m' vỵ: m—x'ẸWWELỦ-_ - ' ` . -vĩ*f— _ _ ' __, —xư
aumauoaammmmawm1mu ……WWDWWWI …
~QẮ mumnoaonavauaomoaaax W1'GJWWJVWWWW
Ổồ _
`\ _… _ _. ’ " `_—_ _ _ _ - _ ý _ _ _ ,
.Ỹ ~ ~—pONPh 'ARMACEUTiCAL CORPORATION
@, xí-ẻxtớ
_ 1 GENEẩAL MANAGER
0 t.… —~ẹý ~ — _ ~
-Ễ’ ... 1 IISIB!AOI Ban UOỊỊÓỊDSffld XH
t ² \:
tLL] x>u D ' `
ị ..i n TG, , _-
O Ễ <ÍJJ \ __Ặ ị`I-Mhợn -. ' _
( . › ` m… r~a Ọt
CD 3 m c`ễ Rx Prescription Drug flỉĩ'””“ 10Wals/Box Ủlga`Ùằu- cnn ổ' , =
.. um n «…
Ơ Ề~t ã _ ẵd Ơugmùeu ưu
U fẩ '° … * ~“ __ ~ ` ’ ' _
--_ _ _ ' ' …, 1
U @ Ể _ỉìrg «ĩ fiz—t—gi =Jr._iiìei 1 _:i if…ịaiì’ ỦỂJ ạiẹỊ: J… 11""” "“ " "" " '” "
d , munomnqamnnưầ
n"’ 'ý Ẹ' , Wmn m: nnn _
u\ « d-ff-.__ nu… ị
i\ L. .j '1²ịẺ~i'Clìu C'i'iị —
“ “ ' ' "~'i“"ỷ . —WGQaú—dnduuuu
' , ẵtyỉflỂift'"lufẮlẮH'F'f’J? ưzưd uw—
ị Visan Mio Data
R … mm… m KÍEP OUT OF REACH OF CHỈLDRffl. ' Lot Mo Exp. Mn
\O mt7tũubmkarifhmdnongmmdnltom READINSĐÌTPAPERCAREfflí-LYBEFOREWNỆ 1__ ______ __ _ ___ ỳ_
r , _… . - . …_ - - - _.-.__-_
__ ,f\ [
.J / \
iỘ ,,ặ … m uueum
_ i - `) Rx Prescription Drug lOViais/ Box … … …n … ia
(_\ ị - —- _ ….mnomm
__ ' "`r _ - Hnuannư
ịịui' Jtviịuer-Iừh1- _i'_* 1 J`1"fẮJNƯ'iƯĨịÌỄVl'tịị'iii-zi " `~— … mm….
; ._ __ _ x …
" —. , , _ ` , MnltMin
7 ị i - mm…-
_ỵ t_l _ , ỳ'Ểl … … il … …
’íC—ifw’rifaini— '11 ệ:~) iiiỵ..iuv,ttnt rr……un am…um mfc
_ _ …— _ W UFỉ1 3 m … W :—
… w“ … _ … … J
…
xsspourorneacuorcmmnm
x……mưn.
… I74. imhq Ann-d. Chuựhuụnmdq Kom READ INSERTPAPỂR CAREFULLY BEFORE USING.
Ẩ’” †… —7'ú`"
ể L’ỉ
Ễ~Ỉ 3
²—2 . 2
g t - ễ
` <_ ›Ẻ _
\ ịẻ zị
__ ,; O . UJ
__ẸJ' ỉĨi` . Ễ
`.Ề O
.'.Ĩ .
.Ĩ
RX Prescription Drug LM.II.VJLV. ỈÍÌỆ3 paper_
[STORAGE] Preserve in hermetic container.
protect from sunlight, below 30°C.
KB TR'AXONE iiiiiiitiẸ…iiiiJiihiiitiiiiiii
íCettriaxone 1ng
The 3’° Generation oi Cephalosporins
hours.
[COMPOSITION] Each via! contains:
Cettriaxone sodium equivalent to Ceftriaxone 1g Visa No. :
uumcmous, DOSAGE & ADMINISTRATIONS] L°* N°~ f
. Mfg. Date.
Please see the msert paper. Exp_ Date ,
1PRECAUTIONS, ADVERSE REACTIDNS
i
acomnmumcmousi Please see the insert Ộ KYONGBO PHARMACEWCALCO~LTD——KOREA i
Rx : Thuốc bím theo đơn
KBTRIAXONE INJECTION
(Ceftriaxon 1 g)
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cẳn thêm thông tin xin hói ý kiến ba'c sĩ, dược sĩ.
Chi dùng thuốc khi có sự kê đơn của bác sĩ
Tên thuốc: KBTRJAXONE INJECTION
Thânh phầm
Mỗi iọ chứa:
Hogt chẩt:
Ceftrìaxon 1 g (dưới dạng natri cettriaxon)
Tá dươc: Không có ,.-—- "
Dạng bầm chế: Bột pha tỉêm
Quy cách đỏng gỏi: 10 lọfhộp.
Đặc tính dược lực học:
Ceftriaxon là một cephalosporin thế hệ 3 có hoạt phố rộng, được sử dụng dưới dạng tiêm
(ceftriaxon natri). Thuốc có tảo dụng diệt khuẩn do khả năng ức chế sự tổng hợp vảch tế bảo vi
khuẩn. Thuốc gắn vảo một hoặc nhiều protein gắn penicilin (PBP) lả cảc protein tham gia vảo
thảnh phần cấu tạo mảng tế bảo vi khuẩn, do đó ức chế bước cuối củng của quá trình sinh tổng
hợp thảnh tế bâo. Giống như các cephaiosporin thể hệ 3 (cefotaxim, ceftazidỉm...), nói chung
ceftriaxon có hoạt tính ín vỉtro trên các chủng Staphylococci kém hơn cảc cephalosporin thế hệ 1
nhưng có phổ tảo dụng trên vi khuẳn Gram âm rộng hơn so với các cephalosporỉn thế hệ 1 vả 2.
Phố kháng khuẫn:
Ceftriaxon bền vững với đa số cảc beta lactamase (peniciiỉnase vả cephalosporinase) của cảc vi
khuấn Gram âm và Gram dương.
Cetiriaxon thường có tảc dụng in vitro vả trên iâm sản g đối với cảc vi khuẩn dưới đây:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Ceftriaxon có tảo dụng in vitro đối với đa số cảc cầu khuấn ưa khí
Gram dưcmg bao gồm Staphylococcus aureus và S. epidermz'dis sinh và không sinh penicilinase;
Strept. pneumoniaz. S. pyogenes (.S'Ireplococcus tan mảu beta nhóm A); Strept. agalactỉae
(Slreplococcus nhóm B) và S. viridans.
Staphylococcus khảng methicilỉn thường kháng cefiriaxon.
SIreptococcus nhóm D và Enterococcus bao gồm E. faecaỉis (trưởc đây là Sfaecalis) thường
khảng ceftriaxon.
Các chủng S. pneumoniae có MIC (nồng độ ức chế tối thiếu) 2 microgam/ml hoặc lớn hơn
thường được coi lả khảng cefiriaxon; các chùng có MlC 0,5 ~ 1 microgam/ml phân lập ở người bị
viêm mảng não cũng coi là khảng ceiìriaxon.
Đa số cảc chùng Lisreri'a monocyỉogenes khảng ceftriaxon.
Vi khuẳn ưa khí Gram âm: Ceftriaxon có tảc dụng in vi'irơ đối với Neisseria meningiridi.s- vả đa
số chùng N. gonorrhoeae sinh hoặc không sinh penicìlỉnase vả các chùng khảng qua trung gian
HAW_ON PIWWACEUTiCAI. CORPORATION
@ … f. K.A
GENERAL muaneu
thể nhiễm sắc (thí dụ khảng penicilin) hoặc kháng tetracyclin qua trung gian plasmid. Ceftriaxon
có tảc dụng in vitro đối với cảc chủng H. ínjluenzae, H. parainjluenzae vả H.ducreyi sinh hoặc
không sinh beta lactamase.
Ceftriaxon thường có tác dụng in vitro đối với cảc Enterobacteriaceae sau: Citrobacter diversus,
Cfieundii, Enterobacter cloacae, E. aerogenes, E. colì. Klebsiella pneumoniae. Morganella
morgam'i (trước đây lả Proteus morgam'i), P. mirabilis, P. vulgaris, Provỉdencia rettgerỉ (trước
đây là Proteus rettgeri), P. stuartii. Serratia marcescens, Salmonella. Shigella vả Yersinỉa
enterocoiitỉca.
Tuy ceftriaxon có tác dụng in vitro đối với một vải chùng Pseudomonas aeruginosa, đa số cảc
chủng kháng ceftriaxon.
Ceftriaxon th ường tảc dụng kém hơn in vitro đối với Ps.aeruginosa nhạy cảm, so với ceftazidim
hoặc cảc penicilin phố mở rộng (thí dụ piperacilin).
Vi khuẩn kỵ khí: Ceftriaxon có tảc dụng in vitro đối với một số vi khuấn kỵ khí, bao gồm:
Actinomyces, F usobacteri um. Lactobacillus. Peptococcus. Peptostreptococcua
Propionibacterium vả Veíllonella, một số chùng Clostridium bao gồm C . perftingens; nhưng C.
difflcíle thường khảng ceftriaxon.
Xoắn khuấn: Ceftrỉaxon ức chế in vitro Borrelia burgdorferi, nguyên nhân gây bệnh Lyme,
Leptospira và một vâi tảc dụng đối với Treponema pallidum.
Chlamydia: Ceftriaxon thường được coi 1ả không tác dụng đối với C. trachomatis.
Kháng rhuốc
Cetiriaxon thường bền vững không bị thủy phân do cảc beta-lactamase tuýp 11, 111 vả V; một số
typ PSE; đa số beta-lactamase sinh ra do N. gonorrhoeae. H. influenzae vả Staphylococcus.
Ceftriaxon có thế bị bất hoạt do cảc beta-Iactamase typ 1V, một số beta-Iactamase sinh ra do
Bacleroides. Citrobacter, Morganella, Proteus vả Pseudomonas. Ceftriaxon bền vững vởỉ beta-
Iactamase tương tự cefotaxim nhưng kém hơn cefoxitin.
Trong quá trình điều trị, một số chùng gồm có Enterobacler và P. aeruginosa đã khảng
ceftriaxon do cảc chùng nảy có cảc beta—iactamase có khả năng cảm ứng dược (inducibie beta-
lactamase).
Các beta-lactamase có khả năng cảm ứng được thường là cảc cephalosporinase tuýp I qua trung
gian thế nhiễm sắc.
Các beta-Iactamase có khả năng cảm ứng được kháng cảc khảng sinh beta-Iactam bằng cảch gắn
vảo thuốc, như vậy ngăn thuốc không gắn vảo PBP (protein gắn penicilin). Đa số khảng sinh
beta-Iactam bao gồm cephalosporin thế hệ 2 và 3, các penicilin phố mở rộng bị bất hoạt do các
beta—lactamase cảm ứng được.
Một số chúng S. pneumoniae khảng ceftriaxon được phảt hiện ngảy cảng tăng. Cảc chủng nảy
thường khảng penicilin G cao hoặc ngay tửc khắc, cũng như giảm nhạy cảm với cephalosporin
thế hệ 3. S. pneumom'ae kháng ccftriaxon liên quan đến các biến đối về enzym đích, PBP cùa vi
khuấn.
Slaphylococcus khảng methicilin cũng khảng với các cephalosporin bao gồm cả cetìriaxon. Đa
số cảc chùng Closlridium dịfflcíle đều khảng với cef'triaxon.
1AW_ON PHARMACEUTICAL CORPORATION
ơỔ.Ễ.úA
GENERAL MANAGEF
Dược động học:
Ceftriaxon không hấp thu qua đường tiêu hóa, do vậy được sử dụng qua đường tiêm tĩnh mạch
hoặc tiêm bắp. Sinh khả dụng sau khi tiêm bắp là 100%. Nồng độ huyết tương tối đa đạt được do
tiêm bắp iiều 1,0 g ccftriaxon là khoảng 81 mgliít sau 2 - 3 giờ.
Ceftriaxon phân bố rộng khắp trong cảc mô và dịch cơ thể. Khoảng 85 — 90 % ceftriaxon gắn với
protein huyết tương và tùy thuộc vảo nồng độ thuốc trong huyết tương. Thể tích phân bố của
ceftriaxon là 3 - 13 lít và độ thanh thải huyết tương là 10 - 22 mllphút, trong khi thanh thải thận
binh thường là 5 — 12 mllphủt. Thời gian bản thải trong huyết tương xấp xỉ 8 giờ ở người bệnh
trên 75 tuổi, thời gian bán thải dải hơn, trung bình là 14 giờ.
Thuốc đi qua nhau thai và bải tiểt ra sữa với nồng độ thấp. Tốc độ đảo thải có thể giảm 0 người
bệnh thẩm phân. Khoảng 40 - 65 % lỉều thuốc tiêm vảo được bải tiết dưới dạng không đối qua
thận, phần còn lại qua mật rồi cuối cùng qua phân dưới dạng không biến đối hoặc bị chuyến hỏa
bời hệ vi sinh đường ruột thânh những hợp chất không còn hoạt tính kháng sinh.
Trong trường hợp suy gỉảm chức năng gan, sự bải tiết qua thận được tăng lên vả ngược lại nểu
chức nãng thận bị giảm thì sự bải tiết qua mật tăng lên.
Chỉ định:
- Ceftriaxon chỉ nên dùng điều trị cảc bệnh nhiễm khuấn nặng.
— Cảc nhiễm khuẩn nặng do cảc vi khuẩn nhạy cảm với ceftriaxon bao gồm viêm mâng não,
trừ thể do Listeria monocytogenes, bệnh Lyme giai đoạn 11 vả 111,nhiễm khuẩn đường tiết
niệu (gồm cả viêm bề thận), viêm phổi, lậu, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn xương và
khớp, nhiễm khuấn da và mô mềm, viêm tai giữa cấp, nhiễm khuẩn trong ổ bụng.
- Dự phòng nhiễm khuẳn trong cảc phẫu thuật, nội soi can thỉệp (như phẫu thuật âm đạo hoặc
ổ bụng).
Liều lượng và cách dùng:
Cetiriaxon có thế tiêm bắp sâu hoặc tỉêm tĩnh mạch chậm, sau khi pha dung dịch theo hướng
dẫn phía dưới. Liều dùng và cách dùng nến được xảc định bời mức độ nghiêm trọng của nhiễm
khuấn, tính nhạy cảm của vi sinh vật gây bệnh vả tình trạng cùa bệnh nhân. Trong hầu hết các
trường hợp, dùng 1 liềul 1 lần/ ngảy hoặc trong một số trường hợp đặc bỉệt, liều sẽ được đưa ra
theo kết quả điều trị.
Không được hòa tan ceftriaxon với dung dịch chứa calci (như dung dịch Ringer Iactat, dung
dịch Hartmann). Không được truyền liên tục dồng thời với dung dịch chứa calci (như dung dịch
nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch), ngay cả khi dùng dây truyền riêng ở khác vị trí ở mọi lứa
tuổi.
Tiẻm bắp: 1 g cefìriaxon được hòa tan trong 3,5 ml dung dịch Iidocain 1%. Dung dịch được
tiêm bắp sâu. Liều lớn hơn 1 g phải tiêm ở nhiều vị trí.
Tiêm lĩnh mạch : 1 g ceftriaxon được hòa tan trong 10 ml nước cất pha tiêm. Tiêm tĩnh mạch
chậm từ 2 - 4 phút hoặc tiêm truyền tĩnh mạch ít nhất 30 phủt. Liều tiêm tĩnh mạch iớn hơn 1 g
chỉ nên tiêm truyền tĩnh mạch
1AW_ON PHARMACEUTICAL CORPORATÍON
@ ~ f . K. L
Gewsnu. MANAGEp
Người lớn vả trẻ em trên 12 tuổi :
Liều thông thường: 1 g/ l lầnl ngảy.
Nhiễm khuẩn nặng: 24 g l ngảy, thường là liều dùng một lần mỗi ngảy.
Thời gian điều trị thay đổi theo tiến trinh cùa bệnh. Như với liệu phảp khảng sinh nói chung,
ceftriaxon nên được tiếp tục dùng ít nhất 48 đến 72 giờ sau khi bệnh nhân đã cắt cơn sốt hoặc
đã có bắng chứng về việc điều trị loại trừ vi khuẩn.
Bệnh lậu cấp tính, không biến chứng: 1 liều 250 mg tiêm bắp. Không dùng đồng thời với
probenecid.
Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật: Thông thường một liều 1 g tiêm tĩnh mạch chặm
hoặc tiêm bắp. Trong phẫu thuật trực trảng, 2 g nên tiêm bắp (chia liều ở các vị trí khảc nhau),
hoặc tiêm tĩnh mạch chậm hoặc truyền tĩnh mạch chậm, kết hợp với một tảc nhân thích hợp
chống lại vi khuấn kỵ khí.
Người lớn tuồi : khỏng cần phải điều chinh lìều ở bệnh nhân lớn tuồi với chức năng thận và gan
binh thường.
Ở trẻ sơ sinh, nền tiêm tĩnh mạch trong vòng 60 phủt để giảm sự dịch chuyền của bilirubin khỏi
albumin, do đó iảm giảm nguy cơ tiềm ẩn bệnh não do bilirubin.
Trẻ em dưới 12 tuỗỉ :
Liều thông thường : 20-50 mg / kg thể trọng một iần/ ngảy.
Có thể dùng đến 80 mg l kg thể trọng mỗi ngảy ở những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, ngoại
trừ trẻ sơ sinh non thảng không nến vượt quá liều 50 mg/ kg.
Đối với trẻ em có trọng iượng từ 50 kg trở lên, nên sử dụng liều thông thường. Liều 50 mg l kg
hoặc lớn hơn nên được tiêm tĩnh mạch chậm trong ít nhất 30 phủt. Cần trảnh cảc iiếu lớn hơn
80 mg | kg thể trọng do tãng nguy cơ sỏi mật.
Suy thận và suy gan: Ở những bệnh nhân suy giảm chức nãng thận, không cần phâi giảm liều
ceftriaxon khi mà chức năng gan bình thường. Chỉ trong trường hợp suy thận giai đoạn cuối (độ
thanh thải creatinin <10 ml I phủt) nến dùng liều hảng ngảy giới hạn ở 2 g hoặc ít hơn.
Ở những bệnh nhân bị tổn thương gan không cần phải giảm liều nếu chức năng thận bình
thường.
Khi suy thận nặng kèm theo suy gan, nồng độ cettriaxon huyết tương nên dược xác dịnh theo
tửng khoảng thời gian vả diều chinh lỉều lượng.
Ỏ bệnh nhân đang chạy thặn, không cần thêm lỉều bổ sung sau khi chạy thặn. Nồng độ trong
huyết tương nên dược giảm sát để xảc định xem có cần thiết phải điều ch1nh liều không vi tỷ lệ
thanh thải ở những bệnh nhân nảy giảm.
Chống chỉ định:
— Mẫn cảm với ceitriaxon. bất kỳ kháng sinh nản nhóm cephalosporin hoặc bất kỳ thảnh phần
nảo cùa thuốc.
- Tiền sử quá mẫn nặng (như phản ứng phản vệ) với bất kỳ kháng sinh nảo nhóm betaiactam
(penicillin, monolactam, carbapenem).
- Trẻ sơ sinh thiều tháng cho tới tuổi thai đt'mg 41 tuần (tuổi thai khi sinh + tuần tuối đời) và
trẻ sơ sinh đủ tháng (cho tới 28 ngảy tuối) bị 1 trong các trường hợp sau: bị tảng bìlirubin
HAW.ON WCEUTICAL CORMRATION
Ai . f . K. L
GENERAL MANAGEI:
máu, vảng da, albumin mảu thẩp hoặc acid mảu cao vì tình trạng liên kết với bilirubin có thế
bị giảm, nếu đíều trị (hoặc có nhu cầu điều trị) tiêm truyền tĩnh mạch với caici vì có nguy cơ
tạo tủa ceftrỉaxon-calci.
… Chống chỉ định dùng ccftriaxon hòa tan lìdocain đế tiêm bắp ớ bệnh nhân đang bị bệnh phải
ngừng lidooain hoặc mẫn cảm với lidocaìn hoặc trẻ em dưới 30 thảng tuổi.
Thận trọng:
Không được dùng vượt quá liễu iượng khuyến cảo.
Nếu lidocain được sử đụng như một dung môi để hòa tan ceftriaxon thì chi dùng cho tiêm bắp.
Cũng như các cephalosporin khác, sốc phản vệ không thể loại trừ.
Trước khi điều trị bằng ceftriaxon, cẩn tiến hảnh điều tra cấn thận xem bệnh nhân có phản ứng
quả mẫn với ceftriaxon, cephalosporin, peniciiiỉn hay cảc thuốc beta-lactam khác không.
Ceftriaxon chống chỉ định ớ những bệnh nhân đã có phản ứng quả mẫn với bất kỳ
cephalosporỉn, penicillin hoặc bắt kỳ thuốc beta-iactam nảo khảo. Có nguy cơ dị ứng chéo ở
những người bệnh dị ứng với penicillin.
Ở những trường hợp suy thận nặng kèm theo suy gan, cần gỉảm liếư theo phảo đồ điều trị.
Sự an toản vả hỉệu quả của ccftriaxon ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được thỉết iặp theo liều và được
mô tả ở phần Liều lượng và cảch dùng. Cảo nghiên oứu in vivo vả in vitro cho thẩy ceftrỉaxon,
giống như một số cephaiosporin khác, có thể thay thế bilirubín từ albumin huyết thanh. Dữ iiệu
lâm sảng thu được ở trẻ sơ sinh đã khắng định kết quả nảy. Do đó, không nên dùng ceftriaxon ở
trẻ sơ sinh (đặc biệt là trẻ non thảng) do có nguy cơ phảt triển bệnh não do bilirubỉn.
Một số trường hợp tử vong do kết tủa caici-ceftriaxon trong phối và thận ở trẻ sơ sinh non tháng
và trẻ sơ sinh đủ thảng dưới 1 tháng tuổi đã được bảo cảo. Ít nhất một trong số những trường
hợp đó đã sử dụng cei’triaxon vả oalci vảo những thời điếm khác nhau và thông qua đường tiêm
tĩnh mạch khác nhau. Trong các dữ iiệu khoa học sẵn có, không có bảo cảo về kết tùa trong
mạch mảu ở cảc bệnh nhân, trừ truờng hợp trẻ sơ sinh được điều trị bằng ceftriaxon vả các dung
dịch chứa calci hoặc bất kỳ sản phẩm có chứa calci khảo. Cảo nghiên cứu in vilro cho thấy rằng
trẻ sơ sỉnh có nguy oơ tảng lượng kết tủa ceftriaxon-caloi so với các nhóm tuồi khảo.
Cảo bệnh nhân ở bẩt kỳ độ tuổi nảo, cefiriaxon không được pha lẫn hoặc dùng cùng với các
dung dịch chứa caici, ngay cả thông qua đường truyền khảo nhau hoặc tại cảc vị truyền khác
nhau. Tuy nhiên, ở trẻ sơ sinh trên 28 ngây tuối, ceftriaxon và các dung địch caici có thế được
tiêm tuần tự nếu tiêm truyền ở cảc vị trí khảo nhau hoặc nếu đuờng truyền được thay thế hoặc
rừa vởi dung dịch muối sinh lý để tránh kết tùa. Ở những bệnh nhân yêu cầu truyền liên tục với
dung dịch TPN (dinh dưỡng toản bộ bên ngoải hệ thống tiêu hoả) có ohứa caici, cảc nhân viên y
tế có thể xem xét việc sử dung các phường phảp điều trị khảng khuẩn thay thế mà không có
nguy cơ kết tủa. Nếu sử dụng ceftriaxon được xem iả cần thiết ở những bệnh nhân cẩn dinh
dưỡng iiền tục, cảc dung dịch TPN vả cettriaxon có thế được dùng đồng thời, thông qua các
đuờng truyền khảo nhau tại oác vị trí khảo nhau. Ngoài ra, truyền dịch TPN có thế được dừng
lại trong thời gian truyền ceftriaxon.
Siêu âm tủi mật ở người bệnh được điều trị bằng ceftriaxon, có thể có hình mờ do muối
ceftriaxon-caloi tạo tùa. Khỉ ngừng điều trị ceftriaxon. tủa nảy lại hết. Những hình mờ nảy có
HẢÌON PHẦMCEUĨICẢL CURPORẢĨION
a . f . K; Á
censut ummTẹ
thể xuất hiện ở mọi iứa tuổi, nhưng có nhiều khả năng ở trẻ sơ sỉnh vả trẻ nhỏ dùng iiều
ccftrìaxon lớn hơn theo thể trọng. Ở trẻ em, nên trảnh dùng lỉều iớn hơn 80 mg | kg thể trọng vì
tăng nguy cơ tạo sòi mật.
Phản ứng khác: Khi dùng lỉều cao kéo dải có thể thấy trên siều âm hình ảnh bùn hoặc giả sỏi
mật do đọng muối calci ceftriaxon. Hinh ảnh nảy sẽ mất đi khi ngùng thuốc.
Có thể xảy ra phản ứng Coombs dương tính không có tan mảu; thử nghiệm galaotose huyết vả
glucose niệu có thể dương tính gỉả do ceftrỉaxon.
Phải tìm nguyên nhân thiếu máu trong khi đỉếu trị bằng cephalosporỉn (kể cả ceftriaxon) vi các
cephaiosporin có tiếm năng gây thiếu mảu huyết tản nặng gây tử vong qua trung gian cơ chế
miễn dịch. Nếu nguyên nhân do thuốc, phải ngừng ngay. Cần định kỳ xét nghỉệm công thức
máu trong khi điều trị bằng ceftriaxon.
Cephalosporin có thể gây ra chảy mảu do giảm prothrombin huyết, do đó thặn trọng khi dùng
cho bệnh nhân bị suy thận hoặc suy gan, bệnh nhân suy dinh dưỡng hoặc những người có nồng
độ vìtamin K thấp vả bệnh nhân dùng liệu phảp cephalosporin kéo dải, có nguy cơ tăng tiếu
cau.
Cảo trường hợp viêm tụy, có thế do nguyên nhân tắc mật, rẩt ít khi được báo cảo ở những bệnh .
nhân đuợc điều trị bằng cettriaxon. Hầu hết cảo bệnh nhân có yếu tố nguy cơ ứ mật vả bùn mật,
ví dụ bệnh nặng và nuôi ăn tĩnh mạch hoản toản, vai trò của ceftriaxon liên quan đến tủa trong
tủi mật không thế loại trừ.
Điều trị với các thuốc khảng sinh thường ảnh hướng đến hệ vi khuẩn đường ruột và gây tăng
phảt triền cảc nấm, men hoặc những vi khuẩn khảo. Tảo dụng phụ hiểm gặp lả viêm đại trảng
giả mạc do nhiễm Clostrỉdium dzfflcile trong quá trình điều trị với cefìriaxon.
Tiêu chảy liên quan đến Clostridium dz'ffl`cile (CDAD) đã được báo Cảo với việc sử dụng gần
như tẩt cả cảc khảng sinh, bao gồm cefiriaxon và có thế có mức độ nghiêm trọng từ tiêu chảy
nhẹ đến viềm đại trảng gây tử vong. Đỉều trị bằng các khảng sinh 1ảm thay đổi hệ vi khuẩn
đường ruột, dẫn đến sự phảt triền quá mức của c. difflcile.
C. a'ifflcile sản sinh độc tố A vả B góp phần v`ao sự phát triển của CDAD. Hypertoxỉn sản xuất
cảc chủng C dịfflci'le gây tăng tỷ iệ mắc bệnh và tử vong; cảc bệnh nhiễm khuấn có thể đề
khảng với điều trị khảng sinh và có thể phải cắt bỏ đại trảng. CDAD phải được xem xét ở tắt cả
cảc bệnh nhân có tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh.
Trường hợp viêm đại trảng cớ liến quan đến khảng sinh thường do Clostridium dỉfflcile và cần
được xem xét trong trường hợp 1a ohảy. Do đó, ceftriaxon cần được sử dụng thận trọng ở người
có tiền sử bệnh dạ dảy—ruột, đặc biệt là viêm đại trảng.
Mỗi g cettriaxon natri có chứa khoảng 3,6 mmol natri. Do đớ, cần thận trọng khi sử dụng ở
bệnh nhân có chế độ ăn kiếng kiềm soát natri.
Tảc dụng không mong muốn:
Nói chung, cefiriaxon dung nạp tốt. Khoảng 8 % số người bệnh được điều trị có tảo dụng phụ.
tần suất phụ thuộc vảo iiều vả thời gian điều trị.
Trong một số trường hợp tử vong, phản ứng phụ đã được bảo cáo ở trẻ sinh non vả trẻ sinh đủ
thảng (từ 1-28 ngảy tuối) được điếu trị bằng cefiriaxon tiêm tinh mạch vả calci. Kết tùa muối
itwpit mmceuncn common
@ ta . t:. &
oem=um u…ncỂc
ỉt_
ceftriaxon - calci đã dược quan sảt thấy trong phổi và thận của trẻ sau khi tử vong. N guy cơ cao
kết tủa muối ceftriaxon—calci ở trẻ sơ sinh là do thể tích máu thấp và thời gían bản thải cùa
ceftriaxon kéo dải hơn so vởi người lớn.
Ceftriaxon không được trộn lẫn hoặc dùng đồng thời với các dung dịch có chứa calci hoặc cảc
thuốc khác, thậm chí thông qua cảc đường truyền khác nhau.
Thường gặp, ADR >1/100
Tiêu hóa: Ỉa chảy
Da: Phản ứng da, ngửa, nổi ban
Ít gặp, 1/100 r› ADR › mooo
Toản thân: Sổt, vỉêm tỉnh mạch, phù
Mảu: Tăng bạch cẩu ưa eosin, giảm tiếu cẩu, giảm bạch cẩu
Da: Nối mảy đay
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Toản thân: Đau đầu, chóng mặt, phản vệ, rối loạn tiền đình. Đặc biệt khi dùng iiều cao ở bệnh
nhân suy thận, có thể dẫn đễn co giật.
Mảu: Thiêu mảu, mât bạch câu hạt, rôi ioạn đông mảu. , 2.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng có mảng giả. /
Da; Ban đó đa dạng
Thận - tiết niệu: Thiều niệu, tiếu tiện ra mảu, tăng creatinin huyết thanh. Hoại tử ống thận hìếm
khi xảy ra khi điếu trị vởi ocftriaxon.
Tăng nhẩt thời các enzym gan trong khi điếu trị bằng ccftriaxon.
Sau khi điều trị với cảo thuốc khảng sinh thường ánh hưởng đến hệ vi khuấn đường ruột vả gây
tãng phảt triến các nấm, mcn hoặc những vi khuẩn khảo. Trường hợp vỉêm đại trâng có liên quan
đến khảng sinh thưởng đo ('. dịfflcz'le vả cẳn dược xem xét trong trường hợp ia chảy.
Siêu âm túi mật ở người bệnh điều trị bằng ceftriaxon, có thế có hình mờ do tạo tủa của muối
ceftriaxon calci. Khỉ ngừng điều trị cefìriaxon, ttia nảy lại hết.
Phản ứng khảo: Khi dùng liều cao kéo dâi oó thể thẩy trên sìêu ãm hinh ảnh bùn hoặc giả sòi
đường mật do đọng muối calci cùa ceftriaxon, hình ảnh nảy sẽ mất đi khi ngừng thuốc
Cetiriaxon có thế tảch bilirubin ra khỏi albumin huyết thanh, lảm tãng nổng độ biiirubin tụ do`
đe dọa nhiễm độc thẩn kinh trung ương. Vì vậy nên trảnh dùng thuốc nảy cho trẻ sơ sinh bị vảng
da, nhất là trẻ sơ sinh thiếu thảng.
Có thể xảy ra phản ứng Coombs dướng tính không có tan máu, thử nghiệm gaiactose - huyết và
glucose - niệu có thể dương tính giá do ceftriaxon
Các tác dụng phụ thường bìến mất sau khi ngừng thuốc.
Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ khi gặp phải các tác dụng không mong
muốn của th uốc
Tương tảo thuốc:
Khả năng độc với thận cùa các cephaiosporỉn có thể bị tăng bời gentamìcin, colistin,
furoscmid
vtAW_ON PHARMACEUTICAL CORPORATION
~ ~ 4, Z-ơ IN
GENERAL NANAGEP
ịJ
_ I\Ế"dịl ~
- Không giống như nhiều loại cephalosporin khảo, probenecid không ảnh hưởng độ thanh thải
qua thận của ceftrỉaxon.
- Không nên pha lẫn ceftriaxon với cảc dung dịch thuốc khảng khuẩn khảo.
— Ceftriaxon không được pha với cảc dung dịch có chứa caicỉ và không được pha lẫn với cảc
aminoglycosid, amsacrin, vancomycin hoặc fluconazol.
- Cloramphenicol: Khi phối hợp với ceftriaxon, in vitro có tính đối khảng.
- Tránh dùng đồng thời ceftriaxon với các muối calci (tiêm truyền) và dung dịch tiêm Ringer
iactat.
- Cetiriaxon có thế lảm tăng tác dụng của cảc thuốc đối kháng vitamin K.
— Hiệu lực của ceftriaxon có thể tăng khi dùng đồng thời với cảc tảc nhân gây acid uric niệu.
- Ceftriaxon có thế giảm tảo dụng cùa vẳc xin thương hản.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bủ:
Phụ nữ có thai
Chưa có nghiên oứu đầy đủ về việc sử dụng ceftriaxon ở phụ nữ mang thai. Do đó, chỉ nên sử
dụng ceftriaxon cho phụ nữ mang thai khi thực sự cần thiết.
Phụ nữ cho con bú
Thuốc bải tiết qua sữa ở nồng độ thấp.Vi vậy, nên thận trọng khi sử dụng ceftriaxon cho phụ nữ
cho con bú.
Ảnh hưởng đến khả nãng lải xe và vận hânh máy mỏc:
Thuốc có thể gây đau đấu, chóng mặt, vì thế cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho người phải 1ảm
công việc liền quan đến lái xe và vận hảnh mảy móc.
Quả liều vh xử trí :
Trong những trường hợp quá iiều, không thế lảm giảm nồng độ thuốc bằng thấm phân mảu'
hoặc thấm phân mảng bụng. Không có thuốc giải độc đặc trị, chủ yếu lả điều trị triệu chứng.
Tương kỵ :
Dây truyền hoặc bơm tiêm phải được trảng rừa cẩn thận bằng dung dịch natri clorid 0,9% gi
cảc lần tiêm ceftriaxon và các thuốc khảo như vancomycin để tránh tạo tùa.
Không nên pha lẫn ceftriaxon với cảc dung dịch thuốc khảng khuẩn khảo.
Ceftriaxon không được pha với các dung dịch có chứa calci và không được pha lẫn với cảc
aminoglycosid, amsacrin, vancomycin hoặc fluconazol.
Bảo quản: Bảo quản trong bao bì kín, trảnh ảnh sáng, ở nhiệt độ dưới 30°C.
Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất. Dung dịch sau khi pha chi dùng trong vòng 24 giờ
khi bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C.
ĐỀ THUỐC TRÁNH XA TÀM TAY TRẺ EM.
Nhà sản xuất
KYONGBO PHARMACEUTICAL CO., LTD.
174, Sirok - ro, Asan — si, Chungcheongnam - do, Hản Quốc
TUC) ru: '1`RLÙNO
1’.1'R1ỦNG PHÒN(i
,,)' r … .
Jlễạm Ốlif ftiJl Jlí_l)lli`
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng