ii5'/94
_ BỘ Y TẾ .
cuc QUẢN LÝ DƯỢC ẸỂỬ,
W
Emhmu u.
..zim .....
Levofloxacin Tablets 500 mg
Oubur. Tnnmano ưu, Mum DM BP
…ononiy Medicine
… myùundtlldm
1Blis. x 10 Tablets
oỒMỞ
'zsợnỊuw' .v..v.4—fưr . . . .~….-.<. .
, ư _
Isnẵ…Ilbmmlmnmllonl m……ụmm
Rnlư to mo … mun br …:. WWW
W.… .
………Jẻễffliẵ…ủ. ……
rwe……
'TMiủưiiỀninhnffldh:
JWW
'myaamũimeótomtiắễiwmt
Noquhờmi mu
e……
mỀỦỀẾ ……
mm… mmũ ủiủW
ưwzeưmiếh
sn m……mh
mụnủm: N—
Manufactured in India by:
FREDUN PHARMACEUTICALS LTD.
Plot No.14.15.16. Zorabtan Industrial Oomplex.
Vitlage Veoor. Tal. Pelgher. Tham 401404
Maharashtra State. lndìa.
& ổ '
g a 8 a
ẩ’ẳỂ ỂỂ ễ iẵẳẳ: —
ị'JẨ _ ²`Iị.,ãí . s ủ.ỂỄ ỄỄaẵ 8`
.á ễí.e ggjư fậiạấ i. Ễ
ổg' _“ g _ z—Ễ ị .`
Ệẳ² âẳĩ ẵ’ễ'
Í f Ễủ. ỂỄ ẫỄai
Mitpwuạhnumm
tỉl®lfiil².L Oi X 'suai X SĐX°S 0L Đumpew ẮIUO uondịnsaJd Ề
Bt Prescn'ption onty Medicine 10 Boxes x 1Blis. x 10 Tablets
Km…mymmon
h:
1
I— \
… MILÙIAhII
|
I
16311351 Bĩmm
Composition:
Each tiim coated tablet oontains:
Levofloxacin Hemihydrate
Equivalent to Levofloxacin 500 mg
Excipients q.s.
Colour: Tartrazine Lake. 11tanium Dioxide BP
indications I Dosage & Administration |
Side Effects | Contra-indications:
Refer to the package insert for details.
Storage: Store in a cool and dry place.
not exceeding 30°C. Protect from sunlight.
Keep Medicine away from children.
Carefully read the accompanying
instmctions before use.
Visa No.:
Rx Thuốc Mn thuc dơn SĐK:
va zn=u … Nien … im phim)
…… pMn: Mõl v1ên nón … phim ohủa:
LevoOoxacin Hemihydml twmg đuơng
Levdloxau'n
Quyetchddnggòl: Hợpuhừa 10hOpnhò.
Mỏt hộp nhỏ có 10 vien « vtx 10 vien).
Bân quản ở nơi mo mit, khỏng quá 30°C,
tfủnh ánh sáng.
ĐỎ xa lẦm tay uc em.
Đọc kỹ hướng dãn Dữ dụn trước khi dùng
cm dình. ehóug chi qnh. i dùng. cách
dùng vi các IhOng tin khác xem trong từ
hướng dãn sủ dụng
Số 16 sx. NSX. HD: Xa… 'Batch No'.
'an. dnle'. “Em. data“ uen bao bl.
Sẻn xuất bời:
Fndun Plunnlcoutlclis …. - An Do.
Nhap khAu bởi:
Mfg. Lic. No. :
Batch No,
Mfg. Date : dd/mm/yy
Exp. Date : ddlmrNyy
Presctiption oniy Medicine Ô 10 Boxes x 1Blis. x 10 Tablets i Ổ
Km …… …yfm c…… “ \ Máhufactured in India by:
ỷ FREDUN PHARMACEUTICALS LTD.
Plot No.14.15,16, Zorabian Industrial Complex,
Village Veoor. Tal. Palghar. Thane 401404
Maharashtra State. India.
163 x 135 x 82mm
4
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
T huốc nảy chi dùng khi có sự kê đơn của thẩy ihuốc.
Nếu cần thêm thông tin xín hỏi ý kỉến của thầy thuốc.
Đế xa tầm tay của trẻ em.
L,.VZ ZIFAM 500
THÀNH PHẨN:
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Levofioxacin hemihydrat
Tương đương Levofioxacin ..................... 500 mg
Tá dươc: cellulose vi tinh thể; povidon; crospovìdon; keo silica khan; magne at: natri
lauryl sulphat.
Tả dươc bao ghim: Hypromellose; titanium dioxid; macrogol 6000; talc tinh chế; mã…
tamazin lake.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC:
Levofioxacin là dạng đồng phân L của chất triệt quang ofioxacỉn, một khảng sinh quinolon. Cơ
chế tảo động cùa levofloxacin và các khảng sinh fluoroquinolon khác liên quan đến sự ức ohế
DNA gyrase vả topoisomerase IV của vi khuẩn (cả hai lá topoisomerase loại II), cảc enzym nây
cần cho sự sao chép, phỉên mã, sứa ohữa và tải tổ hợp DNA.
Levofloxacin có tảo dụng trên nhiếu vi khuấn Gram—dương vả Gram-âm in vitro. Levot]oxacin
thường có tác dụng diệt khuẩn ở nồng độ tương đương hoặc hơi lớn hơn nồng độ ức chế.
Cảo fiuoroquinolon, kể cả levofioxaoin, khảo về Cấu trúc hóa học và cơ chế tảo động với cảc
khảng sỉnh aminoglycosid, macrolid vả B-lactam, kể cả cảo penicillin. Vì vậy, cảc
f1uoroquinolon có thế có tác dụng với các vi khuấn đã đề khảng với những khảng sinh ` '
Levofloxacin oó tảo dụng đối với hầu hết cảc chủng vi khuẩn sau trên ỉn vỉtro vả cảc tễm
khuẩn lâm sảng.
Vi khuẩn gram-dương ưa khí
Enterococcusfaecalis (nhiều chủng chi có tính nhạy cảm trung binh), Staphylococcus aurcns
(cảc ohứng nhạy cảm methicillin), Staphylococcus epidermidis (các chùng nhạy cảm
methicillin), Staphylococcus saprophyticus, Streptococcus pneumoniae (kể cả chủng đa để
khảng thuốc [MDRSP]*), Streptococcus pyogenes.
*MDRSP (Streptococcus pneumonỉae đa đề kháng thuốc) lá cảc chùng đề kháng với hai hay
nhiều hon các khảng sỉnh sau: peniciilin (MIC 22 ụg/mL), các cephalosporin thế hệ hai như
cefuroxim, cảc kháng sinh macrolid, tetracyclin vả trimethoprim/suifamethoxazol.
Vi khuẩn gram-âm ưa khí
Enterobacter cloacae, Escherichia coli, Haemophilus influenzae, Haemophỉlus paraz'njluenzae,
Klebsỉella pneumonỉae, Legionella pneumophila, Moraera catarrhalis, Proteus mírabílis,
Pseudomonas aeruginosa, Serratia marcescens.
Như với các thuốc khác trong nhóm nảy, một số chùng Pseudomonas aeruginosa có thế phát
triến sự đề kháng khá nhanh trong thời gian điếu trị với levofloxacỉn.
Các vi khuẩn khác
Chlamydỉa pneumonz'ae, Mycoplasma pneumom'ae.
Levofloxacin có nồng độ ức chế tối thiếu (giá trị MIC) in vitro lả 2 ụglmL hoặc ít hơn đối với
hầu hết (>90%) cảc chủng vi khuấn sau; tuy nhiên, tính an toản và hiệu quả cùa levofioxacin
trong điều trị cảc nhiễm khuẩn 1âm sảng do những vi khuấn nảy chưa được X—x-n`Ỉnh trong oác
thử nghiệm thích hợp vả có kiểm soát tốt. ÝMẨACEÙ\
Vi khuẩn gram-dương ưa khí `
Staphylococcus haemolyticus, Streptococcus (nhóm CÍF ),
Streptococcus agalactiae, Streptococcus milleri, Streptoooccus nhóm
Vi khuẩn gram-âm ưa khi
Acinetobacter baumannii, Acinetobacter lwoffli, Bordetella pertussis, Citrobacter (dỉversus)
koserí, Citrobacter freundỉi, Enterobacter aerogenes, Enterobacter sakazakii, Klebsiella
oxytoca, Morganella morganỉi, Pantoea (Enterobacter) agglomerans, Proteus vulgaris,
Providencia rettgeri, Providencia stuarlỉí, Pseudomonasjluorescens.
Vi khuẩn gram-dương kỵ khí
C lostrỉdỉum perfiingens.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỌNG HỌC:
Hấp thu: Levofioxacin được hấp thu nhanh và gần như hoản toản sau khi uống. Nồng độ đinh
trong huyết tưong thường đạt được trong vòng 1 đểu 2 giờ sau khi uống. Độ khả dụng sinh học
tuyệt đối của liều uống dạng viên nén 500 mg ievotioxacin lả khoảng 99%. Nồng độ tối đa và
tối thiếu trung bình trong huyết tương sau khi dùng liếu uống một lần mỗi ngảy trong nhỉếu
ngảy đạt xấp xỉ 5,7i1,4 vả 0,5i0,2 ụg/mL sau một liếu 500 mg, vả 8,6:t1,9 vả 1,1t0,4 ng/mL
sau một liếu 750 mg.
Phân phối: Thể tích phân phối trung bình oủa ievofloxaoin thường giới hạn từ 74 đến 112 L
sau khi uống đơn liếu và đa liếu 500 mg hoặc 750 mg, cho thấy sự phân phối rộng khắp của
thuốc trong các mô cơ thế.
In vitro, trong giới hạn nồng độ (1 đến 10 ựg/mL) levofioxacin trong huyết tương/ huyết thanh
liên quan [âm sảng, khoảng 24 đển 38% levofioxacin liên kết với protein huyết thanh. Sự liên
kết của levofloxacin với protein huyết thanh 1ả không phụ thuộc vảo nỗng độ của thuốc.
Chuyển hóa: Ở người, Ievofloxacin bị chuyền hóa giới hạn và bải tiết chủ yếu dưới dạng thuốc
không đồi trong nước tiếu. Sau khi uống, khoảng 87% một liều dùng được tìm thấy tron nướ:
tiều dưới dạng thuốc không đồi trong vòng 48 giờ, trong khi đó, ít hơn 4% liều dùng,:ịươxtì
thấy trong phân trong vòng 72 giờ. Duới 5% một liều dùng được tìm thấy trong nước tiêũ~dùi
dạng chất chuyến hóa khử mcthyl vả N -oxide, 1ả những chất chuyền hóa duy nhắt được tim
thấy ở người. Những chất chuyển hóa nảy it có tảo dụng dược lý.
Thảí trừ: Levofloxacin được bải tiết một lượng lớn dưới dạng thuốc không đổi trong nước tiếu.
Thời gian bán thải huyết tương cuối cùng trung bình cùa levofloxacìn lả khoảng 6 đến 8 giờ sau
khi uống đơn liếu hay đa iỉều levofloxacin. Sự thanh thải ở Cơ thể toản phần trung binh và sự
thanh thải ờthận giới hạn từ 144 đến 226 mL/phút và 96 đến 142 mL/phủt.
CHỈ ĐỊNH:
Levofloxacin được chi đinh điều trị nhiễm khuẩn ở người lớn do cảc vi khuẩn nhạy cảm trong
cảc bệnh nhiễm khuẩn được liệt kê dưới đây:
- Nhiễm khuẩn hô hấp trên vả hô hấp dưới.
- Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da gây biến chứng, nhiễm khuấn da và cấu trúc da không gây
biến chứng (nhẹ đến vừa) loại trừ vết bóng.
- Nhiễm trùng đường tiếu.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG:
Thuốc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của thầy thuốc.
Nhiễm khuẩn đường hô hâịp pẸỦ
Đợt cấp cùa viêm phế quản mạn tinh: 500mg, ] lần/ngảy trong 7 ngảy. Ồ
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: 500mg, 1-2 lần/ngảy trong 7-14 n
Viêm xoang hảm trên cấp tính: 500mg, ] lần/ ngảy trong 10—14'. ngảy.
Nhiễm trùng da vả cấu trúc da
Có biến ohứng: 750 mg, 1 ]ầnlngảy trong 7-14 ngảy.
Không có biến chứng: 500 mg, l lần/ngảy trong 7-10 ngảy
Nhiễm khuấn đường tiều
Có biến chứng: 250 mg, ] lần/ngảy trong 10 ngảy
Không có bìển chứng: 250 mg, 1 lần/ngảy trong 3 ngảy
Viêm thận - bế thận cấp: 250 mg, 1 lần lngảy trong 10 ngảy
Liều dùng cho người bị suy thận:
Độ thanh thải creatinin Liều bản đầu Liều duy trì
(ml/phút)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng, viêm thận-bề thận cấp
ì 20 250 mg 250 mg mỗi 24 giờ
10-19 250 mg 250 mg mỗi 48 giờ
Các chỉ định khác
50—80 Không cần hiệu chỉnh liều
20—49 500 mg 250 mg mỗi 24 giờ
10-19 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
Ĩhầm tách máu 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
[ Thẩm phân phúc mạc líên tục 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Những người có tiến sử quá mẫn cảm với levofioxacin, cảc khảng sinh quinolon, hoặc với bất
cứ thảnh phần nảo khác cùa thuốc nảy.
Không nên dùng thuốc nảy cho trẻ em có sự phảt triến bộ xương chưa hoản chinh (
phụ nữ có thai và cho con bú.
CẢNH GIÁC vả THẬN TRỌNG:
Tính an toản vả hiệu quả cùa levofloxacin ở bệnh nhân nhi, thanh thiếu niên (<18 tuối), phụ nữ
có thai vả phụ nữ cho con bú chưa được xảo minh.
Viêm kết trảng giả mạo đã được bảo cảo với gần như tất cả các khảng sinh, kể cả levofioxacin,
vả có thể giới hạn ở mức độ nhẹ đến nguy hiếm tính mạng. Vì vậy, cần phải xem xét chấn đoản
bệnh nảy ở những bệnh nhân bị tiêu ohảy sau khi dùng khảng sinh.
Bệnh 1ý thần kinh ngoại vi: Đã có báo cảo vải trường hợp hiếm bệnh đa thần kinh sợi trục giảc
quan-vận động hay giác quan lảm ảnh hưởng đến sợi trục lớn vả/ hoặc nhờ gây chứng dị cảm,
giảm cảm giảc, loạn cảm và suy yếu ở những bệnh nhân dùng cảc quino1one, kể cả
levofloxacin. Nên ngưng dùng ievofloxacin nếu bệnh nhân có cảc triệu chứng bệnh lý thần kinh
bao gồm đau, cảm giảc bỏng, đau nhói dây thằn kinh, tê, vả/ hoặc suy yếu hoặc có những thay
đổi cảm giảc khảo bao gồm đau, sốt và cảm gỉác run đế ngản sự phảt triến tình trạng không hồi
phục được.
Tảo động trên gân: Đã có bảo các đút gân Achilies, tay, vai hoặc các gân khảo cẳn phải sửa
chữa bằng phẫu thuật hoặc gây tản tật kéo dải ở những bệnh nhân dùng cảc quinolone, kể cả
levofioxaoin. Nên ngưng dùng levofioxacin nếu bệnh nhân cảm thấy đa tỉ.__x_i`em hoặc đứt gân.
Bệnh nhân nên nghỉ ngơi và kiêng tập thể dục cho đến khi chẩn đ '
gân hoặc đứt gân. Đưt gân có thể xảy ra trong hoặc sau khi điề ể
levofioxacin
' bệnh v1em
Xoắn đỉnh tim: Một số quinolon, kể cả levofioxacin, gây kéo dả _
tâm đồ và vải trường hợp gây loạn nhịp. Nên trảnh dùng levofloxaoi
biết kéo dải khoảng sóng QT, bệnh nhân hạ kali huyết không hiện chinh được, và bệnh nhân
dùng oảc thuốc chống loạn nhịp loại IA (quinidin, procaỉnamid) hoặc ioại 111 (amiodaron,
sotaiol).
Thận trọng khi dùng levofioxacin trong trường hợp thiểu năng thận. Nên lảm oảo xét nghiệm
labô thích hợp vả theo dõi 1âm sảng chặt chẽ trước khi và trong suốt thời gian điếu trị bởi vì sự
thải trừ của Ievofioxacin có thế bị giảm. Cần phải điếu chỉnh liền dùng ở những bệnh nhãn Suy
ohứo năng thận (thanh thải creatinin <50 milphút) đế trảnh sự tích lũy levofioxacin do giảm
thanh thải.
Phản ứng độc hại của ảnh sảng ở múc độ vừa đến nặng đã thấy Ở những bệnh nhân tiếp xúc trực
tiếp với ảnh sảng mặt trời khi đang dùng một số thuốc trong nhóm nảy. Nến trảnh phơi nắng.
Tuy nhiên, trong cảc thử nghiệm lâm sảng với Ievofioxacin, tính độc hại cùa ảnh sảng chỉ xảy
ra dưới 0,1 % bệnh nhân. Nên ngưng đỉếu trị nếu xảy ra phản ửng dộc hại do ảnh sảng (như phát
ban da).
Như với cảc quinolon khác, nên thận trọng khi dùng levofioxacin cho bắt oứ bệnh nhân nảo đã
bỉết hoặc nghi ngờ có rối ioạn hệ thần kinh trung ương có thể gây động kinh hoặc hạ thẩp
ngưỡng dộng kinh (như xơ cứng động mạch não nặng, động kinh) hoặc có cảc yếu tố nguy oơ
khảo có thể gây động kinh hoặc hạ thấp ngưỡng động kinh (như điếu trị một số thuốc, rối ioạn
chức năng thận).
Như với cảc quỉnolon khảo, đã có báo cảo rối loạn giucosc trong máu, kể oả tăng vả hạ đường
hnyết triệu chứng, thường ở bệnh nhân tiếu đường điểu trị đống thời vởí một thuốc hạ đường
huyết dạng ưống (như glyburỉd! glibenclamid) hoặc insulin. Ở những bệnh nhân nảy,xnêtủhe
dõi cẩn thận nồng độ glucose trong mán. Nếu xảy ra phản ứng hạ đuờng huyết ở bệnhxầh`
điếu trị với levofloxac-in, nên ngung dùng levofioxacin ngay [ập tức vả tiến hảnh điếu trị băng —
thuốc khảo thích hợp.
Như với bất cứ kháng sình mạnh nảo nên đánh giả định kỳ chức năng các hệ cơ quan bao gồm
thận, gan vả khả năng tạo mảu trong snốt thời gian điểu trị.
Phụ nữ có thai: Chua có những nghiên cứu thich hợp và kiếm soát tốt trên phụ nữ mang thai.
Chỉ nên dùng ievofioxacin trong thai kỳ nếu !ợi ioh điều trị vưọt trội so với nguy cơ tiềm tảng
trên bảo thai.
Phụ nữ cho con bú: Không tỉm thẳy 1evofioxacin trong sữa người. Do khả năng có cảc tảo
dụng phụ nghiêm trọng cùa levoiioxacin trên trẻ sơ sinh, nên quyết định ngưng thuốc hoặc
ngưng cho con bú nhưng phải tính đến tầm quan trọng của thuốc đối VỚÌ người mẹ.
Tác đậng của thuốc khi lái xe vả vận hảnh máy móc: Bệnh nhân cảm thấy chóng mặt hoặc có
các rối loạn thần kinh trung ượng khác kể oả rối loạn thị giảc, không nên 1ải xe hoặc vận hảnh
máy móc.
TÁC DỤNG PHỤ:
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, oảo tảo dụng phụ sau xảy ra >3% bệnh nhân, không kể đến mối
liên quan với thuốc: buồn nôn, nhức đầu, tiêu chảy, mất ngù, tảo bón.
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, cảc tác dụng phụ sau xảy ra từ 1 đến _ nhân, không kể
đến mối liên quan với thuốc: đau bụng, chóng mặt, nôn mửa, khó
đau ngực, ngứa, viêm xoang, khó thở, mệt mỏi,iđầy hơi, đảư, đả
họng. "
Trong các thử nghiệm lâm sâng, cảc tảo dụng phụ sau xảy ra ở tỷ
không kể đến mối liên quan với thuốc:
Rối loạn toản thân: Cồ trướng, phản ứng dị ứng, suy nhược, tăng nồng độ thuốc, phù, sốt, nhức
đẫu, triệu chứng giống cảm cúm, khó ờ, ngất, thay đổi cảm giảc về nhiệt độ.
Rối loạn tim mạch: Suy tim, tăng huyết ảp, hạ huyết ảp, hạ huyết ảp tư thế.
Rối loạn hệ thần kỉnh trung ương và ngoại vi: Co giật (động kinh), khó phảt âm, tăng cảm, tãng
vận động, tăng trương lực, giảm cảm giảc, co cơ không tự chủ, đau nứa đầu, dị cảm, liệt, rối
loạn phảt âm, run, hoa mắt, bệnh năo, mất điều hòa.
Rối loạn hệ tiêu hóa: Khô miệng, khó nuốt, viêm thực quản, viêm dạ dảy, viêm dạ dảy-ruột,
trảo ngược dạ dảy-thực quản, viêm lưỡi, trĩ, tắc nghẽn ruột, viêm tuyến tụy, đại tiện mảu đen,
viêm miệng.
Rối loạn tiền đình vả khả năng nghe: Đau tải, ù tai.
Rối loạn hệ gan và mật: Bất thường chức năng gan, viêm túi mật, sòi mật, tăng bilỉrubin, tăng
cảc men gan, suy gan, vảng da.
Rối Ioạn chuyển hóa và dinh dưỡng: Giảm magiê huyết, khảt, mất nước, bất thường điện giải,
tăng đường huyết, tăng kali huyết, tăng natri huyết, hạ đường huyết, giảm kali huyết, giảm
phosphat huyết, giảm cân.
Rối Ioạn hệ cơ-xưong: Đau khớp, viêm khớp, bệnh khớp, đau cơ, viêm xuong tùy, đau xương,
viêm mảng hoạt dịch, viêm gân, rối loạn gân.
Rối loạn lâm thần: Ác mộng, kích động, chản ăn, lú lẫn, suy nhược, ảo giảc, bất lực, căng
thẳng, ngủ gả.
Rối loạn sinh sản: Chứng thống kình, khí hư.
Rối loạn hệ hô hâịp: Tắc nghẽn khi đạo, hen, viêm phế quản, co thắt phế quản, ho, cỆỀỆÙ
cam, giảm ôxi huyêt, viêm thanh quản, viêm họng, viêm mảng phôi, suy hô hâp, nhiễm
đường hô hấp trên.
Rối loạn da và các phần phụ: Rụng lông tóc, khô da, eczema, ngứa sinh dục, toát mồ hôi, nối
mẩn, loét da, mề đay.
Rối loạn đường niệu: Bất thường chức năng thận, khó tiếu, huyết niệu, thiếu niệu, bí tiếu.
Rối Ioạn thị giác: Bất thường thị gỉảc, đau mắt, viêm kết mạc.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
TƯỜNG TÁC THUỐC:
Các thuốc kháng acid, sucralfat, catíon kím Ioại, chểphẩm chứa nhiều vitamin: Dùng đồng
thời viên nén levofloxacin với các thuốc khảng acid chứa magiê hoặc nhôm, cũng như sucralfat,
cảo cation kim loại như sắt và chế phấm ohứa nhiếu vitamin với kẽm có thế oan thiệp vảo sự
hấp thu ở đường tiêu hóa cùa levot]oxacỉn, iảm cho nồng độ trong mảu thấp hơn nhiếu so với
nồng độ mong muốn. Những thuốc nảy nên được uống it nhất hai tiếng đồng hỗ trước hoặc sau
khi uống levofioxacin.
Theophylin: Dùng đồng thời cảc quinolon khác với theophyiin
nề…
\
r=::ụ `i thời gian bản thải,
\
quan đến theophylin. Vì vậy, nên theo dõi chặt chẽ nồng độ chỉnh liếu thích
họp khi dùng đồng thời với levofloxacin. -, j
, ./ rằng levofioxacỉn
lảm tăng tảo động cùa warfarin. Nên theo dõi chặt chẽ thời s-~ ~ - rombin hoặc cảc xét
nghiệm chống đông thich hợp khảo nếu ievofloxacin được dùng đồng thời với warfarin. Cũng
nên theo dõi bệnh nhân về các dấu hiện xuất huyết.
CycIOSporín: Trong một nghiên Cứu [âm sảng cho thấy sự ảnh hướng của levofioxacin lên nồng
độ đỉnh trong huyết tương, AUC, vả cảc thông số phân bố khảo cùa oyclosporine 1ả không đảng
kế. Vì vậy, không cần điếu chỉnh liếu ievofioxacin hoặc cyclosporine khi dùng đồng thời.
Digoxin: Động học phân bố và sự hấp thu của ]evofioxacin khi có sự hiện diện hay không của
digoxin 1ả tương đương nhau. Vì vậy, không cẳn điếu chinh liếu levofloxacin hoặc digoxin khi
dùng đồng thời.
Probenecid vả Cimetidin: Trong một nghiên cún lâm sảng ở những người tình nguyện khỏe
mạnh cho thấy sự ảnh hướng cùa probenecid hoặc cimetidin lên tốc độ và mức độ hấp thu của
levofloxacin lả không đảng kề.
Các thuốc kháng víêm không steroid: Dùng đồng thời một thuốc kháng viêm không steroid
vởi một khảng sỉnh quinolon, kể cả levofioxacin, có thể iảm tăng nguy cơ kích thích hệ thần
kinh trung ương và cơn động kinh co gỉật.
Các thuốc trị tiểu đường: Rối loạn nồng độ giucose trong mảu, kể cả tăng đường huyết và hạ
đường huyết, đã được bảo cáo ở bệnh nhân điếu trị đồng thời khảng sinh quinolone với thuốc trị
tiếu đường. Do đó, nên theo dõi cẩn thận nồng độ glucose trong mảu khi những thuốc nảy được
dùng đồng thời.
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU:
Sau khi dùng một liều cao duy nhất levofioxacin, chuột nhắt, chuột lớn, chó và khi biểu hiện
các dắu hiện lâm sảng sau: mắt điều hòa, sa mi mắt, giảm vận động, khó thớ, kiệt sức, r và họ
giật. Liều uống >1500 mg/kg gây tử vong đáng kể trên cảc loảỉ gặm nhấm. Trong . ợp
quá liều cẳp tính, nên lảm rỗng dạ dảy. Nên theo dõi bệnh nhân và duy triỄtĩ`rtước.
Levofioxacin không được loại ra khỏi cơ thể một cảch hiệu quả bởi thẳm tảch mảu hay thấm
phân phúc mạc
ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN: Bảo quản nơi khô mảt, nhiệt độ không quá 30°C. Tránh ánh sảng.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG: Nhà sản xuất.
HẠN DÙNG: 36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
ĐÓNG GÓI: Hộp có 10 hộp nhó. Mỗi hộp nhỏ có 1 ví Alu-Alu x 10 viên
SẢN XUẤT BỞI: '
FREDUN PHARMACEUTICALS LTD.
Địa chí: Plot No. 14, 15, 16, Zorabian Industrial Complex, Village
Tal. Palghar, Thane 401404 Maharashtra State, Ẩn Độ
TUQ. C_ỤC TRỤỞNG
P.TRUỜNG PHÒNG
Jiỷuyẫn Ẩlfig Jfễìnẩz
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng