BỘ Y TẾ
cục QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lẩn đá…ffl...i. .Ẩ.ÊJẢỉÍ… \
Mòi vlb Mn ba phim chúaM,2S mg siuinplm phusuhau. Eltb fiIn mưa …… «mm… 64 75 mg maglỉpun
tmngdmngsumg ' ’ vi lmmg ^ tc 50mn ' andioomng
hydrochlulde muhnmn hydmdtlunde
Mp4 vi x 7 vla nín mu phim Im Duqu utd Mnmmmm, conmmdntlam.
›… m - - _
m đmh m… lương 1… um dũng, Chfing du đinh, Thln um mm“ ""”“ "' 'mmwmg """…
vá dc titdng un lhlc xin um tử mang 0511 n'ldụng dhh Mm sure ủ… ao'c tOG'fi
. , nup medìcinu mửl I d :
thuln dưmmtlo F) mnuhuuredbyl _
0! n ma nv ne "… '…“ *°°"
Sun Ilmd 670 Km 2 7. Ríco 00674
oọc n …… 0111 sử outta ml0c nm nùuc
…… byl aong gdi bội:
DNNK- (0ug ty [6 phẩn Dim liẹu TW #, Mnú Shu; lị nohnil I,V.
74 Nguyửn Thì Nghia. 0uln ), Tp Hđ ChíMinh, Waldm 30. 2011 ỊN mulem,
Yht Netbevtmds/ H": un
WM
SĐK/REG.z XX-XXXX-XX
…TIfflh'lỉ.
( Jcnumeỉ
s'tagliptin piiospliate + metionn'n hydrociloride
zẻ
=E
;
/1
tẻ
ẳẳ
ítllouownt
llllllllillil
[
ffl muõc BẨN THEO ĐơN
'C Junumet?
sitagliptin phosphate + metiotmin hydrochloride
ForOral Use ' .
iỉim-coatedtablets 50 "1000 1 '
WW+WWIIWWS
pumuor
oswộ
C Jonumeĩf Ồ MS"
ẵibgiiptin phospicte + metiorlniti hydeer
501000…
/
\
M Ưln IIO hn phim tmb HJi lIlj Mldlm Dhmth.
m mm sung mwm »: IM mg ……
m.…imn.
Mllllìứn Mn I:— úlul
muhuhlmnclamcnuuuunmamg
_ u… 2 . .…
mụn… muon
IIA lkIIIVIIIII
mu wmnlndwncmnulluc
… cđqtỵcsgnbmlw mz.
unMinmơụu,ounn 1, 7thth
SĐWGJ XX—XXXX-XX
m n…… …… …uuu un m nth
mtuư. mt… … se Im *… …: mu …;
nu…m nmlmn
hu0eumu…muam1, 5 mg/dL
[nam], >1,4 mg/dL [nữ], hoặc có hệ số thanh thải creatininc bẩt thường có thế do bệnh lý
như trụy tim mạch (sốc), nhồi mảu cơ tim cấp và nhiễm trùng huyết.
2. Được biết mẫn cảm với sitagliptin phosphate, metformin hydrochloride hoặc bắt kỳ thảnh
phần khảo của JANUMET (xem TI-IẬN TRỌNG, Siiagliptz'n phosphaie, Phản ứnsz guá
mẫn vả TÁC DỤNG PHỤ, Kinh nghiệm hậu mãi).
3. Nhiễm axít do chuyến hóa cấp tính hoặc mãn tỉnh, bao gồm nhiễm axít xcton do đải tháo
đường, có hoặc không có hôn mê.
Nên ngưng JANUMET tạm thời ở bệnh nhân được chụp )( quang có tiêm tĩnh mạch chất cản
quang găn iodc phóng xạ, vì sử dụng cảc chất như thế có thể gây thay đổi chức năng thận cấp
tính (xem THẬN TRỌNG; Mezformin hydrochloride).
THẶN TRỌNG
JANUMET
Khớt'ig đĩĩttg JANUMET chó t'›ệfflì iihảiì đái tháo đường tỷp 1 hoặc để điếu trị nh1ễm axit
xcton do đải thảo đường.
Giám sảt chức năng thân: Metformin vả sitagliptin được biết rõ đấo thải chủ yếu qua thặn.
Nguy cơ tích lũy metformin và nhiễm axít lactic tăng theo mức độ suy thận. Do đó, không
dùng JANUMẸT cho bệnh nhân có creatininc huyết thanh cao hơn mức tối đa cho phép tương
ứng với độ tuổi. Đối vởi bệnh nhân có tuối, nên cẳn thận khi tăng liều đế xảc định iiều tối
thiếu có hiệu quả kiếm soát đường huyết thích đáng, vì chức năng thận thường giảm khi cảng
cao tuồi Nên kiếm tra đều đặn chức nảng thận` 0 bệnh nhân cao tuồì, đặc biệt người >80 tuối
Trước khi khới đẳu điều trị với JANUMET vả sau đó, ít nhất mỗi năm nến đảnh giá và xác
minh chức năng thận binh thường. Nên đảnh giả chức nãng thận thường xuyên hơn ở bệnh
nhân được đoản trước sẽ rôi loạn chức năng thận và ngưng dùng JANUMET nếu có bằng
chứng suy thận
Ha đường huvết trong ]iêu phảp kết hgp với suifonỵiurea ịSU) hoăc với insulin: Giống như
cảc thuốc trị tăng đường huyết khảo, khi dùng kết hợp sitagliptin với metformin vả ] thuốc
nhóm SU hoặc insulin, lả cảc thuốc được biết rõ gây tỉnh trạng hạ đường huyết, tần suất hạ
đưòng huyết do SU hoặc do insulin tăng hơn ở cảc nhóm dụngi laccbo kết hợp với
metformin vả ] thuốc nhóm SU hoặc ỉnsulin (xem TÁC DỤNG ỀHỆ. Dò đó, để giảm
nguy cơ hạ đường huyết do SU hoặc insulin, có thể xem xét giảm liếti<Ễ Ếo oặc insulin (xem
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG)
Siiaglipiin phosphale
Ha đường huvết trong liêu pháp kết hơp vởi Sulfonvlurea iSU) hoăc với insulin: Trong cảc
thử nghiệm lâm sảng với sitagliptin đơn trị liệu và dùng kết hợp với cảc thuốc được biết rõ
không gây hạ đường huyết (như metformin hoặc piogiitazone), tỷ lệ cảc bảo cảo hạ đường
huyết khi dùng sítagliptỉn cũng tương tự như ở bệnh nhân dùng placebo. Giống như cảc
thuốc trị tảng đường huyết khảo, khi dùng kết hợp sitagiiptỉn với SU hoặc với insulin, cảc
thuốc được biết rõ gây tình trạng hạ đường huyết, tần suất hạ đường huyết do SU hoặc do
insulin tăng hơn khi so với nhóm dùng placebo (xem T AC DỤNG PHỤ). Do đó, để giảm
nguy cơ hạ đường huyết do SU hoặc do insulin, có thể xem xét giảm liếu SU hoặc insulin
(xem LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG).
Phản ứne guả mẫn: Đã có các bảo các hậu mãi về những phản ứng quả mẫn nghiêm trọng ở
bệnh nhân dùng sitagliptin, ] thảnh phần cùa JANUMET. Các phản ứng nảy bao gồm phản
ứng phản vệ, phù mạch và các bệnh lý tróc da kể cả hội chứng Stevens-Johnson. Vì cảc phản
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metfonnỉn HC], MSD)
ứng nảy được bảo oáo tự nguyện từ dân số ohưa biết rõ cỡ mẫu, nên thường không thể ước
tính chắc chắn tần suất hoặc xảo lập mối quan hệ nhân quả với vỉệo sử dụng thuốc. Các phản
ứng nảy bắt đầu xuất hiện trong 3 tháng đầu điều trị với sitagliptin, với vải báo oảo xảy ra
sau liếu đầu tíên Nếu nghi ngờ oó phản ứng quả mẫn, phải ngưng dùng JANUMET, đảnh
giả các nguyên nhân tiềm năng khảo và dùng trị lỉệu đải thảo đường khảo thay thế. (xom
CHỐNG CHỈ ĐỊNH vả TÁC DỤNG PHỤ, Kinh nghíệm hậu mãi. )
Melformz'n hydrochloride
Nhiễm axít laotic: Nhiễm axít lactic lả biển ohứng ohuyển hóa hiếm gặp nhưng nghiêm trọng,
có thể xảy ra do tích lũy metformin trong lúc điều trị với J ANUMET (silagliplz'n
phosphate/metformin HCl); có thể gây tử vong khoảng 50% trường hợp Nhiễm axit lactic
cũng có thể xảy ra cùng với một số cảc tình trạng sinh lý bệnh khảo, bao gồm đái tháo đường
và bất cứ lúc nảo có tình trạng giảm tưới máu mô vả giảm oxy trong mảư. Nhiễm axít lactic
có đặc điểm là tãng lactato trong mảu (>5 mmol/L), giảm pH mảu, rôi loạn đỉện giải với tăng
khoảng trống anion và tăng tỷ lệ laotate/pyrưvatc Khi metformin được xem lả nguyên nhân
gây nhiễm axít lactic, thường tìm thấy nông độ metformin trong huyết tương >5 ụg/mL.
Tỷ lệ nhiễm axít lactìc được bảo cảo rất thắp ở bệnh nhân dùng metformin hydrochloride (xắp
xỉ 0 ,03 trường hợp/IOOO bệnh nhân- năm, với khoảng 0,015 trường hợp tử vong]lOOO bênh
nhân—nảm). Trong cảc thử nghiệm lâm sảng với hơn 20 .000 bệnh nhân —nãm dùng metformin,
không có bảo oáo nảo vế nhiễm axít lactio. Cảo trường hợp được bảo cảo xảy ra ohủ yếu ở
bệnh nhân đải thảo đường bị suy thận đảng kề, bao gôm bệnh lý ở thận lẫn giảm tưới máu
thận, thường khi có nhiều vấn đề về sức khòe/phẫu thuật xảy ra cùng lúc vả dùng nhiều loại
thuốc cùng lúc. Bệnh nhân suy tim sung huyết cân điều trị bằng thuốc, đặc biệt là người suy
tim sung huyết không òn định hoặc oâp tính oó nguy oơ giảm tưới máu vả gìảm oxy mảu, đều
tăng ngưy cơ nhiễm axít lactíc Nguy oơ nhiễm axít laotio tăng thoo mức độ suy thận và tuối
tảo bệnh nhân. Do đớ, oó thể giảm đáng kể nguy cơ nhiễm axít lactic bằng oách giảm sát
thường xuyên chúc năng thận ở bệnh nhân đùng metformin vả dùng liều metformin tối thìểu
oó hiệu quả. Cụ thể, nên giảm sảt oẩn thận chức năng thận khi dùng thuốc ở người cao tuổi.
Không nên khới đầu điều trị metformin ở bệnh nhân ặ80 tuổi trừ khi đo độ thanh thải
oreatinine cho thấy ohứo năng thận binh thường vì cảc bệnh nhân nảy dễ phảt triến tình trạng
nhiễm axít laotic hơn. Ngoài ra, nên ngưng dùng metformin ngay khi có bất kỳ tình trạng liên
quan đến giảm oxy máu, mắt nước, hoặc nhiễm trùng. Do suy chức năng gan oó thề hạn chế
đáng kế khả năng thải trừ lactate, nên thường trảnh dùng metformin ở bệnh nhân có bằng
chứng lâm sảng hoặc xét nghiệm về bệnh gan. Bệnh nhân nên cắn thận trảnh uống rượu quá
mức khi đang dùng metformin, dù uống trong thời gian ngắn hoặc kẻo dải, vì rượu oó khả
năng lảm tăng tảc động của metformin hydrochloride lên chuyến hóa lactate. Ngoài ra, nên
ngưng dùng metformin tạm thời trước khi chụp X-quang cớ tiêm chất oản quang đường tĩnh
mạch và trước khi được phẫu thuật.
Tình trạng bắt đầu nhiễm axít lactic thướng không dễ phảt hiện vả chí kèm theo những triệu
ohứng không đặc hiệu như mệt mỏi, đau cơ, gỉảm hô hấp, tăng tình trạng buồn ngủ và đau
bụng không đặc hiệu. Có thể kèm theo hạ thân nhiệt, hạ huyếỊxảpạả ch h^ nhịp tim còn chịu
được với tinh trạng toan hóa rõ rệt hơn Bệnh nhân và bảo sĩ ph \ẦẦết mquan trọng của các
triệu chứng nảy vả nên hướng dẫn bệnh nhân thông bảo oho bảoèĩJấgay nêu chúng xảy ra.
Nên ngưng dùng metformin cho đến khi giải quyết khói oảo tình trạng nảy Có thể hĩm ích khi
đo nông độ oác chắt điện gỉải, thể xeton trong huyết thanh, đường huyết, vả nếu có chỉ định,
do pH mảu, laotate mảu, và thậm chí nồng độ motformin trong mảu Một khi bệnh nhân đã
dùng on định bất kỳ lìều nảo cùa metformin, thì cảc triệu chứng ở đường tìêu hóa thường gặp
khi khởi đầu trị lỉệu có khả năng không lìên quan đến thuốc. Những triệu chứng đường tiêu
hớa xảy ra về sau oớ thế do nhiễm axít laotio h0ặc cảc bệnh nghiêm trọng khảo.
Nồng độ lactate trong huyết tương tĩnh mạch lúc đói cao hơn mức tối đa cho phép nhưng dưới
5 rnmol/L ở bệnh nhân dùng metfonnin không nhất thiết biền thị tình trạng nhiễm axít ]actio
JANUMET®
(sitagliptín phosphate/metformin HCl, MSD)
đang đe dọa sẽ đến mả có thế lả do nhũng cơ chế khác, như kiểm soát kém bệnh đải thảo
đường hoặc béo phì, vận động thế lực nhiếu, hoặc các vấn đề kỹ thưật khi lấy mẫu mảu.
Nên nghĩ đến nhiễm axít lactio ở bất kỳ bệnh nhân đải tháo đường oó tinh trạng nhiễm axít
chuyến hóa nhưn g không Có bằng ohứng nhiễm axít lactic (xeton niệu vả xeton mảu)
Nhiễm axít lactic là tình trạng y khoa khẩn cấp, cần được điếu trị tại bệnh viện. Cần ngưng
dùng metformin ngay khi bệnh nhân bị nhiễm axít laotic vả điếu trị tức thì bằng oảc biện pháp
nâng đỡ tổng quảt. Vì có thế thẳm tảch metformin hydrochloride (với độ thanh lọc đến 170
mL/phủt trong điếu kiện huyết động học tốt), nên khưyến oáo thẩm phân mảu tức thì đề điếu
ohinh tình trạng axít hóa và để loại bỏ lượng metformin tích lũy. Việc điếu trị như vậy thường
lảm mắt cảc triệu chứng và bình phục tức thì (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH)
Ha đường huvết: Hạ đường huyết không xảy ra ở bệnh nhân dùng metformin đơn độc trong
các trường hợp sử dụng thuốc như thường lệ, nhưng có thể xảy ra nếu thu nạp không đủ calori
khi việc bổ sung calori không bù đẳp được tinh trạng hoạt động quá mức, hoặc trong lúc dùng
đồng thời oảc thuốc gìảm đường huyết khảo (như cảc sulfonylurea vả insulin) hoặc dùng rượu
(ethanol). Bệnh nhân cao tuôi, yêu sức hoặc suy dinh dưỡng và người thỉếu năng tuyến
thượng thận hoặc tuyến yên hoặc ngộ độc mợu, đặc bìệt nhạy cảm với tảo động hạ đường
huyết Có thế khó nhận biết tình trạng hạ đường huyết ở người oao tuổi và ở người đang dùng
thuốc rhẹn thụ thể lì- -adrenergin
Sứ dung đồng thời các thuốc có thể ảnh hướng đến chức năng thân hoăc sư thải trù
metformin: Nên dùng cẳn thận các thuốc dùng đồng thời có khả năng ảnh hướng đến chức
năng thận hoặc lảm thay đối đáng kể huyết động học hoặc có thể cản trở sự thải trừ
metformin, như lá cảc thuốc cation được đảo thải qua sự bải tiết ở ống thận (xem TƯỚNG
TÁC THUỐC, Metformin hydrochloride).
Chưp X quang oỏ tiêm chất oản quang gắn iode nhóm xa ( ví dư ohup đường niên có tiêm oản
guane. chup đường mât có tiêm cản guana. chưp đông mach vả chup cẳt ]ợp’ điên toán vởi
chẳt cản quang tĩnh mach): cảo thủ thuật chụp X quang có tiêm chất oản quang gắn iode
phóng xạ có thể dẫn đến thay đồi chức năng thận cấp tính và thường liên kết với nhiễm axít
laotio ở bệnh nhân dùng mctformin (xem CHỐNG CHỈ ĐỊNH) Do đó, nếu dự định tìến
hảnh bắt kỳ thủ thuật chụp X quang nảo, nên tạm thời ngưng dùng JANUMET ngay lủc ohụp
hoặc trưởc khi tiến hảnh chụp, cho đến 48 giờ sau khi chụp vả ohỉ dùng lại thuốc sau khi đánh
giá chức năng thận binh thường.
Tình trang Qiảm oxy: Trụy tim mạch (sốc) do bất kỳ nguyên nhân, sưy tim sung hưyết cắp,
nhồi máu cơ tim cấp và oảc bệnh lý khảo oó đặc điếm giảm oxy máu thường liên kết với
nhiễm axít iaotic vả oũng oó thể gây nitơ huyết do nguyên nhân trước thận (tăng nong độ oác
chất thải nitơ trong mảu) Nên ngưng trị liệu JANUMET ngay nếu xảy ra cảc biến có như thế
Phẫu thuât: Nên ngưng đùng JANUMET tạm thời khi tỉến hảnh bắt kỳ phẫu thuật (ngoại trừ
các thủ thuật nhỏ không kèm theo hạn ohế thu nạp nước và thức ăn) vả chỉ dùng trở lại khi
bệnh nhân có thể an, uông qua đường miệng vả ohứo năng thận đánh giá bình thường
Uống rươn: Rượu đã được biết rõ có khả năng lảm tăng tảo động oủa mctformin lên sự
chuyến hóa laotate Do đó, nên cảnh bảo bệnh nhân không nên uô g rượu nhiếu trong thời
gian ngắn (cấp tính) hoặc kéo dải (mãn tính) trong khi dùng JANUM T_fffl
Suv chức nãna 2an: Do suy chức năng gan thường liên quan với mộ s t ờng hợp nhiễm
axít lactic, nên thường trảnh dùng JANUMET ở bệnh nhân oó bằng ohứng lâm sảng hoặc xét
nghiệm vế bệnh gan.
Nồng đô vitamin BẸ; Trong oác thử nghiệm lâm sảng có đối ohứng dùng mctfonnin 29 tuần,
khoảng 7% bệnh nhân có nồng độ vitamin Bu bình thường ban đằu đã giảm dưới mức binh
thường nhưng không có biếu hiện lâm sảng. Tinh trạng gỉảm vitamin BI; có thế do cản trở
hẳp thu B.2 từ phức họp yếu tố nội tại - Bư, tuy nhiên rất hiếm kết hợp với tình trạng thiếu
mảu vả xem ra phục hồi nhanh khi ngưng dùng mctformin hoặc thuốc bổ sung Vitamin Bn.
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HC], MSD)
Nên đánh giá cảo_thông số huyết học mỗi năm ở bệnh nhân dùng JANUMET và kiếm tra,
quản lý các thay đôi bât thường rõ rệt
Các oả thể nảo đó (người thu nạp hoặc hấp thu không đủ Vitamin B12 hoặc oanxi) có khả năng
có nồng độ Vitamin Bu duởi mức binh thường. Ó cảc bệnh nhân nảy, có thể hữu ích khi đo
nồng độ Vitamin Blz huyết thanh thường qui môi 2- 3 nãm
Thay đổi tinh trang lâm sảng của bênh nhân đã kiếm soát tốt bênh đải tháo đường t_ỵ’p 2 trước
đ_ậỵ: nếu bệnh nhân đải thảo đường týp 2 trước đây được kiếm soát tốt với JANUMET lại có
kết quả xét nghiệm bất thường hoặc có bệnh lý lâm sảng (đặc biệt bệnh không rõ rảng và khó
xảo định), nên đảnh giả ngay để tìm bằng chứng nhiễm axít xeton hoặc nhiễm axít lactic. Nên
bao gôm đảnh giá cảc chất điện giải vả thế xcton trong huyết thanh, glucose mảu vả, nếu được
chỉ định, pH máu, lactate, pyruvate và nồng độ metformin trong mảu Phải ngưng JANUMET
ngay và bắt đầu dùng cảc biện pháp chũa trị phù hợp khác nêu xảy ra tinh trạng toan hóa do 1
trong 2 dạng nhiễm axít nảy
Không kiếm soát đươc glucose mảu: Khi bệnh nhân đang ốn định vởi phảo đồ trị liệu đải thảo
đường nảo đó lại gặp stress như sốt, chấn thương, nhỉễm trùng hoặc phẫu thuật, thì có thể xảy
ra mất kiếm soát đường huyết tạm thời Vảo cảc thời diếm như thế, có thế cần phải ngưng
dùng IJANUMET vả tạm thời dùng insulin. Có thể dùng lại JANUMET sau khi đã qua khỏi
đợt cấp tính nảy
SỬ DỤNG KHI MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
SỬ DỤNG KHI MANG THAI
.JANUMET
Vì không có nhưng nghiên cứu đầy đủ vả đối chứng tốt ở phụ nữ oó thai dùng JANUMET
hoặc với từng thảnh phần của thuốc, nến chưa biết rõ tính an toản cùa JANUMET 0 phụ nữ oó
thai. Như cảc thuốc uông trị tăng đường huyết khảo, không khuyến cáo sử dụng JANUMET
trong thai kỳ
Chưa tiến hảnh oảc nghiên cứu ở động vật với các thuốc oùng kết hợp trong JANUMET đế
đảnh giả tác động oủa thuốc lên sự sinh sản. Cảo dữ liệu sau đây dựa trên phảt hiện của cảc
nghiên cứu tiến hảnh riêng biệt với sitagliptin hoặc metformin.
Sitagliptt'n phosphale
Sitagliptin không có khả năng gây quái thai ở chuột cống khi dùng liếu uống đến 250 mg/kg
hoặc ở thò với ]iếu đến 125 mg/kg trong giai đoạn hình thảnh cơ quan (cao hơn 32 -22 lần,
theo thứ tự, nồng độ thuốc tiếp xúc ở người dưa theo liếu đề nghị hảng ngảy ở người lớn là
100 mg/ngảy) Ó chuột cống, tãng nhẹ tỷ lệ biến dạng xương sườn thai nhi (không có xương
sườn, xương sườn giảm sản và chuỗi hạt sườn) được ghi nhận khi chuột mẹ đùng liếu uông
1000 mg/kg/ngảy (khoảng 100 lần nồng độ thuốc tiếp xúc ở người dựa theo liếu đề nghị hảng
ngảy ở người lớn là 100 mg/ngảy). Khi chuột cống mẹ dùng liếưủiốhg 1000 mg/kglngảy, cân
nặng trung binh cùa chuột con cả 2 phái trước khi thôi bú vả sự tăn _cânpưa chuột đực con
sau khi thôi bú đến giảm nhẹ Tuy nhiên, những nghiên cứu vê sư siưẮsấn ở động vật không
phải lúc nảo oũng dự đoản được đảp' ưng ở người
Meíformin hydrochloride
Metformin không có khả năng gây quải thai ở chuột cống vả thỏ khi dùng liếu đến 600
mglkg/ngảy Liều nảy tiêu biếu cho nông độ tương đương với 2— 6 lần liếư khưyến cáo tối đa
mỗi ngảy ở người lớn là 2000 mg dựa trên so sánh diện tích bề mặt oơ thế đối vói chuột cống
vả thò, theo thứ tự tưong ứng. Nồng độ thuốc được tim thấy ở bảo thai chứng tỏ metformin đi
qua hảng rảo nhau thai một phẩn.
JANUMET®
(sitagliptin phosphatelmetformin HCl, MSD)
SỬ DỤNG KHI CHO CON BỦ
Chưa tiến hảnh oảc nghiến cứu ở động vật đang cho oon bú với cảc thảnh phần thuốc kết hợp
trong J ANUMET Những nghìên cứu thực hỉện với từng loại thưốc cho thấy cả sitagliptin vả
metformin đến bải tiết vảo sữa chuột cống mẹ. Vẫn chưa biết rõ sitagliptin cớ bảí tiết vảo sữa
người hay không. Do đó, không nến dùng JANUMET cho phụ nữ đang nuôi con bú
SỬ DỤNG ở TRẺ EM
Chưa xảo lập tính an toản và hiệu lực của JANUMET ở bệnh nhân trẻ em dưới ]8 tưỗi.
SỬ DỤNG ở NGƯỜI CAO TUỔI
JANUMET
Vi sitagliptin vả metformin được đảo thải chủ yếu qua thận và vì chức năng thận thường `giảm
khi cao tuôi, nên dùng cấn thận JANUMET khi tuổi cảng cao Nến thận trọng khi chọn liều vả
nên dựa trên sự giảm sảt cẩn thận và thường xuyên ohứo năng thận (xem THẶN TRỌNG,
Giảm sảt ohứo nãng thận).
Silagliptz'n phosphate
Trong cảc nghiên oứu lâm sâng, tĩnh an toản và hiệu quả cùa sitagliptin ở người cao tuồi (>òb
tuổi) tướng tự như ơ bệnh nhân trẻ tuồi hơn (<65 tuồi)
Metjòrmin hydrochloride
Những nghiên cứu lâm sảng đối chứng với metformin có số lượng bệnh nhân oao tuổi không
đủ đê chứng minh họ có đảp ứng khảo với bệnh nhân trẻ tuôi hơn hay không, mặc dù bảo oảo
từ\kinh nghiệm thử nghiệm lâng sảng khảo không tìni thây được những khảo biết vê đảp úng
điêu trị giữa bệnh nhân cao tuôi vả bệnh nhân trẻ tuôi hơn. Metfonnin dược biết rõ đảo thải
chủ yêu tại thận và vì nguy cơ có phản ứng bât lợi nghiêm trọng đôi với thuôo xảy ra cao hơn
ở bệnh nhận sưy thận, do đó chi dùng metformin ở bệnh nhân có ohứo năng thận bình thường
(xem CHONG CHI ĐỊNH).
ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY
Chưa thực hiện cảc nghỉên ct'myế tảo động cùa JANUMET lên khả năng lải xe và vặn hảnh
mảy. Tuy nhiên, người ta cho răng JANUMET không ảnh hướng đên khả nảng lải xe vả vận
hảnh mảy.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Sitagliprirz vả melformin
Dùng cùng lúc phảc đố nhiếu liếu sitagliptin (50 mg, ngảy 2 và metformin (1000 mg,
ngảy 2 lần) không lảm thay đồi có ý nghĩa dược động học của sưagliptin hoặc metformin ở
người bệnh đải tháo đường tỷp 2.
Tuy cảc nghiến cứu về tương tác dược động học giũa các thuốc với JANUMET chưa được
tiến hảnh, nhưng cảc nghiên cứu như thế đã được thực hiện với từng thảnh phần cùa
JANUMET, lả sitagliptin vả metformin.
Sitagliptz'n phosphate
Trong cảc nghiến cứu tương tảo thuốc, sitagliptin không tảo động có ý nghĩa lâm sang lên
dược động học oùa những thuốc sau đây: metformin, rosiglitazone, glyburide, simvastatin,
warfarin và viên uống ngùa thai Dựa trên cảo dữ liệu nảy, sitagliptin không ức chế cảc
isozymes CYP lả CYP3A4, 2C8 hoặc 2C9 Dựa trên dữ liệu in viiro, người ta cho rằng
sitagliptin cũng không ức chế CYP2D6, 1A2, 2C19 hoặc 2136 hoặc gây cảm ứng CYP3A4.
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
Những phân tích dược động học theo dân số đuợc tiến hảnh ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp
2. Cảo thuốc dùng cùng lúc không gây tảo dụng có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học
sitaglixptin. Cảo thuốc được đảnh giả lả thuốc đùng phổ biến ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2
bao gôm thuốc trị tăng cholesterol mảu (như statins, fibrates, ezetimibe), thuốc khảng tiếu câu
(như clopidogrel), thưốo trị tăng hưyết' ap (như thuốc ức ohế men chuyến, thuốc chẹn thụ thể
angiotensin, thuốc chẹn thù thế B, thưốc ức chế kếnh canxi, hydrochlorothiazide), thuốc giảm
đau và kháng viếm không steroiđ (như naproxen, diclofenac, celecoxib), trị trằm cảm (như
bupropion, fiuoxetine, sertraline), khảng histamine (như cetirizine), ức ohế bơm proton (như
omeprazole, lansoựazole), vả oác thưốc trị rối loạn cương dương (như sildenafil).
Diện tích dưới đường cong và trung bình nồng độ đỉnh cùa digoxin hơi tăng (AUC, 11% và
Cmax, 18%) khi dùng cùng sitagliptin, Mức độ tảng nảy không được xem oó ý nghĩa lâm sảng.
Nến giảm sảt bệnh nhân dùng digoxin cho thích hợp. AUC vả Cmax cùa sitagliptin, theo thứ
tự, tãng khoảng 29% vả 68%, ở đối tượng uống 1 ]iếu đơn JANUVIA® 100 mg cùng với ]
liếu đơn cyclosporine 600 mg dạng uông, vôn lả ohất chuẩn ức chế mạnh p- glyo0protein
Những thay đối quan sảt được vế dược động học cùa sitaglìptin được xem không oò ý nghĩa
lâm sảng.
Metformz'n hydrochloride
fflỵt_nưidc- Trong 1 nghiên cứu tương tảo thuốc. với liều đơn ở bệnh nhân đái tháo đường týp
2, đùng metformin kết hợp glyburide không gây bất kỳ thay đối vê dược động hoặc dược lục
cùa metformin. AUC vả Cmax cùa glyburide được ghi nhận giảm, tuy nhiên biến thiến rất lớn.
Vì bỉm chất dùng chế độ liều dùng duy nhất trong ngảy (đơn liếu) của nghỉên cứu nảy vả nồng
độ glyburiđe trong mảư không tương quan vởi cảc tác dụng dược lực học, nến ý nghĩa lâm
sảng cùa tương tảo nảy không chắc ohắn.
Furosemide: Một nghiên cứu tương tảo thưốc metformin- furoserniđe liếu đơn ớ đối tượng
khỏe mạnh đã chứng minh các thông số dược động học cùa cả hai thuốc đến bị ánh hướng khi
dùng chung Fưrosemiđe lảm tăng nông độ metfomtìn huyết tương và Cmax mảu đến 22% và
AUC mảu đến 15%, mả không thay đổi đáng kể sự thanh thải metformin ờ thặn. Khi dùng với
metformin, Cmax vả AUC của furosemide, lần ]ưọt giảm đến 31% và 12% so với dùng đơn
độc, và thời gỉan bản thải giảm đến 32%, mả không có bắt kỳ thay đổi đảng kế hệ sô thanh
thải furosemiđe ớ thận. Chưa có thông tin về tương tác thuốc giũa metformin vả fưrosemiđe
khi dùng chung dải hạn.
Nifedipine: Một nghiến oứu tương tảo thuốc metformin-nifedipine liếu đơn ở người tình
nguyện khóe mạnh đã chứng minh vỉệc dùng thuốc chung với nifedipine đã ]ảm tãng C,… của
metformin trong huyết tương lên 20% và AUC lên 9%, vả tăng lượng thuốc thải trong nước
tiếu. T,… và thời gian bán thải không bị ảnh hưởng. Nifedipine dường như lảm tăng hắp thu
metformin. Metformin oó tảo dụng không đáng kể lên nifedipine.
Cảo thuốc cation: Cảo thuốc cation (như amiloride, digoxin, morphine, procainamide,
qưinidine, quinine, ranitidine, triamterene, trimethoprim hoặc vancomycin) được thải trù qua
sự bải tiết ông thận, nên trên lý thuyết có khả năng tương tảo với metformin bẳng cảch cạnh
tranh giảnh các hệ thống vặn chuyến phổ biến ở ông thận Tương tảo như vậy giữa metformin
vả cimetidine dạng ưông đã được ghi nhận 0 người tình nguyện lỈlỀỎe manh bình thường trong
cảc nghiên cứu về tương tảc thưốc metformin—cỉmetidine khí đùhg ẢlJ/ếxổộ đơn liếư lẫn đa liếu,
với tăng 60% nồng độ đỉnh oùa metformin trong huyết tương vả nồng độ trong mảu toản phần
vả tăng 40% AUC metformin hưyết tương vả AUC metformin trong mảu toản phần. Trong
nghiên oứu với chế độ đơn liếu, thời gian bản thải cùa thuốc không thay đồi Metformin
không gây ảnh hưởng lên dược động học cùa cimetidine Mặc dù cảc tương tảo như thế vẫn
được giả định là đúng (trừ tượng tảo ghi nhận với cirnetidine), vẫn khuyến cáo giảm sát bệnh
nhân cân thận vả chinh ]iếu JANUMET vả/hoặc thưốc gây tảo động ở bệnh nhân đang dùng
cảc thuốc cation đảo thải qua hệ thồng bải tiết của ống thận gần.
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HC], MSD)
Các thuốc khảo: Có những thuốc nhất định oó khuynh hướng gây tăng đường hưyết và có thể
gây mất kiếm soát đường hưyết. Cảo thuốc nảy bao gồm nhóm thiaziđes vả cảc thuốc lợi tiếu
khảo, corticosteroids, phenothiazines, các sản phẩm hormone tuyến giảp, estrogens, viên uống
ngùa thai, phenytoin, acid nicotinio, oáo thuốc oướng giao cảm, thuốc ức chế kênh oanxí vả
isoniazid. Khi dùng cảo thuốc nảy cùng với JANUMET, phải theo dõi bệnh nhân chặt chẽ để
duy trì kiếm soát đường huyết phù hợp.
Dược động học oùa metformin vả propranolo], vả metformin với ibuprofen không bị ảnh
hướng khi dùng chung trong cảo nghiên cứu vế tương tảo thuốc với chế đồ liếu dùng duy nhất
trong ngảy ở người tinh nguyện khỏe mạnh.
Metformin gắn kết không đảng kế với cảc protein huyết tương, và do đó không có khả nãng
tương tảo với cảc thuốc gắn kết nhiếư với protein như lá nhóm salicylates, sulfonamides,
chloramphenicol vả probenecid, khi so với các thuốc sưlfonylurea vốn gắn kết mạnh với các
protein huyết thanh.
TẤC DỤNG PHỤ
Trong các thử nghiệm lâm sảng đối chứng placebo ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2, liệu
phảp kết hợp sitagliptin vả metformin thường được dung nạp tốt Tần suất ohung oủa cảc bảo
các tảc đụng phụ ở bệnh nhân dùng liệu pháp két hựp sitagliptin vã metformin dẻtt giống như
ở bệnh nhân dùng placebo oùng metformin.
Líệu ph áp kết họp Sítagliptỉn vả Metformin
Trị liệu khởi đầu
Trong ] nghiên cứu đa biến số, đối chứng placebo kéo dâi 24 tuần với trị liệu khới đầu lả
sitagliptin 50 mg, ngảy 2 lần kết hợp với metformin liếu 500 hoặc 1000 mg, ngảy 2 lần, các
phản ứng bất lợi liên quan đến thuốc được bảo cảo ớ >l% bệnh nhân dùng liệu phảp kết hợp
(với tân suất cao hơn so với bệnh nhân dùng placebo) được trình bảy ở Bảng ].
Bãng l
Trị lỉệu khởi đằư Sịtagliptin kết hợp Metformin:
Cảc phản ứng bẫt lợi liên quan đến thuốc được báo cáo ỏ >1% bệnh nhân dùng liệu pháp
kết hợp (với tần suất cao hơn so với bệnh nhân dùng placebo)
Sổ bệnh nhân (%)
Placclm Sitagliptin Metformin 500 Sitagliptin 50 mg ngảy 2 lần +
100 mg hoặc 1000 mg Metformin 500 hoặc 1000 mg
ngảy ] lần ngây 2 lần ngảy 2 lần
N=176 N=179 N=364 N=372
Tiêu chảy 2 (1,1) 0 (0,0) 12 (3,3) 13 (3,5)
Buồn nôn 1 (0,6) 0 (0,0) 9 (2,5) 6 (1,6)
Khó tìêu 0 (0,0) 0 [0,0) 4 (1,1) ` , 5 [1,3)
Đầy hơi 0 (0,0) 0 (0,0) 2 (0,5) "\Ềị 5 (1,3)
Nôn 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,3) Ư 4 (1,1 )
Nhức đầu 0 (0,0) 1 (0,6) 4 (1,1) 5 (1,3)
Hỉỉịfẵng 0 (0,0) 1 (0,6) 2 (0,5) 4 (1,1)
*Dân số dự định điếu trị
“ Dữ liệu tồng hợp từ bệnh nhân dùng metformin liếu thấp hơn và liều cao hơn
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HC], MSD)
Bổ sung vảo Iíệu pháp kết hợp với Metjformin
Trong ] nghiên oứu đối chứng placebo kéo dải 24 tuần vởi sitagliptin bổ sưng vảo phảo đồ
metformin, có 464 bệnh nhân đang dùng metformin được bổ sung sitagliptin 100 mg ngảy ]
lần và 237 bệnh nhân dùng piacebo với metformin Phản ứng bất lợi iiên quan đến thuốc được
bảo cảo với tần suất >1% vả cao hơn so với placebo ở bệnh nhân dùng sitagliptin vả
metformin chi là buồn nôn (1,1% ở nhóm dùng 100 mg sitagliptin với metformin và 0,4% ờ
nhỏm đùng placebo với metformin).
Hạ đường huyết vả các rác dụng bốt lợi về đường tiêu hóa
Trong cảc nghiên cứu so sảnh placebo với liệu phảp kết hợp sitagliptin vả metfonnỉn tần suất
hạ đường huyết (bất kế đánh giá của bảo sĩ nghiên cứu vê nguyên nhân) được bảo cảo ở bệnh
nhản dùng sitagliptin kết hợp metformin đến tương tự như ở nhóm bệnh nhân dùng metfonnin
với placebo. Tần suất oác tác dụng bắt lợi đã định trước về đường tiêu hỏa ở bệnh nhân dùng
sitagliptin kểt hợp metformin cũng tượng tự như ở bệnh nhân dùng metformin đơn độc. (Xem
Bảng 2)
Bảng 2
Báo cảo hạ đường hưyết vả tảo dụng bẩt lọi đường tiêu hóa đã định trước (bẩt kế đảnh giả của
bảo sĩ nghiên cứu về nguyên nhân) ở bệnh nhân dùng lìệu pháp kết hợp†
Sổ bệnh nhân (%)
Nghiên cứu trị liệu khởi đầu Sitagliptin với Ngh'e“ cmỄ Slíag.hptẩn ""
. sung vao phao đo
Metformm .
Metformm
. . O P] b
Sitaglipti Metformin sỄltaghễẫmz avcẵ ° Sitagliptin 100
. mg n y
Placeb " 500 hoạc lần + Metformi , mg, ,
0 logỉmlg liẵ002nlig Metformin 500 n nẵẫtẳoị—an`va
n " y ng y an mm
lân " hOặc 120'f—0 ng a1500 ầlSOOmg/ngây
ngảy an mg/ngay
lf7Ệ N = 179 N = 364 N = 372 N= 237 N= 464
HạđưỂmg 1(06) 1(06) 3(08) 6(16) 5(21) 6(13)
huyêt ? ) ’ 3 9 9
Tiêu chảy 7 (4,0) 5 (2,8) 28 (7,7) 28 (7,5) 6 (2,5) 11 (2,4)
Bưồn nôn 2 (1,1) 2 (1,1) 20 (5,5) 18 (4,8) 2 (0,8) 6 (1,3)
Nôn 1 (0,6) 0 (0,0) 2 (0,5) 8 (2,1) 2 (0,8) 5 (1 ,1)
Đau bụng † 4 (2,3) 6 (3,4) 14 (3,8) 11 (3,0) 9 (3,8) 10 (2,2)
* trong nghiên cứu trị liệu khởi đầu, dau bụng bao gổm cá khó chịu ở bụng. >
HDữ liệu tồng hợp từ bệnh nhân dùng metfonnin iiều thẳp hơn và liếu oao hơn )“ ,
Trong tất cả oảc nghiên cứu, các tác dụng bất lợi do hạ đường huyềkủc dựa trên tất oả các
báo cảo về hạ đường huyết có triệu chứng, không oần đo nông độ giucose cùng lúc.
Sitagz'iptín kết hợp vởi metjformín vã suịfonylurea
Trong ] nghiên cứu 24 tuần, đối chứng placebo với sitagliptin ]00 mg/ngảy bổ sung vảo phảc
đồ đang dùng kết hợp glimepiride >4 mg/ngảy với metformin >1500 mg/ngảy, cảc phản ứng
bất lợi liến quan đến thuốc được bảo cảo ở >l% bệnh nhân dùng sitagliptin (N= 116) và xảy ra
JANUMET®
(sitagliptin phosphatelmetformin HCl, MSD)
phổ biến hơn so với bệnh nhân dùng placebo (N=113) là hạ đường huyết (13,8% ở nhóm
sitagliptin; 0,9% ở nhóm placebo) và táo bón (1,7% so vởi 0,0%).
Sitagliplỉn kể! họp với metformin và chất chủ vận PPARy
Trong ] nghiên cứu đối chứng placebo với sitagliptin ]00 ing/ngây bổ sung vảo phác đồ đang
dùng kêt hợp me_tforrưin vởi rosiglitazone, các phản ứng bât lợi liên quan đên thuôc được báo
cảq tropg thởí diêm đâu tiên vảo tuân 18 ở ì1% bệnh nhân dùng` sỉtagliptin (N=170) vả xảy ra
phô biên hơn so với bệnh nhân dùng placebo (N=92) lả: nhức đâu (sitagliptin: 2,4%; placebo:
0 0%), tiêu chảy (1,8% so với 1,1%), buôn nôn (1, 2% so vởi 1,1%), hạ đường huyêt (1,2% so
với 0,0%) và nôn (1,2% so với 0,0%). Đến hết tuần 54, cảc phản ứng bắt lợi liên quan đến
thuốc được bảo cáo ở >1% bệnh nhân dùng sitagliptin vả xảy ra phổ bỉến hơn so với bệnh
nhân dùng placebo lả: nhứp đầu (2, 4%; 0 ,,0%) hạ đường huyết (2,4%; 0,0%), viêm đường hô
hâp trên (1,8%; 0,0%), buôn nôn (1,2%; 1,1%), ho (1,2%; 0,0%), nâm da (1,2%; 0,0%), phù
ngoại biên (1,2%; 0,0%) và nôn (1,2%; 0,0%).
Sitagliptín kết họp vởi megformin vả ỉnsulin
Trong 1 nghiên cứu 24 tuần có đối chứng placebo vởi sitagliptin 100 mg bổ sung vảo phác đồ
đang dùng kết hợp metformin liều >1500 mg/ngảy vả insulin, phản ứng bất lợi liên quan đến
thuốc được bảo cáo ở 21% bệnh nhân dùng sỉtagliptin (N= 229), phổ biến hơn ở cảc bệnh
nhân dùng placeboíN=233) lảhạ đường huyêt (sitagliptin, 10,9%;plaeebo, 5,2%).-
Không quan sảt thấy những thay đồi cớ ý nghĩa lâm sảng đến dấu hiện sinh tồn hoặc đến ECG
(bao gôm cả khoảng QTc) khi dùng kêt hợp sitagliptin vả metformin.
Các phản ứng bất lợi đã xác định với Sitagliplin
Không có phản ứng bất lợi liên quan đển thuốc được bảo cáo vởi tần suất ì 1% ở bệnh nhân
dùng sitagliptin.
Cảc phản ứng bất lợi đã xác định với Metformin
Những phản ứng bất lợi thường gặp nhất của metformin là về tiêu hóa. Những tảc dụng nảy
liên quan với liều và thường xảy ra vảo lúc bắt đầu đìều trị, nhưng thường là tạm thời
Thường gặp. phản ửng bất lợi >1/100
Tiêu hóa: Chản ăn, buổn nôn, nôn, ỉa chảy, đầy thượng vị, táo bón, () nóng.
Da: Ban, mảy đay, cảm thụ với ánh sảng.
Chuyển hóa: Giảm nồng độ vitamin B12.
Ỉt gặp, 171000< phản ứng bất lợi 9). Tuy
nhiên, vì sitagliptin chủ yếu được đảo thải qua thận, nên theo dự đoản, suy gan nặng không
tảo động lên dược động học của sitagliptin.
Metformin hydrochloride
Chưa tiến hảnh nghiên cứu dược động học của metformin ở bệnh nhân suy gan.
Giới tính
Sitagliptin phosphate
Giới tinh không gây tảc động có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học cùa sitagliptin dựa theo
1 phân tích tồng hợp từ cảc dữ liệu dược động học giai đoạn I và theo 1 phân tích dược động
học dân số từ dữ liệu lâm sảng giai đoạn [ và II
Metformin hydrochloride
Cảo thông số được động học cùa metformin không khảo bìệt đảng kể giữa đối tượng bình
Jhnùnaxậ bệnh,phân đái…iháọ đnìzng týp 2 …khi phân tích theo giới tính— Tuợng tự… tác dụng
giảm đường huyêt của metformin cũng so sảnh tương đương giữa người nam vả nữ bệnh đái
tháo đường týp 2 trong cảc thử nghiệm lâm sảng có đôi chứng.
Người cao tuổi
Silagliplz'n phosphate
Tuổi tảc không gây tảc động có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học của sitagliptin dựa theo 1
phân tích được động học theo dân sô từ dư liệu giai đoạn I và giai đoạn 11. Đối tượng cao tưổi
(65-80t11ổ1) có nông độ sitagliptin huyết tương cao hơn 19% so với đối tượng trẻ tuôi hơn.
Metformin hydrochloride
Dữ liệu hạn chế từ các nghiên cứu dược động học metformin có đối chứng ở đối tượng cao
tuổi khóc mạnh cho thắy giảm thanh thải metformin tại huyết tưong, thời gian bán thải kéo
dải hơn vả C,… tăng so với đối tượng trẻ tuồi Từ các dữ liệu nảy, dường như sự thay đối
dược động học của metìormin theo tuồi chủ yếu lả do thay đồi chức năng thận (xem thông tin
kê đơn GLUCOPHAGEẦ DƯỢC LÝ LÂM SÀNG, Dân số đặc biệt, Lặ_o khoa).
Không nến khới đầu trị liệu JANUMET ở bệnh nhân >80 tuồi trừ khi 'đ /g/á hệ số thanh
thải creatinine cho thấy chức năng thận không suy giảm ('xem THẶN ĩIJ ỌNG, Metformín
hydrochloride).
Trẻ em
Chưa tiến hảnh nghiên cứu JANUMET ở bệnh nhân trẻ em.
Chủng tộc
Sitagliptin phosphate
Chủng tộc không gây tác động có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học của sitagliptỉn dựa theo
1 phân tích tông hợp từ các dữ liệu dược động học giai `đoạn ] về theo 1 phân tích dược động
học dân sô từ dữ ]ỉệu lâm sảng giai đoạn ] vả 11, bao gôm cảc đôi tượng người da trăng, gôc
Tây Ban Nha, Da đen, Châu A vả cảc nhóm chủng tộc khảo.
Metformín hydrochloride
Không có nghiến cừu về các thông số dược động học của metformin theo chùng tộc. Trong
cảc thử nghiệm lâm sảng với mctf0rmin có đôi chứng ở bệnh nhân đái thảo đường týp 2, hìệu
lực lảm giảm đường huyêt tương đương nhau ở người da trăng (n=249), đa đen (n= 51) vả gôc
Tây Ban Nha (n=24).
JANUMET®
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
Chỉsố khổi cơ thể (BMI)
Sitagliptz'n phosphate
Chỉ số khối cơ thể không gây tảc động có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học của sitagliptin
dựa theo 1 phân tỉch tống hợp từ cảc đủ lìệu dược động học giai đoạn 1 và theo 1 phân tích
dược động học dân số từ dữ liệu lâm sảng giai đoạn 1 và II.
Các đặc lính Dược Lực học
Sitagliptin phosphate
Tổng quát
Ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2, dùng các liếu đơn sitaglìptin dẫn đến ức chế hoạt tính
enzyme DPP-4 trong 24 giờ, gây tăng nông độ GLP— ] vả GIP thể hoạt động trong mảu đến 2-
3 lần, tăng nồng độ insulin vả C-peptide trong huyết tương, giảm nồng độ glucagon, giảm
glucose lúc đói vả giảm tăng glucose sau khi uông glucose hoặc sau bữa ãn
Trong các nghiến cứu lâm sảng giai đoạn 111 kéo dải 18-24 tuần, trị liệu sitagliptin 100
rng/ngảy ở bệnh nhân đái thảo đường týp 2 lảm cải thiện đáng kể chức năng tế bảo beta, đảnh
giả qua một số chỉ số bao gồm HOMA- [3 (Đánh giá mô hinh ổn định nội môi -,[3) tỷ số
proinsulin/insưlin vả đảnh giả đảp úng của tế bảo beta từ xét nghiệm dung nạp bữa ăn với
mẫu máu 1ắy thường xuyên. Trong cảc nghỉên cứu giai đoạn 11, hiệu lực giảm đường hnyết
`k`hi đủng s`itảglỉptĩn 50 mg ngăy "`2 lằn tưởng tự như khi dùng sỉtaglĩptĩn iiều 100 mg ngây 1
lần.
Một nghiên cứu ngẫu nhiên, đối chứng placebo, mù đôi, mù dạng thuốc, nhóm bắt chéo 4 giai
đoạn 0 các đối tượng người lớn khỏe mạnh đã đánh giá cảc tảo dụng lên nồng độ huyết tương
sau hữa ăn cùa GLP ] toản phần và GLP- 1 thể hoạt động, cũng như nồng độ glucose sau khi
uống sitaglìptin kết hợp với mctformin so với sau khi uông sitagliptìn đơn độc, metformin
đơn độc, hoặc placebo trong 2 ngảy Sự gia tãng nồng độ trung bình cùa GLP— ] thể hoạt động
đo 4 giờ sau bữa ăn thử nghiệm đã tăng gân 2 lần sau khi dùng hoặc sitagliptin đơn độc hoặc
metfoưnin đơn độc, so với placebo. Tác dụng 1ên nồng độ GLP- ] thể hoạt động sau khi dùng
sitagliptin cùng metformin đã tăng cộng lực, với nồng độ GLP- 1 thế hoạt động tảng xấp xỉ 4
lần so với dùng placebo. Sitagliptin đớn trị liệu chỉ lảm tãng nồng độ GLP- ] thể hoạt động,
phận ánh sự ức chế DPP-4, trong khi đó metformin đon độc lảm tăng nồng độ GLP- ] toản
phần vả thể hoạt động ở mức độ như nhau. Cảc dữ liệu nảy phù hợp vởi những cơ chế khảo
nhau về sự gia tăng nồng độ GLP- 1 thể hoạt động. Kết quả từ nghiên cứu nảy cũng chứng
minh sitagliptin, chứ không phải metformin, lảm tăng nồng độ GIP thể hoạt động
Trong các nghiên cứu ở các đối tượng khóe mạnh, sitagliptin khôngẹlảm giảm thắp đường
huyết hơn mức độ bình thường hoặc gây hạ đường huyết, điều nảy ẨƠẦẶV các tảo động kích
thỉch sự sản xuất vả hoạt động của insulin vả ức chế glucagon của thnốổ nẩy hoản 105… phụ
thuộc vảo glucose.
Tác dạng lên h uyểt áp
Trong 1 nghiên cứu ngẫu nhiên, đối chứng placebo, nhóm hắt chéo 0 bệnh nhân tảng huyết' ap
đang dùng 1 hoặc nhiếư thuốc trị tăng huyết áp (bao gồm cảc cảc thưốc ức chế men chuyến
angiotensin, thuốc đối kháng angiotensin-II, ức chế kênh canxi, chẹn beta và lợi tiều),
sitagliptin dùng chung với cảc thuốc nảy thường dung nạp tốt Ở cảc bệnh nhân nảy,
sitagliptin có tảc dụng giảm huyết áp vùa phải; sìtagliptìn ]iếu 100 mg/ngây lảm giảm hụyết
áp tâm thu trung hình đo liên tục 24 giờ đến gận 2 mmHg, khi so với placebo Tảc dụng giảm
huyết áp nảy không xảy ra ở đối tượng có huyết ap bình thường.
Diện tim
Trong 1 nghiên cứu ngẫu nhiên, đối chứng placebo, nhóm bắt chéo trên 79 đối tượng khỏe
mạnh dùng 1 liều đơn sitagliptin 100 mg, sitagliptin 800 mg (8 lần liếu khuyến cáo) và
placebo. Ớ liếu khuyến cáo 100 mg, không xảy ra tảo động lến khoảng QTc khi thuốc đạt
JANUMETỦ
(sitagliptin phosphate/metformin HCl, MSD)
nổng độ đỉnh trong huyết tương hoặc vảo bất kỳ thời điểm khảc trong nghiên cứu. Sau khi
dùng liều 800 mg, mức độ tăng tối đa về sự thay đổi trung bình khoảng QTc hiệu chỉnh theo
placebo so với mức ban đầu sau 3 giờ uống thuốc là 8, 0 msec. Sự gia tảng nhỏ nảy không
được xem có ý nghĩa lâm sảng. Ở liêu 800 mg, nồng độ đỉnh của sitagliptin huyết tương cao
hơn gần 11 lần so với nồng độ đỉnh của lỉếu 100 mg
Ở bệnh nhân đải thảo đường týp 2 dùng sìtagliptin 100 mg (N=8l) hoặc sitagliptin 200 mg
(N= 63) mỗi ngảy, khoảng QTc thay đổi không có ý nghĩa dựa theo dữ liệu ECG tại thời điếm
đạt nông độ đinh trong huyết tương.
BẢO QUẢN
Bảo quản dưới 30 0C (86 °F).
HẠN DÙNG
24 thảng kể từ ngảy sản xuất.
DẠNG TRÌNH BÀY
'°HỢỰ4*VTX `7"viẽt'ĩ'tTêl’i15âõ'Ịì'l'ìiti'ĩ'õiiỡ11’1ỗ111â'1'1’ĩ'1ư0'1'IẸ'50/500, 50ỉ850, 50f1000 mg/rng.
Hộp 8 vì x 7 viên nén bao phim cho mỗi hảm lượng 50/500, 50/850, 50/1000 mg/mg.
ĐỌC KQỸ HƯỚNG DẬN s_Ừ DỰNG TRƯỚC KHI DÙNG. NÊU ỢJWấTHÔNG TIN,
XIN HOI Y KIEN BAC sv.
ĐỂ XA TÂM TAY TRẺ EM.
Sản xuất bởi
Patheon Puerto Rico, Inc.
State Road 670 Km 2.7, Manati, Puerto Rico 00674 \
\)
Đóng gói bởi "I Ể, ỆÌ
Merck Sharp & Dohme BV /›Ịị//i
/,
Waarderweg 39, 2031 BN, Haarlem, Netherland (Hà L
\] UỢ C J
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng