BỘ Y TẾ
cục QUÁN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lân đâuz.ỂL/… Q….J’)ỹ……
[ |
Mỏ: vứn nén hn uhm thửa M.?S mg nuolìpqin nhmphnle.
Exh film-comd ubIet contams u.zs mg dnglọtm
lme sn mg _` vale la 50 mg ` ’ lnd Isomg
murthonde metformm hydrochlnnde
HODAvI :]an ntn bau pớum Nu Dougc ìnd Adminmmun. Conmlndnnmm.
ChI amh. Lén Iuvng n mm dùng. CMoq chl ơmh. Than neno
vò ciz lbủng Im M: nn … lù huan; dln sửdụng dinh lém
lb quln dưũ !0'C (!6'Fl
»! xu… uvmẻ …
wcnumalusủ wmmncmoũm
omm: cenq ty có anh Dưa MuTW 2.
)4 NguyẽnThi Nghì.Ouln 1,Tp HB CMMinh
someo: xx-x›gxx-xx
Mum…
IYII
mun…
siiagipth phosphate + metiĩmm hy'dedìlDfidB
Huoutmm/Wlmìoọt. ư! xcampamng moqu
5un uu… 3C'C (Bó`ĩl
Iup Mkinu om d nuch nl chtIdun
…nuhctmed by I SẢn xuỈl ba
chnn Pueno Iko. Im.
5me lold em Km : 7, Mnnui, Pumo Ma 00674
mun …
mm…
UIIWWNI
……on
"Ắo
“’ ĐẠI
ĩ,TẠli—I
mm P²lWHHIU
[ 1 San H° W
iỄl muõc BÁN THEO ĐơN
( JunuỀ
sitagliptin phosphate + metformin hymrochìoriơe
For Oral Use
Box of4 blisters x 7
tìIm—coated tablets
50 mgf8SO mg
wuqmnM munuam + amdsouơ ƯIÚỊIỦEIS
osw Ồ
Ổĩuử
staglptn prosoủate … mettorrr-n hydrOch!ftrdé
50 mqf8SO … q
/ \
Y`-
… nm … ba ;… nm ›… …. …như» …như. ma lln …… m… …… u zs mg Iunham , \
ummm. n…. auputnuuusgmụhxmn ghmomu. mu…tmsomumlmmuúffln '
mom»… … mim… \
Nbbdủ úa Mn Non… lui)ch and IIMIWVQNCAIIIIJMIIIỜW
lnoưlơsuM …
mc…nnmmnmom,rmmon.lnum """…“ " "`"
"… x ' Á“ Ìưc mn
I—D U_ÚOI IUI dnun MOI…
Ilonuhùbll'ctìũ'lì lSinnnhbd
c! uvu nv … n_
mđmmsuAuutm um: m…… MmủrpmM
mu…wcannnmx …mz.
…qwm mhnmir. v.v. Mcan
SĐKIRìG ' xx-xxxx-xx
ỉ %…
,.
7
ut
)
\,
7
o…
›unuu
50 m 850…
ffl muôc BẨN mm Đơn
CJonumet`
sitaglxprin phosphate + mettonnh hydrocttoride
ỂỂ
ị;
gả
ảẳ
31
IIỈĨỈIIIIIIIỈỈII
WWW ' ……
ẹ Fot Oral Use
cn Bo oíB bisten 7 , _
° mẫ-coatednblễu 50 … 850 '…
Ẩ
<> … \!
sthn Wme o mhưm lmmcnmđe
50 ’W) 850 HN
464/Ý;
0431A-VNM-2013-007181
WPC-MKO4SlA-T-07ZOI1042012
(Sitagliptin phosphate/ Metformin HCl, MSD)
THÀNH PHẦN
Hoạt chất chính
JANUMET được cung cấp ở dạng viên nén uống, chứa 64,25 mg sitagliptin phosphate
monohydrate vả metformin hydrochloride tương đương vởi: 50 mg sitagliptin dạng base tự do
và 500 mg metformin hydrochloride (JANUMET 50 mg/SOO mg), 850 mg metformin
hydrochloride (JANUMET 50 mg/8SO mg) hoặc 1000 mg metformin hydrochloride
(JANUMET 50 mg/ 1000 mg).
Tá dược
" "M" ổi ““v1eỉnen bao pmm JANÙMhl chư“a“cấĩ `t'ả ơược sau: m1crocrystalhne cellulose,
polyvinylpyrrolidone, sodium lauryl sulfate, vả sodium stearyl fumarate. Ngoài ra, mảng bao
phim còn chứa cảc thảnh phần không hoạt tịnh sau: polyvinyl alcohol, polyothylene glycol,
talc, titanium dioxide, oxide săt đỏ và oxide săt đen.
CHỈ ĐỊNH
JANUMET được dùng như liệu phảp hỗ trợ chế độ ăn kiếng và vận động thế lực để cải thiện
kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái thảo đường týp 2 đang dùng metformin hoặc
sỉtagliptin đơn trị liệu hoặc bệnh nhân đã dùng liệu phảp kết hợp sitaglitin với metformin
nhưng chưa kiềm soát được đường huyết thích dáng.
JANUMET được dùng trong trị Iiệu kết hợp 3 thuốc với sul lurea, như là liệu phảp hỗ trợ
chế độ ăn kiêng và vận động thể lực ở bệnh nhân đái thả )( g týp 2 chưa kiếm soát thích
dáng đường huyết với bất kỳ hai trong số 3 thuốc saỈỀây:ầfietformin, sitagliptin hoặc
sulfonylurea.
JANUMET được dùng trong …; liệu kết hợp 3 thuốc với chất chủ vận PPARý (nhóm thuốc
thiazolidinediones) như lả liệu pháp hỗ trợ chế độ ăn kiêng hoặc vận động thế lực ở bệnh
nhân đái tháo đường tỷp 2 chưa kiềm soát thích đảng đường huyết vởi bất kỳ hai trong số 3
thuốc sau đây: metformin, sitagliptin hoặc chất chủ vận PPARy.
JANUMET được dùng trong liệu phảp kết hợp vởi ìnsulin, như lá liệu phảp hỗ trợ chế độ ăn
kiêng và vận động thế lực dể cải thiện kiềm soát đường huyết ở bệnh nhân đái thảo đường týp z.
),.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Nhìn chung:
Nên cả thể hóa liếư trị liệu iANUMET trên cơ sở phác đồ hiện tại của bệnh/nhân, hiệu quả và
khả năng dung nạp cùa thuôo trong khi không vượt quá liêu khuyên cảo tôi đa hảng ngảy là
100 mg sitagliptin.
JANUMET thường được dùng ngảy 2 lần cùng với bữa ăn, với liều tăng từ từ nhằm giảm các
tác dụng phụ đường tiêu hóa thường xảy ra khi dùng metformin.
JANUMET®
(sitagliptin phosphatelmetformin HCl, MSD)
Liêu khuyên cáo.
Nên dùng liếư khởi đầu của JANUMET đựa theo phảc đồ hiện tại cùa bệnh nhân. Nến dùng
JANUMET ngảy 2 lần cùng bữa an. Hiện có sẵn các liếư sau đây:
50 mg sỉtagliptin/ 500 mg metformin hydrochloride
50 mg sitagliptin! 850 mg metfoưnin hydrochloride
50 mg sitagliptin/ 1000 mg metfonnin hydrochloride
Đối với bệnh nhân khõng kiểm soát lốt đường huyết bằng đơn trị liệu metformin.
Đối với bệnh nhân dùng metformin đơn độc không kiếm soát thỉch đảng đường huyết, liều
khởi đầu thường dùng cùa JANUMET cung câp sitagliptin liếư 50 mg ngảy 2 lần (tổng liếư
]00 mg/ ngảy) cùng với lìều metformin đang sử dụng
Đỗi vởi bệnh nhăn không kỉểm soát tổ! đường huyết bằng đơn trị liệu sítaglíptin:
Đối với bệnh nhân dùng sitagliptin đơn độc không kiếm soát thích đáng đường huyết, liếư
khời đầu thường đùng của JANUMET là 50 mg sitagliptin/SOO mg metformin hyđrochloride
ngảy 2 lần Có thế tãng liếư lên đến 50 mg sitagliptin/ 1000 mg metformin ngảy 2 lần. Không
nên chuyến sang dùng JANUMET ở bệnh nhân đang dùng đơn trị liệu sitagliptin vởi liếư điếu
chinh vì suy thận (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH).
Đối với bệnh nhản ~chuyển trị Iíệu từphác đồ dùng chung sitagliptin vở! metformin:
Đối với bệnhphân \chuyến từ phác đồ dùng chung sitagliptin với metformin, có thế khới đầu
JANUMET băng liếư sitagliptin vả metformin đang dùng.
Đốiyới bệnh nhán khôngkiểm soát tốt bằng liệu pháp kết họp 2 thuốc với bốt kỳ 2 trong số 3
thuôo trị tăng đường huyêt sau đây: sitaghỷtỉn metformin hoặc sulfonylurea:
Liều khới đầu thường dùng của JANUMET nên cưng cấp liếư sitagliptin 50 mg, ngảy 2 lần
(tống liếư 100 mg/ ngảy). Nên xem xét mức độ kiếm soát đường hưyết vả liếư hiện dùng
metformin (nếu có) khi xác đinh liếư khới đầu của thảnh phần metformin. Nên xem xét tảng
liếư từ từ đế lảm giảm cảc tác dụng phụ đường tiêu hóa thường xảy ra khi dùng metformin.
Có thế oần giảm liếư sulfonylurea ở bệnh nhân hiện dùng hoặc bắt đầu dùng sulfonylưrea
nhằm lảm giảm nguy cơ hạ đường huyết do sulfonylurea gây ra (xem THẬN TRỌNG)
Đổi với bệnh nhán không kiểm soát rốt bằng liệu pháp kết họp 2 thuốc với bất kỳ 2 Irong số 3
thuốc trị tãng đường huyết sau đáy: sitagliptin, metformin hoặc chẩt chủ vận PPARy (nhóm
thiazolidinedz'ones).
Liều khới đầu thường dùng oùa JANUMET nên cung cấp liếư sitagliptin 50 mg, ngảy 2 lần
(tống liếư ]00 mg/ ngảy). Phải xem xét mức độ kiếm soát đường huyết và liếư hiện dùng
metformin (nếu oó) khi xảo định liếư khỏi đầu cùa thảnh phần metformin. Xem xét tăng liếư
từ từ đế lảm giảm cảc tảo dụng phụ đường tiến hóa thường xảy ra khi dùng metformin
Đối với bệnh nhân không kiểm soát tốt bằng liệu phảp kết họquốé với bất kỳ 2 rrong số 3
thuốc trị tăng đường huyết sau đây. sỉtainptz'n metformin hoắc )ủgdỸn:
Liều khờì đầu thường dùng cùa JANUMET nến cung cắp iiếỀếitagliptin 50 mg, ngảy 2 lần
(tồng liếư 100 mg/ ngảy) Phải xem xét mức độ kiếm soát đường huyết và liếư hiện dùng
metformin (nếu có) khi xác định liếư khởi đầu cùa thảnh phần metformin Xem xét tăng liếư
từ từ đế lảm giảm cảc tác đụng phụ đường tiêu hóa thường xảy ra khi dùng metformin. Có thế
giảm liếư insulin ở bệnh nhân đang hoặc mới khời đầu điều trị với insulin để giảm nguy cơ hạ
đường huyết (xem THẶN TRỌNG)
Chưa có nghiến oứu khảo sảt cụ thể tính an toản và hiệu lực cùa JANUMET ở bệnh nhân
trước đây dùng cảc thuôo trị tăng đường huyêt khác vả đã chuyên sang dùng JANUMET
Nên thận trọng và oó giảm sảt phù hợp khi oó bất ký thay đổi trong trị liệu đái thảo đường vi
có thể xảy ra những thay dỗi trong kiếm soát đường huyết
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/mctformin HCl, MSD)
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Chống ohỉ định dùng JANUMET (sitaglzptz'n phosphale/metformỉn HCl) ở bệnh nhân có:
1. Bệnh thận hoặc rối loạn chức năng thận, gợi ý qua creatinine huyết thanh >1,5 mg/dL
[nam], >1,4 mg/dL [nữ], hoặc có hệ số thanh thải creatinine bất thường có thể đo bệnh lý
như trụy tim mạoh (sốc), nhồi máu cơ tim cấp và nhiễm trùng huyết.
2. Được biết mẫn cảm vởi sitagliptin phosphate, metformin hydrochloride hoặc bất kỳ thảnh
thần khác cùa JANUMET (xem THẶN TRỌNG, Sitagliptin phosphate, Phản ửng guá
m__ân vả TÁC DỤNG PHỤ, Kinh nghiệm hậu mãi).
3. Nhiễm axít do chuyến hóa oẩp tính hoặc măn tỉnh, bao gốm nhiễm axit xeton do đảì tháo
đường, có hoặc không có hôn mê.
Nên ngưng JANUMET tạm thời ở bệnh nhân được chụp X guang cỏ tiếm tĩnh mạch ohất cặn
quang găn iođe phóng xạ, vì sử dụng cảc chât như thế có thế gây thay đôi chức năng thận câp
tinh (xem THẶN TRỌNG; Metformin hydrochloride).
THẬN TRỌNG
JANUMET
-KhOng dùng-JANUMET~ cho bệnh nhân dái tháo đường rỷp-i hoặc dễ điều trị nhiẽm~axit———
xeton do đải tháo đường.
Giám sảt chức nãnn thân: Metformin vả sitagliptin được biết rõ đảo thải chủ yếu qua thận.
Nguy cơ tích lũy metformin vả nhiêm axít lactictăng theo mức độ sưyẨthặn. Do đó, không &
dùng JANUMẸT cho bệnh nhân có creatinine huyết thanh cao hon mức tôi đa cho phép tương
ứng với độ tuồí. Đối với bệnh nhân có tưổi, nến cẩn thận khi tãng liếư đế xảo định liếư tối ;,
thiếu có hiệu quả kiếm soát đường huyết thích đảng, vì chức năng thận thường giảm khi cảng '
cao tuổi. Nến kiểm tra đều đặn chức nảng thận ở bệnh nhân cao tuổi, đặc biệt người >80 tuổi
Trước khi khới đầu điếu trị với JANUMET và sau đó, ít nhắt mỗi năm nên đảnh giả và xảo
mỉnh chức năng thận bình thường. Nên đảnh giả chức năng thận thường xuyên hơn ở bệnh
nhân được đoản trưởc sẽ rối loạn chức năng thận và ngưng dùng JANUMET nếu có bằng
chứng suy thặn.
Ha đường huvết trong liêu hả kết h với sulfonvlurea SU hoăc với insulin: Giống như
cảc thuốc trị tăng đường huyết khảo, khi dùng kết hợp sitagliptin với metformin và 1 thuốc
nhóm SU hoặc insulin, lá các thuốc được biết rõ gây tình trạng hạ đường huyết, tần suất hạ
đường huyết do SU hoặc do insulin tăng hơn ở cảc nhóm dùng placebo kết hợp với
metformin, vả ] thuốc nhóm SU hoặc insulin (xem TÁC DỤNG PHỤ). Do đó, để giảm
ngưy oơ hạ đường huyết đo SU hoặc insulin, oó thể xem xét giảm liếư SU hoặc ìnsulin (xem
LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG).
Siiaglz'plz'n phosphate
Ha đường huvết trong liêu phản kết hơn với Sưlfonvlurca/ỊtStU ) ,hoac với insulin: Trong cảc
thử nghiệm lâm sảng với Isìtagliptin đơn trị liệu và dùng`kỄỂ hợp với cảc thuốc được biết rõ
không gây hạ đường huyết (như metformin hoặc pioglitazone), tỷ lệ cảc báo cảo hạ đường
huyết khi dùng sitagliptin cũng tương tự như ở bệnh nhân dùng placebo Giống như các
thuốc trị tăng đường huyết khảo, khi dùng kết hợp sitagliptin với SU hoặc với insulin, các
thuốc được biết rõ gây tình trạng hạ đường huyết, tần suất hạ đường huyết do SU hoặc do
insulin tăng hơn khi so vởi nhóm dùng placebo (xem TÁC DỤNG PHỤ). Do đó, để giảm
nguy cơ hạ đường huyết do SU hoặc do insulin, oó thể xem xét giảm liếư SU hoặc insulin
(xem LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG)
Phản ứng guả mẫn: Đã có các bảo cảo hậu mâi về những phản ứng quả mẫn nghiêm trọng ở
bệnh nhân dùng sitagliptin, ] thảnh phẩn của JANUMET. Các phản ứng nảy bao gôm phản
ứng phản vệ, phù mạch và cảc bệnh lý tróc da kể cả hội chứng Stevens—Johnson. Vì cảc phản
JANUMET®
(sitagliptin phosphatelmetformin HCl, MSD)
ứng nảy được bảo cảo tự nguyện từ dân số chưa biết rõ cỡ mẫu, nên thường không thể ước
tính ohắc chẳn tần snẳt hoặc xảo lập mối quan hệ nhân quả với việc sử dụng thuốc. Các phản
ứng nảy bắt đẩu xuất hiện trong 3 thảng đầu điếu trị với sitagliptin, với vải bảo cảo xảy ra
sau liếư đầu tiên Nếu nghi ngờ có phản ứng quả mẫn, phải ngưng dùng JANUMET, đảnh
giả oảc nguyên nhân tiếm năng khác và dùng trị liệu đái tháo đường khảo thay thế. (xem
CHỐNG CHỈ ĐỊNH vả TÁC DỤNG PHỤ, Kinh nghiệm hậu mãi )
Metformin hydrochloride
Nhiễm axit laotic: Nhiễm axít lactic lả biến chứng chuyến hóa hiếm gặp nhưng nghiêm trọng,
có thể xảy ra do tích lũy metformin trong lủc điếu trị với JANUMET (sitagliptin
phosphate/metformz'n HCI); có thể gây tử vong khoảng 50% trường hợp Nhiễm axít lactic
cũng có thể xảy ra cùng với một số oảc tinh trạng sinh lý bệnh khác, bao gồm đải thảo đường
và bất cứ lúc nảo có tình trạng giảm tưởi mảu mô và giảm oxy trong mảu. Nhiễm axít lactic
có đặc điếm là tăng lactate trong mảu (>5 mmol/L), gỉảm pH mảu, rôi loạn điện giải với tăng
khoảng trống anion vả tăng tỷ lệ lactate/pyruvate. Khi metformin được xem lả ngưyến nhân
gây nhiễm axít lactic, thường tìm thấy nông độ metfonnin trong huyết tương >5 _uglmL.
Tỷ lệ nhiễm axít lactic được bảo cảo rắt thấp ở bệnh nhân dùng metformin hyđrochloride (xẩp
xi 0,03 trường hợpl]OOO bệnh nhân-năm, với khoảng 0,015 trường hợp tử vong] 1000 bênh
. nhân-năm). Trong cảc thử nghiệm lâm sảng với hơn 20. 000 bệnh nhân -nảm dùng metformin,
không có bảo cảo nảo vế nhiễm axít lactic Cảo trường hợp được bảo cảo xảy ra chủ yếu ở
bệnh nhân đải tháo đường bị suy thận đảng kế, bao gôrn bệnh lý ở thặn lẫn giảm tưới máu
thận, thường khi có nhiếư vắn đề về sức khỏe/phẫu thuật xảy ra cùng lúc và dùng nhiếư loại
thuốc cùng lúc Bệnh nhân suy tim sung huyết cân điếu trị bằng thuốc, đặc biệt là người suy
tim sung huyết không ỏn định hoặc câp tính có nguy cơ giảm tưới máu vả giảm oxy mảu, đếu
tăng ngưy cơ nhiễm axít lactic. Nguy cơ nhiễm axít lactic tăng theo mức độ suy thận và tuối
tác bệnh nhân. Do đó, có thế giảm đảng kế nguy cơ nhiễm axít lactic bằng oách giảm sát
thường xuyến chức năng thận ở bệnh nhân dùng metformin và dùng liếư metformin tối thiếu
có hỉệu quả. Cụ thế, nên giám sảt cẩn thận chức nãng thận khi dùng thuốc ở người cao tuổi
Không nến khởi đầu điếu trị metformin ở bệnh nhân >80 tuổi trừ khi đo độ thanh thải
creatinine cho thấy chức năng thận binh thường vì cảo bệnh nhân nảy dễ phát trìến tình trạng
nhiễm axít lactic hơn Ngoải ra, nên ngưng dùng metformin ngay khi có bất kỳ tinh trạng iiến
quan đến giâm oxy mảu, mât nước, hoặc nhiễm trùng. Do suy chức nãng gan có thế hạn chế
đáng kế khả năng thải trù lactate, nến thường tránh dùng metformin ở bệnh nhân có bằng
chứng lâm sảng hoặc xét nghiệm về bệnh gan. Bệnh nhân nến cẩn thận trảnh uống rượu quá
mức khi đang dùng metformin, dù ưống trcng thời gian ngắn hoặc kéo dải, vì rượu có khả
năng lảm tăng tảo động của metformin hydrochloride lên chuyến hóa lactate. Ngoài ra, nên
ngưng dùng metformin tạm thời trước khi chụp X-quang có tiếm chất cản quang đường tĩnh
mạch và trước khi được phẫu thuật.
Tinh trạng bắt đầu nhiễm axít lactic thường không đỗ phảt híện và chi kèm theo những triệu
ohứng không đặc hiệu như mệt mỏi, đau cơ, giảm hô hấp, tăng tình trạng buồn ngủ và đau
bụng không đặc hiệu. Có thể kèm theo hạ thân nhiệt, hạ huyế và chậm nhịp tim còn chịu
được vởi tinh trạng toan hóa rõ rệt hơn. Bệnh nhân và bảo s) nha "' 'ếytầm quan trọng của cảc
triệu chứng nảy vả nến hướng đẫn bệnh nhân thông báo cho bâé ềĩ ngay nếu ohứng xảy ra
Nên ngưng dùng metformin cho đến khi giải quyết khỏi các tinh trạng nảy. Có thể hữu ích khi
đo nồng độ cảc chất điện giải, thể xeton trong huyết thanh, đường huyết, và nếu có chỉ định,
đo pH mảu, lactate mảu, và thậm ohỉ nồng độ metformin trong máu Một khi bệnh nhân đã
dùng on định bất kỳ liếư nảo của metformin, thì cảc triệu chứng“ ơ đường tiến hóa thường gặp
khi khớì đầu trị liệu có khả năng không liên quan đến thưốc. Những triệu chứng đường tiếu
hóa xảy ra về sau có thế do nhiễm axít lactỉc hoặc cảc bệnh nghiếm trọng khác.
Nồng độ lactate trong huyết tương tĩnh mạch lúc đói cao hơn mức tối đa cho phép nhưng dưới
5 mmollL ở bệnh nhân dùng metformin không nhất thiết biếu thị tinh trạng nhiễm axit lactic
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HC], MSD)
đang đe dọa sẽ đến mả có thế lả do những cơ chế khảo, như kiếm soát kém bệnh đái thảo
đường hoặc bẻo phì, vận động thế lực nhiêu, hoặc cảc vân đế kỹ thuật khi lây mẫu mảu
Nên nghĩ đến nhiễm axít lactio ở bất kỳ bệnh nhân đải thảo đường có tình trạng nhiễm ạxít
chuyến hóa nhưng không có bằng chứng nhiễm axít lactic (xeton niệu vả xeton máu).
Nhiễm axít lactic là tình trạng y khoa khẩn cấp, cần được điếu trị tại bệnh viện. Cần ngưng
dùng metformin ngay khi bệnh nhân bị nhiễm axít lactic vả điếu trị tức thì bằng cảc bìện pháp
nâng đỡ tống quảt. Vì có thế thầm tảch metformin hydrochloride (với độ thanh lọc đến 170
mL/phút trong điều kiện hưyết động học tốt), nên khuyến cảo thấm phân mảu tức thì đế điếu
chinh tình trạng axít hóa và để loại bỏ lượng metformin tích lũy. Việc điếu trị như vậy thường
lảm mất oảc triệu chứng và binh phục tức thì (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH).
Ha đường huvết: Hạ đường huyết không xảy ra ở bệnh nhân dùng metformin đơn độc trong
cảc trường hợp sử dụng thuốc như thường lệ, nhưng oó thể xảy ra nên thu nạp không đủ calori
khi việc bổ sung calori không bù đắp được tình trạng hoạt động quá mức, hoặc trong lúc dùng
đồng thời các thuốc giảm đường huyết khảc (như cảo sulfonylurea vả insulin) hoặc dùng rượu
(ethanol) Bệnh nhân cao tuôi, yếu sức hoặc suy dinh dưỡng vả người thiếu nãng tưyến
thượng thận h0ặc tuyến yên h0ặc ngộ độc rượu, đặc biệt nhạy cảm với tảc động hạ đường
hưyết Có thế khó nhận biết tình trạng hạ đường huyết 0 người cao tuổi vả ở người đang dùng
—thuổc chẹn thụ thể B—adrenergic. .—… — _ — —-
Sứ dung đồng thời cảo thuốc có thể ảnh hưởng đến chức nãng thân hoảc sư thải trừ
metformin: Nến dùng cẳn thận cảc thuốc dùng đồng thời có khả năng ảnh hưởng đến chức
năng thận hoặc lảm thay đối đáng kể huyết động học hoặc có thể cản trở sự thải trừ
mettormín, như lá các thuốc cation được đảo thải qua sự bải tiết ở ống thận (xem TƯỚNG
TÁC THUỐC, Merformin hydrochloride)
Chup X uuana có tiếm chắt cản guang gắn íode ghóng xa (ví dụ chup đường niên có tiêm cản
guang chup đường mât có tiêm cản guanz chưp đông mach vả chup cắt ]@ điên toản với
chẳt oản quang tĩnh mach): các thủ thuật chụp X quang có tiêm chẳt cản quang gắn iođe
phóng xạ có thể dẫn đến thay đồi chức năng thận câp tính và thường liên kết với nhiễm ạxít ’
lactìc ở bệnh nhân dùng metformin (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH). Do đó, nếu dự định tiến
hảnh bất kỳ thủ thuật chụp X quang nảo, nến tạm thời ngưng đùng JANUMET ngay lúc chụp
hoặc trước khi tiến hảnh chụp, cho đến 48 giờ sau khi chụp và chi dùng lại thuốc sau khi đảnh
giá chức nảng thận bình thường
Tình trang giảm oxv: Trụy tim mạoh (sốc) do bất kỷ nguyên nhân, suy tim sung huyết cấp,
nhồi máu cơ tim Cấp và các bệnh lý khảo có đặc đỉếm giảm oxy mảư thường liên kết với
nhỉễm axít lactic và cũng có thể gây nitơ huyết do ngưyên nhân trước thận (tảng nồng độ cảc
chất thải nitơ trong máu) Nên ngưng trị liệu J ANUMET ngay nếu xảy ra cảc biến cổ như thế.
Phẫu thuât: Nến ngưng dùng JANUMET tạm thời khi tiến hảnh bất kỳ phẫu thuật (ngoại trừ
cảc thủ thuật nhỏ không kèm theo hạn chế thu nạp nước và thức ăn) vả chi dùng trở lại khi
bệnh nhân Có thể ăn, uông qua đường miệng và chức năng thận đanh giả bình thường.
Uống rươu: Rượu đã được biết rõ có khả năng lảm tăn`g tẳìiộn)gị cùa metformin lên sự
chuyến hóa lactate. Do đó, nên cảnh báo bệnh nhân không nẹn ` ” g rượu nhiếư trong thời
gian ngắn (cấp tính) hoặc kéo dải (mãn tính) trong khi dùng J MET.
Sưv chức năng gan: Do suy chức năng gan thường liên quan với một số trường hợp nhiễm
axít lactic, nến thường trảnh dùng JANUMET ở bệnh nhân có bằng chứng lâm sảng hoặc xét
nghiệm về bệnh gan.
Nồng đô vitamin B 2_ Trong cảc thứ nghỉệm lâm sảng có đối chứng dùng metformin 29 tuần,
khoảng 7% bệnh nhân có nồng độ vitamin Blz bình thường ban đầu đã giảm dưới mức bình
thường nhưng không có biến hiện lâm sảng. Tinh trạng giảm vitamin Bư có thế do cản trở
hẳp thu Bư tù phức hợp yếu tố nội tại - Bn, tny nhiên rất hiếm kết hợp với tỉnh trạng thiếu
mảu và xem ra phục hồi nhanh khi ngưng dùng metformin hoặc thuốc bổ sung Vitamin Bu.
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
Nên đảnh gỉả cảc thông số huyết học mỗi năm ở bệnh nhân dùng JANUMET vả kíếm tra,
quản lý cảc thay đổi bất thường rõ rệt
Cảo cá thế nảo đó (người thu nạp hoặc hấp thu không đủ Vitamin Bư hoặc canxi) có khả nãng
có nồng độ Vitamin Bu dưới mức bình thường. Ở các bệnh nhân nảy, có thể hữu ích khi đo
nổng độ Vitamin Bu huyết thanh thường qui môi 2- 3 nãm.
Thav đối tình trang lâm sảng của bênh nhân đã kiếm soát tốt bênh đải thảo đường tvn 2 trước
đ_aỵz nếu bệnh nhân đải tháo đường týp 2 trước đây được kiếm soát tốt với JANUMET lại có
kết quả xét nghiệm bất thường hoặc có bệnh lý lâm sảng (đặc biệt bệnh không rõ rảng vả khó
xảo định), nên đảnh giả ngay để tìm bằng chứng nhiễm axít xeton hoặc nhiễm axít lactic. Nến
bao gồm đánh giá cảc chất điện giải và thế xeton trong huyết thanh, glucose mảu vả, nếu được
chỉ định, pH máu, lactate, pyruvate và nồng độ metformin trong mảu. Phải ngưng JANUMET
ngay vả bắt đầu dùng cảc biện phảp chữa trị phù hợp khác nếu xảy ra tinh trạng toan hóa do 1
trong 2 dạng nhiễm axít nảy.
Không kiếm soát đươc glucose máu: Khỉ bệnh nhân đang on định với phác đồ trị liệu đái tháo
đường nảo đó lại gặp stress như sốt, chấn thương, nhỉễm trùng hoặc phẫu thuật, thì có thể xảy
ra mât kiếm soát đường huyết tạm thời. Vảo cảc thời điếm như thế, có thế oần phải ngưng
dùng JANUMET vả tạm thời đùng insulin. Có thể dùng lại JANUMET sau khi đã qua khỏi
.….__ đợt cấp tính nảy. _… .…………-_……__ …..……- _… --…… ….…..-….
SỬ DỤNG KHI MANG THAI VÀ CHO CON BỦ
SỬ DỤNG KHI MANG THAI
JANUMET
Vì không có những nghiến cứu đầy đủ và đối chứng tốt ở phụ nữ có thai dùng JANUMET
hoặc với từng thảnh phân của thuôo, nên ohưa'biêt rõ tính an toản của J ANUMET ở phụ nữ có
thai. Như các thuôo ưông trị tãng đường huyết khác, không khuyến cảo sủ dụng JANUMET
trong thai kỳ
Chưa tỉến hảnh cảc nghiên cứu ở động vật với cảc thưốc cùng kết hợp trong JANUMET để
đánh giá tác động cùa thuốc lến sự sinh sản Cảo dữ liệu sau đây đựa trên phảt hiện của cảc
nghiên cứu tiến hảnh riêng biệt với sitagliptin hoặc metformin.
Sitaglỉptin phosphate
Sitagliptin không có khả năng gây quải thai ờ ohuột cổng khi dùng liều uống đến 250 mg/kg
hoặc ở thỏ với liếư đến 125 mg/kg trong giai đoạn hình thảnh cơ quan (`cao hơn 32 -22 lần,
theo thứ tự, nồng độ thuốc tíếp xúc ở người dựa theo liếư đề nghị hảng ngảy ở người lớn là
100 mg/ngảy) Ở chuột cống, tảng nhẹ tỷ lệ biến dạng xương sườn thai nhi (không có xương
sườn, xương sườn gỉảm sản và chuỗi hạt sườn) được ghi nhậnxxhì chuột me dùng liếư uông
1000 mgfkg/ngảy (khoảng 100 lần nồng độ thuốc tìếp xúc ờỀ›g ) dứa theo liếư đề nghị hảng
ngảy ở người lớn là 100 mg/ngảy). Khi ohuôt oống mẹ dùng li ông ]000 mg/kg/ngảy, cân
nặng trung binh cùa chuột con cả 2 phải trước khi thôi bú và sự tăng cân cùa chuột đực con
sau khi thôi bú đến giảm nhẹ. Tuy nhiên, những nghỉên cứu về sự sinh sản ở động vật không
phải lúc nảo cũng dự đoản được đáp ứng ở người.
Metjòrmín hydrochloride
Metformin không có khả năng gây quải thai ở chuột cống và thở khi đùng liếư đến 600
mgfkg/ngảy Liều nảy tiêu biếu cho nông độ tương đương với 2- 6 lần liếư khuyến cáo tối đa
môi ngảy ở người lớn lả 2000 mg dựa trên so sánh đỉện tích bề mặt cơ thể đối với chuột cống
vả thỏ, theo thứ tự tương t’mg. Nồng độ thuốc được tìm thắy ở bảo thai chứng tỏ metformin đi
qua hảng rảo nhau thai một phần.
JANUMET®
(sìtagliptin phosphate/metfonnin HC], MSD)
SỬ DỤNG KHI CHO CON BỦ
Chưa tiến hảnh cảc nghiên cứu ở động vật đang cho con bú với các thảnh phần thuốc kết hợp
ương JANUMET. Những nghíên cứu thực hiện với từng loại thưốc cho thẳy cả sitagliptin vả
metformin đều bải tíết vảo sữa chuột cống mẹ Vẫn chưa biết rõ sitagliptin có bải tiết vảo sữa
người hay không Do đó, không nên dùng JANUMET cho phụ nữ đang nưôi con bú.
sử DỤNG ở TRẺ EM
Chưa xảo lập tính an toản và hiệu lực của JANUMET ở bệnh nhân trẻ em dưới 18 tuổi.
SỬ DỤNG ở NGƯỜI CAO TUỔI
JANUMET
Vì sitagliptin vả metformin được đảo thải chủ yếu qua thận vả vì chức năng thận thường giảm
khi cao tưổi, nên dùng cấn thận JANUMET khi tuổi cảng oao Nên thận trọng khi chọn líếu và
nên dựa trên sự giảm sảt cẳn thận và thường xuyên chức năng thận (xem THẬN TRỌNG,
Giám sảt chức năng thận).
Sitaglipzin phosphate
Trong cảo nghiên cứu lâm sảng, tính— an toăn vả hiệu quả cùa sitagliptm ơ ngươi cao tuốt (>65
tuổi) tương tự như ơ bệnh nhân trẻ tuối hơn (<65 tưổi)
Metformin hydrochloride
Những nghiến cứu lâm sảng đối chứng với metformin cỏ sộ lượng bệnh nhân cao tuồi không
đủ đế chứng minh họ có đảp ưng khác với bệnh nhân trẻ tuôi hơn hay không, mặc dù bảo các
từ kinh nghìệm thứ nghìệm lâm sảng khảo không tìm thấy được những khảo biệt về đáp ứng
điếu trị giữa bệnh nhân cao tuổi và bệnh nhân trẻ tuồi hơn Metformin được biết rõ đảo thải
chủ yếu tại thận và vì ngưy cơ có phản ứng bắt lợi nghiêm trọng đối với thuốc xảy ra cao hơn
ở bệnh nhân suy thận, do đó chỉ dùng metformin ở bệnh nhân oó chức năng thận bình thường
(xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH)
ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY
Chưa thực hỉện cảo nghiên cứu về tác động cùa JANUMET lên khả năng lái xe và vận hảnh
máy Tuy nhiên, người ta cho rằng JANUMET không ảnh hưởng đến khả nãng lải xe và vận
hảnh máy.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Sitagliptin vả metformin
Dùng cùng lúc phảc đồ nhìếu liếư sitagliptin (50 mg, ngảk )/vả metformin (1000 mg,
ngảy 2 lần) không lảm thay đồi có ý nghĩa dược động học c ifagliptin hoặc metformin ở
người bệnh đái thảo đường týp 2.
Tuy cảc nghiến cứu về tương tảo dược động học giữa cảo thuốc với JANUMET chưa được
tiến hảnh, nhưng các nghiên cứu như thế đã được thực hiện với từng thảnh phần cùa
JANUMET, lả sitagliptin vả metformin
Sitagliptt'n phosphate
Trong các nghiến cứu tương tảo thước, sitagliptin không tác động có ý nghĩa lâm sảng lên
dược động học cùa những thuốc sau đây: metformin, rosiglitazone, glyburide, simvastatin,
warfarin và viên uống ngừa thai. Dụa trên các dữ liệu nảy, sitagliptin không ức chế các
isozymes CYP lả CYP3A4, 2C8 hoặc 2C9 Dựa trên dữ liệu in vitro, người ta cho rằng
sitagliptin cũng không ức chế CYP2D6, 1A2, 2C19 hoặc 2B6 hoặc gây cảm ứng CYP3A4.
JANUMET®
(Sitagliptin phosphate/metformìn HCl, MSD)
Những phân tích dược động học theo dân số được tiến hảnh ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp
2. Cảo thuốc dùng cùng lúc không gây tác dụng có ý nghĩa lâm sảng lến dược động học
sitagliptin. Cảo thuốc được đánh giá là thuốc dùng phổ biến 0 bệnh nhân đái thảo đường týp 2
bao gôm thuốc trị tăng cholesterol mảu (như statìns, iibrates, ezetimibe), thuốc kháng tiếu câu
(như c10pidogrel), thuốc trị tăng huyết ảp (như thuốc ức chế men chuyến, thuốc chẹn thụ thể
angiotensỉn, thuốc chẹn thủ thế 13, thuốc ức chế kênh canxi, hydrochlorothiazide), thuốc giảm
đau và khảng viêm không steroid (như naproxen, díclofenac, celecoxib), trị trầm cảm (như
bưpropion, fluoxetine, seriraline), kháng histamine (như cetirizine), ức chế bom proton (như
omeprazole, lansoprazơle), và các thuốc trị rối loạn cương dương (như sildenalil).
Diện tích dưới đường cong và trung binh nồng độ đinh cùa digoxin hơi tăng (AUC, 11% vả
Cmax, 18 %) khi dùng cùng sitagliptin, Mức độ tăng nảy không được xem có ý nghĩa lâm sảng.
Nến giảm sảt bệnh nhân dùng digoxin cho thích họp AUC vả Cmax cùa sitagliptin, theo thứ
tự, tăng khoảng 29% và 68%, ở đối tượng uống ] lỉếu đơn JANUVIA® 100 mg cùng với 1
liều đơn cyclosporine 600 mg dạng uông, vôn lả chất chuẩn ức chế mạnh p-glycoprotein.
Những thay đồi quan sảt được về dược động học cùa sitagliptin được xem không có ý nghĩa
lâm sảng.
Metformin hydrochloride
lebưridea—Trong-Lnghiên oứu—tương—táo thuốc—với- liều đơn…ờ—bệnh…nhfin—đái…thúo đường tỷp
2, dùng metformin kết hợp glyburide không gây bất ký thay đổi về dược động hoặc dược lực
oùa metformin. AUC vả Cmax của glyburide được ghi nhận giảm, tưy nhiên biến thỉên rất lớn.
Vì bản chất dùng chế đó liền dùng duy nhất trong ngảy (đơn liếư) của nghiến oứu nảy và nồng
độ glyburide trong máu không tương quan với cảc tác dụng dược lực học, nến ý nghĩa lâm
sảng của tương tảo nảy không chắc chắn.
Furosemide: Một nghiên cứu tương tảo thuếc metformin-fưrosemide liếư đơn ở đối tượng
khỏe mạnh đã chứng mỉnh các thông số dược động hợc cùa cả hai thuốc đến bị ảnh hướng khi
dùng chung. Furosemide lảm tăng nông độ metformin huyết tương và Cmax mảu đến 22% vả
AUC máu đến 15%, mả không thay đồi đảng kể sự thanh thải metformin ở thận Khi dùng với
metformin, Cmax vả AUC của furosemide, lần lượt giảm đến 31% và 12% so với dùng đơn
độc, vả thời gian bản thải giảm đến 32%, mã không có bất kỳ thay đổi đáng kế hệ số thanh
thải furosemide ớ thận. Chưa có thõng tin về tương tác thuốc giữa metformin vả furosemide
khi dùng chung dải hạn.
Nifedipine: Một nghiên cứu tương tác thuốc metformin- nifedipine liếư đơn ở người tinh
nguyện khỏe mạnh đã chứng minh việc dùng thuốc chung với nifedipine đã lảm tăng Cm ,… cùa
metformin trong huyết tương lên 20% và AUC lến 9%, và tăng lượng thuốc thải trong nước
tiến Tmax và thời gian bản thải không bị ảnh hướng. Nifedipine dường như lảm tăng hấp thu
metformin. Metformin có tảo dụng không đảng kế lên nifedipine.
Các thuốc catìon: Cảo thuốc oatìon (như amiloride, digoxin, morphine, procaỉnamide,
qưinidine, qưinine, ranitidine, triamterene, trimethoprim hnặcrvancomycin) được thải trù qua
sự bải tiết ông thận, nến trên lý thuyết oó khả năng tương~t ơ_ i metformin bầng cảch cạnh
tranh giảnh cảc hệ thống vận chuyến phổ biến 0 ông thận. Tương tấc như vậy giữa metformin
vả cimetidine dạng uông đã được ghi nhận ơ người tinh ngưyện khỏe mạnh bình thường trong
cảc nghiến cứu về tươn g tác thuốc metformin- cimetidine khi dùng chế độ đơn liếư lẫn đa liếư,
với tăng 60% nồng độ đinh cùa metformin trong huyết tương và nông độ trong máu toản phần
và tảng 40% AUC metformin huyết tương và AUC metformin trong máu toản phần. Trong
nghiên cứu với ohế độ đơn liếư, thời gian bán thải của thuốc không thay đối. Metfonnin
không gây ảnh hưởng lên dược động học của cimetidine. Mặc dù cảc tương tảo như thế vẫn
được giả định lả đủng (ti'ừ` tương tác ghi nhận với oimetidine), vẫn khuyến cáo giám sảt bệnh
nhân cân thận và chinh liếư JANUMET vả/hoặc thuốc gây tác động ở bệnh nhân đang dùng
cảc thưốc cation đảo thải qua hệ thồng bải tiết cùa ống thận gần
JANUMET®
(sitagliptin phosphatelmetformin HC], MSD)
Các thuốc khảo: Có những thuốc nhất định có khuynh` hướng gây tăng đường huyết và có thể
gây mất kiếm soát đưòng huyết. Các thuốc nảy bao gôm nhóm thiazides vả cảc thuốc lợi tiểu
khảo, corticosteroids, phenothiazines, cảc sản phầm hormone tưyển giáp, estrogens, viên uống
ngùa thai, phenytoin, acid nicotinio, cảc thuốc cường giao cảm, thuốc ức chế kênh canxi và
isoniazid. Khi dùng các thưốc nảy cùng với JANUMET, phải theo dõi bệnh nhân chặt chẽ để
duy tri kiếm soát đường huyết phù hợp.
Dược động học của metformin vả propranolol, vả metformin với ibuprofen không bị ảnh
hưởng khi dùng chung trong cảc nghiên cứu vê tương tảc thuốc vởi chế đồ liếư dùng đuy nhất
trong ngảy ở người tình nguyện khỏe mạnh.
Metformin gắn kết không đáng kể với cảc protein huyết tương, và do đó không có khả năng
tương tác với cảc thuốc găn kết nhiều với protein như lá nhóm salicylates, sulfonamides,
chloramphcnicol vả probenecid, khi so với cảc thuốc sulfonylưrea vôn găn kết mạnh với cảc
protein huyêt thanh.
TÁC DỤNG PHỤ
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng đối chứng placebo ở bệnh nhân đải thận đường týp 2, liệu
phảp kêt hợp sitagliptin vả metformin thường được dung nạp tôt. Tân suât chung của các bảo
_ẽảò“tầẽùđiỉgỉihỉỡh`ệrih`rihâh“dùĩtĩlỉềủlĩãfflẽếíhợỈẻitãg`liõtỉrĩvă metformin đến giống như
ở bệnh nhân dùng placebo cùng metformin.
Lỉệu pháp kết họp Sitaghbtin vả Metformin
Trị liệu khới đầu
Trong ] nghiên cứu đa biến số, đối chứng placebo kéo dải 24 tưần với trị liệu khởi đầu là
sitagliptin 50 mg, ngảy 2 lần kết hợp với metformin liếư 500 hoặc 1000 mg, ngảy 2 lần, các
phản ứng bất lợi liên quan đến thuốc được bảo cáo ở >] % bệnh nhân dùng lỉệu phảp kết hợp
(với tần suất cao hơn so với bệnh nhân dùng placebo) được trình bảy 0 Bảng ]
Bãng ]
Trị Iỉệu khởi đầu Sịtagliptin kết hợp Metformin:
kết hợp (với tần suất cao hơn so với bệnh nhân dùng placebo)
Các phân ứng bẫt lợi liên quan đễn thuốc được bảo cảo ở >1% bệnh nhân dùng liệu pháp
sả bệnh nhân (%)
Placebo Sitaglỉptin Metformin soo Sitagliptin 50 mg ngảy 2 lần +
]00 mg hOặC 1000 mg Metformin 500 hoặc 1000 mg
ngảy 1 lần ngầy 2 lần ngãy 2 lần”
N=176 N=179 N=364 N=372
Tiêu chảy 2 (1,1) 0 (0,0) 12 (3,3) QẦ Ă )" 13 (3,5)
Buồn nôn 1 (0,6) 0 (0,0) 9 (2,5) Ờ 6 (1,6) ..
Khó tiêu 0 (0,0) 0 (0,0) 4 (1,1 ) 5 (1,3) * Ể
Đầy hơi 0 (0,0) 0 (0,0) 2 (0,5) 5 (1,5) _J
Nôn 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,3) 4 (1 ,1) ,ỉf
Nhức đầu 0 (0,0) 1 (0,6) 4 (1,1) 5 (1,3)
HỄỂẳẵng 0 (0,0) 1 (0,6) 2 (0,5) 4 (1 ,1)
“'Dân số dự định điều trị
" Dữ liệu tống hợp từ bệnh nhân dùng metformin liều thắp hơn và Iiểu cao hơn
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metfonnin HC], MSD)
Bổ sung vảo liệu pháp kết họp với Metformin
Trong ] nghiên cứu đối chứng placebo kéo dải 24 tuần với sitagliptin bổ sung vảo phảc đồ
metformin, có 464 bệnh nhân đang dùng metformin được bổ sung sitagliptin 100 mg ngảy ]
lần và 237 bệnh nhân dùng placcbo với metfonnin Phản ứng bất lợi liên quan đến thuốc được
bảo cảo với tần suất >1 % vả cao hơn so vởi placcbo ở bệnh nhân dùng sítagliptín vả
metformin chỉ là buồn nôn (1,1% ở nhóm đùng 100 mg sitagliptin với mctformin vả 0,4% ở
nhóm dùng placcbo với metformin).
Hạ đường huyết và các tảc dụng bất lợi về đường tiêu hóa
Trong cảc nghiên cứu so sảnh placebo với liệu pháp kết hợp sitagliptin vả metformin, tần suất
hạ đưòng huyết (bất kế đánh giá của bảc sĩ nghiên cứu vê ngưyến nhân) được bảo cảo ở bệnh
nhân dùng sitagliptin kểt hợp metformin đến tương tự như ơ nhỏm bệnh nhân dùng metformin
với placebo Tần suất các tác dụng bất lợi đã định trước về đường tiêu hóa ở bệnh nhân dùng
sitagliptin kết hợp mctformin cũng tương tự như ở bệnh nhân dùng metformin đơn độc (Xem
Bảng 2)
Bảng 2
Báo cản hạ đường huyết và tảc dụng bẩt lơi đường tiêu hóa đã định trước (bẩt kế đánh giá của
bác sĩ nghiên cứu về nguyên nhân} ở bệnh_gạhg_n g_ạ_gg_l_ịệu PÀêPẢỄỀLOỈP- …
Số bệnh nhân (%)
Nghiên cứu trị liệu khởi đẫu Sitagliptỉn vói Ngh’en cmf S'taễhptẵn bo
. sung vao phac đo
Metformm ,
Metformm
o o o Pl
Sitaglipti Metformin SỄ'mgl'Pf'“z Ễfẵbo Sitagliptin 100
, mg ngay
Placeb n 513?) ổmạc lần + Metformi . mgẵ ,
o ÌFgỀỊỆ ngảy 2nlìầgn Mctformin 500 n niỉỉytỄ lan.va
, h ' 1000 ° ““““
lân ” n°Ễf 21ầnIẸ'g g1500 21500mg/ngảy
g y mg/ngay
T7Ễ N = 179 N = 364 N = 372 N= 237 N= 464
Hạđ“Ểmg 1(06) 1(0 6) 3(0 8) 6(16) 5(21) 6(13)
huyêt ) .' 3 S ) ’
Tiêu chảy 7 (4,0) 5 (2,8) 28 (7,7) 28 (7,5) 6 (2,5) 11 (2,4)
Buồn nôn 2 (1,1) 2(1,1) 20 (5,5) 18(4,8) , 2(0,8) 6(1,3)
Nôn 1 (0,6) 0 (0,0) 2 (0,5) 8ỆẦV / 2 (0,8) 5 (1,1)
Đau bụng 4 (2,3) 6 (3,4) 14 (3,8) 11 (3, 0) 9 (3,8) 10 (2,2)
* trong nghiên cứu trị liệu khởi đẩu, đau bụng bao gồm cá khó chịu 0 bụng.
“ Dữ liệu tống hợp từ bệnh nhân dùng metformin líều thấp hơn và liều cao hơn.
Trong tất `cả cảc nghiên cịm, cảc tác dụng bất lợi dc hạ đường huyết được dựa trên tất cả cảc
bảo cáo vê hạ đường huyết có triệu chứng, không cân đo nông độ glucose cùng lúc.
Silagliptin kết họp với meỰbrmỉn vả sulfonylurea
Trong 1 nghỉên cửu 24 tuần, đối chứng placebo với sìtagliptin 100 mg/ngảy bổ sung vảo phảc
đồ đang dùng kết hợp glimepiridc >4 mg/ngảy với metformin >1500 mg/ngảy, cảc phản ứng
bắt lợi liên quan đến thuốc được bảo cản ớ >1% bệnh nhân dùng sitagliptin (N=116) vả xảy ra
JANUMET®
(sitagliptin phosphatc/metformin HC], MSD)
phổ biến hơn so với bệnh nhân dùng placebo (N=113) lả hạ đường hưyết (13,8% ở nhóm
sitagliptin; 0,9% ở nhóm placebo) vả tảo bón (1,7% so với 0,0%).
Sitagliptin kết họp với metformin vả chẩt chủ vận PPA Ry
Trong ] nghiên cứu đối chứng placebo với sitagliptin 100 mg/ngảy bổ sung vảo phảc đồ đang
dùng kết hợp mctformin với rosiglìtazone, cảc phản ứng bất lợi liên quan đến thuốc được báo
cáo trong thời điếm đầu tiến vảo tuần 18 ở >l% bệnh nhân dùng sitagliptin (N=170) vả xảy ra
phổ biến hơn so với bệnh nhân dùng placebo (N= 92) lả: nhức đầu (sitagliptin: 2,4%; placebo:
0 ,0/o), tiêu chảy (1,8% so với 1 ,,1%) buồn nôn (l, 2% so với 1 ,,1%) hạ đường huyết (1,2% so
với 0 ,0%) và nôn (1,2% so với 0 ,0%). Đến hết tuần 54, các phản ứng bất lợi liên quan đến
thuốc được bảo cáo ở >l% bệnh nhân dùng sitagliptin vả xảy ra phổ biến hơn so với bệnh
nhân dùng placebo lả: nhức đằư (2, 4%;0 ,0%), hạ đường huyết (2, 4%;0 ,,0%) vỉêm đường hô
hẳp trên (1,8%; 0 ,,0%) buồn nôn (1,2%; 1,1%), ho (1,2%; 0,0%), nấm da (1,2%; 0,0%), phù
ngoại bìên (1,2%; 0,0%) vả nôn (1,2%; 0,0%).
Sítagliptỉn kểt họp với metformin vả insulin
Trong 1 nghiên cứu 24 tuần có đối chứng placebo với sitagliptin 100 mg bổ sung vảo phảc đề
đang dùng kết hợp metformin líếu >1500 mg/ngảy vả insulin, phản ứng bất lợi liên quan đến
thuốc được báo cảo ờ >l% bệnh nhân dùng sitagliptin (N=229), phổ biến hon ớ cảc bệnh
nhân dùng piacebofN 233)1ả hạ đường huyết (sitagliptirrtô, 9%; placebo, 5;2%). "`“ ” °— - ` '
Khong quan sảt thấy những thay đổi có ý nghĩa lâm sảng đến dắu hiệu sinh tồn hoặc đến ECG
(bao gôm cả khoảng QTc) khi dùng kêt hợp sitagliptin vả metformin.
Các phản ứng bốt lợi đã xác định với Silaglz'plz'n
Không có phản ứng bất lợi Iỉến quan đến thuốc được bảo cáo với tần suất 21% ở bệnh nhân
dùng Sitagliptin.
Cảc phản ửng bất lợi đã xác định với Merformỉn
Những phản ứng bất lợi thường gặp nhẳt của metformin là về tiêu hóa Những tảc dụng nảy
liên quan với liếư và thường xảy ra vảo lủc bắt đầu điếu trị, nhưng thướng là tạm thời.
Thường gặp, phản ứng bẩt lợi >1/1 00
Tiêu hóa: Chản ăn, bưồn nôn, nôn, ia chảy, đầy thượng vị, tảo bón, ợ nóng.
Da: Ban, mảy đay, cảm thụ với ánh sáng.
Chưyến hóa: Giảm nồng độ vitamin Bư.
Ít gặp, 1/1000< phản ửng bất lợi <1/100
Huyết học: Loạn sản mảư, thỉếu máu bất sản, thiếu mảu tan huyết, suy tủy, giảm tíếư cầu, mất
bạch cầu hạt.
Chuyển hóa: Nhiễm acid lactic.
K inh nghiệm hậu mãi
Cảc phản ứng bất lợi bổ sung sau đây được nhận biếtịtmn
hoặc sitagliptin, là một thảnh phần của JANUMET trên thị ' .ÍVi cảc phản ứng nặy được
báo cản tự nguyện từ dận số chưa biết rõ cỡ mẫu, nên thườn ông thể ước tinh chắc chắn
tần suất hoặc xảc lập mối quan hệ nhân quả với việc sử dụng thuốc
Các phản ửng quả mẫn gồm phản ứng phản vệ, phù mạch, phát ban, mề đay, viêm mạch ở da
và cảc bệnh lý gây tróc da bao gồm hội chứng Stevens— Johnson (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH
vả THẶN TRỌNG, Siraglỉprin phosphate, Phản ứng guá mẫn), viếm tụy cắp, bao gồm cả
xuất huyết gây tử vong vả không gây tử vong, hoại tử tụy (xem THẬN TRỌNG, Viêm _fuy)
sưy giảm chức nảng thận, bao gồm suy thận cấp (đôi khi cân được lọc máu); viêm đường hô
hẳp trên, víếm mũi- họng, tảo bón, nôn, đau đầu, đau khớp, đau cơ, đau chi, đau lưng
uả trình sử dụng JANUMET
JANUMET®
(sìtagliptin phowhate/mctformin HC], MSD)
Các phát hiện về xét nghíệm
Sitaglỉptin phosphate
Tần suất cảc tảc dụng bất lợi về kết quả xét nghiệm ở bệnh nhân dùng sitagliptin vả
metformin cũng giông như ớ bệnh nhân dùng placebo với metformin. Trong khẳp các nghiến
cứu lâm sảng, lượng bạch cầu tăng nhẹ (tăng thêm xâp xi 20Ọ tế bảo bạch cầu/ microL so với
placebo; lượng bạch cầu trưng binh ban đầu xẳp xỉ 6600 tế bảo/microL) do tãng bạch cầu
trung tính. Điếu nảy được phảt hiện ở hầu hết nhưng không phâi ớ tắt cả cảc nghiên cứu. Sự
thay đổi thông sô xét nghiệm nảy được xem lả không liên quan đến lâm sảng.
Metformz'n hydrochloride
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng có đối chứng vởi metformin dùng 29 tưần, khoảng 7% bệnh
nhân có nồng độ vitamin B,) bình thường ban đầu đã giảm dưới mức bình thường nhưng
không có biến hiện lâm sảng. Tình trạng giảm vitamin Bư có thế do cản trở hấp thu 1312 từ
phức hợp yếu tố nội tại - Bu, tuy nhiên rất hiếm kết hợp với tình trạng thiếu máu vả xem ra
phục hồi nhanh khi ngưng dùng metformin hoặc dùng thưốc bồ sưng Vìtamin Blz (xem
THẶN TRỌNG, Metformin hydrochloride).
THÔNG BÁợ CHO BÁC sĩ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MỌNG MU 1;1_ G_ _P _PHẶI l9). Tuy
nhiếư, vì sitagliptin chủ yếu được đâo thải qua thận, nên theo dự đoản, suy gan nặng không
tảc động lên dược động học cùa sitagliptin.
Megformz'n hydrochloride
Chưa tiến hảnh nghiên cứu dược động học cùa metformin ở bệnh nhân suy gan.
Gíớỉ tính
Sitagliptin pho…vphaIe
Giới tính không gây tảc động có ý nghĩa lâm sảng lên được động học cùa sitagliptin đựa theo
1 phân tích tồng hợp từ các dữ liệu dược động học giai đoạn I và theo ] phân tích dược động
học dân số tù dữ liệu lâm sảng giai đoạn] và II.
Melformin hydrochloride
Các thông số được động học cùa metformin không khảo biệt đảng kể giữa đối tượng bình
thường vò bệnh nhôn- dải—thớo đường týp 2 khi phân tích theo giới tinh Tương tư, tảc dụng
giảm đường huyết cứa metformin cũng so sảnh tương đương giũa người nam và nữ bệnh đải
thảo đường týp 2 trong cảc thử nghiệm lâm sảng có đối chứng.
Người cao tuổi
Sitagliptin phosphate
Tuổi tảo không gây tác động có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học cùa sitagliptin dụa theo 1
phân tích được động học theo dân sô tù dữ liệu giai đoạn I vả giai đoạn 11. Đối tượng cao tưổi
(65- 80 tuổi) có nông độ sitagliptin huyết tương cao hơn 19% so với đối tượng trẻ tuôi hơn
Mezformin hydrochloride
Dữ liệu hạn chế từ các nghiên cứu dược động học metformin có đối chứng' 0 đối tượng cao
tuối khỏe mạnh cho thấy giảm thanh thải metformin tại huyết tương, thời gian bản thải kéo
dải hơn và C,… tăng so với đối tượng trẻ tuối. Từ cảc đữ liệu nảy, dường như sự thay đổi
dược động học cùa metformin theo tuổi chủ yếu là do thay đổi chức năng thận (xem thông tin
kê đơn GLUCOPHAGEẤ DƯỢC LÝ LÂM SÀNG, Dân số đậc biệt, Lão khoa).
Không nên khới đầu trị liệu JANUMET ở bệnh nhân >80 tuồi trừ khi đảnh giá hệ số thanh
thải creatinine cho thấy chức nãng thận không suy giảm (xem THẶN TRỌNG, Metformin
hydrochloride)
T rẻ em
Chưa tiến hảnh nghiên cứu JANUMET ở bệnh nhân trẻ em.
Chủng tộc
Simglz'ptin phosphate
Chủng tộc không gây tác động có ý nghĩa lâm sảng lên dượểđọng học cùa sitagliptin dựa theo
1 phân tích tồng hợp từ các dữ liệu dược động học giai(đồạỀfwảf theo 1 phân tích dược động
học dân số từ dữ liệu lâm sảng giai đoạn I và 11, bao gỗĩn cỀb—đổi tượng người da trắng, gôc
Tây Ban Nha, Da đen, Châu Á và các nhóm chủng tộc khảc.
Melformin hydrochloride
Không có nghiến cứu về các thông số dược động học của metformin theo chùng tộc. Trong
các thử nghiệm lâm sảng với metformin có đối chứng 0 bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2, hiệu
lực lảm gíảm đường hưyết tương đương nhau ở ngướí da trắng (n=249), da đen (n= 51) và gốc
Tây Ban Nha (n=24)
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HC], MSD)
Chỉ số khối cơ mé (BMI)
Sitagliptin phosphate
Chỉ số khối cơ thể không gây tảo động có ý nghĩa lâm sảng lến dược động học cùa sitagliptin
đựa theo 1 phân tích tống hợp từ cảc dữ liệu dược động học giai đoạn I và theo 1 phân tích
dược động học dân số từ dữ ]ỉệu lâm sảng gíai đoạn ] và II.
Các đặc tính Dược Lực học
Sz'taglt'ptin phosphate
Tổng quát
Ó bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2, dùng cảc liếư đơn sitagliptin dẫn đến ức chế hoạt tính
enzyme DPP— 4 trong 24 giờ, gây tăng nông độ GLP- ] vả GIP thể hoạt động trong máu đến 2-
Slằn, tăng nồng độ insulin vả C-peptide trong huyết tương, gìảm nông độ glucagon, gìảm
glucose lúc đói và giảm tăng glucose sau khi uông glucose hoặc sau bữa an.
Trong cảc nghiên cứu lâm sảng giai đoạn III kéo dải 18- 24 tuần, trị liệu sitagliptin 100
mg/ngảy ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2 lảm cải thiện đảng kế ohứo nãng tế bảo beta, đảnh
giả qua một số chỉ số bao gồm HOMA- [3 (Đảnh giả mô hinh ốn định nội môi -[3), tỷ số
proinsưlìn/insulin vả đảnh giả đáp ứng cùa tế bảo beta từ xét nghiệm dưng nạp bữa ăn với
m__ặu mảu lẳy_ thường xuyến. _T__rong các __nghiệ_n_ ọưu _giạị đọạn_ __11, hiệụ lực giảm đương hụyệt,
khi đùng sitagliptin 50 mg ngảy 2 lân tương tự như khi dùng sitagliptin liếư 100 mg ngảy 1
lần
Một nghiên cứu ngẫu nhiên, đối chứng placebo, mù đôi, mù dạng thuốc, nhóm bắt chéo 4 giai
đoạn ở các đối tượng người lớn khỏe mạnh đã đảnh giả cảc tác dụng lên nồng độ huyết tương
sau bữa ăn cùa GLP- ] toản phần và GLP- ] thể hoạt động, cũng như nồng độ glucose sau khi
ưống sitagliptin kết hợp với metformin so với sau khi uông sitagliptin đơn độc, metformin
đơn độc, hoặc placebo trong 2 ngảy. Sự gia tăng nồng độ trưng bình cùa GLP- ] thể hoạt động
đo 4 giờ sau bữa ăn thử nghiệm đã tăng gân 2 lằn sạu khi dùng hoặc sitagliptin đơn độc hoặc
metformin đơn độc, so với placebo. Tác dụng lên nồng độ GLP- 1 thế hoạt động sau khi đùng
sitagliptin cùng metfonnin đã tăng cộng lực, với nông độ GLP- 1 thể hoạt động tặng xấp xỉ 4
lần so với đùng placebo. Sitagliptin đơn trị liệu chỉ lảm tăng nồng độ GLP- ] thể hoạt động,
phận ánh sự ức chế DPP- 4, trong khi đó mctformin đơn độc lảm tăng nồng độ GLP- 1 toản
phần vả thể hoạt động ở mức độ như nhau Các dữ liệu nảy phù hợp với những cơ chế khảo
nhau về sự gia tăng nồng độ GLP- 1 thể hoạt động. Kết quả từ nghiến oứu nảy cũng chứng
minh sitagliptin, chứ không phải metformin, lảm tảng nồng độ GIP thể hoạt động.
Trong các nghiên cứu ở cảc đối tượng khóe mạnh, sitagliptin không lảm giảm thẳp đường
huyết hơn mức độ bình thường hoặc gây hạ đường huyết, đi ảy gợi ý cảc tảc động kích
thích sự sản xuất vả hoạt động cùa insulin vả ức ohế glucagbnìj cpaẮhuốc nảy hoản toản phụ
thuộc vảo glucose
Tác dụng lên huyết áp
Trong ] nghiên cứu ngẫu nhiên, đối chứng placebo, nhóm bắt ohéo ở bệnh nhân tăng huyết ap
đang dùng 1 hoặc nhiếư thuốc trị tãng huyết áp (bao gồm cảo oảc thuốc ức chế men chuyến
angiotensìn, thuốc đối khảng angiotensin- -Ii, ức chế kênh oanxi, chẹn beta vả lợi tiếu),
sitagliptin dùng ohung với oáo thuốc nảy thường đung nạp tốt Ở các bệnh nhân nảy,
sitagliptin có tác dụng giảm huyết áp vùa phải; sitagliptin liếư 100 mg/ngảy ]ảm gỉảm huyết
ảp tãm thu trung binh đo liên tục 24 giờ đến gận 2 mmHg, khi so với placebo Tác đụng giảm
huyết ap nảy không xảy ra ở đối tượng có hưyết’ ap bình thường.
Điện tim
Trong ] nghiên cứu ngẫu nhiên, đối chứng placebo, nhóm bắt chéo trên 79 đối tượng khỏe
mạnh dùng ] liếư đơn sitagliptin 100 mg, sítagliptin 800 mg (8 lần lìếu khưyến cáo) và
placebo. Ở liếu khuyến cáo ]00 mg, không xảy ra tảo động lến khoảng QTc khi thuốc đạt
JANUMET®
(sìtagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
nồng độ đỉnh trong huyết tương hoặc vảo bất kỳ thời điểm khảc trong nghiên cứu. Sau khi
dùng liều 800 mg, mức độ tăng tối đa về sự thay đổi trung bình khoảng QTc hiệu chỉnh theo
placebo so với mức ban đầu sau 3 giờ uống thuốc là 8, 0 msec Sự gia tăng nhỏ nây không
được xem có ý nghĩa lâm sảng. Ở lỉếu 800 mg, nồng độ dinh của sitagliptin huyết tương cao
hơn gần 11 lần so vởi nồng độ đỉnh của lìều 100 mg.
Ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2 dùng sitagliptin 100 mg (N=8l) hoặc sitagliptin 200 mg
(N= 63) mỗi ngảy, khoảng QTc thay đổi không có ý nghĩa dựa theo dữ liệu ECG tại thời đỉếm
đạt nông độ đinh trong huyết tương.
BẢO QUẢN
Bảo quản dưới 30 °C (86 °F).
HẠN DÙNG
24 thảng kể từ ngảy sản xuất.
DẠNG TRÌNH BÀY
Hộp 4 vĩĨ 7 vỉên nẻn bao phim cho môi hảm lượng SOỈSOÔ, 50/850, 50/1000 mg/mg.
Hộp 8 vì x 7 viên nẻn bao phim cho mỗi hảm lượng 50/500, 50/850, 50/1000 mg/mg.
|
ĐỌC Kỹ HƯỚNG DÁN s_Ư DỤNG TRƯỚC KHI DÙT~ỄỔỄAKSẬN THÊM THÔNG TIN,
XIN HO] Y KIEN BAC sv.
ĐỂ XA TÂM TAY TRẺ EM.
Sản xuất bởi
Patheon Puerto Rico, Inc.
State Road 670 Km 2.7, Manati, Puerto Rico 00674
Đỏng gói bởi
Merck Sharp & Dohme BV
Waarderweg 39, 2031 BN, Haarlem, Netherlands (Hà …
PHÓ cục TRUỞNG
Jỷayễn m sazẻa…z
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng