cục QL'ÁN LÝ nuoc
A
DL`YẸT
ĐAPHÊ
~
nu
HU
9
.m
k
nv
a
p
t
e
QvỞơN.
e t…
h 111.
t …
… …
be…
1. Label
ổả
Lản dán
Ilểt`
.>._ 3 .Ễ Am.. oE…xmồồU…
. …
N
… /
ảm … … . .
Eồằâẵẵ\o ễ…ỄỄỔ e… ẵo ãẵẵẵ xx
mx ẵ% 5: 58 Ể …a OmỄỄ…os nẵỂ.oẵoẫ
:… ..o Ễ.…u
i
Q.:wẳ czma zỡ.. .o oỄP
Omỡổxẩm …ỄEB Eoễ Êoổ Omỡỡxẳo 6
Ềm Ê _.o oỄm g. a…ề ẵẵ nm: Ế…ổ ::B.
…9: a.:? rỉ: .coẳ ổ Owoz ẵẳ.
Oẫ.ổ 8… o.::. ẵĩỉẫỡP
oẵẵ…ẫỡầẵy 35 05² Ễoẳẵo:…
28% %… 9… …:…o: EỄ
xc z _ 3 : BỄỄ uuonỄẵẵ… cm…. …8
_ _ : Êẵẵ
_ : mỡ.… .5 So. ẵ Ew8. Ec.ẵ ầa ãỉ. …:
ỡễoỡEỡ ẵẵ …Ễo.
mo… 303 583.25: 23 Ế… …:mo: umv9
15. 92. . . i
_ ẫmu Oc... om zm›nz o… nz:bamz
. mm›u .zmmẵ v›tm» o›z…ềF< m……oam cm…
Ê…mổổxẩõ va
<……m Zo
…… ro…zo …
..o..Ễ. ẳ Ễ……
_… ảẳ .. mẽ o….ỡ …
2. lntermediate label :
RX Thuốc bán Iheo don 3rd Generation Cephalcsporin
KONTAXIMm;.
(Cefotaxnme 1g) Tuẻm báp fTìẻm tỉnh mach
@ HANKOOKKORUSPHARM.CO.,LTD.KOREA
[Thảnh Phẩn] Móì lo chúa.
Cefotaxime sodmm tuong duong Ceíotaxime 1g
[Mô Tả]
Lo chứa bỏ! máu trắng dến vảng nhat.
[Chỉ Đ|nh, Liều Iuong vả Cảch dùng .Chống chỉ dmh.
Vả ca'c thõng tin khác]
Xin doc tò hướng dẩn sứ n …
[Tiêu ohuẩn châtluơng] usợỷ\
[Bảo Quản] \ L /
Bảo quản dưới 30°C. nc» khỏmá .tránh ánh sáng.
SĐK
SỔ ló SX:
NSX
HD
Tờ hưởng dẫn sử dune
R, THUỐC BÁN THEO ĐO`N
KONTAXIM INJ.
(Cejolnxim natri)
Thuốc nảy chỉ dùng theo đơn của bác sỹ
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Irưởc khi dùng
Nếu cẩn thêm thông tin xin hói ý kiến bác sỹ, dược sỹ.
Tên thuốc: KONTAXIM lnj
Thảnh phần: Mỗi lọ chứa :
Hoa! chất: Cefotaxim natri tương đương cefotaxim ...1 g
Tá dươc: Không có
Dạng bảo chế: Bột pha tiêm
Quy cách đỏng gói: Hộp 10 lọ.
Đặc tính dược lực học
Cefotaxim lả kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ khảng khuẩn rộn ửCác k
sinh trong nhóm đều có phố khảng khuẩn tương tự nhau, tuy nhiên mỗi thuốcl ẵJỂhấc nhatgi
về tảc dụng riêng lên một số vi khuẩn nhắt dịnh. So vởi cảc cephalosporin thưộc thế hệ 1 và
2, thi cefotaxim có tảc dụng lên vi khuẩn Gram âm mạnh hơn, bền hơn đối vởi tác dụng thủy
phân cùa phần lớn các beta lactamase, nhưng tảc dụng lên các vi khuẩn Grant dương lại yếu
hơn cảc cephalosporin thuộc thế hệ ].
Cảc vi khưắn thưởng nhạy cảm vói thưốc: Enlerobacter, E. coli, Serratỉa, Salmonella,
Shigella. P. mirabilis. P. vngaris, Providencia, Citrobacter díversus, KIebsiella pneumonia,
K. oxytoca. Morganella morganii, cảc chùng Slreptococcus, cảc chủng Staphylococcus,
Haemophilus in/Iuenzae. Haemophilus spp, Neisseria (bao gồm cả N. meningiridis, N.
gonorrhoeae). Branhamella catarrhalis, PeplosIreplococcus. Closlridium perfringens,
Borrellia burgdorferi, Pasteurella mullociđa, Aeromonas hydrophilia. C orynebacterium
diphleriae
Các loải vi khuẩn kháng cefotaxim: Enterococcus, Lisleria, Slaphylococcus kháng
methicillin. Pseudomonas cepíacia, Xanlhomonas maltophilia, Acinetobacter baumanii,
("Iostridium dị[ficile, cảc vi khưẩn kỵ khí Gram âm.
Cần sử dụng cefotaxim một cách thận trọng và hạn chế để ngăn ngừa xu hướng khảng thưốc
cùa cảc vi khưẩn đối với cefotaxim, cũng như vởi cảc khảng sinh khảc đang tăng lên.
Dược động học
Cefotaxim dạng muối natri được dùng tiêm bắp. Thuốc hấp thu rất nhanh sau khi tiêm. Nưa
đởi cùa cefotaxim trong hưyết tương khoảng 1 giờ và cùa chất chuyền hóa hoạt tinh
desacetylcefotaxim khoảng 1,5 giờ. Khoảng 40% thuốc được gắn vảo protein huyết tương.
Nưa đời của thuốc, nhất là cùa desacetylcefotaxim kéo dải hơn ở trẻ sơ sinh vả ở người bệnh
bị suy thận nặng. Bởi vậy cần phái giảm liều lượng thưốc ở những dối tượng nảy. Không cần
diều chinh liền ở người bệnh bị bệnh gan. Cefotaxim vả desacetylcefotaxim phân tỈỗ rộng
khắp ở các mô và địch. Nồng độ thuốc trong dịch não tủy đạt mức có tảc dụng điều trị, nhất
là khi víêm mảng não. Cefotaxim đi qua nhau thai và có trong sữa mẹ.
O gan. cefotaxim chuyến hóa một phần thảnh desacetylcefotaxim vả cảc chất chuyến hóa
khỏng hoạt tinh khác. Thuốc đảo thải chủ yếu qua thặn (trong vòng 24 giờ, khoảng 40 - 60%
dạng khỏng biến dối được thấy trong nước tiếu). Probenecid lảm chậm quá trình đảo thải, nên
nồng độ cùa cefotaxim vả đesacetylcefotaxim trong mảu cao hơn và kéo dải hơn. Có thế lảm
giám nồng độ thuốc bằng lọc mảu. Cefotaxim vả đesacetylcefotaxim cũng còn có ở mật và
phân với nồng độ tương đối cao.
Chỉ định
Cảc bệnh nhiễm khuấn nặng và nguy kịch đo vi khuẩn nhạy cảm với cefotaxỉm, bao gồm ảp
xe năo, nhiễm khuân huyết, viêm mảng trong tim, viêm mảng não (trừ viêm mảng não do
Listeria monocytogenes), viêm phổi, bệnh lậu, bệnh thương hản, điều trị tặp trung, nhiễm
khuấn nặng trong ổ bụng (phối hợp vởỉ metronìdazol) vả dự phòng nhiễm khuấn sau mổ
tuyến tiền liệt kể cả mổ nội soi, mồ lấy thai.
Liều lượng, dường dùng và cách dùng \ .
Đường dùng: Dùng cefotaxỉm theo đường tiêm bắp sâu hay tiêm hoặc truyểỹ ỆÌhjfậCh
chậm (tiêm tĩnh mạch từ 3 dến 5 phút, truyền tĩnh mạch trong vòng từ 20 đến 60 ph ' `).
Liều lượng
Liều lượng được tính ra lượng cefotaxim tương đương.
Liều Ihường dùng cho mỗi ngảy: Từ 2 - 6 g chia lảm 2 hoặc 3 lần. Trong trường hợp nhiễm
khuắn nặng thì liều có thể tăng lên đền 12 g mỗi ngảy, truyền tĩnh mạch chia lảm 3 đến 6
lần. Liều thường dùng dối vởi nhiễm khuẩn mù xanh (Pseudomonas aeruginom) lá trên 6 g
mỗi ngảy
Liều cho Ire` em: Mỗi ngảy dùng 100 - 150 mg/kg thể trọng (với trẻ sơ sinh là 50 mg/kg thể
trọng) chia lảm 2 đến 4 lần. Nếu cần thiết thì có thể tăng liều lên tởi 200 mg/kg (từ 100 đến
150 mg/kg đối với trẻ sơ sinh).
Bệnh nhân suy rhặn: Cần phái giảm liều cefotaxim ở người bệnh bị suy thận nặng (độ thanh
thái creatinin đười 10 ml/phút): Sau liều tấn công ban đầu thì giảm liều đi một nửa nhtmg
vẫn giữ nguyên số lần dùng thuốc trong một ngảy; liều tối đa cho một ngảy là 2 g.
Thởi gian điều Irị: Nói chung, sau khi thân nhiệt đã trở về bình thường hoặc khi chẳc chắn
lá đã triệt hết vi khuẩn, thì dùng thuốc thêm từ 3 đến 4 ngảy nữa. Để điều trị nhiễm khuẩn do
các lỉên cằn khuẩn tan mảu beta nhóm A thì phái điều trị ít nhất là 10 ngảy. Nhỉễm khuấn
dai dắng có khi phải điều trị trong nhiều tuần.
Điểu Irị bệnh lậu: Dùng liếu dưy nhất 1 g.
Phòng nhiễm khuần sau mốc Tiêm ] g trước khi lảm phẫu thuật từ 30 đến 90 phủt. Mồ đẻ thì
tiêm ] g vảo tĩnh mạch cho người mẹ ngay sau khi kẹp cuống rau và sau đó 6 và 12 giờ thì
tiêm thêm hai liều nữa vảo bắp thịt hoặc tĩnh mạch.
C ách pha dung dịch :
°Z* Tiêm lĩnh mạch: Hòa tan ! g trong 10 ml nước cất pha tiêm, tiêm tĩnh mạch chậm 3 đến 5
phủt.
~Z° Tiêm lruyền tĩnh mạch liên lục: khi cần dùng với liều cao. Hòa tan 2 g trong 100 ml cùa
một trong cảc dung dịch sau: glucose 5% hay các dung dịch dùng pha tiêm kỀc như natri
".t
clorid 0.9%, dextrose 5%, ringer lactat. Tiêm truyền tĩnh mạch chậm trong 50 đến 60
phút.
._. Tĩêm truyền tĩnh mạch nhanh: pha trong 40 ml dịch tiêm truyền như glucose 5%, natri
clorid 0,9%, dextrose 5%, ringer lactat và truyền trong khoảng 20 phủt.
Không dùng dung dịch natri bicarbonat dể pha dung dịch tiêm cefotaxim natri.
v Tiêm bắp: Hòa tan 1 g trong nhiều hơn 4 ml nước cất pha tiêm, tiêm sâu vảo cảc cơ bắp
lớn. Trường hợp tiêm bắp lặp lại trên cùng một vị trí thì không nên tiêm quả 4 ml nếu lả
người lớn và 2 ml nếu là trẻ em. Cefotaxim nên dùng tiêm tĩnh mạch nểu liều dùng hơn 2
g/ngảy (người lớn), 100 mglkg (trẻ em) hay ] g/lần, nhiều lằn mỗi ngảy. Khi pha dung
dịch tiêm bắp cho người lớn và trẻ em trên 12 tuồi có thể pha thêm dung dịch Iidocain [%
(1 g — 4 ml) dế giảm đau cơ. Dung dịch thuốc chứa lidocain không được dùng tiêm tĩnh
mạch.
Lưu ý khi sử dụng thuốc:
1) Dung dịch cc fotaxím natri sau khi pha nên đùng ngay. Dung dịch có thế có mảu vảng nhạt
nhưng không ảnh hưởng chất lượng cùa thuốc. .
2) Lâm xét nghiệm độ nhạy cám vi khuấn với thuốc để trảnh vi khuấn đề khángầQỀvírủt
ngắn thời gian điều trị. 1
3) Lâm thử nghiệm trên da để dự đoản khả năng mẫn cảm với thuốc trước khi tiêm
cefotaxim.
4) Khi tiêm tĩnh mạch, có thể xảy ra co thắt mạch, huyết khối tĩnh mạch, vì vậy phải theo dõi
thường xuyên khi tiêm thuốc và tiêm với tốc độ chậm (tiêm tĩnh mạch).
5) Khi tiêm bắp mã không pha thêm liđocain có thể gây đau tại nơi tiêm.
6) Trong trường hợp sốc thuốc, nên điều trị cấp cứu ngay. Đặt bệnh nhân nằm nghiêng,
thông khi đường thờ, điều trị tồng quảt và dùng corticoid liều cao. Sau đó bệnh nhân cẩn
được tiếp tục theo dõi đển khi sửc khỏe ổn dịnh
Chống chỉ định
- Người quả mẫn với cephalosporin.
Thận trọng
Trước khi bắt đằu điều trị bằng cefotaxim, phải đìều tra kỹ về tiền sử dị ứng của người
bệnh với cephaloworin, penicilin hoặc thuốc khác.
Có đị ứng chéo giữa penicilin với cephalosporin trong 5 - 10% trường hợp. Phải hết sức
thận trọng khi dùng cefotaxim cho người bệnh bị dị t'mg vởi penicilin.
Nếu dồng thời dùng thuốc có khả năng gây độc đối với thận (ví dụ như cảc
aminoglycosid) thì phải theo dõi kiềm tra chức nảng thận.
Cefotaxim có thể gây dương tính giả với test Coombs, với các xét nghiệm về đường niệu,
với cảc chắt khư mã không đùng phương phảp enzym.
Bệnh nhân nên biết rằng tiêu chảy lả một vắn đề thường gặp gây ra bởi cảc kháng sinh và
thường kết thủc khi ngưng thuốc, tuy nhiên, cần tìm đến bảc sĩ nểu phân chảy nước vả có
máu (có hoặc không đau bụng và sốt) xảy ra trong hoặc sau 2 thảng hoặc lâu hơn sau khi
dùng liều cuối cùng. Cefotaxim nên được dùng thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử
bệnh tiêu hóa, đặc biệt là viêm ruột kết.
Giảm bạch cầu thoảng qua, giảm bạch cầu hạt, hoặc giảm tiền cấu đã xảy ra ở khoảng 1%
số bệnh nhân sử dung cefotaxim. Vì vậy cần theo dõi số lượng cảc tế bảo mảu ở cảc bệnh
nhân trong quá trình điều trị kéo dải hơn 10 ngảy.
Cefotaxim đã được bảo cảo gây đau đầu, kich động, 10 lẫn và cơn động kinh ở khoảng 1%
số bệnh nhân đùng thuốc. Đặc biệt, loạn nhịp tim có khả năng de dọa tính mạng cũng
được bảo cảo ở một số bệnh nhân sử đụng ccfotaxim tiêm bolus nhanh (< 1 phút) qua một
ống thông tĩnh mạch trung ương. Do đó, cần phải sử dụng cefotaxim thận trọng.
Tác dụng phụ
Hny gặp, ADR > 1/100
Tiêu hóa: Ia chảy
Tại chỗ: Viêm tăc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng viêm ở chỗ tiêm băp.
i: gặp, moo › ADR › mooo
Mảu: Giám bạch cầu ua e0sin hoặc giảm bạch cầu nói chung 11²1… cho test Co s d ng
tính.
Tiêu hóa: Thay đối vì khuần chí ở ruột, có thể bị bội nhiễm do vi khuẩn khảng thuốc như
Pseudomonas aeruginosa. Enterobacter spp. . ..
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Toản thâni Sốc phản vệ, các phản ửng quả mẫn cảm.
Mảu: Giảm tiều cầu, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu tan mảu.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng có mảng giả đo Closfrz'dium difficile.
Gan: Tăng bilirubin vả các enzym của gan trong huyết tương.
Hướng dân cách xử tríADR
Phải ngừng ngay cefotaxim khi có biến hiện nặng cảc tảc dụng không mong muốn (như
đáp ửng quá mẫn, viêm đại trảng có mảng giả).
Đê phòng ngừa viêm tĩnh mạch do tiêm thuốc: Tiêm hoặc truyền tĩnh mạch chậm. Để
giảm đau do tiêm bắp: Pha thêm thuốc tê lidocain với thuốc ngay trước khi tiêm
T hông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ khi gặp phải các tác dụng không mong muôn của
thuôc
Tương tác thuốc
Cephalosporin vả colistin: Dùng phối hợp khảng sinh thuộc nhóm cephalosporin với
colìstin (lả kháng sinh polymyxin) có thề lảm tăng nguy cơ bị tốn thương thận.
Cefotaxim vả penicilin: N gưò'i bệnh bị suy thận có thế bị bệnh về não vả bị cơn động kinh
cục bộ nếu dùng cefotaxim đồng thời azlocilin.
Cefotaxim và các ureido — pcnicilin (azlocilin hay mezlocilin): dùng đồng thời cảc thứ
thuốc nảy sẽ lảm giảm độ thanh thải cefotaxim ở người bệnh có chửc nãng thận bỉnh
thường cũng như ở người bệnh bị suy chức năng thận. Phải giảm liều cefotaxim nếu đùng
phối hợp các thuốc đó.
Cefotaxim lảm tăng tảc dụng độc đối với thận cùa cyclosporin.
Dùng đồng thời với probenecid uống gây cạnh tranh ức chế bải tiết cefotaxim ở ống thận
đẫn đến nồng độ thuốc trong huyết thanh cao vả kéo dải.
Sử dụng đồng thời aminoglycosid vả ccfotaxim 1ảm tăng nguy cơ độc "v—ởi’thận trong khi
điêu tri.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai vả cho con bú
Phụ nữ có thai
Tinh an toản đối với người mang thai chưa được xảc định. Thuốc có đi qua nhau thai trong 3
tháng giữa thai kỳ. Nừa đời thải trừ tương ứng của cefotaxim trong huyết thanh thai nhi vả
trong nước ối lả 2,3 - 2,6 giờ. Chỉ nên đùng thưốc cho phụ nữ mang thai hay nghi ngờ mang
thai khi lọi ich của việc dùng thuốc cao hơn các nguy cơ có thể xảy ra.
Phụ nữ cho con bú
(.`ó thề đùng cefotaxim với người cho con bú nhưng phải quan tâm khi thấy trẻ ia chảy, tưa vả
nôi ban, nếu tránh đùng được thì tốt.
Cefotaxim có trong sữa mẹ với nồng độ thấp. Nưa đời cùa thưốc trong sữa là , `r 2,36 đến 3,89
giờ (trung bình là 2,93 giờ). Tuy nồng độ thuốc trong sữa thấp, nhưng vẫn cố Ìến z/được
\ịt’ êi
đặt ra với trẻ đang bù lả: ]…ảm thay đổi vi khuấn chỉ đường ruột, tác dụng trực i
1 trẻ vả
\
ánh hướng lên kết quả nuôi cấy vi khuấn khi trẻ bị sốt.
Ảnh hưỏng đến khả năng lâi xe và vận hảnh máy móc
Thuốc có thể gây đau đầu nên thận trọng khi lái xe và vận hảnh mảy móc.
Quá liền và xử trí
Nếu trong khi điều trị hoặc sau điều trị mà người bệnh bị ỉa chảy nặng hoặc kéo đải thi phải
nghĩ đến người bệnh có thế bị viêm đại trảng có mảng giả, đây là một rối loạn tiêu hóa nặng.
Cần phải ngưng cefotaxim và thay thế bằng một khảng sinh có tảc dụng lâm sảng trị viêm đại
trảng đo C. dif/ìcile (ví dụ như mctronìdazol. vancomycin).
Nếu có triệu chứng ngộ độc, cằn phải ngừng ngay cefotaxim và đưa người bệnh đến bệnh
viện đề điểu trị.
Có thế thẳm tách mảng bụng hay lọc mảu đồ lảm gỉám nồng độ cefotaxim trong mảu.
Bảo quân
Bảo quản dưới 30°C, nơi khô mát, tránh ánh sáng.
Hạn dùng: 36 tháng kế từ ngảy sản xuất. Thuốc sau khi pha sử dụng trong vòng 24h (Báo
quản dưới 30°C).
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TÀM TAY TRẺ EM.
Nhã sân xuất
HANKOOK KORUS PHARM. CO., LTD.
37, Dae ' Daeso- Myeon, Eumseong-Gun, Chungbuig Hản Quốc
f"r~© CỤC TRUỞNG
ingẫn 7a“n ỂẨanlẫ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng