sW'm
nuru wmpu nu… vu
CONG TY GP DWC PHẨM SAVI (WJ.S.C)
Lô 2.01—02-038 KCNIKCX Tân Thuận, 0. 7. Tp.HCM
ĐT: (08) 3770014² - 143 — 144 Fax: (08) 37700145
Mẫu hộp 2 vì
Rx Thuốc bán theo dơn
Splramydn 750.000 IU
Metronidazol IZSmg
HOpEVIHOVMnMnMpMm
mnmmdnuìwmunm
c… Im. Wuo I:… I… utu unm. ucn wnu
ml: mm_ nc uu: m n nc mom mu uuc
mu …: chs
mnuúu uome,mmnoanaơc.
mm … ung.
me | log, m:
nt u rẢu ur cut … …
uoc ri mmư oẢu su num wo: … auas
mÃcmmnãmnlnonaữ
Kitaro
ỉj':ngp uẹ1
/lìll OlI/O!
uoụnuunn
~th
cơ .2
» Ở
*"3 O
: ~. ²²3
F"› >O)
1 2 ›<
Ơ F" ..4
C "T“ m
"“ Ế
ồ
:
lE]
v
'mnln
:- rv:nmhưuhn—uv
ou…—
KT. T ug Giảm Đốc
\Đoc (KHCN)
`<~
) fx…,
( &
\J a
Spiramycin 730.000 IU V
Metronidazol Ilẩmg
Hopzvixiovlnnúnbnnmm
* .'
` nm J: | u. n :
0 na na len n:
:::…………. Mlllllll llll Ul
h-hIIu-rva—l!
1 8 938506 79914
Mẫu hộp 3 Vi
3
__ - L' ` . … —~ _- 1 …
Rx Thuốc bán theo dơn
' Ỉt O
Splramydn 750000 IU
Metronidazol llSmg
WP 3 v1 x 10 vlh nửl bo phim
nm… …… uỏi Mn am- nfu cu_uÁu chs
D SpưIrllydn … BAO OUAN Na khỏ. nhiu do khỏng quá 30°C.
M…… m… am ung.
n uwc vừa sax I Rog. m…~
Mẫu Vĩ cnõ a…. cn0'uc cui m…, uEu LWuG. cAcu num. _ _
mỉm mom. nc nuns mu VA các múnr. nu mìc no; KY Huơm: oẢ_n sưpum mưđc … amm
x…»…ụalnaừmka at uríuuvcunnfw
fẺ
P oĨuỉxỀ m:
l\l … 1 U
Splramydn 7°OẨXXÌ IU
Metronidazol 125 mg
f…" " … '~ffgzr
'“ Ki taro
Spiramycln 750.000 IU
Spiramydn 7"›0.000 IU
Metronidazol IZS mg Met ronidazol IZW
ỞỀỂJ…………… Hop 3 ví x10 vien min ban phim
[
Ri ' 1 … u n U | … nụ :
Kltâl'O ỉ «w rr#²mrzm un…nm:
Spiramycin 730 000 lu l "" """ '“ "” "”““… "“…— nu an ! ::ụ. nm :
. ' 1 ' nnnln
MCHOIÌỈdêZOỈ 123 mg › CB ỀÙỂ"ẺFÉI=Ề II I I Il " II
\1 ' m.…“ Ji I_Ự_ II hưm IDIM - MINI !
Ỉffl'Ố'ÍỂÍ' ẵẫẵm ẫTỉllf'f"fflỀlỉẵìẵfẩfiỉ ; 9 3 a o 9 1 1
. …… ,
"' Kỉ ta ro
Splramydn 7'10.000 IU
M°'f°“idaz°l '²ẵ …8 TP. Hồ Chí Minh, 11 ảy ..é.. thảng ..ố... năm zol.ó
ns. NGUYÊN HỮU MINH
TỜ HƯỚNG DĂN sửo ỤNG THUỐC
Rx thuốc bán theo đơn
Viên nén bao phim KITARO
THÀNH PHÀN
Spiramycin .......................................... 750.000 IU
Metronidazol ............................................ 125 mg
Tá dược vừa đủ .......................................... 1 viên
(Celulose vi tinh thể 101. tinh bột biến tính, natri
croscarmelose, Polysorbat 80, povidon K30, silic
dioxyd, magnesi stearat, hypromelose 606, PEG 6000,
talc, titan díoxyd. ponceau 4R Iake).
DẠNG BÀO CHẾ: Viên nén bao phim
DƯỢC LỰC HỌC
Spiramycin
Spỉramycỉn lả kháng sinh nhóm macrolid có phổ kháng
khuẩn tương tự phổ kháng khuấn cùa erythromycin vả
clindamycin. Thuốc có tác dụng kìm khuấn trên vi khuấn
đang phấn chia tế bảo. Ở các nồng độ trong huyết thanh,
thuốc có tác dụng kìm khuấn, nhưng khi đạt nồng độ ở
mỏ thuốc có thể diệt khuần. Cơ chế tác dụng của thuốc là
tác dụng trén các tiểu đơn vị SOS cùa ribosom vi khuẩn
và ngăn cản vi khuẩn tổng hợp protein. Ở những nơi có
mức kháng thuốc rất thấp, spiramycin có tác dụng kháng
các chùng Gram dương, các chủng Coccus như
Staphylococm, Pneumococcus, Meningococcus, phần
lớn chủng Gonococcus, 75% chủng Streptococcus, vả
Enterococcus. Các chủng Bordetella pertussis,
Corynebacteria, Chlamydia, Actinomyces, một số chủng
Mycoplasma vả Toxoplasma cũng nhạy cảm với
spiramycin. Tuy nhiên tảc dụng ban đấu nảy đã bị suy
giảm do sử dụng trân lan erythromycin ở Việt Nam.
Spiramycin không có tác dụng với các vi khuẩn đường
một Gram âm. Cũng đã có thông báo về sự đề kháng của
vi khuẩn đối với spiramycin, trong đó có cả sự đề kháng
chéo giữa spiramycin, erythromycin vả oleandomycìn.
Tuy nhiên, các chùng kháng erythromycin đôi lúc vẫn
còn nhạy cảm với spiramycìn.
Metronidazol
Metronidazol la một dẫn chất 5—nitro—imidazol, cớ phổ
hoạt tinh rộng trên động vật nguyên sinh như amip,
Gỉardía và trên vi khuấn ki khi. Cơ chế tác dụng cùa
metronidazo1 còn chưa thật rõ. Trên ký sinh trùng, nhóm
S-nitro cùa thuốc bị khử thânh các chất trung gian độc
với tế bảo. Các chất nảy iién két với cấu trúc xoắn của
phân tử DNA lảm vỡ các sợi nây vả cuối cùng lảm tế bảo
chết. Nồng độ trung binh có hiệu quả của metronidazol lả
8 microgam/ml hoặc thấp hơn đối với hầu hết các động
vật nguyên sinh và các vi khuấn nhạy cảm. Nồng độ tối
thiếu ức chế (MIC) các chùng nhạy cảm khoảng 0,5
microgam/mi. Một chủng vi khuẩn khi phân lập được coi
là nhạy cảm với thuốc khi MIC không quá 16
microgam/ml.
Metronidazol là một thuốc rất mạnh trong điều trị nhiễm
động vật nguyên sinh như Entamoeba histolytica,
Giardia Iamblia vả Trichomonas vaginalis. Metronidazol
có tác dụng diệt khuấn trên Bacteroides, F usobacterium
và các vi khuẩn kỵ khi bắt buộc khác, nhưng không có
tác dụng trên vi khuấn ái khí. Metronidazol chỉ bị kháng
trong một số ít trường hợp. Tuy nhiên khi dùng
metronidazol đơn độc ơẻ điều tri Campylobacterl
Helicobacter pylori thì sự kháng thuốc phát triển khá
nhanh. Khi bị nhiễm cả vì khuấn ái kh1 vả kỵ khí, phải
phối hợp metronidazoi với các thuốc kháng khuẩn khác.
Các chùng kháng metronidazol đã được chửng minh
chứa ítferredoxin; chất nảy là 1 protein xúc tác khử hóa
metronidazol trong các chủng đó. Ferredoxin giảm
nhung không mất hoán toản có lẽ giải thích được tại sao
nhiễm khuấn với các chủng kháng đó lại đáp ứng với liều
metronidazol cao hơn và kẻo dải hơn.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Spiramycin
Spiramycin được hấp thu không hoán toản ở đường tỉêu
hóa. Thuốc uống được hấp thu khoảng 20 — 50% lìều sử
dụng. Nồng độ đinh trong huyết tương đạt được trong
vòng 2 - 4 giờ sau khi uống. Nồng độ đinh trong huyết
tương sau khi uống liều lg đạt được 1ả ] microgam/ml và
1,5 microgam/ml. Nồng độ đinh trong máu sau liều dơn
có thể duy trì được 4 - 6 giờ. Uống spiramycin khi có
thức ăn trong dạ dây lảm giảm đáng kế sinh khả dụng
cùa thuốc. Thức ăn lâm giảm khoảng 70% nồng độ tối đa
của thưốc trong huyết thanh và lảm cho thời gian đạt
đinh chậm 2 giờ.
Spitamycìn phân bố rộng khắp cơ thề. Thuốc đạt nồng
độ cao trong phổi, amidan, phế quản và các xoang.
Spiramycin it thâm nhập vảo dich não tủy. Nồng dộ
thuốc trong huyết thanh có tác dụng kìm khuẩn trong
khoảng 0,1 - 3,0 microgamlinl và nồng độ thuốc trong
mô có tác dụng diệt khuấn trong khoảng 8 - 64
microgam/ml. Thuốc uống spiramycin có nửa đời phân
bố ngắn (10,2 i 3,72 phủt). Nửa đời thải trừ trung bình là
5 - 8 giờ. Thuốc thải trừ chủ yếu ớ mật. Nồng độ thuốc
trong mật lớn gấp 15 - 40 lần nồng độ trong huyết thanh,
Sau 36 giờ chỉ có khoáng 2% tổng liều uống tìm thấy
trong nước tiễu.
Metronidazol
Metronidazol thường hấp thu nhanh vả hoèn toản sau khi
uống, đạt tới nồng độ trong huyết tương khoảng 10
microganụ/ml sau gần 1 giờ khi uống 500 mg. Mối tương
quan tuyến tinh giữa liều dùng và nồng độ trong huyết
tương diễn ra trong phạm vi liền từ 200 — 2000 mg. Liều
dùng lặp lại cứ 6 - 8 giờ một lần sẽ gây tich lũy thuốc.
Nừa đời thải trừ cùa metronidazol trong huyết tương
khoảng 8 giờ vả thể tích phân bố xấp xỉ mè tích nước
trong cơ thể (0,6 … o,s lit/kg). Khoảng 10 - 20% thuốc
liên kết với protein huyết tương. Metronidazol thâm nhập
,\ỊÝC/
A
".f
&
<
tốt vảo, các mô vả dịch cơ thế, vảo nước bọt vả sữa mẹ.
Nổng độ điều trí cũng đạt được trong dịch não tủy.
Metronidazol chuyến hóa ở gan thânh các chất chuyến
hóa dạng hydroxy vả acid, vả thải trừ qua nước tỉều một
phẩn dưới dạng glucuronid. Các chất chưyên hóa vẫn còn
phẩn nảo tác dụng dược lý. Nửa đời thải trừ trung bình
trong huyết tương khoảng 7 giờ. Nửa đời thải trừ của
chất chuyến hóa hydroxy ta 9,5 - 19,2 giờ ở người bệnh
có chức nảng thận bình thường. Trên 90% liều uống
được thải trừ qua thận trong 24 giờ, chủ yếu lá các chất
chuyến hóa hydroxy (30 - 40%), và dạng acid (10 -
22%). Dưới 10% thải trừ dưới dạng không đổi. Khoảng
14% liều dùng thải trừ qua phân.
ở người bệnh bị suy thận, nửa đời thải trừ cùa
metronidazol không thay đồi, nhưng nửa đời thải trừ cùa
chất chuyền hóa hydroxy kéo đâi gấp 4 đến 17 lần.
Chuyền hóa metronidazol có thế bị ảnh hướng nhiều khi
bị suy gan nặng. Metronidazol có thế Ioại khỏi cơ thể có
hiệu quả bằng thẩm tảch mảu.
cni ĐỊNH
- Điều trị nhiễm khuấn do các vi khuẩn nhạy cám trong
các trường hợp: Nhiễm khuấn răng miệng cấp tinh, mạn
tính hoặc tái phát, bao gồm áp xe răng, viêm tấy, viêm
mô tế bâo quanh hâm, viêm lợi trùm, viêm xương, viêm
nha chu, viêm tuyến dưới hảm, quai bi, viêm nướu và
viêm miệng.
- Dự phòng nhiễm khuẩn tại chỗ sau phẫu thuật nha khoa
hoặc khoang miệng.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
Thuốc nây chỉ dùng theo sự kê đơn của bác sL
Viên nén bao phim KITARO dược dùng bằng đường
uống. Nên uống thuốc trước bữa ăn ít nhất 2 giờ hoặc sau
bữa ăn 3 giờ, phải dùng thuốc theo hết đợt điều trị.
Liều đùng
Liều thông thường
Tuổi tác Liều dùng
2 viên mỗi 12 gỉờ hoặc 2 viên mỗi 8 giờ.
Người lớn Trong trường hợp bệnh nặng liều có
thể tăng lên đến 8 viên mỗi ngảy
Trẻ em từ .. . .
10-15 tuồi lv1enmỗt8gtờ
Trẻ em từ . . .
5_ lOmồi 1v1ên mỗi 12 giờ
Thời gian điều trị được xảc định theo tiến trình cùa
bệnh lý.
Liệu trình thông thường là 7 — 10 ngảy.
CHỐNG cni ĐỊNH
- Người có tiền sử quá mẫn với spiramycin,
erythromycin hoặc với metronidazol hoặc các dẫn chất
nitroimidazol khảc vả/hoặc vởi bất kỳ thảnh phần tá
dược nâo.
- Chống chỉ định trong 3 tháng đầu cùa thai kỳ và thời
gian cho con bú.
CẢNH BÁO VÀ THẶN TRỌNG KHI sủ“ DỤNG
— Ngừng điều trị trong trường hợp chóng mặt, mất điều
hòa vận động hoặc rối loạn tâm thẩn.
- Sử dụng thận trọng thuốc kết hợp nảy trong trường hợp
bệnh nhân có các bệnh nghiêm trọng trên hệ thần kinh.
- Tránh các đồ uống hoặc thuốc có chứa rượu trong khi
dùng thuốc nảy và trong 3 ngảy sau đó.
— Cần theo dõi số lượng bạch cầu trong trường hợp bệnh
nhân có tiển sử rối loạn tạng máu, điều trị với Iỉều cao
hoặc điều tti kéo dải.
- Nên thận trọng khi dùng spiramycin cho người có rối
Ioạn chức năng gan, vì thuốc có thề gãy độc gan.
- Metronidazol có tác dụng ức chế alcol dehydrogenase
vá các enzym oxy hóa alcol khác.
- Thuốc có phản ứng nhẹ kiểu disulfiram như nóng bừng
mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, co cứng bụng và ra mồ hôi.
- Metronidazol có thể gây bất động Treponema pallidum
tạo nên phản ứng dương tinh giả cùa nghiệm pháp Nelson.
- Dùng metronidazol liều cao đìều trị các nhiễm khuẩn
kỵ khí vả điều ưi bệnh do amip vả do Giardia có thể gây
rối loạn tạng máu và các bệnh thẩn kinh thể hoạt động,
- Ponceau 4R trong thảnh phần của KITARO có thể gây
phản ứng dị ứng khi dùng thuốc. Ngưng sử dụng thuốc
ngay lập tức khi có biền hiện dị ứng thuốc.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Metronidazol
- Metronidazol có tác dụng kiểu disulfiram nên trảnh
dùng đồng thời viên KlTARO với disulfiram và rượu để
tránh tảc dụng độc trên thần kinh như Ioạn thẩn, … lẫn.
- Thận trọng khi sử dụng với fiuorouracil, lcvodopa vả
thuốc chống đông mảu đường uống. Metronidazol tăng
tác dụng thuốc uống chống đông máu, đặc biệt là
warfarin, vì vậy trảnh dùng cùng lủc.
- Dùng đồng thời metronidazol vả phenobarbỉtal iảm
tăng chuyển hóa metronidazol nên metronidazol thải trừ
nhanh hơn.
- Dùng đồng thời metronidazol với thuốc ức chế hoạt
động của enzym microsom gan, chằng hạn như
cimetidin, có thể kéo dải thời gian bán hủy vả giảm độ
thanh thải huyết tương của metronidazol.
- Dùng metronidazol cho người bệnh đang có nồng độ
lithi trong máu cao (do đang dùng lithi) sẽ lảm nồng độ
lithi huyết thanh tăng lên, gây độc.
- Terfenadin vả astemỉsol dùng đồng thời với
metronidazol lâm tăng phản ứng bất lợi nghiêm trọng
trên tim mạch như kẻo dải khoảng QT, Ioạn nhịp, nhịp
nhanh. Do vậy, không nên sử dụng đồng thời.
- Metronidazol lảm tãng tác dụng của vecuronium là một
thuốc giãn cơ không khứ cực.
- Nguy cơ tăng nồng độ cyclosporin khi được sử dụng
kết hợp với metronidazol. Cần theo dỏi chặt chẽ nồng độ
cyclosporin huyết thanh và creatinin huyềt thanh khi
dùng chung.
- Nổng độ busulfan huyết tương tăng do metronidazol
nên có thể dẫn đến độc tinh nghiêm trọng.
JAJ/l'luị/
Spiramycin
1 Dùng spiramycin đổng thời với thuốc uống ngừa thai sẽ
lâm mất tác dụng phòng ngừa thụ thai.
- Spiramycin 1ảm tãng nồng độ cùa levodopa trong máu
khi dùng đồng thời.
TRƯỜNG HỢP có THAI vA CHO CON BỬ
Ĩ7IỜÍ kỳ mang thai
- Spiramycin đi qua nhau thai, nhưng nồng độ thuốc
trong mảu thai nhi thấp hơn trong máu người mẹ.
Spiramycin không gây tai biến khi dùng cho người đang
mang thai.
- Metronidazol qua hả.ng rảo nhau thai khá nhanh, đạt
được một tỷ lệ nồng độ giữa cuống nhau thai vá hưyết
tương mẹ lả xấp xỉ 1. Mặc dù hảng nghln người mang
thai đã dùng thuốc, nhưng chưa thấy có thông báo về
việc gây quái thai. Tuy nhiên cũng có một số nghiên cứu
đã thông báo nguy cơ sinh quải thai tăng khi dùng thuốc
vảo 3 tháng đầu của thai kỳ.
Do đó không nên dùng Viên nẻn bao phim KITARO
trong 3 tháng đầu khi mang thai.
Thời kỳ cho con bú
Spiramycin vã mcưonidazoi bải tiết qua sữa mẹ. Do đó
không nẻn sử dụng thuốc trong thời kỳ cho con bủ.
TÁC ĐỌNG CỦA THUỐC KHI LÁ] XE VÀ VẶN
HÀNH MÁY MÓC
Vì những tác dụng không mong muốn như nhức đẩu, lảo
đảo, động kinh có thể xảy ra trong khi dùng thuốc, do đó,
bệnh nhân cần thận trọng khi iáy xe vả vận hảnh máy
móc.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong
maốn gợp phãl khi sử dụng thuốc
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN (ADR)
Kết hợp spiramycin vả metronidazol
Thuốc kết hợp nảy thường được dung nạp tốt khi được
sử dụng theo đủng chỉ dẫn. Thỉnh thoảng có báo cáo về
tác dụng phụ như tiêu chảy, bưồn nôn, nôn, đau dạ dảy,
phản ứng quá mẫn, nhức đầu, lạt miệng (có vị kim Ioại),
khô miệng, chán ăn, hoặc nước tiểu có mâu nâu đỏ.
Thông báo cho bác sĩ điểu trí khi có các tác dụng bất lợi
xuất hiện hoặc trở nên khó chiu.
Spiramycỉn
Spiramycin hiếm khi gây tác dụng không mong muốn
nghiêm trọng.
Thường găp, ADR > 1/100
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, tiêu cháy, khó tiêu (khi dùng
đường uống).
1: gặp. mooo < ADR < moo
Toản thân: Mệt mòi, chảy máu cam, đổ mồ hôi, cảm giác
đè ép ngưc.
Di cảm tạm thời, loạn cám, lảo đảo, đau, cứng cơ và khớp
nối, cảm giác nóng rát, nóng đò bùng (khi tiêm tĩnh mạch).
Tiêu hóa: Viêm kết ưảng cấp.
Da: Ban da, ngoại ban, mảy đay.
Hiếm gặp, ADR < mooo
Toản thân: Phản ứng phản Vệ, bội nhiễm do dùng dải
ngảy thuốc uống spiramycin. '
HỆg dẫn gậffl ;Ệ EỈAQR',
Ngưng dùng spiramycin vả cần chảm sóc nếu đã dùng
liều rất cao.
Metronidazol
Tác dụng không mong muốn thường phụ thuộc vâo liều
dùng. Khi dùng iièu cao vả lâu dải sẽ lảm tăng tác dụng
có hại.
Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất khi uống
metronidazol lả buồn nôn, nhức đầu, chán ăn, khô miệng,
có vị kim loại rất khó chiu. Các phản ứng không mong
muốn khác ở đường tiêu hóa của metronidazol lả nõn,
tiêu chảy, đau thượng vi, đau bụng, táo bón. Các tác
dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa xảy ra
khoảng 5 - 25%.
Thường gãp, ADR > moo
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng, tiêu chảy,
có vị kim loại khó cbịu.
i: gặp, mooo < ADR < moo
Máu: Giảm bạch cầu.
Hỉếm gặp, ADR < mooo
Máu: Mất bạch cầu hạt.
Thần kinh trưng ương: Con động kinh, bệnh đa dây thần
kinh ngoại vi, nhức đầu.
Da: Phồng rộp da, ban da, ngứa.
Tiết niệu: Nước tiều sẫm mảu.
Hỵ@g dẫg gặgh Ẹ' trị 408
Ngừng điều trị khi bi chóng mặt, 1ủ lẫn, mẩt điều hòa.
Kiểm tra công thức bạch cầu ở người bị rối loạn tạng
máu hoặc điểu tri liều cao vả kéo dải.
Giảm liều ở người suy gan nặng.
Do có độc tính với thần kinh và lảm giảm bạch cầu nên
cần chú ý khi dùng cho người bị bệnh ở hệ thần kinh
trung ương vả người có tiền sử loạn tạng máu.
Cần báo trước cho người bệnh về phản ửng kiều
disulfưam nếu dùng thuốc với rượu.
Cần thận trọng khi phối hợp với warfarin.
Uống metronidazol có thế bị nhiễm nấm Candida ở
miệng, âm đạo hoặc ruột. Nếu có bội nhiễm, phải dùng
cách điều trị thich hợp.
QUÁ LIÊU
Spiramycin
Chưa có thông tin báo cáo về iièu gây độc của spiramycin.
Việc kéo dâỉ đoạn QT, kết quả từ việc gián đoạn đỉễu tri
đã được quan sát thấy ở trẻ sơ sinh điều trị với 1iều cao
spiramycin hoặc sau khi tiêm tĩnh mạch cho bệnh nhân
có nguy cơ khoảng QT kéo dải. Trường hợp xảy ra quá
liều, cẩn xác đinh đoạn QT, đặc biệt ở bệnh nhân có các
nguy cơ khác như giảm kali huyết, QT kéo dải bẩm sinh
sử dụng các thuốc khác có cùng tác dụng kéo dâi đoạn QT
vả/hoặc gây xoắn đinh. Chưa có thuốc giải độc đặc hiệu.
i'1fi'ì/
|.ỏĩ ||
Iẵa'1
' : \\ỄẢ\ <` "
ủ .
\ _`x `\\'..
Metronidazol
Metronidazol uống một liều duy nhất tới 15 g đã được
báo cáo. Triệu chứng bao gồm buồn nôn, nôn và mất
đỉễu hòa. Tác dụng độc thần kinh gồm có co giật, viêm
dây thấu kinh ngoại biên cư được báo cáo sau 5 tới 7
ngảy dùng liền 6 - 10,4 g cách 2 ngây/iần.
Điều ưi : Không có thuốc giải độc đặc hiệu. Điều trị triệu
chứng vả dùng biện pháp hỗ trợ.
ĐÓNG GÓI
Hộp 02 vi x 10 viên.
Hộp 03 vi x 10 viên.
BẢO QUÁN
Nơi khò, nhiệt độ khỏng quá 30°C. Tránh ảnh sáng
TIÊU CHUẨN ẢP DỤNG
Tiêu chưấn cơ sớ.
HẠN DÙNG
36 tháng kể từ ngảy sân xuất.
mAcn ›mtm mu vu
Đểxa tẩm tay của lrẻ em.
Đọc kỹ hướng dẫn sữ dụng 1rước khi dùng.
Nếu cản me… thông an, xin hỏi ý kiến Bdc st.
Sân xuất tại:
CTY cò PHẨN DƯỢC PHÁM SAVI (SWmMrm mc;
Lô Z.01-02-03a khu Công nghiệp trong khi Chế xuất Tân
Thuận, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
Điện thoại : (84.8) 37700142-143-144
Fax: (84.8) 37700145
Tp. HCM, ngảy Á tháng Á nảm 201 E.
KT TỎNG GIAM ĐỎC
… ÓNG
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng