\
Ễ› .: x …:
.ễố % « ..… sổ Eẵi. ẵ iẫ .Eẫ .Ìẽ ẵaỉ » .ẵ
d.ũ ..oo Ổzẵẫzzmv ẳỄmẵẵỉn ÉỂOZOIN
… ẫ
B.… Eu›EỄỂ o… .ưmv um; oỉễổ ẫ›Euễx
J…i… _ĩ
`u..……...……ạ……r;aẫ.ẳ
"'ĩV""f""FTjơ“=nẹn um
.LỆĂFIG ạ… ya
aÒnơ Ặ1 m_mò an:›
g…L A ỘEI
…Ễo ễỉEom…E vm
ẫGF< ỀU ...:m >OOOIỄỄĨD
.ẺỄ05030 fiẳ CB…
OQIẵẺ
mỄỄỄH
ẵmẵỉỉ.ỉ ễ.ẳu
Ệẳeễẳ. …..mm.
ẵBầẫ.
Ễẫìẵ_ẵl
.…ỂỄỆ sẫỄễaẵ
:ỂỄsẫẵểnẵnẵ
...Ễãễ.
ẳ gi ›Ễ.ẳdoẫ…
mSỀ ẫẫ58aỉỉoĩẵỉ.
W ẵmmẵẵõz ẵồ
Ịự
Íẫĩ.
N..…Ozozco uz>ễ>omẫõ>r mxẽẳồo. ..ỗ.
zo. .….azẳẩẳẵễmSẹ. mãỄẽ ẵoẽ..maầoễp
xẵ…ẳỀ: mẵẵỡ fmm……mm. ố.xuẵễnỉ…ív …
8 x 3 <ỉm
.uẵ ỡ.. .:ẵo:
r… …. …z_
ỉ .:…ẵ :Ễmỡ:
…ẩuEưẫ o…. Ế… >…Ễ…ouằ
«ẫwẵẫao Ề.u.
[
fI
mỉoầ
n…Eo.ẵ Ễ ỄQ QF
7áìfyư
Ế 05. o… am>nz o… nẵẵz
ẳiuõẵõzn…
› :ẳ q. Ễ…ễ …: Ễn ỄBỂ. B B.…
ỂEỂSỄ…ỄỄỀ ỄSỄQ
Sđa›0m…
mỂu ỉ.Ễẵđ.
Ể ẵĨnẵ-Oẵ
Ề 88
PO.q Zo. … .:qu 08
ẵỔbuỉ 8.3…u03
mvanB … Ọm.ắ.noổ
Snn Zo. …
ẫễỀp ẫ… S. .:Ề ỉ ẵ….uầ
ffl ẵ…aẵẵoz ẵồ
… t . ……r. ……r.…. . … maẳe.n
Ổẵzưtỉulĩ ..…um …me. 8 Iusrẳcnĩ 45
:!Ễẵ J…. ÌỉửHPỞ ..
NIOznzco tẳmcd..ẵ ồ:.ỀỄZÊ 00… ..4u.
zo. u IỄ mul. Nỗẵĩn mẵ Qic.… WễINẾIG nẵ. m…m…… ầoễim …
ỉll ỉlinlllẵlỉỉli.ẫffllỉụ
lanllu…ễifltỉln.lutbfllllĩẵ
Ỉ..RIÌỂBỂ.ỄB Fl..ỈQỂỂỀQpIỈ-Ễ
Ỉ.sfìỌsịilcnỈcfslcỉcỄ!iỈllle
llnalll ỂÍĩỉỄi.ẫPỉ lễlaỈ.
ỉf!ll.DỉẵălsplũcH.lnễldlfìơuễ
…IỈ.ỈII R…ỈnịỄlilluuỉìtecfĩ
Ê .:…ẵỡzẳ .ễuỡa
……1 … … `.t…i
ổ …… :. <…u.m _
vễỂ .:ỉozo:
ẵ
x/
. ẫ……aoẫ o…. Eo >Ề—ỂỄ
ẵFỄ …m@..… ẳ..
[
(
ưỄ—ổâa. Ễ Ẻzo mF
ý mAẵmmnzẳõz ẵồ
>ầ ....c Zmỉm Ễỡ
ẵ…<ũaưcẫ fnn Ềa. ổ Iuauẵựnĩ ầ…
!lẳ ỉ
NIOZỄCO vt>ẳõầ. …mICSNIc>ZOV 00 . ...ỗ
zo @ zỉẫạ Ê. Nẫỗễp m9ầ . Q:..inễBe oẽ. m » % o:Ể
Ễ .:ĨMỂS< ẩỀuổ:
… FỄD
ĩM/Xzư
Rx Thuốc kê đơn Hưởne dẫn sử dung thuốc:
` KANAMYCIN SULFATE for Injection
THÀNH PHÂN:
Mỗi lọ chứa: Kanamycin sulphatc 1,2g (Tương dương Kanamycin 1,0g)
Tá dươc: Không có.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng rrưởc khi dùng. Nếu cần Ihêm thông lin xin hỏi ý kiến thầy
lhuổc. Đểthuổc xa lầm lay trẻ em. Không dùng thuốc quá hạn in lrẽn bao bi.
Thông báo cho bác sĩ nhũng lác dụng không mong muốn gập phăi khi sử dụng thuốc.
Các dặc tính dượe lực học:
Kanamycin lả một kháng sinh nhóm aminoglycosid, thu được từ môi trường nuôi cấy
Streptomyces kanamyceticus. Về mặt dược lý học vả dược dộng học. kanamycin tương tự
như các aminoglycosid khác. Nói chung các aminoglycosid có phổ kháng khuẩn với vi
khuẩn hiếu khí Gram âm vả một số Gram dương như Acinetobacler, Citrobacrer.
Enterobacter. Escherichia coli. Klebsiella, Proleus có sinh vả không sinh indol,
Providencia, Pseudomonas. Salmonella. Serratia vả Shigella. Tuy nhiên phổ kháng khuẩn
của từng loại có khác nhau. Việc sử dụng aminoglycosid trăn lan lăm cho các chủng vi
sinh vật nói trên kháng kháng sinh phát triển rất nhanh. Nói chung, tình hình kháng đối
Với kanamycin iớn hơn so với gemamicin hoặc streptomycin. Trong số các vi khuẩn Gram
dương, aminoglycosid lhường có tác dụng đối với tụ cẩu văng vả tụ cẩu S.epidermiris. Tuy
nhiên, aminoglycosid không có tác dụng đối với liên cẩu khuẩn, vả đa số chủng vi khuẩn
đường ruột Enterococcus kháng thuốc. Đối với các chũng Mycobacterium. kanamycin có
hoạt tính in víer với cãc chủng M.kansaii, M,marinum vả M,imracellulosa. Tuy nhiên, tác
dụng iâm sảng của kanamycin với các chủng nảy so với các aminoglycosid khác chưa
được chứng minh đẩy dủ. Thường có sự kháng thuõc chéo giữa kanamycin, neomycin vã
paromycin. nhưng không thấy kháng chéo giữa kanamycin vã streptomycìn với các chủng
Mycobaczeríum như với các chũng vi khuẩn khác. Đối với M. tuberculosis. nếu kanamycin
dùng đơn dộc [hi chủng năy sẽ kháng rất nhanh. do vậy không được dùng đơn trị liệu đối
với chủng nây.
Các đặc tính dược động học:
Giống như gentamicin, kanamycin hâ'p thu kém qua đường tiêu hoá, nhưng hấp thu nhanh
qua đường tiêm bắp. Sau khi tiêm bẩp 1 giờ, liều 500mg vả lg. nổng độ tối đa đạt dược
trong huyết thanh tương ứng 20 và 30 microgam/ml. Nửa đời cũa kanamycin lã 3 giờ.
Kanamycin thải trừ nhanh qua iọc cẩu thận và phẩn lớn liều tiêm thâi qua nước tiểu trong
vòng 24 giờ. Kanamycin xuất hiện trong máu dây rõn vã trong sữa.
CHỈ DỊNH:
Kanamycin dược dùng trong thời gian ngắn dễ điều trị nhiễm khuẩn nặng do các chủng vi
khuẩn nhạy câm (như E.coli, Proteus, Enterobacter aerogenes. Klebsíella pneumom'ae.
Serralia marcescens and Mima-Heralla) đã kháng lại các aminoglycosid khác ít gây độc
cơ quan thính giác hơn.
Điều ưị lặu và nhiễm khuẩn 1ậu mắt ở trẻ sơ sinh.
Cũng như gentamycin, trong những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, khi cẩn lhiết,
kanamycin có thể dùng với pcnicillin hoặc cephalosporin, nhưng tránh dùng khi có biểu
hiện dộc tính trên tai vã [rên lhận hoặc khi bệnh nhân có các hệnh ở tai và thận.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH sử DỤNG:
Thuốc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của thầy thuốc.
Cách dùng: Kanamycin sulfatc thường đùng bầng đường tiem băp sáu hoặc tiêm truyền
tĩnh mạch. Thuốc có thể dùng tiêm phúc mạc nhỏ giọt.
Người ldn: Tiẻm truyền tĩnh mạch bầng cách cho vầo 500mg kanamycin 100-2001111 dung
dịch truyền tĩnh mạch thỏng thường như 0.9% natri chlorid hoặc thuốc tiêm dcxưose 5%
hoặc bằng cách them lg thuốc vèo 200-400… dung môi. Tốc độ tmyên thích hợp lã tren
30—60 phút. Đối v0i bệnh nhân nhi. thể lỉch dịch truyền tùy thuộc vâo như cấu bệnh nhân
nhưng phâi ưong khoing thời gian từ 30-60 phút.
Liêu dùng: Liễu dùng cũa kanamycin sulfate thể hiện dưới dạng kanamycin. Liều dùng
tiêm tĩnh mạch hoặc tiem bắp thì giống nhau nhưng nén dựa tren ưđc ttnh về trọng lượng
cơ thể. Liên dùng cũa tất cả các đường sữ dụng không nẻn quá 1.5 g mõi ngăy.
Liêu dùng thông thường ở đường tiêm bẩp vè tiêm tĩnh mạch ở người Iđn` trẻ em về trẻ sơ
sinh với chđc năng thận bình thường tã lSmg/kg mõi ngây chia lãm nhiêu liêu vđi khoảng
cách giữa các lỉẻu dũng lã 8 hoặc 12 giờ. Liêu tiêm bẩp có thể chia khoảng cách iầ 6 giờ
néu nỏng dộ thuỏc trong máu vẩn còn cao. Tth khuyến cáo cũa các nhè lâm sang liẻu
kanamycin lSmg/kg mỗi ngây nén chia lăm các liêu bầng nhau mỗi 12 giờ ở trẻ nhỏ 7
ngây tuổi hoặc trẻ 5 2kg vã 20mg/kg mõi ngãy nẻn chia lùm các liẻu bầng nhau môi 12
giờ ở ưẻ nhỏ ưén 7 ngăy tuổi hoac ưẻn 2kg. Bất cứ khi năo có thể. dẸc biệt ở những bệnh
nhân bị suy chức nâng thặn. nỏng độ đinh vì nổng độ thấp nhẩt trong huyết thanh cũa
kanamycin nén theo dõi định kỳ vã liều tiêm hắp hoặc tíém tĩnh mạch nen dược điều
ch1nh để đuy trì nỏng độ mong muốn trong huyết thanh. Nói chung. nổng độ đinh trong
huyết thanh cùa kanamycỉn khi dùng toùn thân 1â lS—30mcg/ml vã nỏng độ thấp nhâ't
không quá S—lOmcg/ml. Nguy cơ độc tinh có thể táng khi nỏng dộ đinh của kanamycin
trong huyết thanh kéo dâi vả trẻn 30-35mcglml.
Đối với tiêm nhỏ giọt phúc mạc ở người lớn. 500mg kanamycin được hòa tan ưong 20 ml
nưđc vô khuẩn pha tiêm vã tiem nhỏ giọt vãc khoa bụng thông qua ống dẫn
poiyethylcne vâo vết thương kin đă khâu. ắZ/
Liều dùng ở bệnh nhân suy thận: Ở những bệnh nhân suy ửc nãng thặn. Iiẻu tiêm hẩp
hoặc tiệm tĩnh mạch phâi được điểu chỉnh để đáp ửng nồng độ tmng huyết thanh cũa
thuốc vã mức đó suy thận. Có nhiêu phương pháp để xác định liêu dùng vã sự thay đối
liều cùa các bệnh nhân nây. Tuy nhiên. khi dùng một ưong nhửng phương pháp đó. nỏng
độ đỉnh vã nỏng độ thấp nhất trong huyết thanh phẩi theo dõi đặc biệt ở nhửng bệnh nhân
có chức nãng thận thay dối. Liều dùng 7.5mg nện được chia ở các khoăng cách được tinh
bằng cách nhân creatinin huyết thanh cho 9. Những phương pháp tinh toán liẻu dùng
không nén dũng cho những bệnh nhãn đang thẩm tách máu hoặc thẩm phăn phủc mạc. Ở
nhửng người lđn suy thận đang thẩm tách máu. liêu bổ sung 50-75% liếư khởi đẩu vâo
cuối mồi kỳ thẩm tách máu. Tuy nhiên. nỏng dộ của thuốc ưong huyết thanh nén được
điêu chinh ở bệnh nhân thẩm tách máu vã Iiẻu dũng nén được điều ch1nh để duy trì nống
độ mong muốn trong huyết thanh.
CHỐNG cni ĐỊNH:
Benh nhân có tiên sử quả cảm hoặc phân ứng dộc tính vđi một aminoglycoside có thể
cũng chống chỉ định sử dụng tất cả các aminoglycosiđe khác. bới vì có nhụy cãm chéo vã
tích lũy tác động cùa các thuốc trong nhóm nây.
Khỏng dùng thuốc ưong thời gian dãi do dộc tính ưẻn thận vã độc tinh trẻn tai.
THẬN TRỌNG:
Những bệnh nhân có tiền sử ù tai. chóng mặt. mẩt thinh giũc cận lâm sảng thường xuyên.
hoặc suy thận vì những bệnh nhãn dùng liều cao hoạc điêu trị với aminoglycosidc kéo dâi
hoac đã từng dùng thuóc gây độc tinh trên tai thì dễ bị nhạy cảm với độc tính ở tai vã nẻn
theo dõi cẩn thận dẩn hiệu hư hại cũa dây thân kinh sọ số 8 khi điêu ưị với
aminoglycoside. Nguy cơ ớộc tính dường như thấp ở những bệnh nhân được cung câ'p đủ
nước với chức năng thặn bình thường vá khõng dùng quá liều thông thường. Nhũng bệnh
nhân dùng aminoglycosidc phâi dược theo dõi cẩn thặn. Phăi ớánh giá chức nang thận
trước khi bắt đẩu điểu trị với aminoglycoside vả nẻn theo dòi định kỳ trong quá trình ớièu
trị. Theo dõi dây thần kinh sọ số 8 ở những bệnh nhãn cao tu6i. những bệnh nhãn có tiền
sử bệnh về thinh giác. tiến đ'tnh hoặc suy thận vả những bệnh nhân dùng aminoglycoside
kéo dâi. Vì bệnh nhân cao tuổi có thể giâm chửc nang thận mả khớng có dấu hiệu bẩt
thường năo ở nỏng độ nitơ tưea trong míu hoặc nổng độ creatinin huyết thanh. độ thanh
thải creatinin có thể lẽ chỉ ớịnh hửu ích về chức nãng thân ở nhửng bệnh nhân nèy. Mịc
dù chưa có mũ quan ttẹ rõ râng nãy. độc tinh trên tai vi độc tính ưen thận có thể do nỏng
độ đỉnh cao nhẩt vả nỏng độ thấp nhẩt của aminoglycosid: trong huyết thanh giữa cảc
liêu. Tuy nhien. nớng đớ aminoglycosidc trong huyết thanh nén theo dõi trong khi ớiẽu trì
với aminoglycoside. Nông độ đỉnh trong huyết thanh cùa kanamycin kéo dâi trèn 30-
35mcg/ml có thể dẫn tới táng nguy cơ độc tinh.
Nếu có đấu hiệu khó chịu ở thận (tế bâo. trụ niệu hoặc ptotcin niệu) xăy ra trong quá trình
điếu trị với aminoglycoside. nẻn tăng 1an nuớc cho bệnh nhân vã giâm liếư nếu cãn
thiết. Nếu có ớấu híệu ớộc tính tren tai tnhư choáng váng. chóng mật. ù tai. tiếng ẩm ĩ bén
tai hoac mất thính giác) hoặc độc tinh trén thận (như giãm độ thanh thải creatinine hoặc
lượng nước tiểu. tang nitơ urê huyết vă/hoặc nớng độ creatinin huyết thanh. giãm niệu;
phát triển trong quá trình điêu trị với aminoglycoside. nẻn ngưng sử đụng thuốc hoặc giâm
liêu. Ngưng điêu trị với aminoglycoside nếu lượng nước tiếu ngây câng giảm hoặc urê
huyết tãng. Trong trường hợp quá tiêu hoặc phân ửng độc tỉnh. thẩm tách máu ttoạc thẩm
phân phúc mạc có thể sử dụng để tách thuốc. Truyển thay máu có thể hm ý ở trẻ nhỏ.
Aminoglycoside nén dũng thận trọng ở nhửng bệnh nhân rối loạn thấn kinh cơ. nhược cớ
nãng hoạc hội chửng parkinson. vì những thuốc nây có thể lăm tang sự yếu cơ vã có nguy
cơ gây tẩc nghẽn thẩn kinh cơ Nếu có dãu hiệu iiệt hô hẩp xảy ra khi điêu ưị với
aminoglycosidc. trợ đường hô hẩp vã ngưng sử dụng thuốc _ …
Sử dt_Ing aminoglycoside bảng bât cư đường năo có thể lãm tăng 5 mưc các chũng vi
khuẩn không nhạy cảm bao gỏm nấm. Nếu bới nhiễm xây ra. nẻn tiến hânh các phương
pháp điêu trị ttttctt hợp.
Sử dụng ở trẻ em: Aminoglycosiđc nên dùng thận trọng vả giảm liều ở trẻ sơ sinh vì trẻ
đưới 6 tuần tuối bời vì thận chưa trướng thãnh ở những bệnh nhân nãy vì thời gian bán
thãi trong huyết thanh kéo đâi.
TẤC DUNG KHÔNG MONG MUỐN:
Độc tinh trẻn tai vi dộc tinh tren thận lã nhửng phân úng phụ trẩm trọng nhẩt khi điêu trị
với aminoglycoside vã hay xây ra ở bệnh nhân cao tuổi hoặc bệnh nhản thiểu nước. bệnh
nhln suy thận. hoac những bệnh nhin mã sử dụng thuốc nây Iiẻu cao hoặc kéo dải hoặc
những bệnh nhân đang hoặc dã sử dttng các thuốc gây độc tinh trên tai hoặc trén thân.
Tác đớng tren tai: Hư hại dây thẩn kinh số 8 có thể biểu hiện qua các triệu chứng ớ tiên
đình như chứng giật cấu măt choáng váng. chóng mặt vã mất ớiẽu hoâ. vã câc triệu chửng
ớ tai như 0 tai. tiểng ẩm bén tai vã thay ớối mức ớớ suy giãm chức nãng nghe. Mất nhận
thức thường xuyên. chi có thể xét nghiệm bằng thính lực kế. thường xáy ra trước khi mất
khả nang nghe trẻn lâm sâng. Có thể mâ't thính giác vĩnh viễn nẩu sự hư hại kéo dâi.
Hiếm khi dãy thần kinh sọ số tám hư hại. điếc tai song phương khớng hồi phục từng phẩn
hoá,c toần bộ có thể xãy ra sau khi ngưng điêu trị với aminoglycosiđc. Mặc dù sự khác biệt
thì không hoãn toãn. cả hình thưc dớc tính tren tai có thể xẩy ra với bất kỳ aminoglycosidc
năo. triệu chưng tiên ớình thường xây ra với streptomycin. gentamicin hoặc tobramycin vì
các triệu chửng thinh giác thường xãy ra với amikacin. kanamycin. ncomycin hoặc
paromomycin.
Tác đớng len thận vã chẩt ớiện giâi: Aminoglycosìdc gây đớc tính trén thận iâm hoại tử
ống thận. tăng nitơ urê huyết. nitơ không protein vã nỏng độ creatinine huyết thanh. giâm
lưu lượng nước tiểu vã độ thanh thăi creatinin. protein niệu. hoặc căc té bão vã trụ niệu
trong nước tiểu. Hẩu hết bệnh nhãn với độc tính trên thặn do aminoglycoside gây ra tình
trạng urê huyết khóng giâm niệu. giâm niệu hiếm khi xảy ra. Hội chứng Fanconi (rối ioạn
chưc nâng ống thặn gần) thể hiện qua chứng bệnh axit amin niệu vè nhìễm acid chuyển
hóa xây ra ở những bẹnh nhân dùng aminoglycoside (như gentamicin. netiimicin). Hiểm
khi hao mòn các chẩt điện giâi ớ thặn như giâm canxi huyết. giãm magié huyết vả giâm
kali huyết có thể kèm theo dị căm. co cứng cơ. lũ lẫn. Khi hao mòn chất điện giải xẩy ra ở
trẻ sơ sinh. co cứng cơ. yếu cd dường như lá dâ'u hiệu chiếm ưu thế. Nếu thấy có hất
thường ớ thận vè chất điện giăi ở bệnh nhln sử dụng aminoglycoside. cấn phướng phảp
ớiẻu trị thích hợp để ớiểu chinh bả't cứ sự mất cân bầng vẻ chá't điện giãi cùng với các
triệu chứng. Aminogiycoside gây độc tinh ở thặn thường hôi phục sau khi ngưng sử dụng
thuốc; tuy nhiên tử vong do urê huyết hiểm khi xây ra. Ở liêu thớng thường. streptomycin
dường như it gây độc tinh trẻn thận hơn các aminoglycosidc khác. Mớì lien quan về độc
tinh ưên thận đối với các aminoglycosidc khác ở người thì chưa được xúc định. tuy nhiên.
tobramycin dường như tt gây dộc tính ttẻn thận hơn gcntamicin an_ủkacin. gcntamicin
vã netiimicin đường như độc tính ưẻn thặn như nhau. Ở
Tác đớng tren hệ thẩn kinh toân thân: Aminoglycosiđc gãy ra tinh ạng chẹn thía kinh cơ
ở các mức độ khác nhau. Mặc dù ttnh trạng chẹn nây gây bới các aminoglycosidc thường
iiCn quan đến Iiẻu dùng vả có giới hạn. hiểm khi lâm liệt hò hẩp. Các tác động ưẻn thẩn
kinh cd thường xẩy nt khi một aminoglycoside cung cã'p ưén bẻ mặt thanh mạc (như tiêm
trong mèng phổi hoặc truyền nhỏ giọt phúc mạc) hoạc dùng ở những bệnh nhân bị bệnh
thấu kinh cơ (như nhược cơ náng) hoac gíim canxi huyết hoặc ở nhửng bệnh nhân dùng
thuốc mẽ nói chung. các chất ức chế thẩn kinh cớ. hoặc truyền một lượng lớn tnáu citrat.
Thuốc gây ra ức chế thần kinh cơ thường khỏng dễ hỏi phục vì sự phục hỏi của chúng
dường như tùy thuộc văn sự ưấm trọng cũa sự chẹn. các muối canxi thường sử dụng thãnh
cớng trong một số ttường hợp. nhung hỗ trợ hô hấp thì cấn thiệ't. Hiệu quả cùa
neostigmine trong hỏi phục tình trạng chẹn thẩn kinh cơ do aminoglycoside gây ra thì
được ớảnh gíả cao.
Bệnh thán kinh ngoại vi hoặc bệnh não bao gôm tình trạng tẻ cưng. ngứa da. co giật cơ.
cơn tai biến vũ hới chửng giống như nhược cơ nãng ớâ được báo cáo ưong khi điếu trị với
aminoglycoside. Các tác đớng độc tính ưẽn hệ thẩn kinh khác bao gớm nhưc đấu. rùng
mình. hờn me, dị căm. viêm thấu kinh ngoại vi. viêm mảng nhện. bệnh não. hới chứng
não hữu cơ cấp tinh hiếm khi xây ra khi ớiẽu trị với aminoglycoside. Viêm thẳn kinh thị
giác bao gõm mờ mặt. rối Ioạn thị giác. ám điếm. vả tãng kích cỡ đốm mũ đã được báo
cáo khi ớiẽu trị với aminoglycoside. Sự dùng thuốc trong vỏ não có thể gây ớau dây thần
kinh. nóng tại chỗ tiêm. liệt hai chản. viêm rẽ dây thẩn kinh. viêm tủy ngang vã viêm
mãng nhện. Thay đổi ở thận vã chức ning thấu kinh sọ số 8. chuột rút chân. phát ban. sốt.
co giãt vã tãng dịch não tủy protein đă được báo cảo ở những bệnh nhãn khi đùng kẻ't hợp
tiem băp hoă_c tiêm tĩnh mạch gentamicin trong vỏ năo.
Phản ứng nhạy cãm: Đôi khi, các phân ứng tảng cãm bao gốm, phát ban. nổi măy đay,
viêm miệng, ngứa, cãm giác nóng, sốt. tăng bạch cẩu ưa cosin xảy ra ở những bệnh nhân
dùng aminoglycoside. Mất bạch cẩu hạt thoáng qua vả phản vệ hiếm khi xảy ra. Dị ửng
chéo với các aminoglycoside khác đã được báo cáo.
Các phản ứng khác: Các phản ứng sau ít khi xảy ra thường xuyên khi sử dụng
aminoglycoside bao gồm buổn nôn vả nôn, thiếu máu. giãm bạch cẩu hạt. giâm lượng tiểu
cẩu. tăng nhịp tim, đau khớp. thoảng qua, phì đại gan, phì đại lách. hoại tử gan, viêm cơ
tim, hạ huyết áp, tăng hoặc giãm hổng cẩu lưới và tãng thoáng qua AST (SGOT) , ALT
(SGPT), LDH. phosphat kiểm vả nổng độ bilirubin trong huyết thanh. Biếng ản, giâm cân.
trầm cảm, tăng nước bọt. cao huyết áp. rụng tóc, ban xuất huyết, u giả ở não, xơ hóa phổi,
phù thanh quản hiểm khi báo cáo với gentamicin. Kích ứng tại chổ, dau, áp xe vô khuẩn,
teo dưới da, hoại tử mõ. và viêm tĩnh mạch huyết khối xảy ra khi tiêm tĩnh mạch hoặc
tiêm bắp aminoglycoside.
Thông bảo cho bác sĩJthững lác dụng không mong muốn gập phăi khi sử dụng Ihuốc.
sử DỤNG QUÁ LIÊU:
Trong trường hợp quá liều gây độc. có thể loại bỏ kanamycin ra khỏi máu bằng thẩm tách
máu hoă,c thẩm tách măng bụng. Ở trẻ sơ sinh có thể truyền thay máu.
SỬ DỤNG ở PHỤ NỮ cớ THAI VÀ PHỤ NỮ CHO CON BÚ:
Thời kỳ mang thai:
Không dùng kanamycin cho người mang thai.
Thời kỳ cho con bú: W
Kanamycín băi tiết văo sữa, tỷ lệ kanamycin trong sữa và máu 1ă 0.05-0,40. Sau khi tiêm
bắp lg, nồng độ đĩnh cũa kanarnycin trong sữa là 18.4 mg/lít. Không thấy có ảnh hưởng
tới trẻ bú mẹ, vì kanamycin hâ'p thu kém qua đường uõng. Tuy nhiên có 3 vấn đề cẩn phải
lưu ý đối với trẻ bú mẹ. Thay đổi hệ vi sinh đường ruột, ảnh hưởng trực tiếp đến đứa trẻ
(dị ứng hoặc quá mẫn) vả iảm sai iệch kết quả nuôi cấy vi khuẩn khi có sốt cẩn thiết phải
lảm xét nghiệm nãy.
Một lượng nhỏ aminoglycoside phân phối qua sữa mẹ. Bởi vì nguy cơ các phản ưng phụ
trẩm trọng do aminoglycoside đối với trẻ đang bú mẹ, nên quyết định ngưng cho con bú
hoặc ngưng dùng thuốc ở người mẹ.
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁ] XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC:
Không dùng thuôo khi lái xe vả vận hănh mãy móc.
TƯỚNG TÁC THUỐC:
Các thuốc độc tính trên thận. trên tai hoặc trên thẩn kinh: Vì tác động độc tính trên thận,
trên tai hoặc trên thẩn kinh có thể cộng hợp. sử dụng đổng thời hoặc sử dụng tiếp theo sau
đó một aminoglycoside và những thuốc có nguy cơ gây độc tĩnh tương tự (như các
aminoglycoside. acyclovir. amphotcricin B. bacitracin, capreomycin, cephalosporins.
colistin. cisplatin, methoxyt1urance. polymyxin B, vancomycin) phải tránh. Bởi vì có thể
lăm tảng nguy cơ độc tính thính giác do tác dộng hiệp lực hoặc lăm thay đổi nổng độ trong
mô và huyết tương của kháng sinh, aminoglycoside không nên dùng đổng thời với
ethacrynic acid, furosemide, urea hoặc mannitol. Nên lưu ý rằng dimenhydrinate vả các
thuốc chống nôn khác có thể che dấu triệu chứng cũa độc tính trên tai tiển đình.
Các chất chẹn thẩn kinh cơ vả cãc thuốc gây mê nới chung: Sử dụng đỗng thời một
aminoglycoside với các thuốc gây mê hoặc thuốc chẹn thẩn kinh cơ (như succinylcholine.
tubocurarinc) có thể gây chẹn thẩn kinh cơ và gây liệt hô hấp. Aminoglycoside nên dùng
thận tmng ở những bệnh nhân sử dụng thuốc nãy, và bệnh nhân phải được theo dõi dấu
hiệu tình trạng suy hô hấp.
Các chẩt chống nhiễm trùng: Các nghiên cứu trên in vítro. cho thấy tác động kháng khuẩn
của aminoglycoside và kháng sinh B—lactam hoặc vancomycin có thể tăng và có tác động
hiệp lực đối với các chủng enterococci vả Ps. Aeruginosa. Aminoglycosìde vã các
penicillin phố rộng cũng có tác dộng hiệp lực chống lại các Enterobacteriaoeae. Tác động
hiệp 1ực cũa aminoglycoside và các thuốc chống nhiễm trùng thì thường được sử dt_tng
trong điều trị tiên phong. đặc biệt lã diều trị nhiễm trùng gây bới enterococci hoặc Ps.
Aerugt'nosa. Mặc dù cơ chế chính xác của tác động hiệp lực thì chưa xảo định dược, có thể
bằng cách ức chế sự tống hợp thãnh tế bão vi khuẩn, penicillin giúp cho aminoglycoside
hiệu quả hơn đối với vị trí gắn ribosom. Vì vậy có đề nghị nên sử dụng đổng thời. 06 thể
dựa văo các nghiên cứu in vílro để xác lập tác dụng đổng vận chống lại các khuẩn phân
lập. Sử dụng đỏng thời penicillin phố rộng vã aminoglycoside lãm giãm nổng độ
aminoglycoside trong huyết thanh và thời gian bán thải, đặc biệt ớ những hệnh nhân sny
thận. Vì vậy, nống độ aminoglycoside huyết thanh nên theo dõi ở những bệnh nhân khi
điều trị đổng thời các thuốc nãy. đặc biệt khi sử dụng liếư cao penicillin phố rộng hoặc khi
hệnh nhân bị suy chửc năng thận. Penicillin cũng có thể lâm mất hoạt tính aminoglycoside
trên in vitro và sự hiện điện penicillin trong mẫu huyết thanh được định lượng nổng độ
aminoglycoside có lảm giãm giả tạo nổng độ aminoglycoside. Để đảm hảo định lượng
chính xác nổng độ aminoglycosidc trong huyết thanh ớ những bệnh nhân sử đụng đồng
thời các thuốc nầy. penicillinase nên thêm vão ống lấy máu ngay khi mẫu thứ không thể
định lượng nống độ aminoglycoside ngay lập tức.
Chloramphenicol, clindamycin vã tetracyciine đă được báo cáo lăm đối kháng tác động
diệt khuẩn của aminoglycoside trên in vitro, và một vâi nhả lâm sảng cho rằng những
thuốc nãy không nên sử đụng đống thời. Tuy nhiên, tác động đối kháng trên in vivo chưa
thấy, và aminoglycoside đã sử dụng thảnh công khi kểt hợp chloramphenicol hoặc
clinđamycin mã không thấy lãm giảm tác dụng. RM;
BẢO QUÁN: Bão quản ở nhiệt độ dưới 30°C. x!/
HAN DÙNG: 36 tháng kế từ ngây sản xuất,
Hạn sủ dụng sau khi pha Ihảnh dung dích dể lmyểu tĩnh mạch: Dung dịch sau khi pha
loãng để truyền tĩnh mạch phái dùng ngay. Phẩn đung địch không dững hết phải được loại
bỏ đi.
ĐỎNG Gót:_Hộp có 10 1ọ.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG: BP 2000.
Sản xuâỉ bâi:
Zhongmto Pharmaceutical (Shijiazhuang) Co.. Ltd.
No.ó Huaxing Road, Zhonghua South Street. Shijiazhuang. Trung Quốc.
Tel: 86 311 380354? Fax: 86 311 3864321
Giám đốc cơ sở đăng ký thuốc
YOUNG-IL PHARM. CO., LTD.
YOUNG IL PHARM. CO., LTD.,\
Ễ'h
\ ,@………_
ặt~ -' ì
President. KIM YUNG GIL
PHÓ cuc… TRUỞtìG
~ , Fr Ổ
Axit A~ n1i`IỤ`Ể úễ'ị'vỂl" "1ÌlfrZ/
… ,…J… , . . , …
, (Ỉ1rtlf.,lll lL-l
ri u
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng