BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
r
… M `
Lân đấu:.fflJn . ..]…Ỉ.Ụ…
ỔểẵÍả’}
mmg 6wng 50 mg “ ' ` vã soo mg
hydmthloude
Hẹp I vl : 7 vlen Mn bn phun
Chi dim. Liluluongvl mu dũng, Chũng du dinh, Thin trong
vi … mang… thon… umiủ hưởng dla uldunoơnh H…
… ;… aưa …: nm
o€uvlm … … …
oọc n…… nbmĩnuuc mơn… oùuc
DNNIQ Cang tyCđ phia Dmx lỉu TW ²,
24 Nguyla Thi Nghĩl, Guin 1. Tp M Chl Minh
SDK/REG.z XX-XXXX-XX
Mỏ: vún nin ban ph1m chứ: M.]! mg litnglnptm uhnmhlh,
En: h Wlmfund lab… mm… 6415 mg unglumm
… 50 mg ln! 500 mg
medofmm hydrochlonen
Fol Dcmọe and Admmnmlmn. Cnmn'ndnulnm,
PretmtmmlWlmmgs, xu accompmymgurculm
Sioru bnlơw WC tls'F)
Inu modưinu out n! lth ddnbldun
Mumhctuled by | 5111 xull bù:
P… !… niu. Im
Sun mm 670 K… 2 7, MIIIIII, Fuenu Rico 00574
Fnlưd by | Đúng ;… bủi:
uu:k 5hnrp I hnth I.v.
Waudemg 39. 2031 EN Nurhm.
ĩhc Nnhcvludn/ MI [ III
C Jcnumet
siladpin phosotnte + rnettofm-n nydmcticrioe
-Ễ
:.
siampaim-mụ
txmxsnmo …
…… …tmu + ấth unmỡnis
For Oral Use
Box oí4 blistersx 7
f11m-toated tablets
uswệ
/.
ffl muóc BÁN THEO Đffl /
C .lunume’rfỒV
sitagliptin phosphate + metformin hydrochloride
Qầìĩ1ữ
siaglipm phutate + necfơmín hydmơ1!ưide
Omsn
mumu
Fu
/ \
usuananuuaunqus …. ….g1pm g…mu. [xhtllmnmndunnmntuuulsnlo uung j\
imamgsc …; …ụm... … m m mmumm pmuuu. n…: … son …gip-v … m…;
m…. …… …bta
uopluulmln mmmm feanuplnluninmnm rcnumnnhm
Dmanm1uư. ln x…e ……
1, 5 mg/dL
[nam], >1, 4 mg/dL [nữ], hoặc có hệ số thanh thải creatinine bất thưởng có thế do bệnh lý
như trụy tim mạch (sốc), nhồi mảu cơ tim cấp vả nhiễm trùng huyết
2. Được biết mẫn cảm với sitagliptin phosphate, metformin hydrochloride hoặc bẩt kỳ thảnh
phân khảo của JANUMET (xem THẬN TRỌNG, Sitaglhatz'n phosphate, Phản ứng guả
m_ẫn vả TAC DỤNG PHỤ, Kinh nghiệm hậu mõi).
3. Nhiễm axít do chuyến hóa cấp tính hoặc măn tính, bao gồm nhiễm axít xeton do đái tháo
đường, có hoặc không có hôn mê.
Nên ngưng JANUMET tạm thời ở bệnh nhân được chụp X guang có tiếm tĩnh mạch chất cận
quang găn iode phóng xạ, vì sử dụng các chât như thế có thế gây thay đôi chức năng thận câp
tính (xem THẶN TRỌNG; Metformin hydrochloride).
THẶN TRỌNG
JANUMET
_.Không-dùngJANUMEĩ cho…bệnhnhânẢải tháo đườngtỷp 1 hoặc aé điếu ưị nhiễm.axít
xeton do đải tháo đường.
Giám sải chức nảng thân: Metformin vả sitagliptin được biết rõ đảo thải chủ yếu qua thận.
Nguy cơ tích lũy metformin và nhiễm axít lactic tăng theo mức đó suy thận Do đó, không
dùng JANUMẸT cho bệnh nhân có creatinine huyết thanh cao hơn mức tối đa cho phép tương
ứng với độ tuồi Đối với bệnh nhân có tuối, nến cần thận khi tăng líếu đế xảc định liếu tối
thiếu có hiệu quả kiếm soát đường huyết thỉch đáng, vì chức năng thận thường gìảm khi cảng
cao mồi. Nên kiếm tra đếu đặn chức năng thặn ở bệnh nhân cao tuổi, đặc biệt người 280 tuổi.
Trước khi khờỉ đầu điếu trị với JANUMET và sau đó, ít nhất mỗi năm nên đảnh gìả vả xảc
minh chức năng thận binh thường. Nên đảnh giả chức năng thận thường xuyên hơn ở bệnh
nhân được đoán trước sẽ rối loạn chức năng thận và ngưng dùng JANUMET nếu có bằng
chứng suy thận.
Ha đưònư huvết trong liên nháp kết hơn với snifonvlurea (SU) hoảc với insulin: Giống như
cảc thuốc trị tăng đường huyết khảc, khi dùng kết hợp sitaglìptin với metformin vả 1 thuốc
nhóm SU hoặc insulin, lả cảc thuốc được biết rõ gây tình trạng hạ đường huyết, tần suất hạ
đường huyết do SU hoặc do insulin tăng hơn ở các nhóm dùng placebo kết hợp với
metformin, vả ] thuốc nhóm SU hoặc insulin (xem TÁC DỤNG PHỤ) Do đó, để gỉảm
nguy cơ hạ đường huyết do SU hoặc insulin, có thể xem xét giảm liếu SU hoặc insulin (xem
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG).
Simglz'ptz'n phosphate
Ha đường huyết trong líêu phản kết hop với Sulfonvlurea (SU) hoảc với insulin: Trong cảc
thử nghiệm lảm sảng với sitagliptin đơn trị liệu và dùng k`Ệth với cảc thước được biết rõ
không gây hạ đường huyết (như metformin hoặc pìogliìnẳònc) )tỷ lệ các bảo cảo hạ đường
huyết khi dùng sitagiiptin cũng tương tự như ở bệnh nhầ`fr đùng placebo Giống như cảc
thưốc trị tăng đường huyết khác, khi dùng kết hợp sitagliptin với SU hoặc với insulin, các
thuốc được biết rõ gây tình trạng hạ đường huyết, tần suất hạ đường huyết do SU hoặc do
insulin tăng hờn khi so với nhỏm dùng placebo (xem TÁC DỤNG PHỤ). Do đó, để giảm
nguy cơ hạ đường huyết do SU hoặc do ìnsưlin, có thể xem xét giảm liếu SU hoặc ỉnsulin
(xem LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG)
Phản ứng guả mẫn: Đã có các báo các hậu măi về những phản ứng quả mẫn nghiêm trọng ở
bệnh nhân dùng sitagliptin, l thảnh phẩn cùa JANUMET. Cảo phản ứng nảy bao gồm phản
ứng phản vệ, phù mạch vả các bệnh lý tróc da kế cả hội chim g Stevens-Johnson. Vì các phản
JANUMET®
(sitagliptin phosphatelmetformin HCl, MSD)
ứng nảy được báo cản tự nguyện từ dân số chưa biết rõ cỡ mẫu, nến thường không thể ước
tính chắc chắn tần suất hoặc xảo lập mối quan hệ nhân quả với việc sử dụng thuốc. Các phản
ứng nảy bắt đầu xuất hiện trong 3 tháng đầu điếu trị với sitagliptỉn, với vải bảo cảo xảy ra
sau liếu đầu tiên Nếu nghi ngờ có phản ứng quả mẫn, phải ngưng dùng JANUMET, đảnh
giá cảc nguyên nhân tiếm năng khảc và dùng trị liệu đái thảo đường khảo thay thể (xem
CHỐNG CHỈ ĐỊNH vả TÁC DỤNG PHỤ, Kinh nghiệm hậu mãi.)
Metformz'n hydrochloride
Nhiễm axít lactic: Nhiễm axít lactic là biến chứng chuyến hớa hiếm gặp nhưng nghiêm trọng,
có thể xảy ra do tich lũy metformin trong lủc điếu trị với JANUMET (sitagliptín
phosphate/metformin HCl); có thể gây tử vong khoảng 50% trường hợp Nhiễm axit lactic
cũng có thể xảy ra cùng với một số cảc tình trạng sinh lý bệnh khảc, bao gồm đải thảo đường
và bẩt cứ lủc nảo có tình trạng giảm tưới máu mô và giảm oxy trong mảu Nhiễm axít ]actic
có đặc điếm là tăng lactate trong mảu (>5 mmol/L), giảm pH mảu, rôi loạn điện giải với tăng
khoảng trống anion vả tăng tỷ lệ lactate]pyruvate. Khi metformin được xem là nguyên nhân
gây nhiễm axít ]actỉc, thường tim thẳy nông độ metformin trong huyết tương >5 ụg/mL.
Tỷ lệ nhiễm axít ]actic được báo cáo rắt thấp ở bệnh nhân dùng metformin hydrochloride (xắp
xi 0,03 trường hơp/ 1000 bệnh nhân-năm, vởi khoảng 0,015 trường hợp tử vong] 1000 bênh
nhân-nănn). Trong cảc thử nghiệm lâm sảng vởi hơn 20 000 bệnh nhân —năm dùng metformin,
không có bảo các nảo vế nhiễm axít lactic. Cảo trường hợp được bảo cảo xảy ra chn yếu ở
bệnh nhân đải tháo đường bị suy thận đáng kế, bao gôm bệnh lý ở thận lẫn giảm tưới máu
thận, thường khi có nhiếư vấn đề về sưc khóelphẫu thuật xảy ra cùng lúc vả dùng nhiếư loại
thuốc cùng lúc Bệnh nhân suy tim sung huyết cân điều trị bằng thuốc, đặc bỉệt lả người suy
tỉm sung huyết không òn định hoặc câp tinh có nguy cơ giảm tưới máu và giảm oxy mảư, đếu
tăng nguy cơ nhiễm axit lactic. Nguy cơ nhiễm axít lactic tãng theo múc độ suy thận và tuối
tảc bệnh nhân. Do đó, có thế giảm đáng kể nguy cơ nhiễm axít lactic bằng cảch giảm sảt
thường xưyên chức nảng thận 0 bệnh nhân dùng metformin và dùng liếu metformin tối thiếu
có híệu quả. Cụ thế, nên giám sải cẩn thận chức năng thận khi dùng thuốc ở người cao tuối
Không nên khởi đầu điếu trị metformin ở bệnh nhân >80 tưổi trừ khi đo độ thanh thải
creatinine cho thẳy chức năng thận binh thường vì cảc bệnh nhân nảy dễ phát triến tinh trạng
nhiễm ax1t lactic hơn. Ngoài ra, nến ngưng dùng metformin ngay khi có bắt kỳ tình trạng liên
quan đến giảm oxy mảu, mắt nước, hoặc nhiễm trùng. Do suy chức nãng gan có thế hạn chế
đảng kế khá nảng thải tm lactate, nên thường trảnh dùng metformin ở bệnh nhân có bằng
chứng lâm sảng hoặc xét nghiệm về bệnh gan Bệnh nhân nên cẩn thận trảnh uống rượu quá
mức khi đang dùng metformin, dù uống trong thời gian ngắn hoặc kéo dải, vì rượu có khả
năng lảm tảng tảo động của metformin hydrochloride lên chnyến hóa lactate. Ngoài ra, nên
ngưng dùng metformin tạm thời trước khi chụp X-quang cớ tiếm chất cản quang đường tĩnh
mạch vả trước khi được phẫu thuật
Tình trạng bắt đầu nhiễm axít lactic thường không dễ phảt hiện vả chi kèm theo nhũng triệu
chứng không đặc hiệu như mệt mòi, đau cơ, giảm hô hắp, tăng tình trạng buồn ngủ và đau
bụng không đặc hiệu. Có thể kèm theo hạ thân nhiệt, hạ huyết áp và chặrn nhịp tim còn chịu
được với tình trạng toan hóa rõ rệt hơn Bệnh nhân vả bảc sĩ phải biết tầm quan trọng cùa cảc
triệu chứng nảy và nên hướng dẫn bệnh nhân thông báo cho bảo sĩ j,ngay nên chúng xảy ra
Nên ngưng dùng metformin cho đến khi giải quyết khỏi các _\tinh\ trạng nảy. Có thể hữu ích khi
đo nông độ các chất điện giải, thể xeton trong huyết thai1h. đu: )1uyết, và nếu có chỉ định,
do phi mảu, lactate mảu, và thậm chí nồng độ metformin trồngh1ảu.Một khi bệnh nhân đã
dùng on định bất kỳ liếu nảo của metformin, thì các triệu chứng ở đường tiến hớa thường gặp
khi khới đầu trị liệu có khả năng không liên quan đến thuốc. Những triệu chứng đường tiêu
hớa xảy ra về sau có thế do nhiễm axít lactic hoặc cảc bệnh nghiếm trọng khác
Nồng độ lactate trong huyết tương tĩnh mạch lúc đới cao hơn mức tối đa cho phép nhưng dưới
5 mmol/L ở bệnh nhân dùng metformin không nhât thiêt biên thị tinh trạng nhiễm axít ]actic
JANUMET®
(sitagliptin phosphatclmetformin HCl, MSD)
đang đe dọa sẽ đến mà có thể lệ do nhưng cơ chế khảo, như kiếm soát kém bệnh đái thảo
đường hoặc béo phì, vận động thế lực nhiêu, hoặc cảc vân đê kỹ thuật khi lây mâu mảu
Nên nghĩ đến nhiễm axít lactic ở bắt kỳ bệnh nhân đái thảo đường có tình trạng nhiễm axít
chuyến hóa nhưng không có bằng chímg nhiễm axít lactic (xeton niệu vả xeton máu).
Nhiễm axít lactic lả tinh trạng y khoa khẩn cẳp, cần được đỉếu trị tại bệnh viện Cần ngưng
dùng metformin ngay khi bệnh nhân bị nhiễm axít lactìc vả điếu trị tức thì bằng cảc biện pháp
nâng đỡ tổng quải. Vì có thế thầm tảch metformin hydrochloride (với độ thanh lọc đến 170
mL/phút trong điếu kiện huyết động học tốt), nến khuyến cáo thẩm phân mảu tức thì để điều
chinh tình trạng axít hóa và để loại bỏ lượng metformin tích lũy. Việc điếu trị như vậy thường
lảm mắt cảc triệu chứng và binh phục tức thì (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH)
Ha đường huvết: Hạ đường huyết không xảy ra ở bệnh nhân dùng metformin đơn độc trong
cảc trường hợp sử dụng thuốc như thường lệ, nhưng có thể xảy ra nếu thu nạp không đủ calori
khi việc bổ sung calorì không bù đắp được tình trạng hoạt động quá mức, hoặc trong lúc dùng
đồng thời các thuốc giảm đường huyết khác (như cảc sulfonylurea vả insulin) hoặc dùng rượu
(ethanol). Bệnh nhân cao tuối, yếu sức hoặc suy dinh dưỡng vả người thiếu năng tuyến
thượng thận hoặc tuyến yến hoặc ngộ độc rượu, đặc biệt nhạy cảm với tác động hạ đường
huyết Có thế khó nhận biết tỉnh trạng hạ đường huyết 0 người cao tưổi và ở người đang dùng
thuốc chẹn thụ thế [3- adrenergic.
Sử dung đồng thời cảc thuốc có thể ảnh hưởng đến chức năng thân hoãc sư thải trừ
metformin: Nên dùng cẩn thận cảc thuốc dùng đồng thời có khả năng ảnh hưởng đến chức
năng thậm hoặc lảm thay đồi đảng kế huyết động học hoặc có thể cản trở sự thải trù
metformin, như lả cảc thuốc cation được đảo thải qua sự bải tiết ở ống thận (xem TƯỜNG
TÁC THUỐC, Melformin hydrochloride)
Chup X guang có tíêm chất cản guang Eẳn iode phóng xa ( v1 du chup đường niên có tiếm cản
quang` chup đường mât có tiêm cản quang chuD đông mach vả chun cắt lớn điên toản với
chẳt cản quang tĩnh mach): cảc thủ thuật chụp X quang có tiêm chẳt cản quang gắn iode
phóng xạ có thể dẫn đến thay đối chức năng thận câp tính và thường liên kết vởi nhiễm axít
lactic ở bệnh nhân dùng metformin (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH) Do đó, nểu dự định tiến
hảnh bất kỳ thủ thuật chụp X quang nảo, nến tạm thời ngưng dùng JANUMET ngay lúc chụp
hoặc trước khi tiến hảnh chụp, cho đến 48 giờ sau khi chỤp vả chỉ dùng lại thuốc sau khi đảnh
giả chức năng thận bình thường.
Tình trang gìảm oxy: Trụy tìm mạch (sốc) do bất kỷ nguyên nhân, suy tim sung huyết cấp,
nhồi mảu cơ tim cấp vả cảc bệnh lý khảc có đặc điếm giảm oxy mảu thường liên kết với
nhiễm axít lactic và cũng có thể gây nítơ huyết do nguyên nhân trước thận (tăng nồng độ cảc
chẳt thải nitơ trong mảu). Nên ngưng trị liệu JANUMET ngay nếu xảy ra cảc biến có như thế.
Phẫu thuât: Nên ngưng dùng JANUMET tạm thời khi tiến hảnh bắt kỳ phẫu thuật (ngoại trừ
cảc thủ thuật nhỏ không kèm theo hạn chế thu nạp nước và thức ăn) và chi dùng trở lại khi
bệnh nhân có thế ăn, uống qua đường miệng và chức năng thận đánh gìả bình thường
Uống rươu: Rượu đã được biết rõ có khả năng lảm tăng tác động cùa metformin lên sự
chuyến hóa lactate. Do đó, nên cảnh bảo bệnh nhân khô ỪỀỤ uồng rượu nhiếư trong thời
gian ngắn (cầp tính) hoặc kẻo dải (mãn tính) trong khi dùng NUMET
Suv chức năng gạn: Do suy chức năng gan thường líên quan với một số trường hợp nhiễm
axít lactìc, nến thường trảnh dùng JANUMET ơ bệnh nhân có bằng chứng lâm sảng hoặc xét
nghiệm vế bệnh gan
Nồng đô vitamin Bị_gg Trong cảc thử nghiệm lâm sảng có đối chứng dùng metformin 29 tuần,
khoảng 7% bệnh nhãn có nông độ vitamin Blz bình thường ban đầu đã giảm dưới mức bình
thường nhưng không có biếu hỉện lâm sảng Tình trạng gìảm vitamin Bu có thế do cản trở
hẳp thu Bu từ phức hợp yếu tố nội tại - Blz, tưy nhiên rắt hiếm kết hợp với tình trạng thỉếu
máu vả xem ra phục hồi nhanh khi ngưng dùng metformin hoặc thuốc bổ sung Vitamin Bư.
JANUMET®
(sítagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
Nên đánh giá cảc\thông số huyết học mỗi nãm ở bệnh nhân dùng JANUMET và kiếm tra,
quản lý cảc thay đôi bât thường rõ rệt.
Cảc cả thế nảo đó (người thu nạp hoặc hấp thu không đủ Vitamin Bn hoặc canxi) có khả năng
có nồng độ Vitamin Blz dưới mức binh thường. Ở các bệnh nhân nảy, có thế hữu ích khi đo
nồng độ Vitamin Bu huyết thanh thường qui mỗi 2- 3 nãm.
Thav đối tình trang lâm sảng của bênh nhân đã kiếm soát tốt bênh đải tháo đuờng tvp 2 trưởc
@: nếu bệnh nhân đái thảo đường týp 2 trước đây được kiếm soát tốt với JANUMET lại có
kết quả xét nghiệm bắt thường hoặc có bệnh lý lâm sảng (đặc biệt bệnh không rõ rảng và khó
xác định), nên đánh giá ngay để tìm bằng chứng nhỉễm axít xeton hoặc nhiễm axít lactic Nên
bao gôm đảnh giả các chất điện giải và thế xeton trong huyết thanh, glucose mảu vả, nếu được
chỉ định, pH máu, lactate, pyruvate vả nổng độ metformin trong mảu Phải ngưng JANUMET
ngay vả bắt đầu dùng các biện pháp chữa trị phù hợp khảo nếu xảy ra tinh trạng toan hóa do 1
trong 2 dạng nhiễm axít nảy.
Không kiếm soát đươc glucose mảư: Khi bệnh nhân đang Ổn định với phác đồ trị liệu đái tháo
đương nảo đó lại gặp stress như sốt, chấn thương, nhiễm trùng hoặc phẫu thuật, thì có thể xảy
ra mất kíếm soát đường huyết tạm thời Vảo cảc thời điếm như thể, có thế cần phải ngưng
dùng JANUMET vả tạm thời dùng insulin. Có thể dùng lại JANUMET sau khi đã qua khỏi
- đợt.c_ẳp.tĩ_nllnảx .-
SỬ DỤNG KHI MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
SỬ DỤNG KH] MANG THAI
JANUMET
Vì không có những nghiên cứu đầy đủ và đối chứng tốt ở phụ nữ có thai dùng JANUMET
hoặc với từng thảnh phần cùa thuốc, nên chưa biết rõ tính an toản của JANUMET 0 phụ nữ có
thai. Như các thuốc uông trị tăng đường huyết khảo, không khuyến cáo sử dụng JANUMET
trong thai kỳ.
Chưa tiến hảnh cảc nghiên cứu ở động vật với các thuốc cùng kết hợp trong JANUMET để
đảnh giá tác động cùa thuốc lên sự sinh sản. Cảo dữ ]ìệư sau đây dưa trên phát hiện cùa cảc
nghiên cứu tỉến hảnh riêng biệt với sitagliptín hoặc metformin.
Sitagliptin phosphate
Sitagliptin không có khả năng gây quải thai ở chuột cống khi dùng liếu uống đến 250 mgfkg
hoặc ở thỏ với liếu đến 125 mg/kg trong giai đoạn hình thanh cơ quan (cao hơn 32 —22 lần,
theo thứ tự, nồng độ thuốc tiếp xúc ở người dựa theo liếu đề nghị hảng ngảy ở người lớn lả
]00 mg/ngảy). Ở chuột cống, tăng nhẹ tỷ lệ biến dạng xương sườn thai nhi (không có xương
sườn, xương sườn giảm sản và chuỗi hạt sườn) được ghi nhận khi chuột mẹ dùng liếu uông
1000 mg/kg/ngảy (khoảng 100 lần nồng độ thuốc tiếp xúc ở n ười dựa theo ìiếu đề nghị hảng
ngảy ở người lớn lả 100 mg/ngảy). Khi chuột cống mẹ dùng _`ếu hống 1000 mg/kg/ngảy, cân
nặng trung bình cùa chuột con cả 2 phải trước khi thôi bủ\gả )tăng cân cùa chuột đực con
sau khi thôi bú đến giảm nhẹ. Tuy nhiên, những nghiên cứu " sự sinh sản ở động vật không
phải lúc nảo cũng dự đoản được đảp' ưng ở người.
MeƯormin hydrochloride
Metformin không có khả năng gây quải thai ở chuột cống và thở khi dùng liếu đến 600
mg/kg/ngảy. Liều nảy tìếu biến cho nông độ tương đương với 2- 6 lần liếu khuyến cảo tối đa
môi ngảy ở người lớn iả 2000 mg dựa trên so sảnh dìện tích bề mặt cơ thể đối với chuột cống
vả thò, theo thứ tự tương ứng. Nồng độ thuốc được tìm thẳy ở bảo thai chứng tỏ metformin đi
qua hảng rảo nhau thai một phần
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HC], MSD)
SỬ DỤNG KHI CHO CON BÚ
Chưa tiến hảnh cảc nghiến cứu ở động vật đang cho con bú với các thảnh phần thuốc kết hợp
trong JANUMET. Những nghiến cứu thưc hiện với từng loại thuốc cho thắy cả sitagliptin vả
metformin đến bải tiết vảo sữa chuột cống mẹ. Vẫn chưa biết rõ sitagliptin có bải tìết vảo sữa
người hay không. Do đó, không nến dùng JANUMET cho phụ nữ đang nuôi con bủ.
SỬ DỤNG ở TRẺ EM
Chưa xác lập tính an toản vả hìệu lực cùa JANUMET ở bệnh nhân trẻ em dưới 18 tuốì.
SỬ DỤNG ở NGƯỜI CAO TUỔI
JANUMET
Vì sitagliptin vả metformin được đảo thải chủ yếu qua thận và vì chức nãng thận thường `giảm
khi cao tuổi nến dùng cẩn thận JANUMET khi tưối cảng cao Nến thận trọng khi chọn liếu và
nên dựa trên sự giảm sảt cẩn thận vả thường xuyên chức nảng thận (xem THẶN TRỌNG,
Giảm sảt chức năn g thận).
Sítagliptin phos,ohate
“~“Ii'ong các nghiên cứu lâm Sảng, linh an toán vã hiệu quả cùa sitagliptin ở người cao mồi 1265 ~ *“ ' *
tưổi) tương tư như 0 bệnh nhân trẻ tuổi hơn (<65 tuối).
Melformin hydrochloride
Những nghiên cứu lâm sảng đối chứng với metformin có số lượng bệnh nhân cao tuối không
đủ để chứng minh họ có đảp ưng khác với bệnh nhân trẻ tuổi hơn hay không, mặc dù bảo cảo
từ kinh nghiệm thử nghiệm lâm sảng khảc không tìm thấy được những khác biệt về đáp ứng
diếu trị giữa bệnh nhân cao tưổi và bệnh nhân trẻ tuồi hơn. Metformin được biết rõ đảo thải
chủ yếu tại thận và vì nguy cơ có phản ứng bất lợi nghiêm trọng đối với thưốc xảy ra cao hơn
ở bệnh nhân sny thận, do đó chỉ dùng metformin ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường
(xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH).
ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY l
Chưa thực hìện cảc nghiên cứuyế tảo động cùa JANUMET lên khai năng lải xe và vận hảnh
máy. Tuy nhiên, người ta cho răng JANUMET không ảnh hưởng đến khả năng lải xe vả vận
hảnh mảy.
TƯỚNG TÁC THUỐC
Sitaglx'plin vả metformin
Dùng cùng lúc phảc đồ nhiếư liếu sìtagliptin (50 mg, riỀèơxQ lầnìẤả metformin (1000 mg,
ngảy 2 lần) không lảm thay dồi có ý nghĩa dược động họồỀỀajagliptin hoặc metformin ở
người bệnh đái tháo đường týp 2.
Tuy các nghiến cứu về tương tảc dược động học giữa cảc thuốc vởỉ JANUMET chưa được
tiến hảnh, nhưng các nghiên cứu như thế đã được thưc hiện vởi từng thảnh phần cùa
JANUMET, lả sitagliptin vả metformin.
Síragliptz'n phosphate
Trong cảc nghiến cứu tương tảc thuốc, sitagliptin không tảc động có ý nghĩa lâm sảng lên
dược động học cùa nhũng thuốc sau đây: metformin, rosiglitazone, glyburide, simvastatỉn,
warfarin và viên ưống ngừa thai. Dựa trên cảc dữ liệu nảy, sitagliptin không ức chế cảc
isozymes CYP lả CYP3A4, 2C8 hoặc 2C9. Dựa trên dữ liệu in vitro, người ta cho rằng
sitagliptin cũng không’ ưc chế CYP2D6, 1A2, 2C19 h0ặc 2B6 hoặc gây cảm ứng CYP3A4
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
Những phân tích dược động học theo dân số được tiến hảnh ở bệnh nhân đải thảo đường týp
2 Các thuốc dùng cùng lúc không gây tác dụng có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học
sitagliptin. Cảc thuốc được đánh giá là thuốc dùng phổ biến ở bệnh nhân đải tháo đường tỷp 2
bao gôm thưốc trị tăng cholesterol mẽ… (như statins, fibrates, ezetimibe), thuốc khảng tiếu câu
(như clopidogrel), thưốc trị tăng huyết ảp (như thưốc ức chế men chuyến, thuốc chẹn thụ thể
angiotensin, thuốc chẹn thủ thế B, thưốc ức chế kênh canxi, hydrochlorothiazìde), thuốc giảm
đau và khảng viêm không steroid (như naproxen, diclofenac, celecoxib), trị trầm cảm (như
bupropion, fiưoxetine, settraline), kháng histamine (như cetirizine), ức chế bơm proton (như
omeprazole, lansoprazole), và các thưốc trị rối loạn cương dương (như sildenatil).
Diện tích dưới đường cong vả trưng bình nồng độ đỉnh cùa digoxin hơi tăng (AUC, 11% vả
Cmax, 18%) khi dùng cùng sitagliptin, Mức độ tăng nảy không được xem có ý nghĩa lâm sảng.
Nên gìảm sảt bệnh nhân dùng digoxin cho thích họp. AUC vả Cmax cùa sitagliptin, theo thứ
tự, tăng khoảng 29% vả 68%, ở đối tượng uống ] liếư đơn JANUVIA® 100 mg cùng với ]
liếư đơn cyclosporine 600 mg dạng uông, vôn là chắt chưẩn ức chế mạnh p—glycoprotein.
Những thay đổi quan sảt được về dược động học của sitagliptin được xem không có ý nghĩa
lâm sảng.
Metformin hydrochloride
_Glỵburide: Trong ] ngghị_ên cứụ tư_ơng tảc t_hưốc với l_iếư đơn ợ bệnh nhạn đái thảo đường tỵ'p
2, dùng metformin kết hợp glyburide không gây bẫt kỳ thay đỗi về dược động hoặc được lưc
của metformin. AUC vả Cmax của glyburide được ghi nhận giảm, tuy nhiến biến thiên rất lớn.
Vì bản chất dùng chế độ liếư dùng duy nhất trong ngảy (đon liếư) cùa nghiến cứu nảy vả nồng
độ glyburidc trong máu không tương quan với các tảc dụng dược lực học, nến ý nghĩa lâm
sảng cùa tương tảc nây không chắc chắn.
Furosemide: Một nghiến cứu tương tậc thưốc mctformin- furosemide liếư đơn ở đối tượng
khỏe mạnh đã chứng minh cảc thông số được động học của cả hai thuốc đến bị ảnh hướng khi
dùng chung. Furosemide lảm tăng nông độ metformin huyết tương và Cmax máu đến 22% và
AUC máu đến 15%, mã không thay đổi đảng kể sự thanh thải metformin ơ thận. Khi dùng với
metformin, Cmax vả AUC của furosemide, lần lượt giảm đến 31% và 12% so với dùng đơn
dộc, vả thời gian bán thải giảm đến 32%, mà không có bắt ký thay đổi dáng kế hệ sô thanh
thải furosemide ở thận. Chưa có thông tin về tương tác thuốc giũa metformin vả furosemide
khi dùng chung dải hạn
ổ Một nghiên cứu tương tảc thuốc rnetformin—nifedipine liếư đơn ở người tinh
nguyện khỏe mạnh đã chứng minh việc dùng thuốc chung với nifedipine đã lâưn tăng Cmax cùa
metformin trong hưyết tương lên 20% và AUC lến 9%, vả tăng lượng thuốc thải trong nước
tiếu. Tmax và thời gian bán thải không bị ảnh hướng. Nifedipine dường như lảm tãng hấp thu
metformin. Metformin có tác dụng không đảng kế lến nifedipine.
Cảo thuốc cation: Các thuốc cation (như amiloride, digoxin, morphine, procainamide,
quỉnidíne, quininc, ranitidine, triamterene, trimeth0prìm hoặc vancomycin) được thải trù qua
sự bải tiết ông thận, nên trên lý thuyết có khả năng tương tảc với metformin bằng cảch cạnh
tranh giảnh cảc hệ thống vận chuyến phổ biến 0 ông thận Tương tác như vậy giũa metformin
vả cimetidine dạng nông đã được ghi nhận ở người tình/nầuyfếễhkhỏe mạnh binh thường trong
cảc nghiến cứu vế tương tảc thuốc metformin-cimetidine khixdùng chế độ đơn liếư lẫn đa lìếu,
với tăng 60% nồng độ đỉnh của metformin trong huyết tương ảnông độ trong máu toản phần
vả tăng 40% AUC metformin hưyết tương và AUC metformin trong mảu toản phần. Trong
nghiên cứu với chế độ đơn liếư, thời gian bán thải của thuốc không thay đối. Metformin
không gây ảnh hưởng lên dược động học cùa cimetidìne. Mặc dù cảc tương tảo như thế vẫn
được giả định lả đủng (trừ tương tảc ghi nhận với cimetidine), vẫn khuyến cảo giám sát bệnh
nhân cân thận vả chinh liếư JANUMET vả/hoặc thưốc gây tác động ở bệnh nhân đang dùng
các thuốc cation đảo thải qua hệ thồng bải tíết cùa ống thận gần.
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
Cảo thuốc khác: Có nhưng thuốc nhất định có khuynh hướng gây tăng đường huyết vả có thể
gây mất kiếm soát đường huyết. Cảc thuốc nảy bao gồm nhóm thíazỉdes vả cảc thuốc lợi tiếu
khảo, corticosteroìds, phenothiazines, cảc sán phẩm hormone tuyến giảp, estrogens, vỉến ưống
ngừa thai, phenytoin, acid nicotinio, các thuốc cường giao cảm, thưốc ức chế kếnh canxi vả
isoniazìd. Khi dùng cảc thuốc nảy cùng với JANUMET, phải theo dõi bệnh nhân chặt chẽ để
duy trì kiếm soát đường huyết phù hợp
Dược động học của metformin vả propranolol, vả metformin vởi ibưprofen không bị ảnh
hưởng khi dùng chung trong các nghiên cứu vế tương tảc thuốc với chế đồ liếư dùng đuy nhất
trong ngảy ở người tình nguyện khỏe mạnh.
Metformin gắn kết không đáng kể với cảc protein huyết tương, vả đo đó không có khả năng
tương tảc với cảc thưốc găn kết nhiếư vởi protein như lá nhóm salicylates, sulfonamides,
chloramphenicol vả probenecíd, khi so với các thuốc sulfonylurea vôn găn kết mạnh với các
protein huyết thanh.
TÁC DỤNG PHỤ
Trong các thử nghiệm lâm sảng đối chứng placebo ở bệnh nhân đải thảo đường týp 2, liệu
phảp kết hợp sitagliptin vả metformin thường được dung nạp tốt Tần suất chung của cảc bảo
~-—~—~ ~cáo tảc dụng phụ ơ bệnh ưhân dùng liệu phảp kết hợp sitaglipliư vả mctfưmtin đến giếng như * A
ở bệnh nhân dùng placebo cùng metformin
Líệu pháp kể! họp Sitaglừưin vả Metformin
Trị liệu khởi đầu
Trong ] nghiên cứu đa biến số, đối chứng placebo kéo dải 24 tuần với trị liệu khới đầu là
sitagliptin 50 mg, ngảy 2 lần kết hợp với metformin liếư 500 hoặc 1000 mg, ngảy 2 lần, cảc
phản' ưng bắt lợi liên quan đến thưốc được bảo cáo ở ặl% bệnh nhân dùng liệu phảp kết hợp
(với tần suất cao hơn so với bệnh nhân dùng placebo) được trình bảy 0 Bảng 1
Bảng 1 _
Trị liệu khởi đẩu Sịtagliptin kêt hợp Metformin:
Cảo phân ứng bẩt lợi liên quan đến thuốc được báo cáo ở >1% bệnh nhân dùng liệu pháp
kết hợp (với tần suất cao hơn so với bệnh nhân dùng placebo)
Số bệnh nhân ("/o)
Placebo Sitagliptin Metformin son Sitagliptin 50 mg ngảy 2 lần +
100 mg hoặc 1000 mg Mctformin 500 hoặclũũl) mg
ngảy 1 lân ngây ² lần f ngảy 21ần '
N=176 N=179 N=364 N=372
Tiêu chảy 2 (1,1) 0 (0,0) 12 (3,3) 13 (3,5)
Buồn nôn ] (0,6) 0 (0,0) 9 (2,5) 1… 6 (1,6)
Khó tiêu 0 (0,0) 0 (0,0) 4 (1,1) r~ Ở / 5 (1,3)
Đầy hơi 0 (0,0) 0 (0,0) 2 (0,5) " \W 5 (1,3)
Nôn 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,3) 4 (1,1)
Nhức đầu 0 (0,0) 1 (0,6) 4 (1,1) 5 (1,3)
Hạ đường
huyết 0 (0,0) 1 (0,6) 2 (0,5) 4 (1,1)
* Dân số dự định điếu ưị
" Dữ liệu tống hợp từ bệnh nhân dùng metformin iiều thẳp hơn và liếư cao hơn
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HC], MSD)
Bổ sung vòo liệu pháp kềz hợp với Metformz'n
Trong 1 nghiên cứu đối chứng placebo kéo dải 24 tuần với sitagliptin bổ sung vảo phảc đồ
metformin, có 464 bệnh nhân đang dùng metformin được bổ sung sitagliptin 100 mg ngảy 1
lần và 237 bệnh nhân dùng placebo với metformin Phản i’mg bất lợi liến quan đến thưốc được
báo cảo với tần suất >l°/o vả cao hơn so với placebo ở bệnh nhân dùng sitagliptin vả
metformin chỉ là buồn nôn (1,1% ở nhóm dùng 100 mg sitagliptin với metformin vả 0,4% ở
nhóm đùng placebo với metformin)
Hạ đường huyết vả các tác dụng bất lợi về đường tiêu hóa
Trong cảc nghiên cửu so sảnh placebo với liệu phảp kết hợp sitagliptin vả metformin, tần suất
hạ đường huyết (bẩt kế đánh giá của bảo sĩ nghiến cứu vế nguyên nhân) được bảo cảo ở bệnh
nhân dùng sitagliptin kết hợp metformin đến tương tự như 0 nhóm bệnh nhân dùng metformin
với placebo. Tần suât cảc tác dụng bắt lợi đã định trước về đường tiếu hóa ở bệnh nhân dùng
sitagliptin kết hợp metformin cũng tương tư như 0 bệnh nhân dùng metfonnin đơn độc. (Xem
Bảng 2)
Bảng 2
Báo cảo hạ đường huyết và tác dụng bẫt lọi đường tiêu hóa đã định trưởc (bẫt kế đánh giá của
bác sĩ nghiên cứu về nguyên nhân) ở bệnh nhân dùng iiệu phảp kết hợp *
số bệnh nhân (%)
Nghiên cửu trị lỉệu khởi a?… Sỉtagliptin với Nghmn cmẫ Sltag.l'ptẩn bo
. sun vao hac đo
Metformm g p
Metformin
~ - ~ Pi b
Sitaglipti Metformin sỄiiễgiiễẫ'ynz Ĩẵ 0 Sìtagliptin 100
Piaceb 0 n 500 hoặc lần + Metformi , mgẦ ,
0 l gỉmỉg 100021111g Metformin 500 11 nlẫỉytíi lan.va
n `y ngay an hoãc 1000 … e ormm
, +) . , 21500 .
lan ngăy 2 lân + mglngây ìlSOOmg/ngay
Ĩ7Ệ N = 179 N = 364 N = 372 N= 237 N= 464
HạđưỀmg 1(0 6) 1(0 6) 3(0 8) 6(16) 5(21) 6(13)
huyêt . ) ) ? 9 5 >
Tỉêu chảy 7 (4,0) 5 (_2,8) 28 (7,7) 28 (7,5) 6 (2,5) 11 (2,4)
Buồn nôn 2 (1,1) 2 (1,1) 20 (5,5) 18 (4,8) 2 (0,8) 6 (1,3)
Nôn 1 (0,6) 0 (0,0) 2 (0,5) 8 (2,1) 2 (0,8) 5 (1,1)
Đau bụng' 4 (2,3) 6 (3,4) 14 (3,8) 11 (3,0) 9 (3,8) 10 (2,2)
' trong nghiên cứu trị ìiệu khới đầu, đau bụng bao gồm cá khó chịu ở bụng.
" Dữ liệu tổng hợp từ bệnh nhân dùng metformin líếư thẳp hơn và liều cao
, _ , , /
Trong tât cả các ngh1ên cứu, cảc tảc dụng bât lợi do hạ đứờbểỂẵết được dưa trên tất cả cảc
bảo cảo vê hạ đường huyêt có triệu chứng, không cân đo nông
hJéosế cùng lùc.
Sitagliptín kể! họp vởỉ metformin vả suỊfonylurea
Trong ] nghiến cứu 24 tưần, đối chứng placebo với sitagliptin 100 mg/ngảy bổ sung vảo phác
đồ đang dùng kết hợp glimepiride >4 mg/ngảy với metformin >1500 mg/ngảy, cảc phản ứng
bất lợi liên quan đến thuốc được bảo cáo ở >1% bệnh nhân dùng sitagliptin (N= 116) và xảy ra
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/rnetformin HCl, MSD)
phổ biến hơn so với bệnh nhân dùng piacebo (N=l 13) ỉả hạ đường huyết (13,8% ở nhóm
sitagliptin; 0,9% ở nhóm placebo) vả tảo bón (1,7% so với 0,0%).
Sitagliptín kể! họp với metformin vả chẩt chủ vận PPA Ry
Trong ] nghiên cứu đối chứng piacebo với sitagliptin 100 mg/ngảy bổ sung vảo phảc đồ đang
dùng kết hợp metformin với rosiglitazone, cảc phản ưng bất lợi iiên quan đến thuốc được báo
cáo trong thời điếm đầu tiến vảo tuần 18 ở >1% bệnh nhân dùng sitagliptin (N=170) vả xảy ra
phổ biến hơn so với bệnh nhân dùng placebo (N=92) lả: nhức đầu (sitagliptin: 2 ,4%; placebo:
0 ,,0%) tiêu chảy (l, 8% so với 1 ,,1%) buồn nôn (1,2% so vởi ] ,1%), hạ đường huyết (1,2% so
với 0 ,0%) và nôn (1,2% so với 0 ,0.%) Đến hết tưần 54, cảc phản ứng bắt lợi líến quan đến
thuốc được bảo cảo ở >1% bệnh nhân dùng sitagliptin vả xảy ra phổ biến hơn so với bệnh
nhân dùng placebo lả: nhức đầu (2, 4%; 0 ,,0%) hạ đường huyết (2, 4%; 0 ,0%), viêm đường hô
hấp trên (1,8%; 0 0,%), buồn nôn (1,2%; 1 ,1%), ho (1,2%; 0 ,0%), nấm da (1,2%;0,0%), phù
ngoại biên (1,2%; 0,0%) và nôn (1,2%; 0,0%).
Sitagliptin kết họp với megformin vả insulin
Trong ] nghiến cứu 24 tuần có đối chứng piacebo vởi sitagliptin 100 mg bố snng vảo phác đồ
đang dùng kết hợp mettormin liếư >1500 mglngảy vả insulin, phản ứng bất lợi liên quan đến
thuốc được bảo cáo ở >1% bệnh nhân dùng sitagliptin (N= 229), phổ biến hơn ở cảc bệnh
nhân dùng placehc (N— 233) lả hạ đường huyết (sìtagliptin, 10 ,9%; placeho, 5,213) _
Không quan sảt thấy những thay đồi có ý nghĩa lâm sảng đến dấu hiện sinh tổn hoặc đến ECG
(bao gôm cả khoảng QTc) khi dùng kêt hợp sitagliptin vả metformin.
Các phản ứng bất lợi đã xác định với Siiagliptin
Không có phản ứng bất lợi liên quan đến thuốc được bảo cáo với tần suất 21% ở bệnh nhân
dùng sitagliptin.
Các phản ứng bất lợi đã xác định với Mexformin
Những phản ưng bắt lợi thường gặp nhất cùa metformin lả về tiếu hóa. Những tảo dụng nảy
iiến quan với liếư vả thường xảy ra vảo lúc bắt đầu điếu trị, nhưng thường 1ả tạm thời.
Thường gặp, phán ứng bất lợi >1/100
Tiêu hớa: Chán ăn, buồn nôn, nôn, ia chảy, đầy thượng vị, táo bón, ợ nóng.
Da: Ban, mảy đay, cảm thụ với ảnh sảng.
Chuyến hóa: Giảm nồng độ vitamin Bư.
Ỉz gặp, 1/1000< phản ứng bất Zọ7' nhânásuy thận trung bình, và
tăng khoảng 4 lân ở bệnh nhân suy thận nặng và ở bệnh nnận co ệnh thận giai đoạn cuối
đang được thẩm phân máu, khi so vơi đối tượng khỏe mạnh, bìrĩrrthường 0 nhóm chưng
Metformin hydrochloride
Bệnh nhân suy thận (đánh giả qua hệ số thanh thải creatinine) có thời gian bản thải motformin
kéo dải tại huyết tương vả máu vả sự thanh thải tại thận gìảm tương xứng với mức độ giảm hệ
số thanh thải creatinine.
Suy gan
Sitaglipiin phosphate
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
Ó bệnh nhân suy gan trung bình (điếm số Child- -Pugh 7- 9), giá trị trung bình AUC vả Crl1ax
cùa sitagliptin tăng, lần lượt xẩp xỉ 21% và 13%, so vởi các nhóm chứng tương ứng khỏe
mạnh sau khi dùng ] lìếư đơn sitagliptin 100 mg. Các khảo biệt nảy được xem không có ý
nghĩa lâm sảng.
Không có kinh nghiệm lâm sảng ở bệnh nhân bị suy gan nặng (điểm số Child-Pugh >9). Tưy
nhiên, vì sitagliptin chủ yêu được đảo thải qua thận, nên theo dự đoán, suy gan nặng không
tác động lên dược động học cùa sitagliptin.
Metformz'n hydrochloride
Chưa tiến hânh nghiến cứu được động học của metformin ở bệnh nhân suy gan.
Giới tỉnh
Silagliplin phosphate
Giới tính không gây tảc động có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học cùa sìtagliptin dựa theo
1 phân tích tồng hợp từ cảc dữ liệu dược động học giai đoạn I và theo 1 phân tích dược dộng
học dân số từ dữ lìệu lâm sảng giai đoạn ] vả II.
Metformin hydrochloride
Cảo thông số được động học cùa metformin không khảo biệt đáng kể giữa đối tượng binh
…..._. - - -_tllựỢỊịg…ỵầibẩnỉịlllận dái tháQ.đưỜllE tỷp 2 khi phân tích theo gỉứi Iính. T ương tu, tác dung
gíảm đường huyết của metformin cũng so sảnh tương đương giữa người nam vả nữ bệnh đải
thảo đường tỷp 2 trong cảc thử nghiệm lâm sảng có đối chứng.
Người cao tuổi
Sitaglipt'in phosphate
Tuổi tác không gây tảc động có ý nghĩa lâm sảng lên được động học cùa sitagliptin dựa theo 1
phân tích dược động học theo dân sô từ dữ liệu giai đoạn 1 và giai đoạn II. Đối tượng cao tuồi
(65- 80 tuổi) có nông độ sitagliptin huyết tương cao hơn 19% so với đối tượng trẻ tuôi hơn.
Metformz'n hydrochloride
Dữ liệu hạn chế từ cảc nghiên cứu dược động học metformin có đối chung ở đối tượng cao
tuồi khỏe mạnh cho thấy giảm thanh thải metformin tại huyết tương, thời gian bản thải kéo
dải hơn và Cmax tãng so vởi đối tượng trẻ tuối. Từ cảc dữ liệu nảy, dường như sự thay đổi
dược động học cùa metformin theo tuổi ohù yếu là do thay đồi chức năng thận (xem thông tin
kê đơn GLUCOPHAGE®z DƯỢC LÝ LÂM SÀNG, Dân số đặc biệt, Lăo khoa)
Không nên khởi đầu trị liệu JANUMET ở bệnh nhân 280 tuổi trù lfhỉ đánh giá hệ số thanh
thải creatinine cho thây chức nảng thận không suy giảm (xem THẠN TRỌNG, Metformin
hydrochloride).
T rẻ em
Chưa tiến hảnh nghiên cứu JANUMET ở bệnh nhân trẻ em.
Chủng tộc
Sitaglz'ptin phosphate
Chủng tộc không gây tảo động có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học cùa sitagliptin dựa theo
1 phân tích tồng hợp từ các dữ liệu dược động học giai đoạn] v )theố ] phân tích dược động
học dân số từ dữ liệu lâm sảng gìai đoạn ] vả 11, bao gổm các`đễi` tượng người da trắng, gôc
Tây Ban Nha, Da đen, Châu Á và cảc nhóm chủng tộc khảo.
Melformin hydrochloride
Không có nghiến cửu vế cảc thông số dược động học oủa metformin theo chủng tộc. Trong
cảc thù nghỉệm lâm sảng với metformin có đối chứng 0 bệnh nhân đảỉ tháo đường týp 2, hiệu
lực lảm giảm đường huyết tương đương nhau ơ người da trắng (n=249), da đen (n= 51) và gốc
Tây Ban Nha (n=24).
JANUMET®
(Sitagliptin phosphatelmetformin HCl, MSD)
Chỉsố Ichối cơ mề (BMI)
Sitaglỉptin phosphate
Chỉ số khối cơ thể khõng gây tảo động có ý nghĩa lâm sảng lên duợc động học cùa sitagliptin
dựa theo 1 phân tíchtông hợp từ cảc dữ liệu dược động học giai đoạn I và theo 1 phân tích
dược động học dân sô từ dữ liệu lâm sảng giai đoạn I vả II.
Các đặc tính Dược Lực học
Síragliptin phosphate
Tổng quảt
Ở bệnh nhân đải tháo đường týp 2, dùng các liều đơn sitagliptin dẫn đến ức chế hoạt tính
enzyme DPP- 4 trong 24 giờ, gây tăng nông độ GLP— 1 vả GIP thể hoạt động trong mảu đến 2-
3 lần, tăng nồng độ insulin vả C-peptide trong huyết tương, giảm nông độ glucagon, giảm
glucose lủc đói và giảm tăng glucose sau khi uông glucose hoặc sau bữa an.
Trong các nghiến cứu lâm sảng giai đoạn 111 kéo dải 18- 24 tuần, trị liệu sỉtagliptỉn 100
mg/ngảy ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2 lảm cải thiện đảng kế chức nãng tế bảo beta, đảnh
giả qua một số chỉ số bao gồm HOMA- B (Đánh giá mô hỉnh ốn định nội môi —,[3) tỷ số
proinsulinlinsulin vả đảnh giá đáp ứng cùa tế bảo beta từ xét nghiệm dung nạp bữa ăn với
mẫu mảu lẳy thường xưyên. Trong cảc nghiên oứu gi_a_i__ đoạn__, II _hiệu _lực giảm đường hưyết
khi dùng sitagliptin 50 mg ngảy 2 lân tương tự như khi đùng sitagliptin liêu 100 mg ngảy 1
lần
Một nghiên cứu ngẫu nhiến, đối chúng placebo, mù đôi, mù dạng thuốc, nhóm bắt chéo 4 giai
đoạn' 0 các đối tượng người lớn khỏe mạnh đã đảnh giả cảo tảo dụng lên nồng độ huyết tương
sau bữa an cùa GLP- ] toản phần và GLP- ] thể hoạt động, cũng như nồng độ glucose sau khi
uống sitagliptin kết hợp vởi metformin so với sau khi uông sitagliptin đơn độc, metformin
đơn độc, hoặc placebo trong 2 ngảy. Sự gia tăng nồng độ trung bình của GLP- 1 thể hoạt động
đo 4 giờ sau bữa an thử nghiệm đã tăng gãn 2 lần sau khi dùng hoặc sitagliptin đơn độc hoặc
metformin đơn độc, so với placebo. Tảo dụng lên nồng độ GLP- ] thế hoạt động sau khi dùng
sitagliptin cùng metformin đã tăng cộng lục, với nồng độ GLP- 1 thể hoạt động tăng xấp xỉ 4
lần so với dùng placebo. Sitagliptin đơn trị liệu chỉ lảm tãng nồng độ GLP- 1 thể hoạt động,
phản ánh sự ức chế DPP-4, trong khi đó metformin đơn độc lảrn tãng nồng độ GLP- l toản
phần vả thể hoạt động ở mức độ như nhau Cảo dữ liệu nảy phù hợp với những cơ ohế khảo
nhau về sự gia tăng nồng độ GLP- ] thể hoạt động Kết quả từ nghiên oứu nảy cũng chứng
minh sitagliptin, chứ không phải metformin, lảm tăng nồng độ GIP thể hoạt động.
Trong các nghiên oứu ở cảc đối tượng khỏe mạnh, sitagliptin không Iảm giảm thấp đường
huyết hơn mức độ bình thường hoặc gây hạ đường huyết, điếu nảy gợi ý các tảo động kích
thích sự sản xuất và hoạt động cùa insulin vả ức chế glucagon cùa thuốc nảy hoản toản phụ
thuộc vảo glucose.
Tác dụng lên [: ayết áp
Trong ] nghiến cứu ngẫu nhiến, đối chứng placebo, nhóm bắt ohéo ở bệnh nhân tảng huyết' ap
đang dùng 1 hoặc nhiếư thuốc trị tăng huyết ảp (bao gồm cảc các thuốc ức chế men chuyến
angiotensỉn, thuốc đối khảng angiotensin- -II, ức ohế kếnh camỄi, chen beta vả lợi tiếu),
sitagliptin dùng chung với các thuốc nây thường dung 11 tôt. /0 cảc bệnh nhân nảy,
sitagliptin có tác dụng giảm huyết ảp vừa phải; sitagliptin hẻuin OOmg/ngảy ]ảm giảm huyết
ảp tâm thu trung bình đo liến tục 24 giờ đến gận 2 mmHg, kh] sờ-ấởỉ placebo. Tác dụng giảm
huyết ap nảy khỏng xảy ra ở đối tượng có huyết' ap binh thường.
Điện tim
Trong ] nghỉến cứu ngẫu nhiên, đối chứng placebo, nhóm bắt chéo trên 79 đối tượng khỏe
mạnh dùng ] liều đơn sitagliptin 100 mg, sítagliptín 800 mg (8 lẩn liều khuyến oảc) vả
placebo. Ở liếư khuyến oảo 100 mg, không xảy ra tảo động lên khoảng QTc khi thuốc đạt
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
nồng độ đỉnh trong huyết tương hoặc vảo bất kỳ thời điếm khảo trong nghiên cứu. Sau khi
dùng liều 800 mg, mức độ tăng tối da về sự thay đổi trung bình khoảng QTc hiệu chinh theo
placebo so với mức ban đầu sau 3 giờ uống thuốc là 8, O msec. Sự gia tăng nhỏ nảy không
được xem có ý nghĩa lâm sảng Ở liêu 800 mg, nồng dộ đỉnh cùa sitagliptin huyết tương cao
hơn gần 11 lần so với nồng độ đinh của liếư 100 mg.
Ở bệnh nhân đải tháo đường týp 2 dùng sitagliptin 100 mg (N=81) hoặc sitagliptin 200 mg
(N=63) mỗi ngảy, khoảng QTc thay đổi không có ý nghĩa dựa theo dữ liệu ECG tại thời điếm
đạt nông độ dinh trong huyết tương.
BẨO QUÁN
Bảo quản dưới 30 °C (86 °F).
HẠN DÙNG
24 thảng kế từ ngảy sản xuất.
DẠNG TRÌNH BÀY
—Hộp 4…vi—x—ểỉ—viên nén—bao-phinrcho -mỗi—hảm~lượng—SOlSOO,—SOlGSO;S 0/ 1—000111g1111g.
Hộp 8 vì x 7 viên nén bao phim cho mỗi hảm lượng 50l500, 50/850, 50/1000 mg/mg.
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG NÉU CẨN THỂM THÔNG TIN,
XIN HỎI Ý KIẺN BÁC SỸ.
ĐỂ XA TÀM TAY TRẺ EM.
Sản xuất bởi
Patheon Puerto Rico, Inc.
State Road 670 Km 2.7, Manati, Pue o 0 0674
Đóng gói bởi
Merck Sharp & Dohme BV
Waarderweg 39, 2031 BN, Haarlem, Netherlands
` "… b cth TRUỎ'NG
eẢỂJMJẵZ %“n ĨĨỂ amể
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng