234 /qu
cơoE :ẵ :ẾE...
.:. … E.: 8… uzo.o …Ễ
mmmin:mOiõ .:.Ễ
, .!—
_ _ : …… .uễrểổễằ Ễ…Ễ…
….3 iu iu
Ề ủ®ư OO
Bt: Ế. ãễ...
.:. …. BE 8… u.ẵụ .Ễ
mmmioỉOJO .JỂ
ẵ ooẵ :.nn uỄE.
#1
W T A…
U Ê. 0…
D Y
,, Ý U .…m
, L D 4…
Am.…ủ AE %
B U H
Q P ,…
C ~A đ
U. n
C Đ m…
iil
I 96 o…ũ ……zOụzẩ
I % …..ẵ
08
68. .ễ :…Ễ...
.e … E:. 8… Ềo.» ..3.
m….mioĩoiõ ....o Ễ… ……zoằã
' …,.ẳ
KALI CLORIDE-BFS
Truyòn um mạch
Kali clorid 500 mg] 5 ml
Ễẳ
Ễẳ in.
…ă 8 3
ỉou
ịỀỀỀ Ễ oSồ ẵo Ế
Sa EỂ Ểẽẵ Ìcc! 65 về
iilll. oEaễắolc££oẵonuoỉ :ẵcỄỄồẩO
ẾỄễ… ẳsẵễẵa … …ẵăẵ
. 6 a .5. … , ,, lồ .Obn ẳoa
fỂFẺUbHFB ilẸủnu Fzưưtổ ..Ễ Eẵ ũâoẵ .81n ›ồ .ẵo QG :. …ouoồẵ
Ỉlli. .chSễu1
2… 5 cơn omẫ …ỄỄẺEUI !.! ẵnnẵ
.1ẫ8i.ẽẩfiEãuMủẵWOL
…ẺÌẵo !:ẽu ẵaJn fin… …:oEuỄO
Ễẵễẵỉeiaomễỉ
uẵ. Ễ 925 nẵ. s... in uẽẳ % 68
Ế J
vsễcễẵẵnssìưẵ &k
ẵaỉeẵcỉầẵẵ
ueẵằ.ỉẵu
@ Ể: ả uẵ. Eo… €. uqỉ :.. 9.2. So
ỀỀ€ ẵ… ễ … …Ếo ỉơ
ơ…8 ễoEỂ: .Ểaa
uc.ẩ A.: :uu ỂI
D:ễỀ ẵễ.
i: #3
ỄễcEẵ: uẳẵ.ẵ of 3: …:Ểư oan
.uẵu ….n cuu
uEYE 9 93: ESỄx …uE.ẽ :uau «› Ể.
3: .uãa ..ẵ .:.ẽ …:o 826 .::Ẻỗ
ẫ .................................... utRu …ĩx
…552ẵ2 …iã Ế
ẳỄỀỄS
z Ễu c& !. Ễ :ễỂ ìị
Êẵ8ẵẵẵ
ỉ›ễỄEẵaứẵẫãũfi
ẫE O.:Omỗimmm
.Ê: 2an «8 :.Ẻ … 3. _
...Eổ: Ế: Ễo: _
mum 10.101.01 3o 8R …z9zE
liẵ
OIHu iOẫ8 JÌỂ
ẫPẹễỉu
......õư d E
Ê on:
3E OFOIỔ- mmm
Xn: n.01n uoo<ễ … 3.
#5? Ễ. alo:
5ml
KALI CLORID - BFS
Kali clorid 500mg15 ml Lsm
rrruyèn ưnh mạch) HD: ddlmmlyy
h NSX: CT CPDP CPC1 Hè Nội
11i-m.
` cõNG IV ĩ"o
cô PHA_lgi
DUỢCPW ,
1HÀ N01 S;
ớ… …íỂ®
KALI CLORID— BFS
Kali clorid 500 mg /5 ml
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
_ , Nếu cẩn thêm thông tin xỉn hỏiý kiến Bác sỹ, dược sỹ.
[Thânh phần] Mỗi ống có chứa :
.ẹ,
*
Hoạ; chất: Kali clorid ....................................... 500 mg.
Tá dươc: Nước cất pha tiêm ........................... vừa đủ 5 ml.
[Dạng bâo chế] Dung dịch tiêm
[Quy cách đóng gói]
5 ml/ống nhựa. 10 vỉ x 5 ống nhựa/hộp, 4 vỉ x 5 ống nhựa/hộp, 2 Vi x 5 ống nhựa/hộp
[Đặc tính dược lực học]
Kali là một cation chủ yếu ương tế bảo, nồng độ xấp xỉ 150 đến 160 mmol/lít. Ở dịch ngoại
bảo, nổng độ kali thấp khoảng 3,5 đến 5 mmol/lit. Enzym liên kết với mảng lả Na+ … K+ -
ATPase có tảc dụng vận chuyển tích cực, bơm Na+ ra ngoải vả K+ vảo trong tế bảo để duy trì
sự chênh lệch nồng độ. Chênh lệch nồng độ K+ trong và ngoải tế bảo cần thiết cho dẫn truyền
xung động thần kinh ở cảc mô, đặc biệt như tim, não và cơ xương, cũng như duy trì chức
năng bình thường của thận và cân bằng kiềm toan.
1Dược động học1 /
Thuốc dùng theo đường tiêm truyền tĩnh mạch nên sinh khả dụng đạt 100%. Thuốc được thải
trừ chủ yếu qua thận (khoảng 90%), và phân (khoảng 10%). Không giống natri, khả năng giữ
kali của thận kém, ngay cả khi cơ thể thiếu nặng.
[Chỉ định]
Phòng và điều trị chứng giảm kali huyết do các nguyên nhân khác nhau, bệnh thận kèm tăng
thải trừ kali.
[Liều lượng và cách dùng]
Truyến tĩnh mạch. Theo sự chỉ dẫn của Thầy thuốc
Truyền tĩnh mạch: phải pha loãng nồng độ kali clorid với một thể tích lớn (1000 ml) cùa dung
dịch thích hợp để truyền tĩnh mạch, nồng độ kali tốt nhất là 40 mmol/lít và không vượt quá
80 mmol/ lít. Để tránh tăng kali máu trong khi truyền tĩnh mạch, tốc độ truyền không được
nhanh, tốc độ 10 mmol/l giờ thường là an toản, khi lượng nước tiểu thải ra vừa đủ (trong
điều trị cấp cứu, tốc độ truyền là 20 mmol/giờ). Thông thường, tốc độ truyền không bao giờ
được phép vượt quá 1 mmol/l phút cho người 1ớn và 0,02 mmol/l kg thế trọng/l phủt đối với
trẻ em. Nếu tốc độ truyền vượt quá 0,5 mmol/kg/giờ, nhân viên y tế phải ngồi bên cạnh và
theo dõi điện tâm đồ liên tục. Trong suốt thời gian dùng ở tốc độ cao, người bệnh cần được
theo dõi thường xuyên về lâm sảng và điện tâm đồ. Nếu có rối loạn chức năng thận, đặc biệt
là suy thận cấp, như có dấu hiệu thiếu niệu và hoặc tăng creatinin huyết thanh, xảy ra trong
khi truyền kali clorid, cần ngừng truyền ngay. Có thể truyền lại nếu cần, nên dùng rất thận
trọng và theo dõi chặt chẽ.
Điều trị giảm kali máu: Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch ngoại bỉên (kali huyết thanh nhỏ hơn
2,5 mmol/lít) tốc độ truyền 10 - 20 mmngiờ, dùng tốc độ nhanh hơn 20 mmol/giờ cho
những trường hợp cấp cứu, có thế lặp lại cách 2 - 3 giờ nếu cần, nhưng nồng độ kali trong
dịch truyền không được vượt quá nồng độ tối đa 40 mmol/lít.
Các trường hợp khảc: Liều duy trì dựa vảo kali huyết thanh. Tốn thương thận, giảm nhu cầu.
Đối với người có tổn thương thận hoặc bị blốc tim bất cứ thế nảo, phải giảm tốc độ truyền
xuống một nứa và không được vượt quá 5 - 10 mmol/giờ.
Liều lượng phụ thuộc vảo ion đồ huyết thanh và cân bằng kiềm toan. Thiếu kali được tính
theo công thức mmol kali = kg thể trọng x 0,2 x 2 x (4,5 … kali hưyết thanh hiện tại tính theo
mmol), thể tích ngoải tế bảo được tính từ thể trọng kg x 0,2).
Chỉ dùng thuốc khi có đơn của bác sỹ
[Chống chỉ định]
Kali clorid chống chỉ định khi tăng kali máu, vì tăng thêm kali có thể gây ngừng tim.
[Thận trọng]
Sử dụng thận trọng ở người bị suy thận hoặc suy thượng thận, bệnh tim, mất nước cấp, say
nóng, bị phá huỷ mô rộng như bỏng nặng, hoặc người dùng thuốc lợi tiểu it thải kali.
Ở người bị suy giảm chức năng thận, cần cẳn thận khi kê đơn kali clorid, vì có thế có nguy cơ
tăng kali máu. Theo dõi cảc chất điện giải trong huyết thanh đặc biệt cần thiết ở những người
bị bệnh tim hoặc thận.
Ở một số người bệnh thiếu magnesi do dùng thuốc lợi tiếu sẽ ngăn cản hấp thu kali ở ruột, vì
vậy cần phái điều chỉnh giảm magncsi huyết để điều trị giảm kali máu.
Nếu dùng kali clorid khi có tiêu chảy, mất dịch, việc kết hợp sử dụng với kali clorid có thể
gây độc tính trên thận, và có thế có nguy cơ tăng kali máu.
Kali clorid có thể lảm trầm trọng thêm bệnh liệt chu kỳ có tính chất gia đình hoặc cảc bệnh
loạn trương lực cơ bẩm sinh, vì vậy cần phải thận trọng.
[Tác dụng không mong muốn]
Khi dùng lâu dải kali clorid, có thể xảy ra tăng kali mảu, nhịp tim không đều là dấu hiệu lâm
sảng sớm nhất của tăng kali máu và được phảt hiện dễ dảng bằng điện tâm đồ.
Thường gặp: tăng kali mảu, nhịp tim không đều hoặc chậm, mất cảm giảc hoặc như kim
châm ở bản tay, bản chân hoặc môi, chi dưới yếu hoặc có cảm giảc nặng, thở nông hoặc khó
thở.
Hiểm gặp: chuột rủt, phân có máu (mảu đỏ hoặc mảu đen), đau ngực hoặc họng, đặc biệt khi
nuốt
T hông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ khi gặp phải cảc tác dụng phụ của thuốc.
[Tương tác thuốc]
Kali clorid có thế tương tác với amphotericin B, corticosteroid, glucocorticoid, corticotropin,
ACTH, gentamicin, penicillin (kể cả azlocilỉn, carbenicỉlin, mezlocilin, piperacilin,
ticarcilin), polymyxin B. Nhu cầu kali có thể tăng ở những người dùng cảc thuốc trên, do
tăng bải tiết kali qua thận, cần theo dõi chặt chẽ kali huyết thanh. ’/
Cảo thuốc ức chế enzym chuyến, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), các tảc nhân
chẹn beta giao cảm, máu từ ngân hảng mảu (có thể chứa kali tới 30 mmol trong một lit huyết
tương hoặc tới 65 mmol trong một lít máu khi bảo quản quá 10 ngảy), cyclosporin, thuốc lợi
tiểu it thải kali, heparin, sữa có ít muối, chất thay thể muối, sử dụng đổng thời với kali clorid
có thế tãng nồng độ kali huyết thanh, lảm tăng kali máu nặng gây ngừng tỉm, đặc biệt trong
suy thận, và khi sử dụng cảc chất chống viêm không steroid cùng với kali clorid có thể tăng -——
IẤOỐỆJ
nguy cơ tảo dụng phụ đối với dạ dảy - ruột.
Kali clorid cần sử dụng thận trọng ở người dùng muối calci đường tiêm, vì có nguy cơ gây '.PĨIẦỂỤY `
loạn nhịptim. ỆẵN’èl/
Khi dùng kali ciorid đồng thời với insulin hoặc natri bicarbonat gây giảm kali huyết thanh do _,{4;
thúc đẳy ỉon kali vảo trong tế bảo. j
Kalỉ clorid không được dùng đồng thời ở người bị block tim hoản toản hoặc nặng đang dùng
digitalis (ví dụ như: digoxin), tuy nhiên nếu phải bổ sung kali để đề phòng hoặc điều trị hạ 1`
kali máu ở những người dùng digitalis thì phải theo dõi chặt chẽ nồng độ kali huyết thanh. \_\
1Tương kỵ] ,'
Kali clorid không được pha vảo manitol, mảu hoặc cảc sản phấm mảu, hoặc dung dịch chứa Ế
aminoacid hoặc có chứa lipid, vì có thể lảm kểt tùa những chất nảy hoặc gây tan hồng cầu
truyền vảo.
[Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bủ] 1
Sử dụng thận trọng ở người mang thai, vì kali clorid có trong cấu tạo tự nhiên của mô vả
dịch. Nồng độ kali cao hay thấp đểu có hại cho chức năng tim của mẹ và thai nhi, nên phải
theo dõi sảt kali huyết thanh.
Việc dùng kali là an toản trong thời kỳ cho con bú. Sữa người binh thường có ít kali. Nếu
nồng độ kali huyết thanh của mẹ được duy trì ở mức sinh lý, thì không có hại gì cho trẻ, khi
mẹ dùng kali clorid.
[Ẩnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hânh máy mớc]
Kali clorid không ảnh hưởng đến việc 1ải xe và vận hảnh máy móc.
[Quá liều]
Triệu chứng: gặp những thay đổi trên điện tâm đồ điển hình (sóng T tăng biên độ và nhọn,
sóng P biến mất, phức hợp QRS giãn rộng).
Điếu trị: Dùng dextrosc 10% pha thêm 10 đến 20 đơn vị insulin trong một lit vả truyền với
tốc độ 300 - 500 ml dịch trong 1 giờ.
Điều chinh nhiễm toan bằng natri bicarbonat 50 mmol tiêm tĩnh mạch trong 5 phút. Có thế
nhắc lại liếư nảy trong vòng 10 đến 15 phút.
Dùng calci gluconat (0,5 đến 1 gam tiêm tĩnh mạch trong 2 phút) để chống lại tảc dụng độc
. trên tim.
Sử dụng nhựa trao đổi ion để rút kali thừa ra khỏi cơ thể bằng sự hấp phụ và hoặc trao đối
kali.
Uống natri polystyren sulfonat 20 đến 50 gam nhựa trao đối ion pha trong 100 đến 200 ml
dung dịch sorbitol 20%. Liều có thể cho 4 giờ một lần, 4 đến 5 lần trong một ngảy tởi khi
nồng độ kali trở về mức bình thường.
Có thế cần thiết sử dụng lọc mảu thận nhân tạo hoặc thấm phân mảng bụng để lảm giảm nồng if Í
độ kali huyết thanh ở người suy giảm chức năng thận. //
[Bão quản]
Nơi khô ráo, thoáng mát, trảnh ánh sảng, nhiệt độ dưới 30 0C.
[Hạn dùng]
. 24 thảng kể từ ngảy sản xuất.
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TẨM TAY TRẺ EM.
Nhà sản xuất 3,
Công ty cổ phần dược phẫm CPCl Hà Nội
Cụm công nghiệp Hà Bình Phương - huyện Thường Tín- Hà Nội.
PHÓ cth TRUỞNG
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng