iỄv … fịị)kj tiị ặit:ìơtiz_i 1›3ịt,
`ỊU!WỆINIdNI
éịiZơv
80 v 1 ị`—ỉ
thtf Qtỉt\` ! \ …"…f
ĐÃ Piịiì Dt'1 ỉỆJT
1đniiđumỡ’ửỵ I
. m . MU…IIW
B( 'V'a' mm… B( lV'al gụmemm MỀ»
mm,..mw mm
› mmgmaum
INPINEM ml— m…t INPINEM inỈ— ỄẸndảẵẩẳm
MI …
…… cn ,
MuepenuuMng Su…unm mm fflẫncfẫzh'cndfẵl
use: ' m`m.usủm
Co.… mơt 1.
Pơwdetforlnjection W Powderforlnjection mm…
Intravenoususe Mn…m Intravenwsme W.
uwnnmưr.
SỐUSX. Hầm
A lrgonẵffl ou Em 0…
, ....,_ i,. . ,, " CIchwlnlđlttndm:nm
Q fzma.ưu “ 1 ị › @ fit…mtm "vlử
mm , W …
Giảm đốc cơ sở đăng ký thuốc
Ẹ mmnẫnn
BK M nmmđh—n
lNPỈNEM illi. humm—
Mbnl……
PuthtW ume
Úlh
um
hũ.
Rx Thuốc bản lheo đơn
Huởu ' t u ho của t :
INPINEM lnj. 500mg
THÀNH PHẢN
Mỗi lọ chửa:
Hoạt chất:
Meropcncm hydrat ............................ 570,5 mg
(tương dương meropenem ..................... 500 mg)
Tá dược: Natri carbonat khan
DẠNG BÀO cmt
Bột pha tiêm
Hinh thức: Lọ thủy tinh chứa bột mâu trắng đến trắng ngả
cÁc ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỌNG nọc
Khi truyền tĩnh mạch một liều đơn meropenem ương vòng 30 phút ở người tình nguyện khỏe
mạnh nồng độ đinh của thuốc trong huyết tương vảo khoáng Il mcglml đối với liều 250 mg.
23 mcglml đối vởi liếư 500 mg vả 49 mcg/ml đổi với liều 1 g.
Tuy nhiên, không có mối tương quan tuyệt đối về dược động học giữa nồng độ đinh (Cmax)
và diện tích dưới đường cong (AUC) với liều dùng. Hon nữa, sự giảm độ thanh thải trong
huyết tương tử 287 xuống zos mllphủt khi sử dụng líều từ 250 mg đến 2 g đă được ghi nhận.
Khi tiêm tĩnh mạch một lượng lớn mcropcnem trong 5 phủt ở người tinh nguyện khỏe mạnh.
nồng độ đỉnh của thuốc trong huyết tương văo khoảng 52 mcglmi khi sử dụng liều 500 mg vả
1 12 mcg/mi khi sử dụng liều \ g.
Tỉêm tĩnh mạch chậm 1 g trong vòng 2 phủt. 3 phủt vả 5 phủt được so sánh trong một thử
nghiệm bắt chẻo ba chiều (three-way cmssover study). Nồng độ đinh của thuốc trong huyết
tương tương ửng lần lượt với thời gian truyền nây lả 1 10. 91 vù 94 microgramlml.
6 giờ sau khi tiêm tĩnh mạch liều 500 mg, nồng độ mcropenem trong huyết tương giảm còn =
1 mcglml.
Khi sử dụng nhiến liều cách khoảng mỗi 8 giờ cho người có chửc nãng thận binh thường,
không có sự tỉch lũy meropenem. Ở người có chức năng thận binh thường, thời gian bán thâi
của mempenem khoảng 1 giờ.
n ỨỈA.
Tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cùa meropenem khoảng 2%.
Khoảng 70% liều mempenem sử dụng được tim thấy trong nước tiều dưới dạng khòng đổi
trong 12 giờ. sau đó chi có một lượng rất nhỏ được bải tíết thêm vâo nước tiếu. Nồng độ
mcropenem trong nước tiều > 10 mcg/ml duy tri đểu 5 giờ sau khi sử dụng liều 500 mg.
Không có sự tich tự mempencm trong nước tiếu hay huyết tương được ghi nhận với phác đồ
liều 500 mg 11161 8 giờ hay 1 g mỗi 6 giờ ở người tinh nguyện khỏe mạnh có chức nang thận
bình thường. Chất chuyến hóa duy nhẩt của mcropcncm khỏng có hoạt tinh kháng khuấn.
Meropenem xâm nhặp tổt vâo hầu hết các mỏ vù dich của cơ thể kể cả dịch não tủy ở bệnh
nhân viêm máng não nhiễm khuấn. đẹt đển nồng độ cao hon nồng độ cần thiết để ức chế hấu
hết vi khuẩn.
Các nghiên cứu trên trẻ em chứng tỏ dược động học của meropenem ở trẻ em tương tự ở
người lớn. Thời gian bán thải của meropenem vác khoáng 1.5—2.3 giờ ở trẻ em dưới 2 tuối vù
dược động học tuyến tính với liếư dùng trong khoảng 10-40 mglkg.
Các nghỉẽn cứu về dược động học ở bệnh nhân suy thận cho thấy độ thanh thâi của
mcropencm trong huyết tương tương quan với độ thanh thùi creatinine. Cần điều chinh liều
cho bệnh nhãn suy thặn.
Các nghiên cứu về dược động học ở người cao tuổi cho thấy độ thanh thải cùa meropenem
trong huyết tương giảm tương ửng với sự giâm độ thanh thái creatinine theo tuổi.
Các nghiên cứu về dược động học ở bệnh nhân sưy gan cho thấy bệnh gan không ènh hướng
đến dược động học của mcropenem.
cÁc ĐẶC TỈNH DƯỢC LỰC nọc
Mempenem lả kháng sinh nhớm carbapcnem dùng đường tĩnh mạch, tương đối ồn đinh với
dehydropcptidasc-l (DHP—l) ở người. do đó khõng cần thêm chất ức chế DHP-l.
Mercpencm điệt khuấn bằng cách cản trở quá trình tồng hợp thùnh tế bảo vi khuẩn sống. Sự
thâm nhập dễ dáng qua thảnh tế bảo vi khuấn của thuốc. độ bến cao đối vởi tẤt cả các beta
Iactamases trong huyết thanh vả ái lực đáng kể với các protein gắn kết với penicillin (PBP)
giải thich tác động diệt khuẳn mạnh cùa mempencm đối với nhiều Ioại vi khuẩn kỵ khi vá
hiếu khi. Các nồng độ diệt khuấn 161 thiếu (MBC) thường tương tự với nồng độ ức chẻ tối
thiều (MIC). Đối với 76% vi khuẩn được thử nghiệm, tỷ số giữa MBC:MIC nhỏ hơn hoặc
bằng 2.
Mcropenem ổn định trong các thử nghiệm về độ nhạy câm Vũ có thế tỉến hảnh các thử
nghiệm náy bằng các phương pháp thường quy. Các thử nghiệm in vitro cho thấy meropcnem
có tác động hiệp iực với nhiều thuốc kháng sinh khác. Mercpenem đã được chứng minh có
tảc động hậu khảng sinh cả in vitro vù in vivo.
Phổ kháng khuẩn: Phổ kháng khuấn in vilro của meropenem bao gồm phẩn lớn các chủng
vi khuấn Gram âm vả Gram dương, hiếu khí vả kỵ khi quan trọng ướn lâm sâng dưới đây:
Vi khuẩn hiệu khi vị hiệu ghi khộng Ẹt buộc gịgm ẺfflEI
Enterococcusj'aecalis (khỏng bao gồm chủng phân lập kháng vancomycin)
Sraphyloeoceus aureus (chùng tiết beta-lactamasc và không tiết beta-lactamase, chủng phân
lặp nhạy cảm với methicillin).
Streplococcus agalactiae; Srreplococcus pneumoniae (chủng phăn lập nhạy cám với
penicillin); Streplococcus pyogenes.
Nhóm streptococci viridan.
Vikh nhiêu iv hi 1 6 '1 U
Escherichia coli; Haemophílus injluenzae (tiết beta-lactamase vẻ không tiết beta—Iactamase);
Klebsiella pneumoniae; Neisseria meningilidis; Pseuabmonas aeruginosa; Proleus mirabilLs.
Vi khịảị_i kỵ khí:
Bacteroidesftagilỉs; Bacleroídes Ihelaiolaomỉcmn; Peptostreptococcus species.
Các dữ liệu sau trẻn in vitro đa được ghi nhặn. nhưng ý nghĩa lâm sâng chưa được biẻi. Ít
nhất 90% các vi khuấn sau bị ức chẻ với nồng độ 16i thiếu (MIC) 11 hơn hoặc bâng ngướng
nhạy câm của mcropcnem trên in vitro. Tuy nhiên, hiệu quả vả độ an toản của meropenem
trong điều trị nhiễm khuấn 11… sâng bời các vi khuẩn nảy chưa đưọc thiết lập đầy đủ.
Vikh nhiếukhívâhiểukh n 'tb Gramd -
Slaphylococcus epidermidis (chủng tiết beta-lactamase vù khỏng tiểt beta—lactamase. chủng
phân lập nhạy cám với methicillin).
Acinerobacter species; Aeromonas hydmphila; Campylobacterjejuni; C ilrobacter diversus;
C 1'trobacter fi-eundii; Emerobaeter cloacae; Haemophilus infiuenzae (kháng ampicillỉn.
không tiểt beta-Iactamase); Hafiư'a alvei; Klebsỉella oxyloca; Moraera catarrhalís (tỉểt beta—
lactamase và không tiết beta—lactamase); Morganella morgam'i; Pasteurella muhocida;
Proteus vngaris; Salmonella species; Serratia marcescens; Shigeila species; Yersínia
enterocolitica.
Vi Ụ_1uấn kỵ khi:
Bacleroides distasonis; Bacleroides ovalus; Bacteroides unịformis; Bacteroides ureolyticus;
Bacleroides vulgatus; Closlridíum dịfflcile; Clostridium petỷingens; Eubacterium Ienlum;
F usobaclerium species; Prevotella bivia; Prevotella intermedia; Prevotella melaninogenica;
Porphyromonas asaccharolytic; Propionibacterium acnes.
lơ.
QUY CẢCH ĐỎNG GÓI
Hộp 1 lọ.
CHỈ ĐỊNH
Thuốc được chi đinh trong điếu tri các nhiễm khuấn ở người lớn vả trẻ em gáy ra bời vi
khuấn nhạy cám với meropenem bao gồm viếm phổi nặng (bao gồm viêm phối bệnh viện vá
viêm phổi do đật máy thớ). nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuấn phụ khoa (như viêm nội mạc
tử cung và bệnh nhiễm khưấn khung xương chậu). nhỉễm khuấn đa về mô mếm có biến
chừng. viêm máng não. nhiễm khuấn huyết.
Điểu trị theo kinh nghiệm các nghi ngờ nhiễm khuấn ở người iớn bị sốt ghim bạch cử theo
đơn trị lỉệu hay phổi hợp với các thuốc kháng virus hoặc thuốc kháng nấm.
Mempencm đon trị liệu hay phối hợp với các thuốc khủng khuẩn khác đã được chứng minh 111
hiệu quả trong điều trị nhiễm khuấn hỗn hợp.
Meropcnem dùng đường tĩnh mạch đã cho thấy hiệu quả trên bệnh nhân xơ hớa nang vâ
nhiễm khưấn đường hô hấp dưới mạn tinh khi sử dụng như đơn ttị liệu hoặc phổi hợp với các
thuốc kháng khuấn khảc. Vi khuấn không phâi luòn luôn được tiệt trừ hoán toán.
Chưa có kinh nghiệm sử dựng thuốc ở trẻ em giám bạch cầu hay suy giâm miễn dịch nguyên
phát hoặc thứ phát.
LIÊU DÙNG vA cAcn DÙNG
Thuốc nảy chi dùng theo sự chỉ am của thấy ơ…áe.
Nguừi lớn:
Liều lượng vả thời gian điếu tri tùy thuộc mức độ vả loại nhiễm khuấn cũng như tinh trạng
bệnh nhân.
Liễu khuyến cáo mỗi ngảy như sau:
500 mg meropenem dùng đường tĩnh mạch (IV) mỗi 8 giờ trong điếu trị viêm phổi. nhiễm
khuẩn tiết niệu, các nhiễm khuấn phụ khoa như viêm nội mạc tử cung, nhiễm khuẩn da vá mỏ
mếm có biến chửng.
1 g meropencm dùng đường tĩnh mạch (IV) mỗi 8 giờ trong điếu trị viêm phồi bệnh viện,
viêm phủc mạc. các nghi ngờ nhiễm khuẩn ở bệnh nhân giâm bạch cấu. nhiễm khuẩn huyết.
Trong bệnh xơ hỏa nang. liều lên đển 2 g mỗi 8 giờ đã được sử dựng; đa số bệnh nhân được
điều ưi với liếư 2g mỗi 8 giờ.
Trong vỉếm mâng não. liếư khuyến các la 2 g mỗi 8 giờ.
I
\o
Cũng như các thuốc kháng sinh khác, cẩn đặc biệt thận trọng khi sử dụng mempcnem đơn trị
liệu trong trường hợp nhiếm khuẩn hay nghi ngờ nhiễm khuấn Pseudomonas aeruginosa
đường hô hấp dưới trầm trọng. Khuyến cáo nên thường xuyên 1… nghiệm độ nhạy cảm của
thuốc khi điếu tri nhiễm khuấn do P.aeruginosa.
Liều dũng cho bệnh nhãn người lớn suy chừ nãng thận:
Nén giảm lỉều cho bệnh nhãn có độ thanh thải creatinine < 51 mllphủt theo hướng dẫn dưới
đây:
Độ thanh thâi creatinỉne Liều dùng (Đơn vị liều 500mg, Khoáng cách liều
(mllphủt) lg, 2g)
26—50 1 đơn vị liều Mỗi 12 giờ
10—25 'Íz đơn Vi lỉều Mỗi 12 giờ
< 10 va dơn vị liều Mỗi 24 giờ
Meropenem thải trừ qua thấm phân máu; nếu cẩn tiếp tục điếu trị với mcropenem. sau khi
hoản tất thấm phân máu. khuyến cáo sử dụng một đơn vị liếư (tủy theo loại vả mức độ nhiễm
khuẩn) để đảm bâo nồng độ điếu trị hiệu quá trong huyết tương.
Chưa có kinh nghiệm sử dụng mempencm cho bệnh nhân đang thấm phân phủc mạc.
Llểu dùng cho bệnh nhân suy gan: Không cần điếu chinh liều.
Bệnh nhãn cao tuổi: Không cấn điều chinh liều cho bệnh nhân cao tuổi có chức năng thận
binh thường hay độ thanh thải creatinine > 50 mVphủt.
Trẻ em:
Trẻ em từ 3 tháng đến 12 tuổi: lỉếu khuyến cáo 111 10-2o mglkg mỗi 8 giờ tùy thuộc mức độ
vả loại nhiễm khuẩn. độ nhạy câm của tác nhân gây bệnh vả tinh trạng bệnh nhân. Trẻ em cân
nặng trên 50 kg: khuyến cáo sử dụng liều như ở người lớn.
Liều khuyến cáo cho viêm mảng não lả 40 mg/kg mỗi 8 giờ.
Chưa có kỉnh nghiệm sử dụng thuốc cho trẻ em suy thận.
Hiệu quả vả sự hẩp thu ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi chưa được chứng minh, do đó
mempenem không được khuyến cáo sử dụng cho trò ờ lứa tuồi nây.
Cách sử dụng:
INPINEM có thể dùng tiêm tĩnh mạch trong khoáng 5 phủt hay truyền tĩnh mựch tmng
khoảng 15-30 phút.
Tiêm tĩnh mạch: pha thuốc với nước vỏ khuẩn đế tiêm (5 ml cho mỗi 250 mg meropenem)
cho dung dịch có nồng độ khoáng 50 mglml. Dung dich sau khi pha trong suốt. không mảu
hoặc mảu vâng nhạt. vẫn giữ được độ ỏn định về mại hoá lý khoảng 8 giờ ở nhỉệt độ phòng
(dưới 30°C) hoặc 48 gỉờ trong tủ lạnh (4°C).
Truyền tĩnh mạch: 1npinem dùng truyền tĩnh mạch có thể pha với các dịch truyền tương thich
(50 đến 200 ml) như: Natri clorỉd 0,9%. Dextmse 5%, Dextmse 10%. Dextrose 5% + Natri
clorỉd 0.9%. Mannitol 2.5%, Mannitol 10%.
Khuyến cáo nên sử dụng dung dịch meropenem dùng tiếm hoặc tiếm truyền tĩnh mạch ngay
sau khi pha.
CHONG cni ĐỊNH
Mẫn cám với bẩt kỳ thảnh phẩn nâo của thuốc hoặc kháng sinh nhỏm carbapenem.
Có tiền sử di ửng nặng do các betalactam khác (cephalosporin hoặc penicillin).
THẬN TRỌNG
Có một số bằng chứng lâm sùng vả cặn ta… sảng về dị ứng chéo một phẩn giữa cảc kháng
sinh carbapcnem khác với các kháng sinh họ beta-lactam. penicillin vâ cephalosporin. Cũng
như tất cả các kháng sinh họ beta—lactam, các phân ửng quá mẫn hiếm xáy ra. Trước khi bắt
đầu điếu trị với meropcnem, nẻn hỏi kỹ bệnh nhân về tiến sử các phân ứng quá mẫn với các
kháng sinh họ beta-lactam. Nên sử dụng thận trọng meropenem cho bệnh nhân có tiền sử quá
mẫn nảy. Nền phản ứng dị ứng với meropenem xây ra, nên ngưng thuốc và có biện pháp xử
lý thich hợp.
Khi sử dụng meropenem cho bệnh nhân bị bệnh gan cần theo đòi kỹ nồng độ transaminase vả
bilirubin.
Cũng như các kháng sinh khác, tang sinh các vi khuấn khòng nhạy câm với thuốc có thể xảy
ra vả do đó, cẩn phải theo dõi bệnh nhân liên tục.
Không khuyến cáo sử dụng thuốc trong trường hợp nhiễm trùng do các Staphylococcus đề
kháng với methicillin.
Trến thực hảnh lâm sâng. cũng như tất cả cảc kháng sinh khác, viêm đại trâng giả mạc hiếm
khi xảy ra khi sử dụng meropenem vù có thể ở mửc độ từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Vì vậy,
cần thặn trọng khi kẻ toa các thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có tiền sử bệnh lý đường tiếu
hóa, đặc biệt viêm đại trảng.
Điều quan ưọng lè cân xem xét chẩn đoán viêm đại trùng giả mạc khi bệnh nhãn bị tiêu cháy
liên quen đến sử dụng thuốc meropenem. Mặc dù các nghiến cứu cho thấy độc tố do
C Iostridium dtfflcile sinh ra 111 một trong những nguyên nhân chinh gây viếm đại trâng Iiến
quan đển sử dụng các kháng sinh, cũng cần xem xét đến các nguyên nhân khác.
Nến thân trọng khi sử dụng đồng thời mcropenem với các thuốc có khả ning gây độc trên
thận.
Meropenem có thế Iảm giâm nồng độ acid valpnoic huyết thanh. Ở một số bệnh nhân. nồng
độ acid valproic huyết thanh có thế thấp hon nổng độ điếu tri.
D 11 kinh
Động kinh hiềm khi được báo cáo trong quá trinh điều trị bằng carbapcncms. bao gồm
meropenem.
Theo dời chửc nảng gan
Nén theo dõi chặt chẽ chức năng gan trong khi điều trị bằng meropenem do nguy cơ độc trên
gan (rối loạn chức nãng gan do cholestasis vả cytolysis).
Sử dụng ở bệnh nhãn bị bệnh gan: bệnh nhân có rổi Ioạn gan trước đây nên được theo dời
chức nãng gan trong khi điếu trị với meropenem. Không cấn điếu chinh lỉều.
xa n hỉ m khản Iob Iỉn né n i m c
Ngiệm pháp Coombs trực tiểp hoặc gián tiểp dương tinh có thế phát triến trong quá trinh điều
trị bằng meropenem.
Phụ nữ có lluu': Tinh an toản của meropencm đối với phụ nữ mang thai chưa được đánh giá.
Các nghiên cửu trên động vật khỏng ghi nhận tác động ngoại ý nâo trèn sự phát triền của bùo
thai. Tác động không mong muốn duy nhất quan sát được qua các thử nghiệm về khả nãng
sinh sản ở động vặt lả tăng tần suất sẩy thai ở khi ở nồng độ tiếp xúc cao gấp 13 lẩn nồng độ
tiểp xúc ở người. Không nén sử dụng meropenem cho phụ nữ mang thai trừ phi lợi ích vượt
trội các rùi ro có thể xảy ra cho bđo thai. Nên có bác sĩ giám sát trực tiếp cho mọi trường hợp
sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai.
Phụ nữ cho con bủ: Mcropenem được tìm thẩy trong sữa động vật ở nồng độ rất thấp.
Không nén sử dụng meropencm ở phụ nữ cho con bú tn“: phi lợi ich vượt trội các rủi ro có thế
xây ra cho tré.
Tđc động của Ihuốc … Iáixe vđ vạn hảnlu mảy móc:
Không có nghiên cứu về tảc động của thuốc khi lái xe vè vận hânh máy móc được thực hiện.
Tuy nhiên. giống như các thuốc khác, lnpincm có thể gây ra các tác dụng không mong muốn.
Bệnh nhân đang trong thời gian điều trị nến thận trọng khi lái xe vả vộn hânh máy mớc.
i /
TƯỢNG TẢC THUOC
Probenecid cạnh tranh với meropenem trong bâi tiết chủ động qua ống thận vả vì vậy ửc chế
sự bải tiết meropenem qua thận, gây tũng thời gian bán thâi vù nồng độ meropenem tmng
huyết tương. Khi khỏng dùng chưng với probenecid, meropenem đă có hoạt tinh thich hợp vả
thời gian tác động đã đủ đâi nén khỏng khuyến cáo sử dụng đồng thời probenecid vả
mcropencm.
Sự giùm đáng kể nồng độ acid valproic trong huyết tương đă được báo cáo ở bệnh nhân đang
đỉều trị với kháng sinh nhóm carbapenem vả có thể dẫn đến mất khả nãng kiếm soát cơn động
kỉnh. Nên kiếm soát nồng độ acid valproic trong huyết tương thường xuyến sau khi bắt đẩu
điều trị với carbapencm. Nên thay thế thuốc kháng sinh hoặc thuốc chổng co giật khác nểu
nồng độ acid valproic trong huyết tương thấp hơn khoáng điếu trị hoặc cơn động kinh xáy ra.
TẤC DỤNG KHỎNG MONG MUÔN
T 11 uanv dũi antoân:
Tổng quan trên 4872 bệnh nhân dùng meropenem. tác dụng khỏng mong mưổn có Iiẽn quan
đến meropenem được báo cảo thường xuyên nhất lả tiếu chây (2,3%), phát ban (1,4%), buồn
nõn/nôn (1,4%) vả viẽm chỗ tiêm (1.1%). Các phản ửng trong phòng thí nghiệm có liến quan
đến meropenem được báo cảo phổ biến nhất 111 giảm tiếu câu (1.6%) vá tđng enzym gan (1,5-
4.3%).
Bảng nguỵ cơ các tác dụ_ng Lhộng mgng mgẻn
Trong bảng dưới đây, tất cả các tác dụng khỏng mong muốn được liệt kê theo hệ cơ quan vả
tẩn suất: rắt thường gặp (2 moi; thườns stp (z moo đến <1/10); ít gtp ta 1 | 1.000 đến
50 mVphút.
Trẻ em:
Trẻ cm tù 3 tháng đến 12 tuổi: iièu khưyến cáo hi 10—20 mglkg mỗi 8 giờ tùy thuộc mức độ
vả loại nhiễm khuẩn. độ nhạy cám của tác nhân gây bệnh vá tinh trạng bệnh nhân. Trẻ cm cân
nặng trên 50 kg: khuyến cáo sử dụng liếư như ờ người lớn.
Liều khuyến cáo cho viém mâng nlo lả 40 mglkg mỗi 8 giờ.
Chưa có kinh nghiệm sử dụng thuốc cho trẻ em suy thận.
Hiệu quả vả sự hẩp thu ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi chua được chửng mỉnh, do đó
meropenem khỏng được khuyến cáo sử dựng cho trẻ ở lứa tuối nùy.
Cách sử dụng:
lNPINEM có thể dùng tiếm tĩnh mạch trong khoảng 5 phủt hay ưuyèn tĩnh mạch trong
khoảng 15-30 phủt.
Tiêm tĩnh mạch: pha thuốc với nước vô khuấn đế tiêm (5 ml cho mỗi 250 mg meropenem)
cho dung dịch có nồng độ khoáng 50 mg/ml. Dung dịch sau khi pha trong suốt, không mâu
hoặc mảu vâng nhạt, vẫn giữ được độ ồn định về mặt hoá lý khoảng 8 giờ ở nhiệt độ phòng
(dưới 30°C) hoặc 48 giờ trong tủ lạnh (4°C).
Truyền tĩnh mạch: lnpinem dùng truyền tĩnh mạch có thể pha với các dịch truyền tương thỉch
(50 đến 200 ml) như: Natri clorỉd 0,9%, Dextrose 5%. Dextrose 10%, Dextrosc 5% + Natri
clorỉd 0.9%. Mannitol 2.5%. Mnnnitol 10%.
Khuyến cáo nên sử dụng dung dịch meropenem dùng tiêm hoặc tiếm truyền tĩnh mạch ngay
sau khi pha
Khi nùo không nến đùng thuốc nùy?
Mẫn cảm với bất kỳ thânh phấn nảo của thuốc hoặc kháng sinh nhớm carbapenem.
Có tiến sứ dị ứng nặng do các betalactam khác (cephalosporin hoặc penicillin).
Tác đụng không mong muốn
Tổng g… về dữ iiẹư gn toân:
Tổng quan trên 4872 bệnh nhân dùng meropenem. tác dựng không mong muốn có liên quan
đến mcropenem được báo cáo thường xuyen nhái 01 tiêu chớy (2,3%1. phát ban u.m›, buồn
nỏnlnõn (1.4%) vả viêm chỗ tiếm (1.1%). Các phản ứng trong phòng thí nghiệm có liên quan
đến meropenem được báo các phố biển nhất lù giùm tiếu cầu (1,6%) vù tăng enzym gnn (1,5-
4.3%).
11 tác d m
Trong bảng dưới đãy, tất cả câc tác dụng khỏng mong muốn được liệt kê theo hệ cơ quan vả
tần suất: râi ihường gitp ta 1110);thường gặp (2 mm đến <1/10);1tgịp (2 1 ! 1.ooo đến
<…ooi; hiểm (2 1 | 10.000 ớén <1 | 1.000); rái hiém (
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng