. 19 09— 21111
1.11110 … ................................
ỉ< KALIMATE
Calcium polystyrene sulfonate 5g
Thuốc bột
SĐK: Y
® Sản xuất tại:
CWNỮDWCHỜ'TWWĨWWN
n Theobơpdồngvớibẽndbt laobng
cttgtymiiiimvniọtphẵniưitcpcn
ỉ< KALIMATE
Calcium polystyrene sulfonate 5g
Thuốc bột
SĐK:
@ Sánxuáttạl
CờityữwợcPtửnĩrưuwm
ÌHIJJJaO
m ThoohợpdồngvởIbènđặtg
CờtgtyTNHHMTVdược QIQBBNỆ_ TYO
co PHẢN
ị,Ĩ1 DUỌCPHÃM )*
’ \TRUNGƯONGÌJ ,
\—
6
21413/ 0…
ỏĩi
E
.oz .: Ế Ế ẩẫ €u£ 52… ..3
ỂỂ Ễ.lụ ẫẵom
fuồễắlcỉubỉẵỉẵtẵu
…Ễẩnbgễ
a: #.
655 53 Nủ›£ .PẺ €Ễ E.» … om
«ễỀSỆIỂỄỄOQỀễ
Ễễ .?E... cu .ỉ ỗổ
…ỀỄ…Ể
u….Ễonẳ
n … ơĩcozẫ ẳ Eẫ. õn uQỄ...
……
Í
. I.. _.I x\ fv
! A.ZỐ\
Ễ
ắễẵsễìẫễìẵ
...:tầẵza
:. ỉ ì ,… :Ẹ ::::
<
98 58 % aễ _mẵ .ẫ sẽ. _ẵẵ Ể 6z …53 $…
SỡẩẵỂẵỂe:ẵliãẵsẵ
Eẳ a… Ễ …ẫỀ c. 89. ẵ Ex
…?ẵ ..Ể ......e z… 22u aễ ..3 .23 Ểu
ẵ ãs uể Ể ảe ả… 8 Ể. Ễ ……Ễ ….ễ. ẫ
…… … ẵẵẵ Eẵễâ ẵẵo Ế 82:
3… …… ầ o… Ế
3058-6
…n:
…xoz
…xua
…xau
… m … ỄỂ on 3 …3
u … oĩẳẳư. ocẵ E.Ếổ B …ẵ
…ỀỄ…Ể
……
Ễ
.ẵ tỉ Ễ ễl. !. ỉ
ắu %. Ễ3 Se ỈỄ
oỀ ễỄ ,…Ễ EẺ Ễẵ .8ẵ ra 2 …Ểõ
:85 2. S Ỉn in :Ể. .!s0
Eemo. ! ỄE Ommuỉ
…Ểoaẳu ...ẫẵElằổ .838 .ẵễsẳ
.…ẫỄ ỄỄ u.ẳEu
6 Sau… Eẵ mễzẫ m.:ồmễễẳỉ …ễẵẵuc.
…… … BuẵỀa ocoẵễon E:…uỉO …o ..ouỗu
mỀỂ—Ể
!tỄẳ
Ế s…ẽ J…s_
. ơr . 2<3x
», ỗm
.…w oz…ẵ oz
&. EJỀE U
p. ỄỄ ……
áy ›ựozc
O
%
«« .
P
Q
ơ ›
I 0.
on…mopoo
WỀtỈỂỀ
Ê…ZỄffl
ẩcơn ễ nao.:s ẵẵẵẳ ẺỄSS … n
L
KALIMATE
(Calci polystyren sulfonat.…S,O gam)
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cẩn thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sỹ, dược sỹ.
Tên thuốc KALIMATE
Thảnh phần Mỗi gói chứa:
Hoạt chất: Calci polystyren sulfonat....S,O gam
Dạng bâo chế Thuốc bột
Quy cách đóng gỏi Gói 5,0 gam, 30 gói/hộp.
Dược lực học
- Sau khi dùng đường uống hoặc đường trực trảng, ìon calci của calci polystyren
sulfonat sẽ được trao đổi với ion kali trong ruột, đặc biệt là trong ruột kết, sau đó thuố
được thải trừ ở dạng nhựa polystyren sulfonat không đổi trong phân. Tiếp đó,
đường tiêu hóa sẽ được thải trừ ra ngoải cơ thề. Calci polystyren sulfonat chế
lâm khô có chứa 7,0-9,0 calci, 1 gam chế phấm trao đối được 53… mg (1,36-1,82
mEq/g) kali in vitro (dung dịch KCI).
— Khi sử dụng calci polystyren sulfonat 15—30 g/ngảy cho bệnh nhân suy thận (người
lớn), nổng độ kali mảu giảm khoảng 1 mEq/L.
- Không giống như nhựa natri, calci polystyren sulfonat không lảm tăng natri và
phosphat máu vả không lảm giảm calci mảu.
— Do calci polystyren sulfonat lả nhựa calci, có thể sử dụng cho bệnh nhân bị giới hạn
lượng natri nạp vảo cơ thề. Ngoài ra không có nguy cơ phù, tăng huyết ảp hoặc suy tim
do natri gây ra.
Dược động học
— Chế phấm nói chung không được hấp thu. Tuy nhiên nghiên cứu trên động vật cho
thấy những tiếu phân nhỏ hơn 5 ụm có thể được hấp thu qua niêm mạc vả tích tụ ở hệ
thống lưới nội mô.
Chỉ định
Tăng kali mảu do suy thận cấp hoặc mạn tính.
Liều dùng - cách dùng:
Người lớn, bao gồm cả người giả:
lì
S
- Theo đường uống:
Liều thông thường là 15g chia ba hoặc bốn lần một ngảy. Sử dụng bằng cảch pha với một
lượng nước nhỏ hoặc xi-rô (nhưng không phải loại nước ép trái cây có chứa kali, ví dụ
nước bí), theo tỷ lệ 3 đến 4ml mỗi gam.
- Theo dường trực trảng
Thường dùng cho cảc bệnh nhân bị nôn mửa hoặc có vấn đề về đường tiêu hóa trên, bao
gồm cả trường hợp liệt ruột hoặc nó có thế được sử dụng đồng thời với đường uống để
đạt kêt quá nhanh hơn.
Liều đơn 30 g pha với 150 ml nước hoặc hoặc dung dịch dextrose 10%, dùng đường trực
trảng sau khi đã lảm ẫm đến nhiệt độ cơ thể. Yêu cầu giữ thuốc trong trực trảng ít nhất 9 Ế
giờ. Nếu hỗn dịch chảy ra ngoải, nên kê cao hông bằng gối hoặc đặt bệnh nhân ngồi ở tư ’ Ế
thể gối-ngực (knee-chest position). Sau thời gian lưu giữ thuốc cần thiết, cần ' DƯ
thuốc khỏi trực trảng. Đặc biệt trên những bệnh nhân có tiền sử thải trừ khó, nê dung ẨN
biện pháp lấy thuốc ra khỏi đường tiêu hóa. ử
T rẻ em
- Theo đường uống
Liều ban đầu thích hợp là 1 g/kg trọng lượng cơ thế mỗi ngảy chia lảm nhiều lần, trong
trường hợp tảng kali máu cấp tính. Liều dùng có thế được giảm đến 0,5 g/kg trọng lượng
cơ thế mỗi ngảy chia lảm nhiều lần để điều trị duy trì.
- Theo đường trực trảng
Liều ban đầu thích hợp là 1 g/kg trọng lượng cơ thế mỗi ngảy chia lảm nhiều lần, trong _
trường hợp tăng kali máu cấp tính. Liều dùng có thể được giảm đến 0,5 g/kg trọng lượng …
cơ thế mỗi ngảy chia lâm nhiều lần để đỉều trị duy trì.
Pha thuốc với tỷ lệ như ở người lớn (1 g thuốc trong 5 mL nước hoặc hoặc dung dịch
dextrose 10%), dùng đường trực trảng sau khi đã lảm ấm đến nhiệt độ cơ thể. Yêu cầu
giữ thuốc trong trực trảng ít nhất 9 giờ. Nếu hỗn dịch chảy ra ngoải, nên kê cao hông
bằng gối hoặc đặt bệnh nhân ngối ở tư thế gối—ngực (knee—chest position). Sau thời gian
lưu giữ thuốc cần thiết, cần loại bỏ thuốc khỏi trực trảng. Đặc biệt trên những bệnh nhân
có tiễn sử thải trừ khó, nên dùng biện phảp lấy thuốc ra khỏi đường tiêu hóa.
Chống chỉ định
Bệnh nhân có nồng độ kali trong huyết tương dưới 5 mmol/lít.
Các trường hợp liên quan đến tăng calci huyết (ví dụ cường cận giảp, đa u tuỳ, bệnh
sarcoidosis hoặc ung thư di căn).
- Tiền sử quá mẫn với các loại nhựa polystyren sulfonat.
… Bệnh đường ruột tắc nghẽn.
- Không nên dùng thuốc theo đường uống cho trẻ sơ sinh và chống chỉ định ở trẻ sơ sinh
giảm như động ruột (sau khi mổ hoặc do thuốc).
Thân trgng:
* Cần thận trọng khi sử dụng Kalimate trên những bệnh nhân sau:
- Nghi ngờ bị táo bón (do có nguy cơ bị tắc ruột hoặc thủng ruột).
- Hẹp đường tiêu hóa (do có nguy cơ bị tắc ruột hoặc thủng ruột).
- Loét đường tiêu hóa (do có thể lảm trầm trọng thêm triệu chứng).
- Cường giảp (nồng độ calci trong mảu có thể tăng do sự trao đổi ỉon).
- Đa u tủy (nổng độ calci trong mảu có thể tăng do sự trao đổi ion).
* Thận trọng đặc bỉệt:
- Có thế có nguy cơ bị tắc ruột hoặc thủng ruột khi dùng thuốc. Nếu có bất k`
nảo xảy ra ví dụ tảo bón nặng, đau bụng kéo dải, nôn nên ngừng thuốc v có những
liệu phảp xử trí thích hợp.
- Bệnh nhân cần được hướng dẫn theo dõi phân và thông bảo cho bảc sĩ nếu táo bón kèm
theo cảc triệu chứng rõ rệt như đau bụng, căng tức bụng, nôn v.v...
— Cần theo dõi nồng độ kali vả calci mảu thường xuyên khi dùng thuốc để trảnh quá liều.
Nếu có bất thường nảo xảy ra, cần ảp dụng cảc biện phảp thích hợp như giảm liều hoặc
ngừng thuốc.
* T hận trọng lúc dùng:
— Đường uống:
Để tránh tích lũy thuốc trong đường tiêu hóa khi uống, phải theo dõi trảnh bị tảo bón.
- Đường trực trảng:
Dùng kèm calci polystyren sulfonat với sorbitol đường trực trảng có thể gây hoại tử ruột,
ruột kết.
Đề trảnh giữ thuốc trong trực trảng, phải đảm bảo thuốc được thải trừ. Đặc biệt trên
những bệnh nhân có tiền sử thải trừ khó, nên dùng biện phảp lấy thuốc ra khỏi đường tiêu
hóa.
ó bệnh nhân cao tuổi: Sử dụng thuốc với liều lớn có thể gây táo bón hoặc phân đóng
khối.
Tác dụng không mong muốn:
… Rối loạn chuyến hóa và dinh dưỡng
Liên quan đến tác dụng dược lý, sử dụng thuốc có thể dẫn đến hạ kali máu vả tăng calci
mảu, và các biều hiện lâm sảng liên quan.
Cảo trường hợp giảm magnesi huyết đã được bảo cảo.
Tăng calci huyết đã được bảo cảo ở những bệnh nhân chạy thận sử dụng calci polystyren
sulfonat, và đôi khi ở những bệnh nhân bị suy thận mãn tính. Nhiều bệnh nhân suy thận
mãn tính có calci huyết thấp và phosphat huyết cao, nhưng một số người không thế được
kiềm tra trước, cho thấy sự tăng đột ngột nổng độ calci huyết ở mức cao sau khi điều trị
bằng calci polystyren sulfonat. Cảo nguy cơ nhấn mạnh sự cần thiết phải kiểm soát sinh
hóa đầy đủ.
- Rối loạn tiêu hóa
Dạ dảy khó chịu, chán ăn, buồn nôn, nôn, táo bón và đôi khi tiêu chảy có thể xảy ra.
đóng khối sau khi dùng theo đường trực trảng, đặc bíệt là ở trẻ em và dị vật dạ dả sau
khi uống đã được báo cảo. Hẹp đường tiêu hóa vả tắc ruột cũng đã được báo cảo, có thế
do bệnh lý hoặc do pha loãng không đủng cách.
Thiếu máu đường tiêu hóa, viêm đại trảng thiếu mảu cục bộ, viêm loét dạ dảy-ruột hoặc
hoại từ, có thể dẫn đến thủng ruột đã được báo cáo, một số trường hợp gây tử vong.
Đa số các trường hợp đã được bảo cảo vởi liên quan đến việc sử dụng thuốc đồng thời
với sorbitol.
- Rối loạn hô hấp, ngực và trung thất
Một số trường hợp viêm phế quản cấp tính và /hoặc viêm phế quản-phổi do hít phải cảc
hạt calci polystyren sulfonat đã được mô tả.
Tương tảc thuốc và các dạng tương tác khác:
- Cảc chế phấm digitalis (digoxin): có thể tãng độc tính cùa digitalis trên tim do tảc dụng
hạ kali mảu của calci polystyren sulfonat.
- Cảo thuốc khảng acid và thuốc nhuận trảng có chứa nhôm, magnesi vả calci (nhôm
hydroxyd dạng gel khan, magnesi hydroxyd, calci carbonat...)z hiệu quả trao đổi cation
của calci polystyren sulfonat có thể bị giảm, dùng kèm calci polystyren sulfonat với các
thuốc trên có thể gây nhiễm kìềm chuyển hóa do ức chế thải trừ bicarbonat ở ruột.
ẳắ VM
\\?JK
… Lithi: có thể giảm sự hấp thụ lithi
- Levothyroxin: Có thể lảm giảm hấp thu của levothyroxin
- Các tảc nhân cho cation: có thế lảm giảm hiệu lực trao đổi kali cùa calci polystyren
sulfonat.
Quá liền và xử trí:
Triệu chứng: Triệu chứng lâm sảng của hạ kali mảu nặng dần, bao gồm kích thích, lủ lẫn,
chậm tư duy, yếu cơ, tăng phản xạ và cuối cùng là liệt cơ. Có thể dẫn đến hậu quả trầm
trọng là ngưng thở. Biểu hiện hạ kali mảu hoặc tãng calci máu trên điện tâm đồ, có thể
loạn nhịp tim.
Xử trí: Dùng cảc biện pháp thích hợp để cân bằng điện giải (kali, calci). Loại thuốc ra
khỏi đường tiêu hóa bằng cảch dùng thuốc xổ hoặc thuốc thụt.
Phụ nữ có thai và cho con bú:
Chưa có đầy đủ dữ lỉệu về việc sử dụng calci polystyren sulfonat cho phụ nữ ' 1 và
cho con bú.
Khả năng lái xe và vận hânh máy móc:
Không ảnh hưởng tới khả nãng lải xe và vận hảnh mảy móc.
Hạn dùng: 48 thảng kể từ ngảy sản xuất
Bảo quản: Nơi khô rảo thoảng mảt, trảnh ảnh sáng, nhiệt độ dưới 30°C
ĐỀ THUỐC TRÁNH XA TÀM TAY TRẺ EM.
Nhà sản xuất
CÔNG TY CỔ PHẨN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯơNG z (DOPHARMA).
Địa chỉ: Số 9 Trần Thảnh Tông, P. Bạch Đằng, Q.Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội.
Tue.qục TRUỎNG
P.TRUONG PHÒNG
Q fi" /Ứcbzể ›7ÍỄÌMý
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng