. The design of INTOLACIN Injection 80mg/2mL @ 2 / Q 8 CỆõA)
B.Ọ Y TE , ® _ . PT 472C
CỤC QUAN LY DUỌL lmmucm ,_ —›.z— _ P, 3…
m
.. a híi LỄJlLv . PT 426C
ĐA PHE DUYỆT ,ẫẫễ ,, L…
ở…… . PT 187C
Lân đáuz.ỨẳỉJ…Ảẩ/..Áâáỹ
*CaseSize:iS7x1ôx7S
lmmsmnn Em nm 1² "“ canm KimlmEJ Shu II mm mmmhn mt nmuine ao°c.m 1an mm.
Tmnmmn ............................... 00 mg Am
mmnnrmux …ss. d… mm … an amber muh. mc…n "' °`Wủ 3 3 3 .
HFEBIEAMl USP 35. For MI prucmm …u. mm uc uncloun lunnl. ,— _ _ '
UIDIH'mISI m… nmcnhinn mm… u…. Wu ã ẫ ỉỀ ỉ
[WWE Ở ỦÌlÙIỈĨIẨĨÚII Mu wuctihna Lnívrnatbn mKBÚ, .
ÍCỦWDUĨIỈỈỈ l MVỂIỈẾ lElmllll Rilll armnulnq lhhf'lliilơl mcLum LKOYoẸẸẸNVIỊLEUỂmỀARM lụơel.
' \
I
.')
lNTOLACINĨnj. -Ệ-
ẫỆẳẵỉiịn 80 mgl2 mL I CỹĨẢ
'READ lNSERT-PAPER CAREFULLY BEFORE I.ISING'
'KEEP WT DF REACN DF CHILDIIEII'
~)gÒ
ForữLl But Bthl Hntlhcm Ccmpnny
ừ} KOBEA unneo PHARM. mc.
' ứnủỈiuini mi m 12 ml) chứa 1… MÀII_BủỆAĨLÌ niẵopĨLng uneng mi ao°c vi mun u… sang.
Tuonmỵm ..................................... m mc Loóun cún m 6001 Hu, ;
KÚ Th 1] ng dịch mm … KMIW mìn club Lmnu » mảu M pm, BỈM Niu DIII IM. … … MM nu M MM a,, Ủlvu m,, nu. ẵ
mEu c u] 15935, ,… _… m, _
* LfL'LwL:LLLLJLLLLLLLLLLL… …… …… ả
L Lcnũnc cui mun ; u'c WIG rou x… xỄm LuLuq desũ uuna 'ỄPỄỄỀ'v'EỄỀ—ằầìẫì'J'iẵ' ã
1
~… ~wuvna uaunn vauox .Ệ
Auuiwơj ỉJ'JW'IN ilqolg Blg nuuq
..W3 ịul AVI WYl VX 30.
.ĐNLJu lLL›L opmn annn ns uyu auonn ;» :LOe.
W'l. IE '1
ôuo LLL d@H :
:" l
1 … zlli … og uLoAtuemtu
. . . . . . . . .
l'(g mau olgnul ~EỄỄỄ
' `ỗẩ ã ã °2
' @ Ẹ 8 8 €
mm an apmu V-…ử D EỂẺỄ
_ _ \,, \A Ả \
\
&
/ / VAN PHONG`Ở -\
ĐAI OIEN YẶM
Uo'gnn …u_
INTOLACIN Thuốc tiêm
Tobramycin 80mg/2mL
THÀNH PHẨN
Mỗi ống (2 mL) chứa:
Tobramycin .......................................... 80 mg
Tá dược: Phenol, natri bisulfit, dinatri edetat. natri hydroxyd, acid sulfuric, nước cất pha
tiêm.
MÔ TẢ
Dung dịch trong suốt, không mảu chứa trong lọ mảu hổ phách.
DƯỢC LỰC HỌC
Tobramycin là một kháng sinh nhóm aminoglycosid thu được từ môi trường nuôi cấy
Streptomyces tenebrarius. Thuốc có tác dụng diệt khuẩn. Mặc dù cơ chế tác dụng chính
xác chưa biết đẩy đủ, nhưng có lẽ thuốc ức chế sự tổng hợp protein ở các vi khuẩn nhạy
cãm bằng cách gắn không thuận nghịch với các tiểu đơn vị 30S cũa ribosom.
Phổ tác dụng:
Nhìn chung, tobramycin có tác dụng với nhiều vi khuẩn gram âm hiếu khí vả một số vi
khuẩn gram dương hiếu khí. Thuốc không có tác dụng với Chlamydia, nấm, virus vã đa số
các vi khuẩn yếm khí. In vitro, tobramycin thường tác dụng kém hơn gentamicin đối với 1
số vi khuẩn gram âm bao gồm E. coli vả Serratia. Nhưng tobramycin lại mạnh hơn
gentamicin một chút đối với P.aeruginosa vốn nhạy cãm với cả hai loại thuốc năy.
Tobramycin rất giống gentamycin về tính chất sinh học và độc tính.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Sau khi tiêm bắp l mg/kg, ] liều duy nhất cho người có chức năng thận bình thường, nồng
độ đinh tobramycin trong huyết thanh khoảng 4 - 6 microgam/mL, đạt được trong vòng 30
- 90 phút. Nồng độ thuốc trong huyết tương bằng hoặc dưới 1 microgam/mL, 8 giờ sau khi
tiêm bắp. Nống độ điểu trị trong huyết thanh thường nằm trong khoảng 4 - 6
microgam/mL. Thời gian bán thải của thuốc trong huyết thanh ở người bình thường 1ả 2 — 3
giờ, vả có tới 93% liều dược đăo thăi ra nước tiểu trong vòng 24 giờ dưới dạng không biến
đổi.
Tobramycin thường được dùng dưới dạng muối sulfat, đặc biệt để điểu trị nhiễm khuẩn do
Pseudomonas. Thuốc không hấp thu qua dường uống, vả thường được tiêm bắp hoặc tiêm
tĩnh mạch. Không nên tiêm dưới da vì Lhuốc có thể gây đau.
CHỈ ĐỊNH
Intolacin thường có hoạt tĩnh chống lại đa số các chũng của các vi khuẩn sau:
Pseudomonas aeruginosa, E. coli, Proteus species, Klebsiella species, Enterobacter
species, Serratia species, C itrobacter species, Providencia species, Staphylococcus aureus.
Thuốc dược chỉ định điều trị các nhiễm khuẩn sau:
Nhìễm khuẩn hệ thẩn kinh trung ương, bao gồm viêm măng não.
Viêm phế quân, giãn phế quản, viêm phổi.
Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa bao gốm viêm phúc mạc.
Áp xe dưới da, nhọt và viêm mô tế bâo.
Bỏng, nhiễm khuẩn vết thương sau phẫu thuật vả các nhiễm khuẩn xương.
Trang 1l5
Nhiễm trùng huyết.
Viêm đường tiết niệu biến chứng và định kỳ tái phát, bao gổm viêm lhận - bể thận và
viêm bâng quang.
LLỂU LƯỢNG & CÁCH DÙNG
INTOLACIN có thể được tiêm bấp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm hoặc tiêm truyền tĩnh mạch.
1. Người lởn
Sử dụng cho bệnh nhân có chức năng thận bình [hưởng.
Nhiễm khuẩn nặng: 3 mglkg/ ngăy, chia lâm 3 liễu bằng nhau mỗi 8 giờ.
Nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng: Lên tới 5 mglkg/ngây, có thể chia lâm 3 đến 4 liễu bằng
nhau.
Liều có thể giãm xuống 3 mg/kglngăy ngay khi có đáp ứng lâm sãng.
Để trănh độc tính tăng lên do nồng độ thuốc trong máu cao quá mức, liễu không được
vượt quá 5 mglkg/ngăy trừ khi nổng độ thuốc trong huyết thanh được theo dõi.
2. Trẻ em
6 đển 7 mglkg/ngảy, chia Iảm 3 hoặc 4 liều bằng nhau (2 đến 2,5 mg/kg mỗi 8 giờ hoặc
1,5 đến 1,89 mg/kg mỗi 6 giờ).
Trẻ sinh non hoặc [rẻ đủ tháng dưới L mẩn tuổi: Liễu có thể lên tới 4 mg/kglngăy, chia
lầm 21iều bằng nhau mỗi 12 giờ. '
Thời gian điều trị thông thường từ 7 đến 10 ngầy. Có thể điều trị dâi hơn trong các Lrườ’
hợp nhiễm trùng nặng vả biến chứng. Trong trường hợp năy cẩn theo dõi các chức năng
thận, thính giác vả tiễn đình bởi vì nhiễm độc thẩn kinh có thể xẩy ra nhiều hơn khi điểu
trị trên 10 ngăy.
3. Bệnh nhãn suy giảm chức năng thận
Sau khi tiêm l liều lmg/kg, liễu lượng tiếp theo ở những người bệnh năy phải được điểu
chĩnh với 1iểu thấp hơn vả khoăng cách tiêm 8 giờ một lẩn hoặc với liều bình thường
nhưng kéo dăi khoảng cách.
Hai phác đồ dùng lỉều duy tri dựa theo chức năng thặn vả rhể trọng
sau khi dùng một liều 1 mg/kg
Phác dỗ I Phác đổ II
Liễu điều chỉnh với Điều chinh khoắng
khoãng cách 8 giờ cách giữa các liều
1 lẩn (mg) cố định
Creatinin huyết Hệ sốthanh thẩi Thể trọng Thể trọng] liểu
thanh mg% creatinin (SO — 60 kg) 50 - 60 kgfóO mg
mL/phút
BmỄ IẺỂƠ"g › 70 60 mg 8 giờ tiêm L lẩn
1,4 - 1,9 69 - 40 30 - 80 12 giờ tiêm 1 lẩn
2,0 - 3,3 39 - 20 20 - 25 18 giờ tiêm 1 lẫn
3,4 - 5,3 19 — 10 10 - 18 24 giờ tiêml lẩn
5,4 - 7,5 9 - 5 5 - 8
› 7,6 < 4 2,5 - 4,5
Trang 2/5
\)
`>Ắ4Ắ\ .
— (
HOÀN NGUYÊN THUỐC
Tiêm bấp: INTOLACIN có thể được sử dụng bằng cách tiêm trực tiếp không cẩn pha
loãng.
Tiêm tĩnh mạch: Thông thường có Lhể pha loãng thuốc bắng 50 đến 100 mL dung dịch
tíêm NaCl 0,9% hoặc dextrose 5²70 đối với liều người lớn. Đối với trẻ em, thể tích pha
loãng phải được cân đối nhỏ hơn so với người lớn. Dung dịch pha loãng thường được tiêm
truyền trong khoắng thời gian từ 20 đến 60 phút. Thời gian truyền không được dưới 20
phút bởi vì nổng độ đỉnh cũa thuốc có thể vượt quá .12 Lig/mL.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cãm với bẩt cứ aminoglycosid nảo.
Có tiền sử mẫn cãm hoặc có phãn ứng độc hại nghiêm trọng với các aminoglycosid có thể
cũng được chống chỉ định sử dụng bất cứ một aminoglycosid khác vì đã được biểt có sự
mẫn cãm chéo cũa bệnh nhân với các Ihuốc ioại nãy.
Bệnh nhân nhược cơ nặng.
THẬN TRỌNG
Bệnh nhân đỉều trị với tobramycin hoặc các aminoglycosid khác phẳi được theo dõi chặt
chẽ vì các thuốc nây có khả năng gây độc cho tai và thận.
Bệnh nhân suy thận. ỷ
Bệnh nhân suy gan. ư
Người giă.
Trẻ sinh non, trẻ sơ sinh.
Người bị rối loạn tiền đình, bị thiểu nãng ở ốc tai, sau phẫu thuật vả các điều kiện khác
lảm giâm dẫn truyền thẩn kinh cơ.
THẬN TRỌNG CHUNG
Tĩnh nhạy cảm phắi được theo dõi để Lránh xuất hiện trong suốt quá trình điều trị.
Cẩn tiến hầnh thử phân ứng trên da để dự đoán trước các phản ứng như sốc.
Độc tĩnh trên thính giác và tiễn đình có liên quan đến việc sử dụng quá lìểu các
aminoglycosid. Các độc tinh nãy xuất hiện ở các bộnh nhân điều trị trong khoảng thời
gian dăi hơn 10 ngầy. Các bệnh nhân năy có thể không có các dấu hiệu hoặc triệu chứng,
hoặc có thể có các triệu chứng như hoa mất, chóng mặt, ù tai vã mất khả năng nghe ở âm
điệu cao.
Nồng độ đĩnh vả đáy cũa thuốc trong huyết thanh phăi được đo định kỳ trong suốt quá
trình điều trị.
Phấi tránh nồng độ cao trên 12 ụg/mL kéo dải. Tăng nổng độ đáy (trên 2 ụg/mL) có thể
cho thấy có sự tích lũy Lhuổc ở mô.
Chức nãng thặn và dây thẩn kỉnh thính giác cẩn được theo dõi chặt chẽ ở các bệnh nhân
được biết hoặc dự đoán suy thận, cũng như các bệnh nhân có chức năng thận bình thường
hic mới bất đẩu điều trị nhưng có xuất hiện các dấu hiệu rối loạn chức năng thận Lrong
quá trình điều lrị.
TÁC DỤNG KHỐNG MONG MUÔN
Sổc: Hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên, cẩn theo dõi bệnh nhân.
Mẫn cảm: Đôi khi phát ban, ngứa, ban đỏ, đỏ bừng có thể xăy ta. Khi xắy ra, cẩn ngừng
sử dụng thuốc.
Thận: Thay đổi chức nãng lhận, biểu hiện bởi sự tăng BUN, NPN vã creatinin huyết thanh,
Trang 3/5
`I
O
,
V
_
:` E`D
Aupm
mu on»
…như.
iniưAN'r
0 L…“ M
giâm niệu, trụ niệu vã protein niệu đã được báo cão. Rối loạn chất điện giãi (giãm nổng
độ calci, magnesi, kaii, natri huyết tương) có thể xăy ra.
Gan: Thỉnh thoảng suy gan, văng da liên quan tới Lãng GOT, GPT, LDH huyết tương và
billirubin có thể xãy ra.
Nhiễm độc thần kỉnh: Các triệu chứng bao gốm hoa mắt, chóng mặt, ù Lai, mâ't khả nãng
nghe. Hiểm khi đau đẩu, ngũ gă, loạn tâm thẩn, mất định hướng, hoang tưởng có thể xảy
ra.
Huyết học: Thiếu máu, giãm bạch cẩu, tăng bạch cẩu ưa eosin, giãm bạch cẩu hạt có Lhể
xãy ra nhưng hiếm.
Dạ dảy - ruột: Hiếm khi xãy ra buổn nôn, nôn, chán ăn, viêm miệng và tiêu chãy có thể
xãy ra.
Thiểu hụt Vitamin: Hiếm khi thiểu vitamin K (giăm prothrombin huyết, xuất huyết), thiếu
hụt vitamin nhóm B (viêm lưỡi, viêm miệng, chán ăn, viêm dây thẩn kinh).
Phản ứng tại vị trí liêm: Trong trường hợp tiêm bắp, đôi khi đau, chai cứng ở vị trí tiêm có
thể xãy ra.
Các phăn ứng khác: Điều Lrị với tobramycin có thể dẫn đến bội nhiễm các vi khuẩn không
nhạy cãm với thuốc.
Thông bảo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn gặp phãi khi sử dụng thuốc.
SỬ DỤNG THUỐC ở PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ
Tobramycin Lập Lrung ở thận thai nhi vả đã được chứng minh gây điểc bẩm sinh cả hai bên
tai không hổi phục. Vì vậy phải cân nhẵc lợi hại thật cẩn thận khi phâi dùng Lhuốc nảy ở
phụ nữ có Lhai trong những tình trạng đe dọa tính mạng hoặc trong những bệnh nặng mã
các thuốc khác không dùng được hoặc không có hiệu lực.
Tobramycin được tiết vảo sữa mẹ với lượng nhỏ. Tuy nhiên thuốc rất ít được hấp thu qua
đường uống và chưa có vấn đề gì đối với trẻ đang bú được thông báo.
sử DỤNG THUỐC ở TRẺ SINH NON VÀ TRẺ sơ SINH
Tobramycin phâi được sử dụng Lhận trọng cho trẻ sinh non và trẻ sơ sinh do thận của trẻ
còn non dẫn đến kéo dăi thời gian bán thâi của thuốc.
sử DỤNG THUỐC ở NGƯỜI GIẢ
Việc theo dõi chức năng Lhận đặc biệt quan trọng ở các bệnh nhân giả có chức năng thặn
suy giảm.
Thiếu hụt vitamin K có thể dẫn đển chăy máu.
TƯỜNG TÁC THUỐC
Sử dụng đỗng thời tobramycin với dextan, natri arginic có thể lăm tâng độc tính với thận.
do đó sự kết hợp năy không được đề nghị.
Khả năng ngừng thở có thể xuất hiện bởi sự chẹn thẩn kinh cơ, do đó sử đụng kết hợp
tobramycin với các Lhuốc gây tê, gây mê hoặc các thuốc giãn cơ cẩn được cân nhắc.
Sử khử hoạt tĩnh của tobramycin bởi các các kháng sinh beta-lactam (các penicillin hoặc
các cephalosporin) đã được chứng minh Lrong các thử nghiệm in vitro vả ở các bệnh nhân
suy giãm chức năng thận nặng. Sự khử hoạt tính năy không được phát hiện khi sử dụng
các đường riêng biệt.
Các aminoglycosid không được sử dụng đổng thời với các lợi tiểu mạnh như acid
ethacrynic vã furosemid.
Tăng tỉ lệ nhiễm độc thận đã được báo cáo sau khi sử dụng đống thời các kháng sinh
aminoglycosid và các cephalosporin.
Trang 475
4-1
\ỉteụ.
'Mu
Khả nãng ngừng Lhở kéo dâi vã thứ cấp phải được cân nhấc khi tobramycin được sử dụng
cho các bệnh nhân truyền một lượng lớn máu chứa citrat.
Tránh sữ dụng đổng thời và tiếp sau các thuốc kháng sinh gây độc thẩn kinh vả/hoặc gây
độc thận khác, đặc biệt là các aminoglycosid khác (amikacin, streptomycin, neomycin,
kanamycin, gentamicin, vã paromomycin), cephaloridin, viomycin, polymycin B, colistin,
cisplatin, vả vancomycin.
ẨNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Tobramycin ãnh hưởng không đáng kể đến khả năng lái xe vã vận hănh máy móc.
QUÁ LLỂU VÀ xử TRÍ
Vì không có thuốc giải độc đặc hiệu, việc điểu trị quá liều hoặc phăn ứng độc của
tobramycin nhằm chữa triệu chứng vã hỗ trợ.
Cách điểu trị như sau: Lọc máu hoặc thẩm tách phúc mạc để loại aminoglycosid ra khỏi
máu cũa người bệnh suy thận. Dùng các thuốc kháng cholinesterase, muối calci, hoặc hô
hấp nhân tạo cơ học để điểu trị chẹn thẩn kinh - cơ gây yếu cơ kéo dải và suy hoặc liệt hô
hấp (ngừng thở) có thể xãy ra khi dùng đổng Lhời hai aminoglycosid.
BẢO QUẢN
Bão quân ở nhiệt độ phòng không quá 300C vã tránh ánh sáng. Cổý
HAN DÙNG
24 tháng kể từ ngăy sản xuất.
Không dùng thuốc quá hạn sử dụng ghi trên hộp.
TIÊU CHUẨN
USP 33.
ĐÓNG GÓI
10 Ông] Hộp.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng.
Đểxa tầm tay trẻ em.
Thuốc chỉ dùng theo sự kẽ đo» của thể y thuốc.
Nếu cần thêm thông tỉn, xin hôi ỷ kíển bác sĩ.
Sản xuất tại
KOREA UNITED PHARM. INC. /
107, Gongdan—ro Yeonseo-myeon, Sejong-si, Hãn Quốc.
Trang 5/5
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng