy cảm > 300 lần). Dữ liệu in vitro cho thấy việc tiếp tục sử
đụng Iamivudin trong phác đồ kháng retrovirus bất chấp sự phát triến của MI84V có thể cung cắp
tác dụng chống lại virus còn lại (như lảm suy yếu virus khớe mạnh). Mối liên quan lâm sảng cưa
những phảt hiện nảy chưa được thiết 1ập. Thật vậy, dữ liệu lâm sảng có sẵn còn rất hạn chế và Ioại
trữ bắt kỳ kềt luận đảng tin cậy trong lĩnh vực nảy. Do đó, việc duy trì điều trị lamivưdin bất chấp
sự xuất hỉện cùa đột biến M 1 84V chi được xem xét khi hoạt tính của NRTI sẵn có hị suy giảm đáng
kế.
Khi thắt bại virus học, sự đề kháng với zidovudin được phát triền theo 2 con đường riêng biệt mặc
dù không loại trừ lẫn nhau. Con đường đẩu tiên bao gồm M4IL, L2IOW vả "1`215F/Y. Con đường
W
thứ hai bao gồm D67N, K70R vả K21913/Q. Tập hợp những đột biến nảy được gọi 1i`i các dột hiến
liên quan đến các chắt đồng đằng thymidin (TAM). Trong các virus có 1v1184V, hni đển hn dột biến
liên quan đến các chẩt đồng dắng thymidin thường cần thiết cho đề kháng zidovudin có thế phát
hiện kiểu gen và có ý nghỉa lâm sảng. M41L, LZIOW vả "1215Y có ảnh hướng lớn hon trôn sự nhạy
cảm với zidovudin vả sự đề kháng chéo vởi các NRT] khác hơn so với các TAM khác. Các đột biến
quan trọog khác được chọn lọc bởi zidovudin bao gồm đột biến chèn T60 vả nhức hợp Q151M, noi
mả đột biến nảy xuất hiện cùng với các đột biến ở các vị trí 75, 77 và 1 16. Những kiều dột hiến nảy
lảm cho virus có khả năng đề khảng !TìỦ'C độ cao với zidovudin vả tắt cả các NRTI hiện có.
Khả năng tích lũy đột bỉến gây đề kháng thưốc với các nhóm thuốc NRT1 còn 1i_iì dựa trên thẩt bại
virus học với cảc liệu pháp phối hợp zidovudin vả lamivưdin, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc
phát hiện sớm thẩt bại virus học. Phát hiện thất bại virus học chậm trễ có thề giởi hạn sự lựa chọn
cho các liệu phảp thay thế.
Phối hợp lamivưdin vả zidovudin chưa dược nghiên cửu cụ thể trên hệnh nhân HIV nhiễm đồng
thời IIBV.
5.2 Dược động học
Không có dữ liệu dược động học sẵn có cho viên Lamivndine/Zidovudine 1511111g/300111g. Do
LamivuđinelZidovuđine ISOmg/300mg dạt cảc tỉêư chnẳn cũa WHO miễn thực hiện tương đương
sinh học đựa trên hệ thống BCS (Biophnrmacentics Classilication System), nghiên cứu tượng
đương sinh học không dược thực hiện.
Hắn thu
Lamivudin vả. zidovudin dược hấp thu tốt trong dường tiêu hóa. Sinh khả dựng dùng dường ưống ớ
người lớn cùa 1nm ivưđìn thường khoảng 80-85% và cùa zidovudin lả 60-70%.
Snư khi cho người tinh nguyện khớe mạnh uống 11ều đơn viên phối hợp lnmivudin vỉt zidovudin, giá
trị Cimx trưng binh rh SD của inmivudin vả zidovudin tương ứng lả 1,75 i 0.5 ịig/ml và 3,02 312,07
ịtglml vả giá trị AUC tương ứng là 6,81 i 1,58 ịtg.giờfmi và 2,86 i 0,71 tig.giờlml. Giá tt'ị t.…
trung binh cùa lnmivudin vả zidovudin tượng ứng là 1,3 giờ vả 0,5 giờ.
Mức độ hẩp thư của 1amivudin vả zidovudin (AUCT) vả dự doán thời gian hán thải sau khi uống
viến phối hợp lamivưdin vả zidovudin tương ửng (Combivir®, GSK) cùng với thức ăn tướng tự
như khi uống lúc đói, mặc dù tốc độ hẳp thu (Cmnx, tmax) thì chậm đi. Dựa vảo dữ liệu nảy, có thể
uống viên phối hợp Lamivudinchidovudinc 150 mg/300 mg cùng vởi thức ăn hoặc giữa các hữa
ăn.
Uống viên thuốc dược nghỉến với một lượng nhỏ thưc ăn dạng bản rắn hoặc thức uống sẽ không
ảnh hưởng dến chẩt lượng thuốc, vả do đó không ảnh hưởng đến hiệu quả lâm sảng. Kết. luận nảy
dựa trên dữ số liệu lý hóa và dược động học ở các bệnh nhân Uống dù liễu ngay sau khi nghiễn viền
thuôc.
Phân hố
Các nghiên cửu với lamivưdin vả zidovudin dùng dường tĩnh mạch cho thắy thể tích phân bố bìều
kiển trung binh tương ứng lả 1,3 l/kg vả 1,6 l/kg.
W"
Lamivudin có dược động hợc tuyến tính trong khoảng liền điều trị vả gắn kết hạn chế với protein
chính trong hưyết tương lả. aibumin (< 36% vởi albumin huyết tương in vilro).
Tỷ lệ gắn kết với protein hnyết tương của zidovudin kỉ 34 — 38%. Những tương tác liên quan đến
việc thay đổi vị trí gắn kết không được đề cập lới đối với viên phối hợp LamivudìnelZidovudíne
150mg/300111g.
Chưyễn hóa
Chuyến hóa cùa 1nmivuđin chi là một phần nhỏ trong quá trình thải trừ. 1.amivuclin được thải trừ
phần lớn đười dạng không đồi qua thận. Tương tác trong quả trinh chuyến hóa của lnmivntiin với
các thưốc khác lả thấp đo mt’rc độ chuyến hóa qua gan nhỏ (5—10%) và tỷ lệ gắn kết với protein
huyềt tướng thấp.
Dẫn xuất 5’—glucưronid của zidovudin 1ả chẩt chuyến hóa chinh cả trong huyết tướng vả nước tiến,
chiếm khoảng 50—80% lĩều dùng được thải trừ qua nước tiều. Dẫn xưất 3’-amino-3’-deoxythymitlin
được xác định lả chẩt chuyển hóa cùa zidovudin khi dùng đường tĩnh mạch.
Thiii trừ
Thời gian bán thải ghi nhận được của iamivutiin tư 5 dến 7 giờ. Thời gian bản thải cùa lamivưdin
trỉphosphat nội bảo được xảo định xẳp xỉ 22 giờ. Độ thanh thải toản thân trung hình của iamivutlin
vảo khoảng 0,32 i/giờ/kg, với độ thanh thải qua thận chiếm ưu thế (>70%) bao gồm hải tiềt ống
thận qua hệ thống vận chuyến cation hữu cơ. Cảo nghiền cữu trên bệnh nhân hị sưy thận cho thắy sự
thải trừ của lamivưdin bị ảnh hướng hới chức năng thận. Cần phải giảm liểư cho hệnh nhân có độ
thanh thải creatinin «_c 50m 1/phi’it (xem mực 4.2).
Trong các nghiền cứu với zidovudin dùng đường tĩnh mạch, thời gian bán thải pha cưối trong huyết
tương 121 1,1 giờ vả độ thanh thái toản thân trưng bình lả 1,6 llgiò'lkg. 'i`hò'i ginn bán thải cưa
zidovudin trinhosphat nội bảo xác định được lả khoảng 7 giờ. Độ thanh thải thận cũn zidovudin
được ước lượng khoảng 0,34 l/giờ/kg, hiển thị quá trình 1ọc ở cầu thận vờ sự bải tiết chủ động qua
ống thận. Nồng độ zidovudin gia tăng ở những bộnh nhân bị suy thận tiến ttìển.
Đối tượng bệnh nhân đặc biệt
Phu nữ có thai: dược động học của lnmivudin vả zidovudin trong thời gian mang thai tương tự như
được động học ở phụ nữ không mang thải.
Trẻ em: nhìn chưng, được động học của lamivưdin ở bệnh nhân nhi tương tư như người trướng
thảnh. Tuy nhiên, sinh khá đựng tuyệt đối (khoảng 55—65%) hi giảm ở hệnh nhi dưới 12 tưối. Hon
nữa, giá trị độ lhanh thải toản thân cnc hon ở trẻ em nhỏ tuồỉ hơn và giảm theo luổi, giá trị nảy ớ trẻ
khoảng 12 tuồi cảng gần với giá trị của người tlnrớng thảnh.
Ở trẻ nhỏ khoảng 5-6 tháng tuồi, dược động học của zidovudin tương tự như ngưòi trướng thảnh.
Zidovudin dược hấp thu tốt ớ ruột và ở tất cả các mức iiềư nghiên cún ở người trưởng thảnh vả trẻ
cm, sinh khả dụng khoảng 60 — 74%.
- … ` -A A s
I)ư hẹn nn toan tien lnm snng
Cả lamivưdin vả zidovudin đến không gây đột biên trong các thử nghiệm vi khuân, nhưng cũng
giông như nhiều chât tương tự nucleosid khác, chúng cho thây có hoạt tính trên động vật có vú
JỵiẻìO/
trong thử nghiệm in vitro như thử nghiệm ung lhư hạch trên chuột. Lamivudin không gây độc tính
trên gen trong các nghiên cứu in vỉvo ở liền cho nồng độ trong huyết tương cao gấp khoáng 40 — 50
lần với các nồng độ huyết tương trên lâm sảng. Zidovudin thế hiện ảnh hưởng gây gãy gen trong
một nghìên cứu vì nhân sau khi dùng liều 1ặp lại ở chuột nhắt.
Một nghiên cứu về độc tính gen truyền qua nhau thai được thực hiện trên khỉ, so sánh giữa
zidovudin đơn trị liệu với kết hợp zidovudin vả Iamivudin ở liều tương đương với liền ở người.
Nghiên cứu nảy đã chứng minh rằng bảo thai bị phơi nhiễm từ [rong từ cnng với công thức phối
hợp duy tri nồng độ cao liên kết dồng dắng nucleosid — DNA trong nhiều cơ quan cùa bảo thai, vả
xuất hiện nhìều tclomer ngắn hơn so vởì những bảo thai chỉ phơi nhiễm với zidovudin. Ý nghĩa lâm
sảng của những phát hiện nảy chưa được biết rõ.
Khả năng gây ung thư của viên phối hợp lamivưdin vả zidovudin chưa dược thử nghiệm. Trong các
nghiên cứu gây ung thư sử dụng dạng uống ở chuột cống và chuột nhắt, lamivudin không cho lhấy
bất kỳ tiềm năng gây ung thư nảo. Trong cảc nghiên cứu gây ung thư vởi zidovudin dùng đường
nống ở chnột, các khối u biếu mô âm dạo xuất hiện muộn đã dược quan sát. Một nghiên cứu tiếp
theo về tinh gây ung thư trong âm dạo đã khắng dịnh giả thuyết về các khối n trong âm dạo 1ả hậu
quả cùa việc biều mô âm đạo loải gặm nhấm phơi nhiễm trong thời gian dải với zidovudin chưa
chuyến hóa có mặt trong nước tiến ở nồng độ cao. Không có Ioại khối u nảo khác liên quan dến
thuốc ở cả hai gìới cùa hai loải.
Thêm vảo dó, hai nghiên cứu về tính gây ung thư qua nhau thai đă được tiến hảnh trên chuột nhắt.
Trong một nghiên cửu, chuột nhắt mang thai được uống zidovudin ở liều dung nạp lối đa từ ngây
mang thai thứ 12 đến ngảy thứ 18. Sau một năm ra đời, dã có tỷ lệ gia tăng cao mắc các khối u ớ
phổi, gan và ở dường sinh dục của con cái ở những con non đã phơi nhiễm với thuốc ở nồng dộ cao
nhắt (420mg/kg cân nặng).
Trong nghiên cứu thứ hai, chuột nhắt dược cho uống zidovudin với liều cao tởi 40 mg/kg trong 24
tháng, bắt dầu phơi nhiễm từ ngảy thứ 10 cùa thai kỳ. Những phát hiện liên quan dến diều trị còn
hạn chế vởi các khối u biền mô âm đạo xuất hiện muộn, với tần suất và thời gian xuất hiện tương tự
như trong nghiên cứu chnẩn về tính gây ung thư khi dùng dường uống. Do đó, nghiên cứu thử hni
nảy không cung cấp bằng chứng cho thấy zidovudin tác dụng như một chất gây ung thư truyền qua
nhau thai.
Trong các nghiên cứu về độc tính đối với khả năng sình sản, lamivưdin dược chứng minh gây tăng
tử vong sớm trong tử cung ở thò với dộ phơi nhiễm ttrơng đối thấp so với nồng dộ ở người, nhưng
không có bằng chứng nâo ở chuột cống thậm chí khi dộ phơi nhiễm toản thân rắt cao. Zidovudin có
tảo dụng tương tự ở cả hai loải nhưng chi ờ cảc nồng độ phơi nhiễm rất cno. Lamivudin không gãy
quái thai trong các nghiên cứu trên động vật. Ở liều gây độc cho mẹ, zidovudin dược dùng cho
chuột cống trong giai đoạn hinh thânh các cơ quan đã iảm tăng tỷ lệ mắc dị tật, nhưng không có
bằng chứng nảo về bất thường bảo thai ở những liều thấp hơn.
HẠN DÙNG
60 tháng kể từ ngảy sản xuất
ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN
Không bảo quản trên 30“C, giữ thuốc trong bao bì gốc.
QUY CÁCH ĐỎNG GÓI
Hộp 1 chai HDPE x 60 vỉên.
NHÀ SẢN XUẤT
MYLAN LABORATORIES LIMITED
F-4, F-12, Malegaon M.I.D.C, ’l`al. Sinnar, Nashik — 4221 13, Maharashtra State, Ân Dộ.
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh" + Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ + Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Danh sách bình luận
Tham gia bình luận
Lamivudine/Zidovudine 150mg/300mg Product description: Lamivudine/Zidovudine 150mg/300mg : GTMylan Laboratories Limited GT97845
Lamivudine/Zidovudine 150mg/300mg
DANH BẠ PHONG PHÚ
Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc
ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC
Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện
TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH
Các tin y tế cập nhật liên tục
HỖ TRỢ NHANH CHÓNG
Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình
DANH BẠ PHONG PHÚ
Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc
TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH
Các tin y tế cập nhật liên tục
Giá Thuốc
www.giathuoc.net
Hà Nội, Việt Nam
123 ABC
VN-HN
10000
VN
0912121212
|