“ẺP “31
[1
< đ
[J
<…J
WW'dXE
uẵể -1.01 ' C '<~ m›`
\ fnl
i ~ _
'A'l Bmoog eierAum mauadomw l
U-adafflffl@ffl i À _..._ ,
|
1 . . .
i
' 8x Prescnption Drug 10 Vlals | ỄỉÊỂLTm . Rx Thuốc Dân lheo đơn Hộp 10 lọ , mựnxm m. |
h…m…unm.ủw mhffluznguvnummm.m
uluwự t…nmdnuinnui
ou… cnủu miqm mu… mcũrum
Ubunqu mảnvidclem Húc
… my hvalu ldu u mđnua ua…
[Filompene g.…4 ifflamẹpen_
m
... .. gu usx ›omư … u…nm ng
in… | o o on 0 on ù ou ou ou o
.. . .. u. .. mmniaumamnliwammu.
Meropenem trihydrate Z'““TỀẸWỦỔỂỊ … ,, ° ° ° srồpenemìđhyừẳẫ ' ' ặ'g'mỈhũmmmm
mu… …mneecl: ° ° ' ' " ' … ma mi mm. mhumnuvalm
500mg I.V. Fơdory Gillllllth. JNGI. BMQ O= . .. .. O 'soomg IIVI SMEMỜMIIẦNFỈMỀELLASSÀ
imma ly. m 10 mm MY. Flnltbun su.. IE! u
Gưnhn MM». A…l. Hy lu
_ . mmay:sdm vung mm.uỵm
’"…Lfồi'ỉăỉảtt. Bọ! pha llẽmltnẻm truyền tlnh mạch …
SĐK-
| __ _ ___ , __ ,
_ |
\ , [
Pơwder lot solution for lniectionãnfusion
for intravenous admlnlstratlon only
86/â9
48144 NN
\\
Í
I
f'Ý\—`
! ,"
Ữii@iiiù@ịộếiii
Me openem trihydrate
OOmg LV.
Powýder for solution for injection/infusion
`for intravenous administration only
ANFARM HELLAS S.A.
PHARMACEUTICAL INDUSTRY
COMPOSITION:
Each via! contains:
Meropenem trihydrate
equivalent to
meropenem 500g
Excipients: Sodium
carbonate
Store below 30°C
FOR INTRAVENOUS
ADMINISTRATION
Lot: #####
Man: mmeyyy
Exp: mmlyyyy
March 2-2015-1
i 2LrỸÌZRCÊ'Si, ô')
Thuốc nây chỉ dùng theo đơn của bác sĩ
HOMEPEN
Bột pha tiêm
THÀNH PHÀN
Homepen 500 mg: mỗi lọ chứa meropenem trihydrat 570 mg tương đương 500 mg meropenem
khan. Tả dược: Natri carbonat 104mg.
Homepen lg: mỗi lọ chứa meropenem trihyrat 1140 mg tương đương lg meropenem khan. Tả
dược: Natri carbonat 208mg.
DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm dược lý: khảng sinh dùng toản thân, nhóm carbapenem, mã ATC: JO l DHOZ.
Cơ chế tác động
Meropenem diệt khuấn hằnchách cản trở quá trinh tổng hợp thảnh tế bảo vi khuẩn Gram (+) vả
Gram (-) thông qua sự găn kêt với penicillin-protein (PBPs).
Liên quan dược động/ Dược lực
Tương tự như cảc thuốc khảng khuẩn betaiactam khảc, thời gian nồng dộ meropenem vượt quá
MIC (T> MIC) cho thấy có mối tương quan tốt với hiệu quả. Trong cảc mô hình tiến lâm sảng,
meropenem chứng minh tảc dụng khi nông độ trong huyêt tương vượt quá MIC ở các sinh vật
nhiễm bệnh trong khoảng 40% liều dùng ban đầu. Mục tiêu nảy chưa được xảo định trên lâm
sảng.
Cơ chế đề kháng
Cơ chế để khảng của vi khuấn đối với meropenem có thế lả kết quả của một hay nhiều yếu tố:
(1) giảm khả năng thấm cùa mảng ngoải cùa tế bảo vi khuẩn Gram am (do giảm tổng hợp porin),
(2) giảm ải lực cúa cảc protein gãn kết với penicillin (PBP) đích, (3) tăng hoạt động của cảc
thảnh phần bơm ra ngoải, và (4) tổng hợp men B- -lactamases ly giải carbapenem.
Nhiễm khuẩn cục bộ do vi khuấn dề kháng carbapenem được ghi nhận ở một số vùng địa lý.
Không có tiêu chỉ dựa trên sự khảng chéo giữa meropenem vả cảc thuốc khảng sinh nhỏm
quinolon, aminoglycosid, macrolid vả tetrac clin. Tuy nhỉên, vi khuấn có thể đề khảng vởi hơn
một hay nhiếu thuốc khảng khuấn khi chuyen hoả liên qua gồm cơ chế chống thấm mảng hoặc
bơm ra.
Nên sử dụng phương phảp chuẩn để xảc định độ nhạy cảm với kháng sinh meropenem trong cảc
thử nghiệm phân lập lâm sảng. Diễn giải kết quả thử nghiệm nên dựa trên bệnh cảnh nhiễm
khuẩn tại địa phương và các hướng dẫn vi sinh học lâm sâng.
Giá trị ngưỡng điểu trị
Giá trị ngưỡng điếu trị lâm sảng trong thử nghiệm nồng độ ức chế tối thiếu (MIC) được trình bảy
như sau:
Chủng loại Độ nhạy cảm (S) (mg/l) Mức đề khảng (R) (mg/l)
Enterobacteriaceae 52 >8
Pseudomonas spp. 52 >8
Acinetobacter spp. 52 >8
Streptococcus groups A, B, C Ghi chú 6 Ghi chú 6
and G
Streptococcus pneumoniae’ 52 >2
Viridans group streptococci² S2 >2
Enterococcus spp - -
Staphylococcus Ghi chú 3 Ghi chú 3
SPF
Haemophilus infiuenzaeư và 52 >2
Moraxella caiarrhalis²
Neisseria meningitz'disế4 50525 > 0925
Vi khuẩn kỵ khí Gram + trừ 52 >g
Clostridium dịfflcile
Vi khuấn kỵ khí Gram - g2 >8
Lisĩeria monocytogenes 50,25 > 0,25
Cảo chủng khóng liên quan 52 >g
ngưỡng điều trị5
' Giá trị ngưỡng điếu trị cũa meropenem đối với Slreplococcus pneumoniae vả Haemophílus influenzae
trong viêm mảng não là 0,25 mgÍL (nhạy cảm) và 1 mg/L (đề kháng).
² Độc lập với các giá trị MIC trên giá trị ngưỡng nhạy cảm lả rất hiếm hoặc chưa được bảo cáo. Cảo thử
nghiệm xác định độ nhạy cảm— đê khảng cùa khảng sinh trên sự độc lập được lặp đi lặp lại và nếu kết
quả xảc nhận không liến quan so với chùng tham chiếu. Cho đến khi có bằng chứng liến quan về đảp ứng
lâm sảng khẳng định sự độc lập cùa ngưỡng nhạy cảm với giá trị MIC thì ngưòng điếu trị hiện tại được
bảo cảo lả đế khảng
3 Tính nhạy cảm của tụ cầu với carbapenems suy ra từ sự nhạy cảm cefoxitin.
** Ngưỡng điều trị chỉ liên quan viêm não.
’ Các chủng không liên quan ngưỡng điếu trị được xảo định theo dữ liệu PKỈPD và độc lập vói sự phân
phối MIC cùa cảc chủng cụ thế. Chỉ' ap dụng cho các sinh vật mà không có ngưỡng đỉều trị cụ thế. Chùng
không liên quan ngưỡng điếu trị dựa trên liếu sau đây: ngưỡng EUCAST ảp dụng đối với meropenem
1000 mg x 3 ngảy tiêm tĩnh mạch trong 30 phủt xem là liếư thấp nhất 2 g x 3 ngây được xem xét đối với
các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng và có ngưỡng I ! R được xảo lập.
6 Độ nhạy cảm beta-lactam cùa tụ cầu nhóm A, B, C và G được suy ra từ sự nhạy cảm với peniciliine.
Phổ khảng khuần của mcropcnem bao gồm cảc chùng vi khuẩn sau, dựa trên kinh nghiệm lẩm
sảng vả hưởng điếu trị.
Cảo chùng nhav cảm thông thườne
- Vi khuấn hiếu khí Gram dương:
Enterococcusfaecalis (lưu ý rằng E. faecalis có thế hiện thị tự nhiên độ nhạy cảm trung gian),
Staphylococcus aureus (riêng chủng nhạy cảm vởi methicillin: cẩu kháng khuấn methicillin bao
gôm MRSA là đế khảng với meropenem), chùng vi khuẩn Staphylococcus bao gồm
Staphylococcus epidermidis (riếng chùng nhạy cảm với methicillin: câu khuẩn khảng methicillỉn
bao gôm MRSE là đế khảng vởi meropenem), Streptococcus agalactiae, (streptococcus nhóm
B) nhóm Streptococcus milleri (S. anginosus, S. constelllatus và S. z'ntermedius), Streptococcus
pneumonia, Streptococcus pyogenes (Streptococcus nhớm A).
- Vi khuẩn hiếu khí Gram âm:
Cirrabacter fieundz'i, Citrobacter koserz', Enterobacter aegrogenes, Enterobacler cloacae,
Escherichia coli, Haemophìlus infiuenza, Klebsiella oxytoca, Klebsiella pneumonia, Morganella
morganii. Neisseria meningitz'dis, Proteus mirabili,g Proteus vulgarỉs, Serratz'a marcescens.
W"
… Vi khuẩn kỵ khi:
Clostridium perfiz'ngens, peptoniphz'lus asaccharolyticus , chùng Peptostrepĩococcus (kể cả P.
micros, P. anaerobz'us, P. magnus).
Bacteroides caccae. Bacteroidesftagz'lis, Prevotella bivz'a, Prevotella disiens.
Cảo chùng vi khuẩn mà việc đề khảng thuốc có thế là vấn đề : Vi khuấn hiếu khí Gram dương
Enterococcus fqecjum (E. faecium có hiên thị tự nhỉên độ nhạy cảm trung gian thậm chí khi
không có cơ chế đê kháng).
Cảc chùng vi khuẩn mà việc đề khảng thuốc có thế là vấn đề : Vi khuẩn hiếu khí Gram âm
Chùng Acỉnetobacter, Burkholdería cepacz'a, Pseudomonas aeruginosa.
Cảc chùng vi khuấn sẵn có sự đề khảng: Vi khuẩn hiếu khí Gram âm
Stenotrophomonas` maltophilz'a, chủn g Le\gionella.
Cảo chùng vi khuân khảo mả săn có sự đê khảng
Chlamydophila pneumoniae, Chlamydophíla psittaci, Coxìella burnetií, Mycoplasma
pneumonz'a.
Các y văn công bố về vi sinh học đã mô tả độ nhạy cảm in-vitro với meropenem của nhiếu chủng
vi khuẩn khảo. Tuy nhiên, sự khảo biệt có ý nghĩa lâm sảng của cảc kểt quả in-vitro nảy vẫn chưa
chắc chẳn. Các khuyến cảo về sự khảc bỉệt có ý nghĩa lâm sảng cùa cảc kết quả in-vitro nên được
thu thập từ các bệnh cảnh nhiễm khuấn tại địa phương, cảc chuyên gìa vi sinh học lâm sảng vả
cảc hướng dẫn chuyến môn tại địa phương.
Mcropenem có hoạt tính in-vítro chống lại nhiều chùng vi khuẩn đế khảng vởi các khảng sinh
nhóm beta-iactam. Điếu nảy được giải thích bới sự nâng cao tính ổn định của thuốc đối với cảc
men B-lactamase. Hoạt tính in—vitro chống lại cảc chủng vi khuẩn đề kháng vởi cảc phân nhóm
kháng sinh không 1íên quan như nhóm aminoglycoside hay quinoion là phổ biến.
Tỷ lệ đề kháng có thể thay đối theo vùng địa lý và theo thời gian đối với các chủng vi khuẩn
chọn lọc vả nên có thông tin về sự đề khảng tại địa phương, đặc bỉệt lả khi điếu trị nhiễm khuấn
trầm trọng. Khi cần, nên tham khảo ý kiến chuyên gia nếu tỷ lệ để khảng tại địa phuong đối vởi
việc dùng thuốc trên it nhất một số bệnh lý nhiễm khuấn vẫn chưa rõ rang.
ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỌNG HỌC
Khi truyền tĩnh mạch một liếu đơn Homepen trong vòng 30 phút ở người tinh nguyện khỏe mạnh
nồng độ đỉnh cùa thuốc trong huyết tương vảo khoảng 11 mcg/ml đối với 1iều 250 mg, 23
mcg/mi đối với liếư 500 mg và 49 mcg/mi đối với liếu 1 g.
Tuy nhiên, không có mối tương quan tuyệt đối về dược động học giữa cmax vả AUC với 1iếu
dùng. Hon nữa, sự gỉảm độ thanh thải trong huyết tương từ 287 xuống 205 mllphút khi sử dụng
liêu từ 250 mg đên 2 g đã được ghi nhận.
Khi tiêm tĩnh mạch một lượng lớn Homepen trong 5 phủt ở người tỉnh nguyện khỏe mạnh, nồng
độ đỉnh của thuôc trong huyêt tương vảo khoảng 52 mcg/ml khi sử dụng liếư 500 mg vả 112
mcg/ml khi sử dụng iièn ] g.
6 gìờ sau khi tiêm tĩnh mạch liếư 500mg, nồng độ meropenem trong huyết tương giảm còn 5 ]
ụglml.
Khi sử dụng nhiếu iiếu cảch khoảng mỗi 8 giờ cho người có chức năng thận bình thường, không
có sự tich lũy meropenem.
Ở người có chức năng thận bình thường, thời gỉan bản thải của meropenem khoảng 1 giờ.
Tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cùa meropenem khoảng 2%.
Khoảng 70% iiếu meropenem sử dụng được tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng không đỗi trong
12 giờ, sau đó chỉ cớ một lượng rất nhớ được bâi tiết thêm vảo nước tiếu. Nồng độ meropenem
trong nước tiếu > 10 mcg/ml duy trì đến 5 giờ sau khi sử dụng liếư 500 mg. Không có sự tích tụ
meropenem trong nước tiếu hay huyết tương được ghi nhận với phác đồ liếư 500 mg mỗi 8 giờ
hay 1 g mỗi 6 giờ ở người tinh nguyện khòe mạnh có chức nãng thận bình thường.
Chất chuyến hóa duy nhất cùa meropenem không có hoạt tính kháng khuấn.
Dược động học ở trẻ nhũ nhi vả trẻ em bị nhiễm khuẩn khi dùng liếu 10, 20 và 40 mg/kg cho
thấy trị số Cmax xấp xỉ với trị số ớ người 1ớn khi dùng iièu 500, 1000 và 2000 mg. So sánh cho
thấy có sự thống nhất về thông số dược động học giữa iiếu dùng và thời gian bán thải tương tự
như trị số quan sảt được ở người trưởng thảnh trong tất cả đối tượng, ngoại trừ đối tượng trẻ nhất
(< 6 tháng, thời gian bản thải 1,6 giờ). Độ thanh thải trung bình meropenem 1ả 5,8 mllphút/kg (6—
12 tuồi), 6,2 ml/phút/kg (2-5 tuối), 5.3 ml/phút/kg (6-23 tháng) và 4,3 mllphút/kg (2-5 thảng).
Khoảng 60% liếư dùng được bải tỉết qua nuớc tiếu trong 12 giờ dưới dạng meropenem và
khoảng 12% dưới dạng chât chuyến hóa.
Nồng độ meropenem trong dịch não tùy (CSF) ở trẻ em vỉêm mảng não là khoảng 20% nồng độ
trong huyêt tương cùng thời điếm mặc dù có sự thay đôi đảng kể giữa cảc cả thế.
Dược động học meropenem ớ trẻ Sơ sinh đang điếu trị khảng khuẩn cho thẳy độ thanh thải lớn
hon ớ trẻ Sơ sỉnh mả tuổi hay tuốỉ thai cao hơn, với thời gian bản thải trung binh tổng thể 1â 2,9,
gỉờ. Sự kích thích Monte Carlo dựa trên mô hình dân số PK (population PK model) cho thấý
phác đồ liếu 20 mg/kg mỗi 8 gỉờ đạt được 60% T > MIC đối với P. aeruginosa trên 91% trẻ sơ
sinh đủ thảng và 95% trẻ sơ sinh thỉếu thảng. à
Các nghiên cứu về dược động học ở bệnh nhân suy thận cho thắy độ thanh thải của meropenẩn
trong huyết tương tương quan với độ thanh thải creatinine. Cần điếu chỉnh liền cho bệnh nhân
suy thận.
Cảo nghiên cứu về dược động học ở người cao tuổi cho thấy độ thanh thải của mempenem trong
huyêt tương giảm tương ứng với sự giảm độ thanh thải creatinine theo tuôi.
Cảo nghiên cứu về dược động học ở bệnh nhân suy gan cho thấy bệnh gan không ảnh huởng đến
dược động học của meropenem.
CHỈ ĐỊNH
Homepen dùng đường tĩnh mạch (IV) được chỉ định ở người lớn và trẻ em trong điếu trị cảc
nhiễm khuấn gây ra bởi một hay nhiếu vi khuấn nhạy cảm vởi meropenem như sau:
- Viêm phối và viêm phồi ở bệnh viện.
— Nhiễm khuấn đường hiệu.
- Nhiễm khuẩn trong ổ bụng.
- Nhiễm khuấn phụ khoa, như viêm nội mạc từ cung và cảc bệnh lý viếm vùng chậu.
- Nhiễm khuấn da và cấu trúc da.
- Viêm mảng não.
- Nhiễm khuẩn huyết.
- Điều trị theo kỉnh nghiệm cảc nghi ngờ nhìễm khuẩn ở người lởn bị sốt gìảm bạch cầu
theo đơn trị liệu hay phối hợp với cảc thuốc khảng virus hoặc thuốc kháng nâm.
Homepen đơn trị liệu hay phổi hợp vởi cảc thuốc khảng khuấn khảo đã được chứng minh là hiệu
quả trong điếu trị nhìễm khuấn hỗn hợp.
Meropenem dùng đường tĩnh mạch đã cho thấy hiệu quả trên bệnh nhân xơ hóa nang và nhỉễm
khuấn đường hô hấp dưới mạn tinh khi sử dụng như đơn trị liệu hoặc phối hợp với cảc thuốc
khảng khuẩn khảo. Vi khuấn không phải luôn luôn được tiệt trừ hoản toản.
Chưa có kinh nghiệm sử dụng thuốc ở trẻ cm giảm bạch cầu hay suy gỉảm miễn dịch nguyên
phảt hoặc thứ phảt.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Người lởm
Liều lượng vả thời gian điếu trị tùy thuộc mức độ và loại nhiễm khuẩn cũng như tình trạng bệnh
nhân.
Liễu khuyến cáo mỗi ngảy như sau:
500 mg Homepen dùng đường tĩnh mạch (IV) mỗi 8 giờ trong điếu trị viêm phồi, nhiễm khuẩn
đường niệu, các nhiễm khuẩn phụ khoa như viêm nội mạc từ cung, nhiễm khuẩn da và cấu trúc
da.
1 g Homepen dùng đường tĩnh mạch (IV) mỗi 8 gỉờ trong điếu trị viêm phổi bệnh viện, viêm
phúc mạc, cảc nghi ngờ nhiễm khuấn ở bệnh nhân gỉảm bạch cầu, nhiễm khuẩn huyết.
Trong bệnh sơ hóa nang, iiều lên đến 2 g mỗi 8 giờ đã được sử dụng; đa số bệnh nhân được điếu
trị với Iỉếu 2 g mỗi 8 giờ.
Trong viêm mảng não, liếư khuyến cảo là 2 g mỗi 8 giờ.
Cũng như các thuốc khảng sỉnh khác, cần đặc bỉệt thận trọng khi sử dụng meropenem đơn trị liệu
trong trường hợp nhiễm khuẩn hay nghi ngờ nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa đường hô
hấp dưới trầm trọng.
Khuyến cáo nên thường xuyên thử nghiệm độ nhạy cảm cùa thuốc khi điếu trị nhiễm khuấn do
Pseudomonas aerugìnosa.
Liều dùng cho bệnh nhán người lớn suy chửc nãng thận:
Nên giảm liều cho bệnh nhân có độ thanh thải creatinine < 51 mllphủt theo hướng dẫn dưới đây:
Độ thanh thải creatinine Liều dùng (tính theo đơn vị Tần suất sử dụng thuốc
(mL/phút) liều 500 mg, 1 g, 2 g)
26 — 50 Một đơn vị liếư Mỗi 12 giờ
10 — 25 Một đơn vị liếư Mỗi 12 giờ
< 10 Nửa đơn vị liếư Mỗi 24 giờ
Meropenem thải trừ qua thẩm phân máu; nểu cần tiếp tục điếu trị với Homepen, sau khi hoản tất
thẩm phân mảu, khuyến cảo sử dụng một đơn vị iièu (500 mg, lg, 2g) (tùy theo loại và mức độ
nhiễm khuẩn) để đảm bảo nồng độ điếu trị hiệu quả trong huyết tương.
Chưa có kinh nghiệm sử dụng “Homepen’ cho bệnh nhân đang thẩm phân phúc mạc.
Liều dùng cho bệnh nhân người lớn suy gan:
Không cẩn điếu chinh liếư (xem “Thận trọng”).
Bệnh nhân cao tuổi:
Không cẩn điều chinh liếư cho bệnh nhân cao tuổi có chức năng thận bình thường hay độ thanh
thải creatinine > 50 mllphủt.
T rẻ em:
1. Trẻ em từ 3 tháng đến 12 tuối: iièu khuyến cảo lả 10…20 mg/kg mỗi 8 giờ tùy thuộc mức
độ và loại nhiễm khuẩn, độ nhạy chỉm cùa tác nhân gây bệnh và tình trạn g bệnh nhân.
2. Trẻ em cân nặng trên 50 kg: khuyên cảo sử dụng 1iẽu như ở người lớn.
Liều khuyến cảo cho vỉêm mảng năo lả 40 mglkg mỗi 8 giờ.
Chưa có kinh nghỉệm sử dụng thuốc cho trẻ em suy thận.
Cách sử dụng:
'Homepen’ IV với các dạng trinh bảy có sẵn có thế dùng tiếm tĩnh mạch trong khoảng 5 phủt hay
truyền tĩnh mạch trong khoảng 15—30 phút.
“Homepen’ 1v dùng tiêm tĩnh mạch nên được pha với nước vô khuẩn để tiêm cs ml cho mỗi 250
mg meropenem) cho dung dịch có nồng độ khoảng 50 mg/ml. Dung dịch sau khi pha trong suốt,
không mảu hoặc mảu vảng nhạt.
'Homepen’ 1v dùng truyền tĩnh mạch có thể pha với các dịch truyền tương thích (50 đến 200 ml)
(Xem “Tương kỵ”).
Khuyến cáo nên sử dụng dung dịch *Homepen’ dùng tiêm hoặc tiêm truyền tĩnh mạch ngay sau
khi pha. Dung dịch thuộc sau khi pha theo hướng dẫn ở phần trên duy trì hoạt tính ớ nhiệt độ
phòng (5 25°C) hoặc khi bảo quản lạnh (4°C) như mô tả dưới đây:
Chất pha loãng Thời gian (giờ) ổn
định ở
15 — 25°C 4°C
Lọ thuốc pha với nước pha tiêm 8 48
dùng tiêm tĩnh mạch
Dung dịch thuốc (1-20 mg/mL) sau khi pha với:
Natri clorỉd 0,9% 8 48
Glucose 5% 3 14
Giucose 5% vả natri clorỉd 3 14
0,225%
Glucose 5% và natri ciorid 0,9% 3 14
Glucose 5% và kali clorỉd 0,15% 3 14
Dung dịch mannitoi truyền tĩnh 3 14
mạch 2,5 % hoặc 10%
Glucose 10% 2 8
Glucose 5% và natri bicarbonat 2 8
0,02% truyền tĩnh mạch
Trong quá trình pha thuốc cằn tuân thủ các kỹ thuật vô trùng chuẩn. Lắc kỹ dung dịch thuốc đã
pha trước khi sử dụng.
Tất cả cảc lọ thuốc chỉ sử dụng ] lần.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Homepen chống chỉ định cho bệnh nhân quả mẫn với thuốc.
THẬN TRỌNG
Sự đề kháng của Enterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa vả Acinetobacter spp
Sự đế khảng với penem của Enterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa vả Acỉnetobacter spp
thay đối theo tinh trạng kháng thuốc oùa cộng đồng. Bảo sĩ kê đơn dựa trên tỷ lệ đề kháng để chỉ
định liếư cho bệnh nhân một cách phù hợp.
Phản ứng quá mẫn
Có một số bằng chứng lâm sảng và cận lâm sảng vế dị ứng chéo một phần giữa cảo khảng sỉnh
carbapenem khảo với kháng sinh họ beta- iactam, penicillin vả cephalosporin. Củng như tất cả
cảc khảng sinh họ beta—lactam, cảc phản ửng quá mân hiếm xảy ra (xem ““Tác dụng phụ”). Trước
khi bắt đầu đỉếu trị với meropenem, nên hòi kỹ bệnh nhân về tìến sứ Cảo phản ứng quả mẫn với
oảo khảng sinh họ beta-lactam. Nên sử dụng thận trọng Homepen cho bệnh nhân có tiến sử quá
mẫn nảy. Nếu phản ứng dị ứng với meropenem xảy ra, nên ngưng thuốc và có biện phảp xử lý
thích hợp
Cũng như cảc kháng sinh khảo, tăng sinh cảc vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc có thể xảy ra
và do đó, cần phải theo dõi bệnh nhân liên tục
Không khuyến cảo sử dụng thuốc trong trường hợp nhiễm trùng do các Staphylococcus đề kháng
với methicillin.
Viêm đại trâng giả mạc có liên quan kháng sinh
Trên thực hảnh lâm sảng, cũng như tất cả các kháng sỉnh khảo, víêm đại trảng giả mạo hỉếm khi
xảy ra khi sử dụng Homepen và có thế ở mức độ từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Vì vậy, cẩn thận
trọng khi kẻ toa các thuốc khảng sinh cho bệnh nhân có tiến sứ bệnh lý đường tiêu hóa, đặc biệt
viêm đại trảng.
Điếu quan trọng là cần xem xét chẩn đoản viêm đại trảng giả mạc khi bệnh nhân bị tiêu chây liên
quan đến sử dụng thuốc Homepen. Mặc dù cảc nghiên cứu cho thấy độc tố do Clostridz'um
difflcz'le sinh ra là một trong những nguyên nhân chinh gây viếm đại trảng liên quan đến sử dụng
cảc khảng sinh, cũng cân xem xét đến cảc nguyên nhân khảo. Ngưng điếu trị meropenem và chỉ
định biện phảp điếu trị ohuyên biệt cho Clostridium diftĩcile.
Các thuốc' ưc chế như động ruột không nên được dùng trong viêm đại trảng giả mạc.
Co giật
Hiếm gặp cảc bảo cáo co giật trong quả trinh điều trị với carbapenem, bao gồm meropenem.
Kiểm soát chửc năng gan
Khi sử dụng Homepen oho bệnh nhân bị bệnh gan oần theo dõi kỹ nồng độ transamỉnase vả
bilirubin.
Cần theo dõi chức năng gan trong suốt quá trình điều trị với meropenem vì nguy cơ nhiễm độc
gan (rối loạn chức năng gan ứ mật và ly giải tế bảo)
Sử dụng ở bệnh nhân bị bệnh gan: bệnh nhân có tiến sử bị bệnh gan nên kỉếm tra chức năng gan
trong suốt quá trình điều trị với meropenem. Không cần thiết điều chình lỉều.
Coombs test
Một thử nghiệm ooombs test trực tiếp hay giản tiếp có thế được thực hiện trong quá trình điều trị
với meropenem.
Sử dụng đồng rhời với acid valproic/ natri valproat/valpromid
Không khuyến cáo sử dụng đồng thời acid valproic/natri valproat/valpromỉd Với Homepen, có
thế lảm giảm nồng độ axit valproic huyết thanh. Ở một số bệnh nhân, nồng độ acid valproìc
huyết thanh có thế thẩp hơn nồng độ điếu trị.
Sử dụng cho trẻ em
Meropenem dùng được cho trẻ em trên 3 thảng tuổi. Bằng chứng cùa việc tăng nguy cơ phản ứng
phụ ở trẻ em còn hạn chê. Tât cả báo cảo cho thây tảo dụng phụ tương tự như ở người lớn.
Hiệu quả và sự dung nạp đối với trẻ dưới 3 thảng tuổi chưa được xác lập; do đó, không khuyến
cảo sử dụng Homepen cho trẻ dưới 3 thảng tuổi. Chưa có kinh nghiệm sử dụng thuốc cho trẻ em
bị rối loạn chửc năng gan hay thận.
Đế thuốc ngoải tầm tay trẻ em.
Homepen có chứa natri
Homepen oó chứa natri, vì vậy nên xem xét lượng natri ở cảc bệnh nhân đang ăn kiêng.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Meropenem thường được dung nạp tốt. Các phản ứng ngoại ý hiếm khi dẫn đến việc ngưng điếu
trị. Hỉếm có phản ứng ngoại ỷ trằm trọng.
Các phản ứng ngoại ý sau đây đã được ghi nhận trong cảc nghiên cứu lâm sảng với meropenem.
Tần suất xảy ra được trình bảy trong Bảng 1. Tần suất các phản ửng ngoại ỷ (dữ liệu thu thập từ
các thử nghiệm lâm sảng) sử dụng phân loại tần suất CIOMS III và sau đó liệt kê bới MedDRA
soc vả ớ mức độ tham khảo. Cảo tần suất xảy ra phản ứng ngoại ý được phân loại theo hệ cơ
quan và tần suất xảy ra: rẩt thường gặp (2 1110; 2 10%); thường gặp (2 1/100 đến < 1110; a 1%
đến < 10%); ít gặp (2 1/1,000 đến < 1/100; 2 0,1% đến < 114); hiếm gặp (2 1/10,000 đến <
1/1,000; 2 0,01% đến < 0.1%1; rất hiếm gặp (< 1110,000; < 0,01%) và chưa biết (không thể ước
tính dựa trên dữ liệu hiện cỏ). Tác dụng phụ trình bảy theo mức độ giảm dần mức nguy hiếm.
Bảng ]: Tần suất các phản ứng ngoại ỷ
Phân lại theo hệ cơ quan Tần suất Phản ứng ngoại ý
Nhiễm khuấn vả nhiễm nắm cơ hội Ít gặp Nhiễm nẩm Candida miệng và âm dạo
Rối loạn máu và hệ bạoh huyết Thường gặp Tăng tiếu cầu
Ít gặp Tăng bạch cấu ái toan, giảm tỉều cầu,
giảm bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung
tính
Chưa biết Giảm bạch cấu, thỉếu mảu tản huyết.
Rối loạn hệ miễn dịch Chưa biết Phù mạch, biếu hiện của sốc phản vệ
Rôi loạn hệ thần kinh Thường gặp Nhức đầu
it gặp Dị oảm
Hỉếm gặp Co giật
Rối loạn dạ dây — ruột Thường gặp Tiêu chảy, ói mửa, buồn nôn, đau bụng
Chưa bỉết Viêm đại trảng giả mạo liên quan kháng
sỉnh
Rối loạn gan mật Thường gặp Tăng men aianine aminotransferase
(ALT), aspartate aminotransferase
(AST), tăng nồng độ alkalỉne
phosphatase trong mảu, tăng iactate
dehydrogenase trong mảu, tăng gamma-
glutamyltransferase (GGT)
Ỉt gặp Tăng bilirubin trong mảu
Rối loạn da và mô dưới da Thường gặp Phảt ban, ngứa
Ìt gặp Mễ đay
Chưa biết Hoạỉ tử biếu bi do nhiễm độc, hội chứng
Stevens Johnson, hồng ban đa dạng, hội
chửng phảt ban do dị ứng thuốc vởi tăng
bạch cầu ải toan và những triệu chứng
toản thân (hội chứng DRESS)
Rối loạn tống quảt và phản ứng tại Thường gặp Viêm, đau
nơi tiêm It gặp Viêm tĩnh mạch huyêt khôi
Chưa biết Đau tại chỗ tiêm
TƯỚNG TÁC vó1 THUỐC KHÁC , , ,
Probenecid oạnh tranh với meropenem trong bải tiêt chủ động qua ông thận và vì vậy ức chế sự
bải tiết meropenem qua thận, gây tăng thời gian bán thải và nồng độ meropenem trong huyết
tương. Khi không dùng chung với probenecid, “Homepen’ đã có hoạt tính thích hợp vả thời gian
tảo động đã đủ dải nên không khuyến cảo sử dụng đồng thời probenecid vả “Homepen’.
Tiếm năng tảo động của “Homepen’ trên sự gắn kết với protein hoặc chuyến hỏa cùa cảc thuốc
khác chưa được nghiên cứu. “Homepen’ gắn kết với protein thấp (khoảng 2%), do đó tương tác
với những hợp chât khảo do sự phân tảch khỏi protein trong huyết tượng không dự kiển xảy ra.
"Homepen’ có thế lảm giảm nồng độ axit valproic huyết thanh. Ở một số bệnh nhân, nồng độ
axit valproic huyết thanh có thể thấp hơn nồng độ điếu trị.
“Homepen’ đã được sử dụng đồng thời với cảc thuốc khảo mã không có cảc tương tảo bắt lợi về
dược lý. Tuy nhiên, không có dữ liệu đậo trưng nảo về cải: khả nãng tương tảo với cảc thuốc
(ngoại trừ probenecid như ở nêu trên).
TƯỢNG KY
Không nên trộn “Homepen’ với các thuôc khảo. 'Homepen’ tương thích với cảc dung dịch tiêm
truyền sau:
- Dung dịch natri clorỉd 0.9%.
- Dung dịch giucose 5% hoặc 10%.
- Dung dịch glucose 5% với dung dịch bicarbonate 0.02%.
— Dung dịch natri clorỉd 0.9% và dung dịch glucose 5%.
- Dung dịch glucose 5% với dung dịch natri clorỉd 0.225%.
~ Dung dịch glucose 5% với dung dịch kaii clorỉd 0.15%.
- Dung dịch mannitol 2.5% hoặc 10%.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ
o Phụ nữ mang thai: Tính an toản của Homepen đối với phụ nữ mang thai chưa được đảnh
giả. Cảo nghiên cứu trên động vật không ghi nhận tảo động ngoại ý nảo trên sự phát triến
của bảo thai. Tảo động ngoại ý duy nhất quan sảt được qua cảc thử nghiệm về khả năng sinh
sản ở động vật là tăng tần suất sẩy thai ở khi ở nồng độ tiếp xúc cao gấp 13 lần nồng độ tiếp
xúc ở người. Không nên sử dụng Homepen cho phụ nữ mang thai trừ phi lợi ích vượt trội
cảc rủi ro có thể xảy ra cho bảo thai. Nên có bảo sỹ giám sảt trực tiếp cho mọi trường hợp sử
dụng thuốc cho phụ nữ mang thai…
0 Phụ nữ cho con bú: Meropenem được tim thấy trong sữa động vật ở nồng độ rất thấp.
Không nên sử dụng Homepen ở phụ nữ cho con bù trừ phi lợi ich vượt trội oảc rùi ro có thể
xảy ra cho trẻ.
ẢNH HƯỞNG ĐẺN KHẢ NĂNG LÁ! XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có nghiên cứu về khả năng lái xe và vận hảnh mảy. Tuy nhiên, khi lải xe hay vận hảnh
mảy, cần lưu ý đển cảc triệu chứng nhức đầu, dị cảm, co giật đã được ghi nhật khi dùng thuốc
meropenem.
QUÁ LIÊU
Quả liếư không chủ ý có thể xảy ra trong quả trinh điếu trị, đặc biệt trên bệnh nhân suy thận.
Điều trị quá liều nên là điếu trị triệu chứng. Ở người bình thường, thuốc sẽ được nhanh chóng
thải từ qua thận; ở cảc bệnh nhân suy thận, thẩm phân mảu sẽ loại trừ meropenem vả oác chất
chuyên hóa.
BẢO QUẢN: Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30%, tránh ảnh sảng và ẩm.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 10 lọ.
HẠN DÙNG: 36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
Để xa tầm tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kỉến của bảo sỹ.
Cơ sở sản xuất
ANFARM HELLAS S.A.
Trụ sở chinh: 53—57, Perlkleous str., 153 44 Gerakas Attikis, Athens, Hy Lạp.
Nhã mảy: Sximatari Viotias, 32009, Hy lạp.
Cơ sở đăng ký thuốc
CÔNG TY CỔ PHÂN TADA PHARMA, `
44² Đinh Công Trảng, phường Tân Định, quận 1, thảnh phô Hô Chí Minh.
TUQ.CỤC TRUỞNG
P.TRtÙNG PHÒNG iỞ ,…
ỗũẩạvm % AVa3n JfạnẨ Ắ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng